Bạn đang xem bài viết Trĩ Nội Chảy Máu (Xung Huyết) Và Các Biện Pháp Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Dựa vào vị trí búi trĩ, người ta chia bệnh trĩ thành trĩ nội và trĩ ngoại. Trong đó bệnh trĩ nội chia thành 4 cấp độ. Biểu hiện từng cấp độ có sự khác nhau về lượng máu chảy ở hậu môn và mức độ sa ra ngoài của búi trĩ.
Cấp độ 1 xuất huyết thỉnh thoảng
Búi trĩ nội nằm trên đường lược. Bề mặt của nó là lớp niêm mạc hậu môn nên rất dễ tổn thương khi bị cọ xát (thường do táo bón). Ở cấp độ 1, tình trạng xung huyết chỉ diễn ra thỉnh thoảng. Thường là máu tươi lẫn một chút trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Bên cạnh đó, người bệnh chỉ cảm thấy đau nhẹ ở hậu môn khi đại tiện. Một số trường hợp sẽ có thêm lượng nhỏ dịch nhầy trong phân.
Đa số các trường hợp bị trĩ ở cấp độ 1 khó phát hiện. Ngoài ra, tình trạng chảy máu tươi ở giai đoạn này còn dễ bị nhầm lẫn với các tình trạng viêm nhiễm khác ở đường tiêu hóa. Nếu không thực hiện các kỹ thuật thăm khám thì rất khó để chẩn đoán chính xác bệnh trong giai đoạn này.
Máu chảy nhiều hơn ở cấp độ 2
Tình trạng xuất huyết khi đại tiện xảy ra thường xuyên hơn ở cấp độ 2. Kèm theo đó, lượng máu cũng nhiều hơn. Máu có thể chảy thành giọt mỗi khi rặn. Nếu quan sát, người bệnh có thể nhìn thấy búi trĩ thập thò ở hậu môn. Đại tiện xong thì chúng tự co lại.
Lúc này, người bệnh có cảm giác đau nhiều hơn ở hậu môn. Đồng thời, lượng dịch nhầy khi đại tiện cũng sẽ nhiều hơn và lẫn vào trong phân. Như vậy. so với các dấu hiệu của trĩ nội cấp độ 1 thì sang cấp độ 2 đã rõ ràng hơn.
Máu ít chảy ở cấp độ 3
Thời gian tiến triển bệnh ở cấp độ 3 rất nhanh. Tuy nhiên đa số các trường hợp bị trĩ nội ở cấp độ này lại ít bị chảy máu. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều người chủ quan không điều trị cho đến khi bệnh trở nặng.
Dù lượng máu ở cấp độ 3 ít hơn so với cấp độ 2 nhưng tình trạng sa búi trĩ lại diễn ra trầm trọng hơn. Cụ thể là chúng đã gần như mất khả năng tự đàn hồi. Khi đại tiện, lao động nặng hoặc đi lại nhiều sẽ khiến búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Người bệnh phải dùng tay đẩy chúng vào. Ngoài ra, cảm giác đau rát, ngứa ngáy và khó chịu vẫn sẽ xuất hiện và tiếp tục gia tăng trong giai đoạn này.
Trĩ nội chảy máu nhiều ở cấp độ 4
Đây là giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội. Các triệu chứng sẽ thể hiện rõ ràng, đồng loạt và giữ dội ở cấp độ 4. Lượng máu sẽ chảy ra nhiều hơn khi đại tiện hoặc ngay cả khi hoạt động bình thường. Đồng thời, búi trĩ lúc này không thể dùng tay đẩy vào như cấp độ 3. Chúng nằm hoàn toàn ngoài ống hậu môn, sưng và viêm nặng.
Bệnh trĩ nội ở cấp độ 4 diễn biến rất nhanh. Không điều trị kịp thời sẽ chuyển sang các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Trong đó có tình trạng trĩ nội tắc mạch; hoại tử búi trĩ; áp xe, nứt kẽ hậu môn…
Trĩ nội chảy máu có nguy hiểm không?
Như đã trình bày, xung huyết hậu môn là dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh trĩ nội. Để đánh giá tình trạng này có nguy hiểm không cần dựa vào cấp độ bệnh và lượng máu chảy. Ở cấp độ 1 và 2, lượng máu chảy ít, búi trĩ còn nhỏ và vẫn còn khả năng tự co lại nên nhìn chung không nguy hiểm đến tính mạng.
Tuy nhiên, từ cấp độ 3 trở đi, nhất là khi bệnh đã chuyển sang biến chứng, tình trạng chảy máu hậu môn rất nguy hiểm. Lượng máu khi nó chảy ra rất nhiều và đa phần kèm dịch nhầy, mủ nên nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Các tình huống nghiêm trọng nhất có thể xảy ra khi trĩ nội chảy máu là:
Nhiễm trùng máu: Búi trĩ xuất huyết nếu không được vệ sinh đúng cách và điều trị kịp thời sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Chúng sẽ bắt đầu từ đường hậu môn, theo các tổn thương ở lớp niêm mạc để xâm nhập sâu vào trong cơ thể. Hậu quả là gây nhiễm trùng toàn bộ máu và các cơ quan.
Thiếu máu cấp: Tình trạng này rất thường gặp đối với người bị trĩ nội độ 3, 4 hoặc đã chuyển sang biến chứng. Biểu hiện thường thấy của thiếu máu cấp là chóng mặt, suy nhược cơ thể, người xanh sao. Một số trường hợp còn bị đau đầu, buồn nôn, ngất xỉu hoặc thậm chí là rối loạn ý thức.
Để điều trị trĩ nội chảy máu, y học hiện nay có những phương pháp sau:
Cách chữa xung huyết trĩ nội bằng Tây y
Cầm máu và giảm đau là ưu tiên hàng đầu trong điều trị các trường hợp trĩ nội bị chảy máu quá nhiều. Nếu xung huyết chưa gây nhiễm trùng, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc bôi hoặc đặt hậu môn. Các loại thuốc này vừa có tác dụng cầm máu vừa kháng viêm và giảm nhanh triệu chứng đau rát hậu môn.
Sau đó tùy vào cấp độ bệnh và thể trạng của bệnh nhân, các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Nếu phát hiện bệnh sớm, có thể bệnh nhân chỉ cần điều trị nội khoa hoặc thêm một phương pháp tiểu phẫu (chích xơ búi trĩ hoặc thắt chun…). Một số trường hợp khác thì cần đến phẫu thuật cắt bỏ hoặc giảm lượng máu nuôi búi trĩ.
Nếu tình trạng xung huyết đã chuyển sang biến chứng và gây nhiễm trùng máu, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh trị nhiễm trùng qua đường tĩnh mạch. Song song đó là thuốc tăng huyết áp và thuốc kháng viêm. Trường hợp nặng sẽ truyền dịch và lọc máu nhân tạo. Sau đó sẽ phẫu thuật hút mủ từ áp xe và loại bỏ búi trĩ bị nhiễm trùng.
Các bài thuốc Đông y chữa trĩ nội chảy máu
Bài thuốc bí truyền của người H’Mông – Chữa trĩ an toàn và hiệu quả
Người dân tộc H’Mông có một bài thuốc chữa trĩ vô cùng hiệu quả được lưu truyền từ ngàn đời nay với thành phần từ những loại thảo dược thiên nhiên vô cùng quý giá như: Đương quy, tam thất, nghệ, thăng ma, sài hồ, địa du, bố chính sâm, ngư tinh thảo,…
Sau này, trong quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp hiệu quả cao hơn trong điều trị bệnh trĩ, các chuyên gia đầu ngành đã nhận thấy tiềm năng từ bài thuốc của người H’Mông và phát triển nó dưới tên gọi: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Hiện bài thuốc đã được hoàn thiện với nhiều cải tiến cùng hiệu quả vượt trội hơn hẳn những phương pháp chữa trĩ hiện hành:
Bài thuốc được chia làm 3 chế phẩm: Thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi. Người bệnh cần phải kết hợp sử dụng 3 bài thuốc này trong một liệu trình điều trị. Điều này giúp đẩy lùi bệnh trĩ một cách toàn diện từ căn nguyên gây bệnh bên trong lẫn các triệu chứng bên ngoài.
Chữa được bệnh trĩ ở tất cả các cấp độ mà không làm ảnh hưởng tới cấu trúc hậu môn. Chỉ trừ trường hợp bệnh nhân đã gặp phải biến chứng nghiêm trọng như viêm nhiễm, áp xe hậu môn,… thì mới cần can thiệp thêm phương pháp ngoại khoa.
Các thành phần được gia giảm liều lượng theo tỷ lệ cân đối để có thể phối hợp với nhau một cách hài hòa và phát huy công dụng tối đa. Đồng thời, bài thuốc còn tuyệt đối an toàn cho mọi đối tượng, được Bộ Y tế chứng nhận không tác dụng phụ.
Bài thuốc được sản xuất và ứng dụng tại Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị đi đầu về y học cổ truyền và có số lượng bệnh nhân đông đảo nhất tại nước ta, nên có nguồn dược liệu rõ ràng, đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn của WHO.
Theo thống kê, có đến hơn 88% bệnh nhân đã hết trĩ hoàn toàn sau liệu trình 3 tháng điều trị với Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Số còn lại cần thời gian lâu hơn do bắt đầu chữa khi bệnh đã quá nặng hoặc không tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Với kết quả mang lại vô cùng tốt như vậy, bài thuốc này đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh trĩ.
Chương trình Góc Nhìn Người Tiêu Dùng VTC2 đưa tin về phương pháp chữa trĩ bằng bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Chăm sóc xung huyết trĩ nội đúng cách
Ngoài áp dụng các biện pháp Tây y và Đông y chữa trĩ nội chảy máu, chế độ chăm sóc rất quan trọng. Ở cấp độ nhẹ, bạn có thể ngâm hậu môn với nước muối. Mục đích là tránh nhiễm trùng và giúp cho tĩnh mạch ở hậu môn thu nhỏ lại. Sau khi ngâm nước muối bạn có thể dùng đá lạnh chườm lên hậu môn trong khoảng 5 – 7 phút để giảm cảm giác đau rát và chảy máu.
Bên cạnh đó, trước, trong và sau khi điều trị bệnh, bạn cần thực hiện chế độ ăn uống cần đầy đủ. Chú ý bổ sung các thực phẩm nhiều chất xơ và có tác dụng nhuận tràng tốt. Ví dụ như: các loại rau màu xanh đậm, khoai lang, đậu hũ, chuối, táo và trái cây họ nhà cam. Bên cạnh đó, bạn cũng nên bổ sung thêm thịt bò, các loại hạt, lòng đỏ trứng gà và các nguồn thực phẩm giàu sắt khác để bổ máu.
Ngoài ra, bạn nên uống nhiều hơn 2 lít nước mỗi ngày (lượng nước này bao gồm trong cả đồ ăn). Tránh xa các chất kích thích, hạn chế đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ cũng là điều bạn cần lưu ý để nhanh chóng cải thiện bệnh. Song song đó, bạn hãy nhớ vệ sinh hậu môn sạch sẽ và không mặc đồ bó sát. Cuối cùng, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở kiểm tra ngay khi có các dấu hiệu đầu tiên của trĩ nội hoặc nghi ngờ mình mắc bệnh.
Bệnh Trĩ Nội Độ 3: Triệu Chứng Và Phương Pháp Điều Trị
Không giống như trĩ nội độ 1 và độ 2, trĩ nội độ 3 là giai đoạn tương đối nguy hiểm. Bệnh hình thành với nhiều triệu chứng khó chịu và nặng hơn. Các biến chứng cũng xảy ra với tốc độ nhanh hơn. Bên cạnh đó, khó có thể điều trị dứt điểm bệnh. Nếu muốn khắc phục bệnh lý, người bệnh cần áp dụng những phương pháp điều trị thích hợp. Đồng thời phải kiên trì thì mới đạt được hiệu quả.
Bệnh trĩ nội độ 3 là gì?
Bệnh trĩ nội độ 3 là cấp độ cũng như giai đoạn nặng và nguy hiểm của bệnh trĩ nội. Không còn ở mức độ mới khởi phát, giai đoạn nhẹ như bệnh trĩ nội độ 1 hay bệnh trĩ nội độ 2, trĩ nội độ 3 kéo theo nhiều triệu chứng nguy hiểm. Tần suất xuất hiện của những triệu chứng này cũng ngày càng tăng lên.
Bên cạnh đó ở cấp độ 3, những triệu chứng do bệnh trĩ nội gây ra còn tác động gây ảnh hưởng đến đời sống của người bệnh, khiến người bệnh mất dần khả năng tập trung và kiểm soát bệnh lý. Chính vì thế đây được xem là giai đoạn khiến nhiều người nhận thức được khả năng ảnh hưởng và mức độ ảnh nguy hại của bệnh trĩ.
Triệu chứng của bệnh trĩ nội độ 3
Khi mắc bệnh trĩ nội độ 3, người bệnh sẽ nhận thấy vùng hậu môn xuất hiện những triệu chứng sau:
Chảy máu
Trong thời gian đi đại tiện, người bệnh sẽ nhận thấy có một lượng lớn máu xuất hiện. Chúng theo phân chảy thành nhiều giọt hoặc bắn ra thành từng tia. Tình trạng chảy máu búi trĩ cũng xảy ra ở các giai đoạn nhẹ. Tuy nhiên ở giai đoạn 1 và 2 lượng máu chảy ra từ hậu môn tương đối ít. Người bệnh có thể nhận ra chúng khi nhìn vào phân hoặc giấy vệ sinh.
Triệu chứng chảy máu của bệnh trĩ nội độ 3 nếu không sớm được khắc phục, bệnh nhân sẽ mắc phải tình trạng mất máu. Điều này khiến cơ thể của người bệnh thường xuyên có cảm giác mệt mỏi, suy nhược, hoa mắt, chóng mặt hay thậm chí là ngất xỉu.
Đau hậu môn
Ở cấp độ 3, bệnh nhân bị trĩ nội sẽ thường xuyên có cảm giác đau đớn dữ dội tại vùng hậu môn. Đồng thời có cảm giác vô cùng khó chịu. Đặc biệt là khi bạn đi đại tiện. Bên cạnh đó vùng hậu môn cũng tiết ra một lượng chất nhầy bất thường. Điều này tạo nên cảm giác ngứa ngáy, ẩm ướt và khó chịu.
Sa búi trĩ
Trĩ nội độ 1 và trĩ nội độ 2 xuất hiện trong một thời gian dài khiến cho khả năng chặn đỡ búi trĩ giảm sút nghiêm trọng. Sau khi bước qua giai đoạn 3, đám rối tĩnh mạch có dấu hiệu giãn nở quá mức. Điều này khiến các búi trĩ tăng nhanh kích thước. Đồng thời búi trĩ sẽ từ trong lòng hậu môn sa ra ngoài lỗ hậu môn khi người bệnh rặn lúc đi đại tiện.
Tuy nhiên không giống giai đoạn 2, búi trĩ sa ra ngoài tại giai đoạn 3 không thể tự co lên được. Người bệnh phải dùng tay tác động vào búi trĩ như đẩy và ấn thì chúng mới có thể thu vào và nằm bên trong lỗ hậu môn.
Ở cấp độ 3, tình trạng sa búi trĩ xuất hiện thường xuyên hơn. Không chỉ riêng lúc đi đại tiện, tình trạng sa búi trĩ còn xuất hiện ngay trong các hoạt động sinh hoạt thường ngày, trong khi làm việc, ngồi lâu hoặc đứng quá lâu một chỗ. Điều này khiến cho người bệnh luôn có cảm giác vướng víu, đau đớn và vô cùng khó chịu.
Những biến chứng nguy hiểm của trĩ nội độ 3
Độ 3 là giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội. Lúc này, nếu không khắc phục kịp thời thì bệnh nhân có nguy cơ rất cao phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe, bao gồm:
Ngoài ra, bệnh trĩ còn gây đảo lộn sinh hoạt, ảnh hưởng đến công việc, đời sống tình cảm của người bệnh. Do đó, người bệnh cần tìm giải pháp điều trị dứt điểm càng sớm càng tốt, tránh những hệ lụy, nguy hiểm khôn lường.
Để điều trị bệnh trĩ nội độ 3 và những triệu chứng khó chịu đi kèm, người bệnh có thể được bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn chữa bênh theo phương pháp nội khoa. Trong quá trình chữa bệnh bác sĩ có thể sẽ kê cho bạn một đơn thuốc có chứa các loại thuốc Tây y hoặc thuốc Đông y.
Thuốc Tây y
Đối với các loại thuốc Tây y, bác sĩ có thể sẽ kê cho bạn một đơn thuốc có chứa viên uống, thuốc bôi, thuốc đặt tại hậu môn và một số loại thuốc khác thường góp mặt trong điều trị bệnh trĩ tương tự như chữa bệnh trĩ độ 2. Tuy nhiên, khi mắc bệnh trĩ nội độ 3, người bệnh cần phải kiên trì và cố gắng hơn trong việc điều trị thì bệnh mới có thể thuyên giảm.
Một số loại thuốc Tây y có thể được dùng trong điều trị bệnh trĩ nội độ 3 gồm:
Thành phần thuốc dùng cho toàn thân
Thành phần thuốc nhuận tràng
Thành phần thuốc giảm đau: Paracetamol, NSAIDs.
Thành phần thuốc chống phù nề vết thương và chống viêm: Glucocorticoid, NSAIDs, alpha chymotrypsin
Thành phần thuốc giúp điều trị giãn tĩnh mạch và làm bền thành mạch: Một số flavonoid cụ thể như hesperidin, OPCs (oligomeric proantho cyaniding complexes), diosmin, daflon. Ngoài tác dụng làm bền thành mạch, một số loại flavonoid còn có khả năng tác động làm tăng trương lực máu và làm đối kháng tác dụng vốn có của những chất trung gian hóa học trong điều trị viêm.
Thành phần thuốc thường được sử dụng trong điều trị những vết thương bên ngoài
Thành phần thuốc làm giảm kích ứng, giảm đau, thuốc tê: Benzocain 5-20%, lidocain 2-5%… Những loại thuốc này thường được dùng trong cải thiện tình trạng kích ứng, ngứa ngáy khó chịu diễn ra xung quanh vùng hậu môn.
Thành phần ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết thương: Framycetin, neomycin…
Chất bảo vệ: Anolin, kẽm oxit, glycerin… Những chất này có khả năng tạo ra hàng rào vật lý. Từ đó giúp người bệnh ngăn chặn những kích ứng xảy ra ở mô vùng trực tràng – hậu môn. Đồng thời ngăn chặn sự mất nước diễn ra ở lớp sừng bên ngoài.
Thành phần chống và ngăn ngừa viêm tại chỗ: Hydrocortison 0,25-1%.
Lưu ý người bệnh tuyệt đối không được sử dụng kéo dài trên một tuần những loại kem có chứa steroid không kê đơn trừ khi có yêu cầu và chỉ định liều dùng từ bác sĩ chuyên khoa. Bởi loại thuốc này có thể khiến da xung quanh vùng hậu môn của bạn mỏng đi. Đồng thời khiến vùng da này dễ chảy máu. Do đó, để đảm bảo an toàn, bạn nên sử dụng những loại kem bôi có thành phần là thảo dược thiên nhiên.
Ngoài ra việc sử dụng những loại thuốc Tây y cũng cần có sự hướng dẫn của bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc. Đồng thời không tự ý tăng hoặc giảm liều dùng thuốc vì sẽ gây nguy hiểm.
Thuốc Đông y
Ngoài việc sử dụng thuốc Tây y, thuốc Đông y cũng là một trong những phương pháp điều trị bệnh trĩ nội độ 3 mà bạn có thể xem xét và áp dụng. Bài thuốc Đông y có thành phần là những vị thuốc, các loại thảo dược thiên nhiên có tác dụng cầm máu, cải thiện tình trạng đau rát, ngứa ngáy và làm teo búi trĩ.
Người bệnh có thể tham khảo và áp dụng bài thuốc Đông y ngâm rửa kết hợp với uống được nhiều người tin dùng nhất hiện nay để chữa bệnh trĩ nội độ 3. Đó là bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.
Đông y cho rằng, bệnh trĩ hình thành là do khí huyết ứ trệ. Theo quy luật, máu từ tim theo động mạch đi đến nuôi các mô vùng hậu môn và tiếp tục theo tĩnh mạch trở lại tim.
Tuy nhiên vì khí huyết ứ trệ nên máu ở vùng hậu môn theo tĩnh mạch về không hết, tích tụ lại khiến tĩnh mạch căng phồng và mỏng đi. Trong quá trình đại tiện, áp lực lớn cùng sự cọ sát của phân làm vỡ tĩnh mạch gây đại tiện ra máu. Lâu dần, các tĩnh mạch này suy yếu, sa xuống tạo thành các búi trĩ.
Do đó, khác với Tây y, Đông y đi sâu vào giải quyết nguyên nhân sâu xa gây bệnh trĩ, giúp khí huyết lưu thông, làm bền các thành mạch tại hậu môn, khiến co và teo búi trĩ, loại bỏ từ từ các triệu chứng bệnh từ trong ra ngoài, tránh tái phát trĩ do loại bỏ được căn nguyên của bệnh. Hiện nay, bài thuốc Đông y được đánh giá cao nhất là Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.
Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – Bài thuốc chữa trĩ từ y học cổ truyền
Trước thực trạng đa phần các bài thuốc chữa trĩ hiện nay chỉ điều trị triệu chứng, không giải quyết được căn nguyên, những chuyên gia hàng đầu về y học cổ truyền đã quyết tâm phải tìm ra một bài thuốc mang lại hiệu quả vượt trội hơn. Bài thuốc này vừa phải phát huy được nguyên lý điều trị tận gốc của Đông y, vừa phải khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp hiện hành.
Sau một quá trình dài sưu tầm và nghiên cứu, cuối cùng đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị hàng đầu về y học cổ truyền tại Việt Nam, đã đưa vào ứng dụng trong thực tế bài thuốc chữa trĩ với tên gọi: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.
Thăng trĩ dưỡng huyết thang là bài thuốc được kế thừa và phát triển dựa trên phương thuốc bí truyền của người H’Mông. Để vừa có thể đẩy lùi các triệu chứng bên ngoài, vừa loại bỏ được gốc rễ của bệnh bên trong cơ thể, các nhà nghiên cứu đã chia bài thuốc làm 3 chế phẩm là thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm.
Không gây đau đớn, không ảnh hưởng đến cấu trúc hậu môn
Dược liệu có nguồn gốc rõ ràng, công nghệ canh tác và sản xuất đạt đủ các tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Có dạng bào chế tiện lợi, không cần đun sắc
Với tất cả những điểm vượt trội trên, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang ngày càng nhận được nhiều sự tin tưởng của bệnh nhân nhờ đem đến hiệu quả vượt trội. Số lượng bệnh nhân đến với Trung tâm Thuốc dân tộc ngày càng gia tăng, giúp Trung tâm trở thành một trong những đơn vị khám chữa bệnh đông khách nhất cả nước. Từ khi được đưa vào điều trị thực tế, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh trĩ đáng ghét này.
Với nhiều bài thuốc Đông y hiệu quả, trong đó có Thăng trĩ Dưỡng huyết thang, Trung tâm Thuốc dân tộc hiện đang là một trong những đơn vị khám chữa bệnh đông khách nhất cả nước. Không chỉ vậy, Trung tâm còn nhiều lần được báo chí ưu ái đưa tin cũng như mời chia sẻ trong các chương trình về sức khỏe.
Mới đây, trong chương trình Góc Nhìn Người Tiêu Dùng được phát sóng trên VTC2, người xem đã được lắng nghe những nhận đinh trực tiếp từ chính các chuyên gia và người bệnh về bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.
Một số lưu ý trong việc điều trị trĩ nội độ 3
Ăn những loại thực phẩm giàu chất xơ như: Hoa quả, rau xanh, ngũ cốc.
Giữ cho vùng hậu môn luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa mỗi ngày và thường xuyên vệ sinh vùng hậu môn cùng với nước muối sinh lý hoặc nước muốn pha loãng. Lưu ý, sau khi vệ sinh hậu môn, bạn nên sử dụng một chiếc khăn bông mềm, mịn và sạch nhẹ nhàng lau khô hậu môn. Tránh chà sát mạnh và tránh sử dụng những loại giấy vệ sinh cứng.
Thường xuyên ngâm và rửa hậu môn trong bồn tắm hoặc trong một chậu nước ấm từ 10 – 15 phút. Ngâm mỗi ngày 2 – 3 lần bạn sẽ nhận thấy cơn đau được cải thiện một cách đáng kể.
Chườm lạnh là một trong những phương pháp giúp giảm đau hiệu quả tại nhà. Mỗi ngày bạn có thể sử dụng một túi nước đá chườm vào vùng hậu môn để cải thiện tình trạng sưng tấy và đau rát.
Bên cạnh những phương thuốc trên, để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh trĩ nội độ 3, người bệnh cần kết hợp việc sử dụng thuốc cùng với một chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học. Mục đích của hoạt động này là hỗ trợ điều trị bệnh, phòng ngừa bệnh phát triển, giúp giảm sưng, viêm và triệu chứng đau nhức tại búi trĩ.
Thông thường, phương pháp điều trị nội khoa khi kết hợp với chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học sẽ giúp người bệnh cải thiện tốt những triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ nội độ 3 gây ra. Đồng thời kháng viêm và làm co búi trĩ. Tuy nhiên nếu sau một tuần bệnh lý không có dấu hiệu thuyên giảm mặc dù đã áp dụng những biện pháp chữa bệnh nên trên, bạn nên đến bệnh viện và tiếp tục kiểm tra. Khi có kết quả, bác sĩ sẽ thay đổi phác đồ điều trị và áp dụng một phương pháp chữa bệnh khác phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn ở hiện tại.
Bệnh trĩ nội độ 3 có cần phẫu thuật không?
Bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội độ 3 thường cảm thấy chán nản và mệt mỏi. Điều này xuất hiện là do quá trình điều trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn 3 đòi hỏi người bệnh phải kiên trì áp dụng các phương pháp chữa bệnh trong một thời gian dài thì mới nhận thấy hiệu quả. Chưa kể đến trường hợp bệnh đột nhiên tái phát mặc dù đã được chữa khỏi trước đó. Vì thế, sau một thời gian chữa bệnh bằng phương pháp nội khoa, bệnh nhân thường nghĩ đến phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên trên thực tế việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật trong điều trị trĩ nội độ 3 cần phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng.
Theo các chuyên gia, việc đưa phương pháp phẫu thuật vào quá trình điều trị trĩ nội giai đoạn 3 cần được bác sĩ và cả bệnh nhân xem xét một cách kỹ lưỡng. Bởi việc can thiệp vào quá trình điều trị bằng phương pháp ngoại khoa không thể ngăn ngừa tình trạng tái phát bệnh sau nhiều năm điều trị. Phương pháp ngoại khoa có thể kết thúc bệnh lý một cách nhanh chóng. Tuy nhiên nếu bệnh tái phát, quá trình điều trị bệnh sau này sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Hơn thế mức chi phí điều trị sẽ nhiều hơn so với lần đầu mắc bệnh.
Ngoài ra, sau khi phẫu thuật, việc các biến chứng xuất hiện cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Một số biến chứng có thể xuất hiện sau phẫu thuật và gây khó khăn cho người bệnh gồm: Da thừa, nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm trùng tiểu, bí tiểu…
Trên thực tế, bệnh trĩ nội độ 3 vẫn có thể được chữa khỏi với bài thuốc Đông y tối ưu nhất hiện nay là Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Phương pháp điều trị ngoại khoa – phẫu thuật chỉ nên được áp dụng khi bệnh trĩ nội phát triển một cách mạnh mẽ và quá nặng, gây ra nhiều biến chứng ( bệnh trĩ nội độ 4 ).
Bài viết là thông tin cơ bản xoay quanh vấn đề “Bệnh trĩ nội độ 3: Triệu chứng và phương pháp điều trị”. Từ những thông tin này chúng ta có thể hiểu được bệnh trĩ nội độ 3 là cấp độ cũng như giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội. Chính vì thế, nếu muốn điều trị bệnh, người bệnh cần phải có sự cố gắng, cần phải kiên trì áp dụng các phương pháp chữa bệnh trong một thời gian dài thì bệnh tình mới có thể thuyên giảm. Bên cạnh đó, để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn, người bệnh cần phải sử dụng thuốc theo sự chỉ định liều lượng và cách dùng từ bác sĩ chuyên khoa.
Trĩ nội độ 3 cũng là một trong những giai đoạn nguy hiểm của bệnh trĩ nội. Bệnh dễ dàng phát triển một cách mạnh mẽ và chuyển sang cấp độ nặng nhất và nguy hiểm nhất là bệnh trĩ nội độ 4. Chính vì thế, người bệnh cần chủ động đến bệnh viện ngay khi vùng hậu môn có những triệu chứng bất thường. Điều này sẽ giúp bạn phòng ngừa những rủi ro và biến chứng không mong muốn.
Thông tin về bệnh trĩ nội độ 3 trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Tốt nhất bạn nên liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để tìm hiểu thêm thông tin khi mắc bệnh. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, thông tin, phương pháp điều trị và không chẩn đoán thay cho bác sĩ có chuyên môn.
Các Thuốc Điều Trị Viêm Xung Huyết Hang Vị Dạ Dày
Tham vấn y khoa : lê minh lộc
Một số loại thuốc Tây y điều trị viêm xung huyết hang vị dạ dày
Viêm xung huyết hang vị dạ dày là tình trạng niêm mạc hang vị bị tổn thương và giãn mao mạch khiến máu ứ đọng tại vị trí viêm. Bệnh lý này có thể gây ra các triệu chứng khó chịu như đau thượng vị, chướng bụng, buồn nôn, chán ăn, ăn không ngon, nôn mửa,…
1. Thuốc trung hòa acid dạ dày
Thuốc trung hòa acid dạ dày thường chứa hoạt chất Aluminium hydroxide và Magnesium carbonate. Sau khi được dung nạp bằng đường uống, các hoạt chất này tạo thành lớp màng có khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Với cơ chế trên, nhóm thuốc trung hòa acid có thể hạn chế viêm loét, giảm tăng sinh dịch nhầy và cầm máu tại chỗ. Nhóm thuốc này thường được sử dụng trước khi ăn hoặc ngay khi triệu chứng phát sinh để giảm nhanh cơn đau thượng vị và cảm giác buồn nôn do viêm xung huyết hang vị dạ dày gây ra.
Tuy nhiên cần thận trọng khi dùng nhóm thuốc này cho bệnh nhân suy thận. Các loại thuốc trung hòa acid dạ dày phổ biến, bao gồm Gastropulgite, Phosphalugel, Yumangel, Pepsane,…
2. Thuốc ức chế bơm proton
Thuốc ức chế bơm proton (PPIs) có khả năng giảm sản xuất dịch vị dạ dày trong thời gian dài. Sau khi ngưng thuốc, hoạt động bài tiết acid ở cơ quan tiêu hóa sẽ được phục hồi.
Nhóm thuốc này thường được sử dụng trong điều trị các bệnh lý do tăng tiết acid như hội chứng Zollinger-Ellison, trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm xung huyết hang vị,…
Thuốc ức chế bơm proton thường phát huy tác dụng sau 3 – 5 ngày sử dụng. Vì vậy bác sĩ có thể yêu cầu phối hợp với thuốc trung hòa acid để giảm nhanh các triệu chứng. Tuy nhiên khi sử dụng, cần uống hai nhóm thuốc này cách nhau ít nhất 2 giờ đồng hồ.
Thuốc ức chế bơm proton làm giảm tăng tiết dịch vị nên có khả năng tăng số lượng vi khuẩn Clostridium difficile trong đường ruột và gây tiêu chảy kéo dài. Ngoài ra sử dụng nhóm thuốc này dài hạn còn tăng nguy cơ gãy xương và suy giảm trí nhớ ở người cao tuổi.
Các hoạt chất ức chế bơm proton được sử dụng phổ biến, bao gồm Rabeprazole (Pariet), Esomeprazole (Nexium), Pantoprazole (Pantoloc), Omeprazole (Losec),…
3. Thuốc ức chế chọn lọc thụ thể H2
Thuốc ức chế chọn lọc thụ thể H2 (thuốc kháng histamine H2) có tác dụng hạn chế quá trình bài tiết ở dạ dày. Loại thuốc này được sử dụng phổ biến trong điều trị viêm hang vị, viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản và hội chứng Zollinger-Ellison.
Với những trường hợp có nguy cơ khi sử dụng thuốc ức chế bơm proton, bác sĩ có thể thay thế bằng thuốc kháng histamine H2. Nhóm thuốc này được hấp thu khá tốt và ít khi gây ra tác dụng phụ nguy hiểm.
Các loại hoạt chất kháng histamine H2 thường dùng, gồm có Cimetidine (Cimetidine stada), Famotidine (Famotidin 40), Ranitidine (Ranitidin 150, 300),…
4. Thuốc giảm đau chống co thắt
Trong trường hợp cơn đau phát sinh do dạ dày co thắt quá mức, bác sĩ có thể kê toa thuốc giảm đau chống co thắt. Nhóm thuốc này có thể được dùng cho cơn đau ở đường tiêu hóa, tiết niệu và một số cơ quan khác.
Tuy nhiên thuốc giảm đau chống co thắt chống chỉ định với phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 12 tuổi, người bị tắc ruột hoặc liệt ruột.
Các hoạt chất giảm đau chống co thắt được dùng trong điều trị viêm xung huyết hang vị, gồm có: Alverin (Sparenil, Cadispasmin, Spasmaverin,…) và Drotaverin (Pymenospain và Nospa).
5. Thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh thường được sử dụng trong trường hợp viêm hang vị dạ dày có vi khuẩn Helicobacter pylori (HP). Nhóm thuốc này thường được dùng phối hợp với thuốc ức chế bơm proton/ thuốc kháng thụ thể H2 và thuốc trung hòa acid để cải thiện triệu chứng và tiêu diệt vi khuẩn.
Với trường hợp bệnh tiến triển nhanh chóng, bác sĩ có thể phối hợp thêm một loại kháng sinh khác (tổng cộng là 4 nhóm thuốc) để tác động trực tiếp đến vi khuẩn gây bệnh.
Các loại kháng sinh được sử dụng:
Amoxicillin: Là kháng sinh nhóm penicillin và có phổ kháng khuẩn rộng. Loại kháng sinh này thường được lựa chọn ưu tiên trong điều trị bệnh dạ dày có vi khuẩn HP.
Clarithromycin: Là kháng sinh thuộc nhóm macrolid, được sử dụng phối hợp với Amoxicillin và thuốc kháng thụ thể H2 nhằm tiêu diệt vi khuẩn HP.
Levofloxacin: Kháng sinh này thuộc nhóm quinolone, thường được sử dụng khi bệnh nhân dị ứng với kháng sinh penicillin. Hoặc được dùng khi vi khuẩn đã kháng lại một số kháng sinh thông thường.
Kháng sinh thường được dùng phối hợp với thuốc kháng H2, thuốc ức chế proton và thuốc trung hòa acid theo phác đồ 3 hoặc 4 thuốc.
Sử dụng kháng sinh có thể làm tăng chủng vi khuẩn gây hại trong đường ruột và gây tiêu chảy kéo dài. Trong trường hợp này, bạn nên thông báo với bác sĩ để được thay đổi một loại kháng sinh mới.
Thuốc Đông y chữa viêm xung huyết hang vị dạ dày
Trong các phương pháp điều trị bệnh dạ dày, Đông y được đánh giá là giải pháp tối ưu bởi nhằm vào căn nguyên bệnh, điều trị từ gốc và bồi bổ cơ thể, nâng cao chức năng dạ dày, ngăn bệnh quay trở lại.
Nhiều bài thuốc Đông y đã ra đời nhằm giải quyết căn bệnh này nhưng nổi bật và đem lại hiệu quả cao nhất phải kể đến bài thuốc Sơ can Bình vị tán.
Bài thuốc là thành quả nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu về y học cổ truyền, được nghiên cứu và bào chế dựa trên hơn 10 bài thuốc cổ phương kết hợp với y học hiện đại.
Sơ can Bình vị tán sử dụng nhiều loại thảo dược quý như: Tam thất, Bạch thược, Bố chính sâm, Ô tặc cốt, Cam thảo, Quán chúng… Đây đều là thành phần phổ biến trong các bài thuốc chữa bệnh của cha ông ngàn đời nay.
Để đem đến cho người bệnh liệu pháp điều trị an toàn, lành tính, không mang theo tác dụng phụ, Trung tâm Thuốc dân tộc đã chủ động phát triển nguồn dược liệu sạch vào sản xuất thuốc.
Từ năm 2010, trung tâm kết hợp với bà con địa phương trên cả nước xây dựng các vườn dược liệu chuyên canh lên tới hàng trăm hecta theo tiêu chuẩn GACP – WHO tại nhiều tỉnh thành: Hà Giang, Sơn La, Hải Dương, Vĩnh Phúc…
Những vùng chuyên canh này giúp đảm bảo mọi loại dược liệu sử dụng trong bào chế thuốc đều an toàn, không chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, không chất bảo quản.
Bài thuốc Sơ can Bình vị tán hiện được bào chế làm 3 sản phẩm kết hợp. Với từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ căn cứ vào sức khỏe và tình trạng bệnh để kết hợp kê đơn trong điều trị.
1. Sơ can Bình vị – Viêm loét HP
Thành phần: Bố chính sâm, Tam thất, Bạch thược, Ô tặc cốt, Bắc sài hồ, Kim ngân hoa, Quán chúng, Cam thảo…
Công dụng: Cầm máu, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh, chống viêm, giảm đau, phục hồi viêm loét, diệt HP.
2. Sơ can Bình vị – Trào ngược
Thành phần: Bố chính sâm, Tam thất, Bạch thược, Ô tặc cốt, Bắc sài hồ, Kim ngân hoa…
Công dụng: Chống trào ngược, ợ hơi, ợ chua, chống viêm, giảm đau, phục hồi viêm loét cho niêm mạc dạ dày, tá tràng…
3. Cao Bình vị
Thành phần: Bồ công anh, Mơ tam thể, Lá khôi, Cỏ mực, Mai mực, Dạ cầm, Tơ hồng xanh, Xích đồng,…
Công dụng: Làm lành vùng tổn thương, giúp cầm máu, giảm trào ngược thực quản, giảm ợ hơi, ợ chua, giảm viêm đau, thanh nhiệt giải độc và sát trùng.
Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng và khẳng định hiệu quả khi giúp tới 95% bệnh nhân chấm dứt các tình trạng bệnh trong 2 – 3 tháng sử dụng. Hàng năm, Sơ can Bình vị tán đang giúp hàng chục ngàn bệnh nhân thoát khỏi cơn đau dạ dày dai dẳng.
Sản phẩm đang được bào chế và phân phối độc quyền bởi Trung tâm Thuốc dân tộc – Đơn vị uy tín hàng đầu về Y học cổ truyền với hàng loạt giải thưởng danh giá như: Cúp Vàng “Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng 2017”, Top 50 các Thương hiệu – Nhãn hiệu nổi tiếng năm 2018.
Người đưa tin: Bài thuốc “thần kỳ” chữa dứt điểm dạ dày chỉ trong thời gian ngắn
VTC: Không thể bỏ lẽ bài thuốc chữa đau dạ dày bí truyền tại Thuốc dân tộc
Sức khỏe & Đời sống: Hàng nghìn người bệnh đã chữa khỏi đau dạ dày nhờ giải pháp Đông y bí truyền tại Thuốc dân tộc
Xem video NSND Trần Nhượng chia sẻ bí quyết chữa đau dạ dày dứt điểm bằng Đông y:
Cần lưu ý gì khi dùng thuốc điều trị viêm xung huyết hang vị?
Sử dụng thuốc là phương pháp điều trị chính đối với bệnh viêm xung huyết hang vị dạ dày. Tuy nhiên lưu ý, người bệnh vẫn cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt là với những người sử dụng thuốc Tây y, nếu thiếu thận trọng và mắc sai lầm khi sử dụng, bệnh tình có thể chuyển biến xấu và gây ra một số tình huống rủi ro :
Vì vậy khi sử dụng thuốc, bạn nên chú ý một số điều sau:
Chỉ dùng thuốc sau khi được bác sĩ thăm khám và đưa ra chẩn đoán cuối cùng. Tự ý sử dụng thuốc có thể che lấp các dấu hiệu bất thường và làm sai lệch kết quả chẩn đoán.
Không tùy tiện thay đổi liều dùng, thời gian sử dụng hay tự ý phối hợp các loại thuốc điều trị.
Trong những trường hợp sử dụng kháng sinh, cần dùng thuốc đều đặn để tránh tình trạng kháng thuốc.
Nếu nhận thấy phản ứng quá mẫn (phát ban da, nổi mề đay, sưng cổ họng,…) bạn nên thông báo với bác sĩ để được thay thế các loại thuốc khác.
Trong trường hợp gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc, cần chủ động ngưng sử dụng và gọi cho bác sĩ trong thời gian sớm nhất.
Một số trường hợp xung huyết hang vị có thể bị chảy máu dạ dày. Vì vậy khi nhận thấy dấu hiệu nôn ra máu, phân đen, có lẫn máu tươi,… nên đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời.
Việc sử dụng thuốc chỉ đạt kết quả tốt khi phối hợp với chế độ ăn và lối sống lành mạnh.
Các loại thuốc điều trị viêm xung huyết hang vị dạ dày chỉ được sử dụng sau khi kết thúc quá trình chẩn đoán. Tùy tiện dùng thuốc có thể làm phát sinh một số tác dụng không mong muốn và gây khó khăn trong việc xác định bệnh lý.
Nguồn : 2bacsi.net
Các Thuốc Điều Trị Bệnh Trĩ Nội, Trĩ Ngoại Phổ Biến Hiện Nay
Các loại thuốc điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại hiện nay có nhiều dạng khác nhau như: thuốc điều trị bệnh trĩ dạng thuốc uống, thuốc điều trị bệnh trĩ dạng bôi ngoài da, thuốc điều trị bệnh trĩ dạng gel… để phù hợp trong tiếp cận và điều trị từng loại bệnh trĩ. Trong bài viết này, chúng tôi xin tổng hợp một số loại thuốc điều trị bệnh trĩ nội – ngoại phổ biến hiện nay.
Thuốc chữa trĩ ngoại bao gồm thuốc bôi ngoài da hoặc thuốc uống. Trong đó, thường các dạng thuốc bôi ngoài có dạng thuốc mỡ, gel bôi…có tác dụng giảm đau, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm nhiễm, chống chảy máu. Các loại thuốc uống có tác dụng toàn thân giúp tăng thẩm thấu, tăng độ vững bền thành mạch và có tác dụng giảm sưng, phù nề, cầm máu…
Thuốc điều trị bệnh trĩ nội, thuốc điều trị trĩ ngoại dạng thuốc uống
Thuốc trị trĩ nội, thuốc trị trĩ ngoại dạng thuốc uống chủ yếu nhằm mục đích:
Cải thiện sức bền tĩnh mạch trĩ từ bên trong cơ thể, từ đó làm giảm tình trạng giãn nở các tĩnh mạch trĩ trong (tác động chính gây ra trĩ nội) và tĩnh mạch trĩ ngoài (nguyên nhân gây trĩ ngoại).
Làm giảm tình trạng đi ngoài ra máu, sa búi trĩ – hai triệu chứng điển hình của bệnh trĩ thông qua việc tác động làm mềm phân, nhuận tràng để người bệnh đi đại tiện dễ dàng hơn.
Thuốc trị trĩ ngoại, trĩ nội đường uống tăng sức bền tĩnh mạch trĩ Daflavon 500mg
Thành phần chính: diosmin 450mg và hesperidin 50mg.
Tác dụng: Làm tăng độ bền của các tĩnh mạch máu nhỏ nhờ khả năng làm giảm sức căng, tình trạng ứ trệ tĩnh mạch. Ngoài việc điều trị làm giảm các triệu chứng trĩ cấp thì thuốc Daflavon 500mg còn được sử dụng trong điều trị rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch trong trường hợp người bệnh bị chân sưng đau, bứt rứt.
Tác dụng phụ: Có thể xảy ra các tác dụng phụ như:
Tiêu chảy.
Buồn nôn hoặc nôn.
Bụng chướng khó tiêu.
Đau đầu, chóng mặt.
Có thể bị mẩn ngứa, phát ban (ít gặp).
Lưu ý:
Khi dùng thuốc Daflavon 500mg điều trị bệnh trĩ cần kết hợp uống đủ nước mỗi ngày, tăng cường ăn rau xanh, chất xơ và hoa quả tươi.
Nếu tình trạng bệnh không cải thiện sau 15 ngày thì cần thông báo với bác sĩ điều trị.
Thuốc nhuận tràng làm mềm phân trong điều trị bệnh trĩ nội – ngoại
Viên uống Cotripro hỗ trợ điều trị bệnh trĩ
Thành phần chính: Slippery Elm (cây du đỏ); TUMEROPINE (chiết xuất từ lá lốt và nghệ); Cao Cúc tần; Cao Ngải cứu; Cao Đương quy; Cao Diếp cá; Rutin.
Tác dụng:
Hỗ trợ làm tăng sức bền thành mạch trĩ, kháng viê, tiêu sưng hậu môn, làm săn se búi trĩ và đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ; Ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát lại.
Tác dụng phụ: Vì là dạng thực phẩm chức năng chiết xuất từ các loại nguyên liệu tự nhiên, lành tính nên rất ít xảy ra tác dụng phụ.
Thuốc uống nhuận tràng, làm mềm phân giúp điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội
1.Thuốc Forlax 10g dạng bột
Hoạt chất chính: Macrogol 4000.
Tác dụng:
Làm tăng lượng nước trong phân để phân mềm hơn, khối lượng phân tăng lên. Từ đó giúp người bệnh nhuận tràng, đi đại tiện dễ dàng hơn, điều trị táo bón hiệu quả.
Làm giảm lượng máu chảy mỗi khi đi đại tiện ở người mắc trĩ; làm giảm tình trạng sa búi trĩ (do người bệnh không phải rặn đại tiện nhiều).
Tác dụng phụ: Người bệnh có thể gặp phải:
Đau bụng, đầy hơi, hay xì hơi.
Buồn nôn hoặc nôn, tiêu chảy.
Xảy ra dị ứng: nổi mề đay, phát ban, mặt sưng, người bị mệt mỏi.
2. Thuốc Sorbitol 5g dạng gói bột
Thành phần chính: Sorbitol
Tác dụng:
Kích thích quá trình hydrat hóa các chất trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa dễ dàng chuyển hóa thức ăn hơn.
Tăng cường áp suất thẩm thấu ở ruột nhờ đó làm tăng lượng nước trong đường ruột, giúp phân lỏng và mềm hơn, việc đi ngoài được dễ dàng hơn.
Là thuốc nhuận tràng thẩm thấu, giúp điều trị cho người bị táo bón, khó tiêu, người mắc trĩ do táo bón, nóng trong.
Tác dụng phụ: Hầu hết các tác dụng phụ của Sorbitol rất ít gặp và không cần điều trị bổ sung.
3. Thuốc Duphalac 10g/15ml
Thành phần chính: Lactulose
Tác dụng: Làm mềm phân cho người đang chữa trị bệnh trĩ nội – ngoại, người bệnh sau phẫu thuật kết tràng, hậu môn, người mắc táo bón kinh niên.
Tác dụng phụ: Có thể gặp phải tình trạng: Đầy hơi, bụng sôi. Khi sử dụng liều cao hoặc quá liều có thể gây đau bụng, tiêu chảy.
Nhóm thuốc uống chữa trị trĩ nội, trĩ ngoại khác
Ngoài thuốc uống giúp làm tăng sức bền tĩnh mạch và thuốc nhuận tràng làm giảm triệu chứng bệnh trĩ thì có thể kết hợp thêm:
Nhóm thuốc trị trĩ ngoại, trĩ nội có tác dụng giảm đau nhằm làm giảm cảm giác đau rát hậu môn, khó chịu, nhức ngứa hậu môn như: Thuốc Paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs. Lưu ý: không nên dùng thuốc giảm đau nhóm Opioid vì có thể khiến tình trạng táo bón trầm trọng hơn.
Nhóm thuốc trị trĩ nội, trĩ ngoại có tác dụng chống viêm dùng trong trường hợp người bệnh bị viêm, phù nề hậu môn như: nhóm thuốc NSAIDs, glucocorticoid, alpha chymotripsin…
Thuốc bôi trị trĩ ngoại, trĩ nội
Kem bôi kẽm Oxyd 10% trị trĩ ngoại, trĩ nội
Thành phần chính: Zinc Oxide (khối lượng 15g/tuýp).
Tác dụng: Giúp làm săn se, sát khuẩn búi trĩ và các vùng tổn thương quanh hậu môn.
Tác dụng phụ: Dung nạp tốt, ít khi gây dị ứng.
Lưu ý: Không nên dùng kéo dài quá 7 ngày. Cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Thuốc bôi Xylocaine Jelly 2% trị trĩ nội, trĩ ngoại
Thành phần chính: Lidocain 2% (khối lượng 30g/tuýp)
Tác dụng: Làm giảm tình trạng đau rát, ngứa, khó chịu tại vùng hậu môn.
Tác dụng phụ:
Có thể làm tăng cảm giác đau họng khi dùng bôi trơn ống nội khí quản.
Dị ứng, ngứa (hiếm gặp).
Có thể gây nhiễm độc cấp tính nếu dùng quá liều.
Lưu ý: Sự hấp thu toàn thân có thể thay đổi tùy theo từng trường hợp người bệnh. Chỉ nên sử dụng không quá 7 ngày. Nếu thấy bệnh không cải thiện tốt thì cần trao đổi lại với bác sĩ điều trị.
Gel bôi trĩ ngoại, trĩ nội Cotripro Gel
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, các loại dược liệu tự nhiên lâu đời trong dân gian như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, nghệ đã được bào chế thành gel bôi trĩ tiện lợi giúp làm giảm các dấu hiệu bệnh trĩ như: giảm chảy máu, đau rát hậu môn, lòi dom… hiệu quả, được rất nhiều người bệnh ưa chuộng và tin dùng:
Cúc tần được chứng minh có nhiều tác dụng dược lý như chống viêm, chống oxy hóa, chống loét, kháng khuẩn, hạ sốt, giảm đau. Trong đó, mạnh nhất là tác dụng chống viêm cấp tính ở búi trĩ.
Ngải cứu có thể phát huy tác dụng gây co mạch, giúp cải thiện phần nào triệu chứng chảy máu ở các búi trĩ.
Tác dụng kháng khuẩn tốt của lá lốt có thể giúp hạn chế thương tổn gây ra do bội nhiễm vi khuẩn trên bệnh nhân trĩ. Ngoài ra, piperine trong lá lốt còn có tác dụng hiệp đồng với nghệ, làm tăng các tác dụng chống viêm, kháng khuẩn
Nhựa mủ sung được sử dụng khá phổ biến trong dân gian để điều chữa bệnh trĩ ngoại. Một số tác dụng dược lý của cây sung đã được y học hiện đại chứng minh như chống viêm, kháng khuẩn, phục hổi tổn thương.
Nghệ đã được chứng minh nhiều tác dụng dược lý, trong đó nổi bật nhất là tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa, làm lành vết thương ở các búi trĩ.
Tham khảo gel bôi trĩ giúp làm co búi trĩ
Công thức của kem thoa là sự kết hợp 5 vị thuốc dùng ngoài. Hai vị là sung và cúc tần có các tác dụng tốt cho bệnh trĩ như chống viêm, giảm đau, co mạch, ức chế thấm mạch…
Công thức kết hợp các tác dụng chống viêm (cúc tần, nghệ…) với khả năng phục hồi tổn thương (nghệ, sung) giúp cải thiện tổn thương trĩ, cùng với đó, tác dụng co mạch nhẹ (ngải cứu) giúp giảm chảy máu. Hầu hết các dược liệu đều có tác dụng kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương trĩ.
– Giúp các mô trong búi trĩ co lại, nhờ vậy mà hiện tượng viêm, sưng đau ở búi trĩ giảm đi nhanh chóng.
Ưu điểm của kem thoa trĩ Cotripro Gel:
– Làm giảm nhanh tình trạng nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu ở khu vực hậu môn do bệnh trĩ gây ra.
– Tạm thời làm tê liệt các đầu dây thần kinh ở khu vực hậu môn, ngăn không cho tín hiệu đau, nhức truyền lên hệ thần kinh trung ương.
– Tăng cường tuần hoàn máu xuống búi trĩ giúp cho quá trình tuần hoàn diễn ra nhẹ nhàng và làm giảm các triệu chứng đau, nhức.
Nhóm thuốc bôi trĩ ngoại, trĩ nội khác
Nhóm thuốc trị trĩ ngoại, trĩ nội có tác dụng giảm đau, giảm ngứa bỏng rát, khó chịu, kích ứng ở xung quanh hậu môn như: benzocain 5-20%, lidocain 2-5%. Tuy nhiên, các thuốc này có tác dụng phụ có thể gặp là phản ứng quá mẫn với bỏng và ngứa.
Nhóm thuốc trĩ ngoại, trĩ nội có tác dụng chống viêm tại chỗ như hydrocortison 0,25-1% : tác dụng chống viêm, giảm ngứa vùng hậu môn.
Nhóm thuốc trị trĩ ngoại, trĩ nội có tác dụng kháng sinh tại chỗ: Neomycin, Framycetin… (trường hợp bị nhiễm khuẩn búi trĩ, hậu môn).
Các bài thuốc chữa trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại từ dân gian
Bài thuốc làm co búi trĩ, bổ trung ích khí, chống viêm, chỉ huyết
Nguyên liệu: Hoa hòe, cỏ mực, lá đắng, lá đinh lăng, rau diếp cá, đương quy, bạch thược, bạch truật, cam thảo: mỗi vị 200g (dược liệu ở dạng khô).
Thực hiện: Sao giòn các vị thuốc, tán vụn, trộn đều bảo quản trong hộp kín tránh ẩm. Ngày dùng 35- 40g hãm vối nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút là có thể dùng được. Uống dần trong ngày.
Công dụng: Đương quy, bạch truật, lá đắng bổ tỳ vị, bổ trung châu; hoa hòe, cỏ mực chỉ huyết và nhuận tràng; rau diếp cá, cam thảo, lá đinh láng tác dụng bổ trợ và điều hoà các vị thuốc. Bài thuốc này giúp bổ trung ích khí, làm co búi trĩ, chông viêm chỉ huyết.
Nếu trĩ chưa chảy máu hoặc chảy máu ít nên dùng bài này từ 2-3 tháng. Đồng thời ăn nhiều chất xơ, chống táo bón.
Bài thuốc ngâm rửa giúp hoạt huyết, tiêu viêm, cầm máu, làm co búi trĩ
Nguyên liệu: Hoàng bá, khổ sâm, kim ngân hoa, kinh giới, sau sau, tô mộc, nghệ vàng, mỗi vị 20g dạng khô; bồ công anh 20g, phèn phi 5g, ngũ bội tử 10g.
Thực hiện: Đem tất cả các vị sắc với 2 lít nước trong 20 phút, bỏ bã lấy nước, để nguội bớt rồi ngâm rửa hậu môn trong 15 – 20 phút.
Công dụng: Hoàng bá, khổ sâm, kim ngân hoa, sau sau, bồ công anh có tác dụng thanh nhiệt giải độc và thanh nhiệt trừ thấp; tô mộc và nghệ vàng hoạt huyết hoá ứ, thông mạch và làm nhanh liền vết loét, vết mổ; phèn phi và ngũ bội tử sát trùng, cố sáp, cầm máu, làm khô sạch tổn thương và thu nhỏ búi trĩ sa. Bài thuốc này giúp thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt trừ thấp, hoạt huyết tiêu viêm, giảm đau cầm máu, chống phù nề và làm co búi trĩ ngoại. Ngoài ra còn dùng thích hợp cho tất cả các loại trĩ.
Bài thuốc ngâm rửa giúp thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, hoạt huyết hoá ứ
Nguyên liệu: Ngư tinh thảo (rau diếp cá) 60g, mã xỉ hiện (rau sam) 30g, bại tương thảo 30g, phèn phi 10g.
Thực hiện: Đem tất cả các vị thuốc sắc kỹ với 2 lít nước nước, bỏ bã lấy nước, để nguội rồi ngâm rửa hậu môn trong 20 phút, mỗi ngày 2 lần sáng và chiều.
Công dụng: Ngư tinh thảo, bại tương thảo và mã xỉ hiện có công dụng thanh nhiệt giải độc; phèn phi thu liễm và cầm máu. Bài thuốc này giúp thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết hoá ứ, tiêu thũng giảm đau, thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt trừ thấp, làm co búi trĩ, thường dùng cho trĩ ngoại có biến chứng viêm tắc tĩnh mạch.
Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu, giúp làm mềm và dịu mát chỉ sau 3-5 ngày. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ).Với các thành phần thảo dược:
Khi dùng các loại thuốc chữa bệnh trĩ ngoại, bệnh nhân cần được sự hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, để tránh kéo dài thời gian chữa bệnh thì bệnh nhân nên duy trì lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, sử dụng các loại gel bôi thảo dược có tác dụng trực tiếp, nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm
Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Cập nhật thông tin chi tiết về Trĩ Nội Chảy Máu (Xung Huyết) Và Các Biện Pháp Điều Trị trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!