Xu Hướng 9/2023 # Trẻ Em Thiếu Hụt Canxi Nên Uống Thuốc Gì ? # Top 14 Xem Nhiều | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Trẻ Em Thiếu Hụt Canxi Nên Uống Thuốc Gì ? # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trẻ Em Thiếu Hụt Canxi Nên Uống Thuốc Gì ? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để trẻ phát triển không thể bỏ qua vai trò của canxi, nếu thiếu hụt canxi, cơ thể trẻ sẽ có biểu hiện gì và trẻ nên ăn gì, uống thuốc gì để đảm bảo không bị thiếu hụt canxi giúp cơ thể cao lớn, khỏe mạnh.

Người ta vẫn ví canxi cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em là điều không thể phủ nhận, giống như con người cần oxy để thở. Các bậc cha mẹ ai cũng ý thức được về điều này nhưng tỷ lệ trẻ em thiếu canxi vẫn ở mức cao, trong khi các bậc cha mẹ lại rất khó nhận biết ra con mình thiếu dưỡng chất quan trọng này.Nếu thấy trẻ có những biểu hiện thiếu hụt canxi, các bậc cha mẹ cần lưu ý bổ sung dưỡng chất này để trẻ phát triển được chiều cao và cả trí tuệ.Bổ sung đầy đủ các vi chất cần thiết cho trẻ từ thực phẩm và các chế phẩm chứa đầy đủ vi chất dinh dưỡng cần thiết chình là giải pháp an toàn nhất để trả lời cho câu hỏi trẻ Biểu hiện thiếu hụt canxi ở trẻ

Nếu thiếu canxi trẻ sẽ còi cọc, chậm lớn đặc biệt rất khó cao lên được. Đối với trẻ sơ sinh, thường là từ 18 tháng đổ lại, thóp bắt đầu quá trình liền lại, nếu thiếu canxi, thường khiến thóp liền muộn hơn, tạo thành hộp sọ vuông.

Bên cạnh đó,

Nhưng làm cách nào bổ sung canxi cho trẻ khoa học, an toàn và hiệu quả là một trong những vấn đề được các bậc phụ huynh quan tâm hàng đầu.

Theo các chuyên gia nhi khoa, đối với trẻ sơ sinh, mỗi ngày cần bổ sung lượng canxi cần thiết là 300 – 400 mg, trẻ từ 1 đến 10 tuổi cần lượng canxi là 800mg/ngày, trẻ từ 11 – 24 tuổi cần 1200mg/ngày.thiếu canxi nên uống thuốc gì. Quan trọng là các bậc cha mẹ cần biết nhu cầu canxi phù hợp đối với từng giai đoạn phát triển từ trẻ sơ sinh tới tuổi dậy thì.

Theo thống kê mới nhất của Viện Y xã hội học, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam là 29,3%, một phần do trẻ bị thiếu hụt canxi gây ra.

Có 2 cách bổ sung canxi cho trẻ đó là bằng chế độ ăn uống hằng ngày với nguồn thực phẩm giàu canxi và bổ sung canxi bằng đường uống thông qua các chế phẩm, thực phẩm chức năng an toàn.

Vậy trẻ em thiếu hụt canxi nên ăn gì? Các thực phẩm giàu canxi có thể liệt kê như hải sản gồm tôm, cua, sò, cá…, các loại rau như rau diếp, bắp cải, cải xoăn, cần tây…. Đặc biệt nguồn canxi dồi dào nhất và cũng dễ hấp thu nhất đối với cơ thể trẻ chính là sữa và các chế phẩm từ sữa là sữa chua, pho mát, sữa đậu nành…

Trong khi đó, nhu cầu canxi ở mỗi độ tuổi của trẻ là khác nhau và canxi cũng nên kết hợp với các dưỡng chất cần thiết khác đối với từng giai đoạn phát triển cũng khác nhau. Chẳng hạn đối với trẻ nhỏ từ 6 tháng tới 4 tuổi, đây là giai đoạn trẻ rất dễ ốm đau, do sức đề kháng tự chủ của bản thân chưa hoàn thiện. Nên nhu cầu canxi tương đối lớn, nhưng để trẻ hấp thu canxi tốt cần tăng cường sức đề kháng bằng Immune Alpha, sữa non và FOS.

Khi trẻ lớn hơn, tầm tuổi 5-9, nhu cầu canxi cần để trẻ phát triển thể lực và trí não để bước vào môi trường học tập. Nên bên cạnh canxi, trẻ ở giai đoạn này cũng cần các chất giúp tăng hoạt động trí não và bảo vệ mắt là DHA, EPA, Taurin và cao Bilberry.

Bước vào độ tuổi dậy thì từ 10 – 18 tuổi, giai đoạn cuối cùng để trẻ phát triển chiều cao, chính vì vậy nếu thiếu hụt canxi lúc này, trẻ sẽ mất đi cơ hội để tăng cường vóc dáng. Bên cạnh các chất giúp phát triển trí não DHA, trẻ cần được bổ sung thêm chất tăng phát triển sụn là Chondroitin, để giúp trẻ cao tối đa.

Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy bữa ăn hằng ngày của người Việt chỉ cung cấp được tối đa 50% nhu cầu canxi của cơ thể, ở trẻ nhỏ, con số này còn thấp hơn, chỉ khoảng 20% lượng canxi qua thức ăn, phần còn lại sẽ bị bài tiết ra ngoài, hoặc qua quá trình chế biến, lượng canxi cũng đã bị hao hụt đi.

Không những thế, các bậc cha mẹ rất khó xác định được chính xác hàm lượng canxi cung cấp cho trẻ từ những bữa ăn, và làm thế nào để cân bằng, đảm bảo đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng cùng với canxi cho trẻ.thiếu hụt canxi đối với trẻ còn ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển hình dáng cơ thể, với những biểu hiện vẹo cột sống, chân vòng kiềng dễ xảy ra nếu trẻ thiếu canxi trong giai đoạn 1-3 tuổi.

Một biểu hiện nữa nếu trẻ thiếu canxi chính là ngủ không ngon giấc, quấy khóc liên tục. Đồng thời trẻ thiếu canxi sẽ đổ mồ hôi trộm nhiều, ngay cả khi nằm ngủ và không vận động.

Những biểu hiện nữa các cha mẹ cần chú ý chính là châm mọc răng hay mọc răng không đều, tóc rụng hình vành khăn trên đầu cũng là biểu hiện của canxi chuyển hóa không tốt, cơ thể thiếu hụt canxi.

Ngoài ra, còn biểu hiện thiếu hụt canxi ở trẻ có thể nhận thấy rõ rệt chính là trẻ chậm biết đi và xương khớp biến dạng. Đa số thiếu hụt canxi ở trẻ dưới 1 tuổi đều biểu hiện ở chân, chân trẻ bị thiếu canxi sẽ hay bị vòng kiềng, cơ bắp không săn chắc, yếu mềm. Vì xương không cứng cáp nên mọi người vẫn hay nói “đứa trẻ này trốn lẫy, trốn bò”, hoặc biết đứng, biết đi rất muộn.

Thiếu canxi nên uống thuốc gì ?

Chính vì thế, trẻ nên được bổ sung canxi từ các nguồn thực phẩm chức năng an toàn với canxi nano, vitamin D3, MK7, cùng với các vi chất cần thiết khác phù hợp với từng giai đoạn.

Trẻ Sơ Sinh Thiếu Canxi Nên Uống Thuốc Gì

Trẻ sơ sinh thiếu canxi nên uống thuốc gì cực kỳ quan trọng bởi việc bổ sung canxi cho bé cần được cha mẹ thực hiện đúng cách, đúng liều lượng, phù hợp và an toàn với sức khỏe của trẻ. Bởi canxi là một trong những dưỡng chất quan trọng cho cơ thể, canxi giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về vóc dáng lẫn trí tuệ.

Trẻ sơ sinh thiếu canxi nên uống thuốc gì hiệu quả

Trẻ sơ sinh thiếu canxi nên uống thuốc gì ngoài việc bổ sung một số loại thực phẩm tươi giàu dinh dưỡng và canxi tự nhiên trong các bữa ăn hàng ngày, các bậc phụ huynh cũng nên cho trẻ sử dụng các loại thuốc bổ sung canxi. Bổ sung canxi đúng thời điểm sẽ giúp trẻ phòng tránh được nguy cơ còi xương, chậm phát triển và thấp bé ở trẻ.

Trẻ sơ sinh thiếu canxi nên uống thuốc gì cần lựa chọn những sản phẩm bổ sung canxi phù hợp, an toàn và phù hợp với cơ thể của trẻ. Để tránh mắc phải sai lầm như chọn sai loại, chọn nhầm sản phẩm kém chất lượng… sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của trẻ. Do đó, các ông bố bà mẹ cần phải tìm hiểu thật kĩ về thành phần, công dụng cũng như hiệu quả thực tiễn mà chúng đem lại.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, loại canxi tốt phải có khả năng hấp thu tối đa vào cơ thể, vừa cung cấp đầy đủ canxi đến các bộ phận như xương và răng chắc khỏe đồng thời không gây kích ứng đường ruột và gây tác dụng phụ. Do đó, phụ huynh nên lưu ý một số những điểm sau:

Chọn loại canxi được bào chế dạng siro: không chỉ giúp trẻ cảm thấy ngon miệng và dễ uống hơn, siro canxi Ossocal còn làm tăng khả năng hấp thu canxi lên gấp nhiều lần so với thông thường.

Canxi Ossocal kết hợp với vitamin D: Chọn sản phẩm canxi Ossocal có chứa vitamin D3 là quyết định tuyệt vời bởi vitamin D chính là chất dẫn truyền giúp cơ thể dễ dàng hấp thu canxi hơn.

Tóm lại, trong giai đoạn đầu đời của trẻ, rất cần được bổ sung đầy đủ canxi và dưỡng chất để trẻ có thể phát triển toàn diện, bên cạnh đó các mẹ cũng cần phải biết được loại canxi nào tốt nhất cho bà bầu. Vì thế, nếu không muốn trẻ chậm phát triển, thua kém so với bạn bè đồng trang lứa khác, cha mẹ nên thường xuyên bổ sung canxi cho con mình để giúp bé thông minh hơn, phát triển tối đa chiều cao và có được sức khoẻ tốt trong tiến trình phát triển sau này.

Nếu còn bất cứ vướng mắc nào về vấn đề Canxi Ossocal có tốt không hoặc cần tư vấn đặt hàng quý khách hàng vui lòng liên hệ qua:

CÔNG TY TNHH STARPHAR Hotline: 0986420077 Địa chỉ: 21/1E Nguyễn Ảnh Thủ, ấp Hưng Lân, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trẻ Em Nên Uống Canxi Lúc Nào Trong Ngày?

Nhiều bậc cha mẹ thắc mắc: vì sao đã cho con uống bổ sung canxi hàng ngày rồi mà con vẫn bị còi xương, suy dinh dưỡng, thấp bé, nhỏ nhắn hơn so với các bạn bè cùng trang lứa. Điều này có thể do thời điểm cha mẹ cho trẻ uống canxi trong ngày không phù hợp, khiến cơ thể trẻ không hấp thu được tối đa lượng canxi đã bổ sung.

Theo ý kiến của các bác sĩ, chuyên gia Dinh dưỡng, thì cha mẹ nên cho trẻ uống canxi vào buổi sáng trong ngày, vì đây là thời điểm tốt nhất để trẻ cung cấp nhiều năng lượng cho cả ngày, sau khi uống canxi, trẻ cần phải vận động để cơ thể hấp thụ, lượng canxi đưa vào có thời gian kịp chuyển vào đích là khung xương, chuyển hóa canxi tới xương hiệu quả nhất. Hơn nữa, vào buổi sáng, trẻ còn có cơ hội tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời để tổng hợp vitamin D – đây là chất rất cần thiết để giúp cơ thể trẻ tăng khả năng hấp thu canxi vào xương.

Cha mẹ hãy cho trẻ uống canxi sau các bữa ăn sáng khoảng 30 phút – 1 tiếng, và nhớ luôn nhắc nhở trẻ uống nhiều nước trong cả ngày để cơ thể hấp thu canxi tối đa.

Không nên cho trẻ uống canxi vào buổi chiều và buổi tối trong ngày, vì việc uống canxi vào các thời điểm này dễ bị lắng đọng, vì chiều và tối trẻ thường ít vận động hơn, gây ra nhiều bệnh lý không tốt cho trẻ như: táo bón, khó ngủ, mệt mỏi, vôi hóa thận, giảm khả năng hấp thu các chất khác, … lâu dần trẻ dễ có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận.

Bên cạnh thời điểm trong ngày để uống canxi, cha mẹ còn cần lưu ý đến việc cung cấp canxi phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.

Với giai đoạn đầu đời của trẻ, khi hệ xương khớp và răng của trẻ đang hình thành và phát triển mạnh, lượng canxi trẻ cần sẽ nhiều hơn so với giai đoạn sơ sinh, còn bú mẹ trước đó. Nếu để trẻ bị thiếu canxi lâu ngày, trẻ dễ bị còi xương, chậm lớn, hệ miễn dịch kém, dễ gặp nhiều bệnh lý bất thường khác. Nên mẹ cần bổ sung canxi cho trẻ thông qua các thực phẩm giàu canxi như: hải sản, trứng, sữa và các chế phẩm của sữa, các loại rau màu xanh đậm,… Ngoài ra, cha mẹ có thể cho trẻ uống thêm canxi, nhưng mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Khi trẻ em bước sang giai đoạn dậy thì – thời điểm “vàng” để trẻ phát triển mạnh về chiều cao và thể lực, rất cần bổ sung nhiều canxi hơn. Nếu được cung cấp lượng canxi phù hợp với nhu cầu cơ thể trẻ cần, trẻ sẽ đạt được chiều cao tối đa, xương khớp chắc khỏe, hệ miễn dịch tốt, phòng tránh được bệnh loãng xương khi trưởng thành. Lúc này, mẹ nên duy trì chế độ dinh dưỡng phong phú với những thực phẩm giàu canxi và cho trẻ uống canxi bổ sung để trẻ được phát triển toàn diện.

2. Những lưu ý khi cho trẻ em uống bổ sung canxi

Khi cho trẻ uống bổ sung canxi, cha mẹ cần chú ý những điều sau:

Không cho trẻ uống canxi cùng với sữa vì có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, tốt nhất nên dùng nước lọc uống kèm.

Khi trẻ phải dùng kháng sinh để điều trị bệnh, thì nên cho trẻ uống canxi cách thời điểm uống kháng sinh khoảng 2 giờ.

Trong thời gian cho trẻ uống canxi, trẻ nên tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời để tổng hợp vitamin D, giúp quá trình hấp thu canxi diễn ra hiệu quả.

Chọn loại canxi có khả năng hấp thu vào cơ thể dễ dàng hơn, tránh dùng nhiều dẫn đến thừa canxi gây ra các tình trạng nóng trong, táo bón, thậm chí canxi không được hấp thu hết sẽ có nguy cơ lắng đọng gây sỏi thận và vôi hóa thành mạch.

Không nên cho trẻ ăn các thực phẩm chứa axit oxalic như: rau dền, rau muống, măng, hành tây, đậu nành,… trước khi uống canxi, bởi vì chất này sẽ ngăn cản sự hấp thụ canxi của cơ thể. Nếu đã ăn những thực phẩm này, tốt nhất nên cho trẻ uống canxi 3-4 giờ sau ăn.

Không uống canxi cùng với bữa ăn hoặc trộn vào thức ăn, vì việc này sẽ giảm đi hiệu quả hấp thụ canxi của cơ thể

Để giúp trẻ phát triển cao lớn, thông minh và khỏe mạnh, mẹ hãy bổ sung thêm canxi cho bé . Ngoài các nguồn thực phẩm giàu canxi như súp lơ, cải bó xôi (rau bina, rau chân vịt), các loại đậu, ngũ cốc, hoa quả, cam,…cá mẹ có thể bổ sung thêm canxi cho con bằng các sản phẩm bổ sung canxi tự nhiên từ tảo biển đỏ. Canxi tự nhiên từ tảo biển đỏ là loại canxi có cấu trúc lỗ xốp, dễ hấp thu hơn các loại canxi thông thường, vì vậy không gây ra các tình trạng như nóng trong, táo bón hoặc thậm chí là sỏi thận, vôi hóa thành mạch. Thành phần Aquamin F trong tảo biển đỏ rất giàu canxi, magie và hơn 70 vi khoáng chất khác đáp ứng cho nhu cầu phát triển của trẻ.

TPBVSK Viên nhai canxi KidbiCals với thành phần Aquamin F từ tảo đỏ tự nhiên bổ sung Canxi tự nhiên dễ hấp thu, hỗ trợ giảm nguy cơ còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ. Hỗ trợ phát triển chiều cao; giúp xương, răng phát triển khỏe mạnh. Bên cạnh đó còn có K2, D3, magie cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.

Ưu điểm của Viên nhai canxi Kidbicals:

Sản phẩm dạng viên nhai dễ sử dụng, có vị dâu thơm ngon.

Nguồn canxi tự nhiên từ tảo biển đỏ, có cấu trúc xốp dễ hấp thu hơn các loại canxi thông thường.

Nguyên liệu nhập khẩu từ Anh quốc, đã được chứng nhận Organic (hữu cơ)

Không có đường, không chất bảo quản, không gây sâu răng.

Giàu canxi, magie và tới 72 khoáng chất khác.

Số giấy phép QC: 01127/2023/ATTP-XNQC

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh Sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn – Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh.

Thiếu Vitamin D Ở Trẻ Em

1.1. Vai trò của vitamin D trong cơ thể

Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên cấu trúc xương thông qua cơ chế phân phối canxi và phospho. Vitamin D làm tăng hấp thu canxi và phốt pho qua đường tiêu hóa. Tại xương, vitamin D cùng hormon cận giáp kích thích chuyển hoá canxi và phốt pho, làm tăng quá trình lắng đọng canxi của xương. Lượng vitamin D đầy đủ trong cơ thể là điều kiện thiết yếu để canxi và phốt pho được gắn trong mô xương. Vitamin D là một chất quan trọng giúp điều hoà cân bằng nội môi của can xi và phốt pho trong cơ thể.

1.2. Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng của thiếu vitamin D

Thiếu hụt vitamin D trầm trọng gây ra còi xương ở trẻ sơ sinh và trẻ em, và loãng xương ở người lớn, được đặc trưng bởi tổ chức hữu cơ của xương không được khoáng hoá. Các nghiên cứu trên trẻ em Đông Nam Á và thanh thiếu niên ở Châu Phi, Châu Mỹ cho thấy chế độ ăn nghèo canxi sẽ làm tăng dị hóa vitamin D, thiếu vitamin D và còi xương. Những năm gần đây, thiếu vitamin D được quan tâm nhiều ở châu Á do tỷ lệ còi xương và loãng xương tăng ở nhiều quốc gia. Còi xương và loãng xương là hiện tượng phổ biến ngay cả ở những nước có nhiều ánh nắng mặt trời như Hồng Kông, Malayxia, Indonexia… Nghiên cứu ở Pakistan và Ấn Độ đã cho thấy tỷ lệ thiếu vitamin D ở trẻ sơ sinh và các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ rất cao. Tỷ lệ thiếu vitamin D cao nhất ở Mông Cổ và Trung Quốc.

Tỷ lệ thiếu (được định nghĩa là 25OHD<50 nmol/L) và không đủ vitamin D (được định nghĩa là 25OHD <75 nmol/L) đã được báo cáo trong các nghiên cứu ở Việt Nam. Điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh trên 205 nam giới trưởng thành và 432 phụ nữ đã cho thấy tỷ lệ không đủ vitamin D ở nam là 20%, thấp hơn có ý nghĩa so với phụ nữ là 46%. Kết quả điều tra vi chất ở 19 tỉnh của Việt Nam năm 2010 cho thấy, khẩu phần vitamin D hàng ngày chỉ cung cấp 8,0% nhu cầu khuyến nghị của phụ nữ và 10,6 % nhu cầu khuyến nghị cho trẻ em 1-3 tuổi. Tỷ lệ thiếu vitamin D là 59,3% phụ nữ ở thành thị, 56,2 % phụ nữ nông thôn, 62,1% trẻ em ở thành thị và 53,7% trẻ em nông thôn. 2. CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ, CHẨN ĐOÁN THIẾU VITAMIN D VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ

2.1. Đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin D

2.2. Dấu hiệu lâm sàng thiếu vitamin D Còi xương ở trẻ em:

Một số yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi cao có nhiều sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường, trẻ sinh vào mùa đông mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng … làm tăng nguy cơ thiếu vitamin D.

Những dấu hiệu về biến đổi xương có thể xuất hiện sau vài tháng thiếu vitamin D. Con của những bà mẹ bị mềm xương có thể bị còi xương trong vòng 2 tháng sau khi sinh.

Dấu hiệu sớm: Các dấu hiệu của hệ thần kinh.

Trẻ thường chậm phát triển thể lực, trương lực cơ giảm (cơ nhẽo), da xanh, lách to.

Dấu hiệu muộn: Các dấu hiệu ở xương. Các biểu hiện rối loạn ở xương có thể xuất hiện ở những xương khác nhau, tuỳ theo tuổi của trẻ và mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Biến dạng hộp sọ, xương sọ mềm, ấn lõm, trở lại bình thường khi nhấc tay ra (dấu hiệu quả

Có thể bị co giật do hạ can xi máu.

Còi xương là bệnh tiên phát ở trẻ nhỏ sẽ nhìn thấy cẳng chân bị biến dạng và chậm phát triển thể lực. Biến dạng xương ở thời kỳ thơ ấu có thể để lại di chứng cho thời kỳ trưởng thành, xương sống có thể bị gù, vẹo, hẹp khung chậu.

Chẩn đoán xác định tình trạng thiếu vitamin D dựa vào lâm sàng và một số xét nghiệm cơ bản.

Chụp X quang xương đánh giá sự cốt hoá của các xương rất có ý nghĩa chẩn đoán còi xương ở trẻ em. Trẻ còi xương thường cốt hoá chậm, đầu xương to, bờ cốt hoá nham nhở không đều. Thân xương giảm đậm độ xương.

Xét nghiệm sinh hoá: Nồng độ phốt pho giảm trong còi xương: 1,5-3,5 mg/dL (bình thường: 4,5- 6,5 mg/dL).

Chỉ số tin cậy nhất là 25(OH) D huyết thanh. Đánh giá tình trạng thiếu vitamin D và mức độ thiếu vitamin D dựa vào hàm lượng 25(OH) D huyết thanh:

Chỉ số đặc hiệu khác: 1,25(OH) D huyết thanh. Bình thường: 48-100 pmol/L.

3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN D VÀ BỆNH CÒI XƯƠNG

Khuyến khích chế độ ăn đa dạng thực phẩm, sử dụng thực phẩm giàu vitamin D, canxi, phốt pho…

Bổ sung vitamin D vào thực phẩm như sữa, phomát, dầu ăn, bánh quy, ngũ cốc, bột dinh dưỡng…

4. TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN D TẠI CƠ SỞ

Thúc đẩy và hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ tại cộng đồng.

Dự phòng và điều trị thiếu vitamin D (tại cơ sở y tế).

Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và của cộng đồng về tầm quan trọng của vitamin D đối với sức khỏe và dinh dưỡng.

Lồng ghép các nội dung truyền thông giáo dục về phòng chống thiếu vitamin D vào các nội dung giáo dục dinh dưỡng tại xã. Trong các chiến dịch truyền thông giáo dục dinh dưỡng, cung cấp các kiến thức về nguyên nhân, hậu quả và cách phòng chống thiếu vitamin D cho người dân.

Thiếu vitamin D có thể dự phòng bằng cách tắm nắng đúng cách, sử dụng chế độ ăn hợp lý, đa dạng, cải thiện bữa ăn gia đình. Biết lựa chọn các thực phẩm giàu canxi, vitamin D. Chế độ ăn cần có đủ chất đạm, vitamin, khoáng chất và đủ dầu mỡ để hỗ trợ hấp thu vitamin D.

4.2. Hướng dẫn cộng đồng chế độ ăn đa dạng:

Ăn uống da dạng các loại thực phẩm (đủ 4 nhóm), sử dụng thực phẩm giàu vitamin D như cá, trứng (lòng đỏ trứng), gan, dầu cá…; Lựa chọn các thực phẩm bổ sung vitamin D như sữa, bột dinh dưỡng cho trẻ em, bột mì, bánh qui, margarin, dầu ăn, ngũ cốc… .

Ăn các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá, sữa, và các sản phẩm từ sữa như sữa chua, bánh flan, phomat …. Cần chú ý canxi trong sữa dễ hấp thụ hơn canxi từ các nguồn thực phẩm khác; cá nhỏ nguyên xương, tôm tép nguyên vỏ mới chứa nhiều canxi.

Bữa ăn cần có đủ dầu, mỡ để tăng hấp thu vitamin D. Ngoài ra chế độ ăn cần có đủ chất đạm, vitamin và khoáng chất (magie, kẽm, tỷ lệ canxi/phốt pho cân đối…).

Với bà mẹ mang thai và cho con bú:

Giải thích cho bà mẹ hiểu sự cần thiết của hoạt động ngoài trời để nhận được ánh nắng mặt trời.

Phải ăn uống đầy đủ. Vào những tháng cuối thai kỳ nên dùng thức ăn có nhiều canxi, vitamin D, phốt pho. Uống bổ sung vitamin D liều dự phòng theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa.

Với trẻ em:

Duy trì môi trường vệ sinh sạch sẽ, phòng chống nhiễm ký sinh trùng đường ruột, xử lý phân và chất thải hợp vệ sinh.

Tiêm chủng đúng lịch cho trẻ phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn như sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, bại liệt, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B tại các cơ sở y tế.

Tẩy giun cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên 6 tháng một lần.

Tập huấn và tăng cường kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ bệnh.

4.5. Dự phòng thiếu vitamin D bằng uống bổ sung vitamin D cho các đối tượng có nguy cơ và điều trị thiếu vitamin D tại cơ sở y tế

Sớm cho trẻ ra ngoài trời ngay từ tháng đầu tiên. Tắm nắng đúng cách.

4.3. Hướng dẫn cộng đồng tắm nắng đúng cách

Tại giác mạc có hiện tượng viêm giác mạc hình dải băng, gặp chủ yếu ở trẻ em.

Tắm nắng cung cấp 90-95% vitamin D cho cơ thể. Khi tắm nắng cần đội mũ, đeo kính râm để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào đầu. Không sử dụng các loại kem để bôi vào da trong thời gian tắm nắng.

Bà mẹ có thai và cho con bú nên tắm nắng (hàng ngày, để lộ chân, tay tiếp xúc ánh nắng mặt trời 15-20 phút vào trước 8 giờ sáng hoặc 4-5 giờ chiều). Giải thích cho bà mẹ hiểu sự cần thiết của hoạt động ngoài trời để nhận được ánh nắng mặt trời.

Trẻ cần ở nơi thoáng mát, nhiều ánh sáng. Cho trẻ tắm nắng hàng ngày ngay từ tháng đầu sau

đẻ, để lộ chân, tay, lưng, bụng, ngực cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Thời gian tắm nắng: 15-20 phút vào buổi sáng trước 8 giờ hoặc 4-5 giờ chiều.

Các hoạt động cần triển khai gồm:

Liều vitamin D dự phòng cho các đối tượng có nguy cơ như sau (theo chỉ định của bác sỹ):

Trẻ từ khi sinh đến 18 tháng tuổi có bú mẹ hoặc không bú mẹ nếu uống ít hơn 1000 ml sữa có bổ sung vitmin D/ngày (hoặc khẩu phần vitamin D không đáp ứng 400 đv/ngày), nên uống bổ sung vitamin D 400 đv ngày liên tục. Trẻ 18-60 tháng tuổi chỉ sử dụng liều trên trong mùa sương mù, ít ánh nắng.

Trẻ đẻ non, đẻ nhẹ cân, đẻ sinh đôi, trẻ có làn da thẫm mầu, từ tuần thứ hai sau đẻ: cân nhắc uống bổ sung vitamin D 400-800 đv/ngày liên tục trong 15 tháng đầu. Sau đó tiếp tục phác đồ bình thường.

Nếu trẻ không thường xuyên được chăm sóc chu đáo thì nên dùng liều cao cách nhau một thời gian. Từ 6-18 tháng: Cứ mỗi 6 tháng cho uống 1liều 200.000 đv. Trẻ 18-60 tháng dùng liều duy nhất vào đầu mỗi mùa đông trong năm.

Trẻ em và vị thành niên không thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, sử dụng <500 ml sữa có bổ sung vitamin D hoặc không uống bổ sung đa vi chất có chứa ít nhất 200 đv vitamin D/ ngày, nên bổ sung vitamin D 400 đv/ngày.

Bà mẹ có thai hoặc cho con bú, nếu khẩu phần ăn không đủ vitamin D hoặc thiếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: uống bổ sung thêm vitamin D với liều 400-600 đv/ngày. Hoặc dùng liều 1.000 -1.200 đv/ngày trong 3 tháng cuối của thời kỳ có thai. Hoặc dùng liều duy nhất 200.000 đv vào tháng thứ 7 nếu không có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Lưu ý:

Dùng vitamin D liều hàng ngày là cách an toàn nhất.

Hạn chế dùng vitamin D liều cao trong dự phòng và điều trị vì dễ gây ngộ độc.

Thừa vitamin D

Nếu dùng vitamin D quá cao (liều dùng lớn hơn 1.000.000 đơn vị quốc tế trong vòng 7 ngày) thì có thể gây chứng thừa vitamin D với các dấu hiệu kém ăn, nhức đầu, buồn nôn, ỉa chảy, có albumin trong nước tiểu, sỏi thận, sỏi bàng quang, cao huyết áp… Đặc biệt là các biểu hiện ở mắt với 2 triệu chứng, cần đến ngay thầy thuốc chuyên khoa để xử lý:

Trẻ Em Bị Rối Loạn Tiêu Hóa Nên Uống Thuốc Gì Và Kiêng Ăn Gì?

Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc chứng rối loạn tiêu hóa với những biểu hiện thường gặp ở trẻ khi bị rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, nôn trớ,… Tình trạng này kéo dài khiến bé suy nhược hay suy dinh dưỡng, làm bé kém phát triển cả về thể chất và trí não.

Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa, nhiều mẹ lo lắng và lúng túng không biết cách chữa trị như thế nào cho đúng. Nhiều mẹ thắc mắc trẻ bị rối loạn tiêu nên ăn gì, kiêng gì, trẻ bị rối loạn tiêu hóa có nên ăn sữa chua hay không, hay nên dùng thuốc gì cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa,… Các mẹ tham khảo bài viết trẻ em bị rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì và kiêng ăn gì sau đây để giải đáp các thắc mắc khi bé yêu nhà bạn không may bị rối loạn tiêu hóa.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên kiêng ăn gì?

Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa, các ông bố bà mẹ cần lưu ý tuân thủ một số tiêu chí về chế độ ăn uống cho trẻ như sau:

– Các mẹ cần đảm bảo chất lượng bữa ăn cho các bé. Chất lượng ở sự cân đối các nhóm dinh dưỡng, cần có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là chất đạm, chất bột đường, chất béo và các loại vitamin, khoáng chất. Điều này vô cùng cần thiết cho trẻ ở giai đoạn đầu của sự phát triển thể chất và tinh thần. Chất lượng còn ở việc đảm bảo tính an toàn, sạch sẽ cho thức ăn, bởi một trong những nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa là không đảm bảo vệ sinh trong quá trình lựa chọn thực phẩm, chế biến và sinh hoạt.

– Điều quan trọng không kém là thức ăn phải phù hợp với độ tuổi của trẻ bởi ở mỗi giai đoạn, trẻ lại có một cơ chế hấp thụ thức ăn riêng.

Trẻ dưới 6 tháng tuổi nên cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, không có gì đầy đủ chất dinh dưỡng và chất đề kháng tốt như sữa mẹ. Nếu cần thiết thì có thể cho trẻ ăn thêm bột cháo loãng, chia làm từng bữa nhỏ.

Trẻ từ 6 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi cứ cho trẻ bú bất cứ lúc nào nhưng cần bổ sung thêm thức ăn giàu chất dinh dưỡng dưới dạng bột đặc.

Với trẻ trên 1 năm tuổi thì nên bổ sung các loại cháo dinh dưỡng, thực phẩm giàu chất xơ, chất khoáng và vitamin.

Nếu trẻ có hiện tượng nôn trớ khi bị rối loạn tiêu hóa thì các mẹ tuyệt đối không ép trẻ ăn quá nhiều. Thay vào đó cho trẻ ăn với lượng thức ăn vừa đủ chia nhỏ thành nhiều bữa và bón từ từ cho trẻ. Thực đơn dinh dưỡng của trẻ cần được đảm bảo các chất để giúp bé phục hồi sức khỏe. Đối với trẻ sơ sinh mẹ cho bé bú ít một, không cho trẻ ngậm ti, không ép trẻ bú. Tăng cường cho các bé bú mẹ, vì sữa mẹ đầy đủ dinh dưỡng và bổ sung chất đề kháng cho trẻ. Dùng sữa nhân tạo nên chọn loại có nguồn gốc từ đậu nành và đảm bảo uy tín chất lượng.

Trường hợp trẻ bị tiêu chảy, ngay lập tức mẹ phải bù nước cho trẻ. Đồng thời, các mẹ xây dựng thực đơn dinh dưỡng dễ tiêu hóa, cầm tiêu chảy như cháo thịt, các loại trái cây như chuối, hồng xiêm,…

Đặc biệt, các mẹ lưu ý những thực phẩm sau đây phải kiêng không nên cho bé ăn khi bé bị rối loạn tiêu hóa:

Không nên cho trẻ ăn các loại đồ ăn nhanh, khó tiêu như: xúc xích, thịt hộp, thịt xông khói, pizza, hambeger, sanwich,…

Đối với các bé bị táo bón, các mẹ cần tránh cho bé ăn các loại thức ăn giàu tinh bột như bắp, đậu và các loại thức ăn giàu chất béo, bởi những chất này làm cho phân khô và trẻ khó đi tiêu hơn.

Đối với trẻ bị tiêu chảy, các mẹ nên tránh cho bé ăn các loại thực phẩm nhiều đường như nước ngọt, kẹo, bánh và chất xơ như các loại đậu, vì chúng sẽ làm bé bị tiêu chảy nặng hơn.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì?

Nên cho trẻ uống thuốc gì để chữa rối loạn tiêu hóa ở trẻ cũng là thắc mắc nhiều phụ huynh quan tâm. Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa nhẹ với điều kiện phân không có máu và không bị sốt, các mẹ có thể tự mua thuốc điều trị tại nhà. Trường hợp trẻ bị tiêu chảy có thể dùng thuốc thông thường được bán tại các cửa hàng dược, và các mẹ có thể nhờ dược sỹ tư vấn, họ sẽ cho bạn những lời khuyên hiệu quả.

Vì muốn trẻ khỏi bệnh thật nhanh nên nhiều mẹ đã dùng thuốc với liều cao, điều này thường không tốt vì có trong trường hợp trẻ bị đi ngoài do nhiễm khuẩn, việc uống thuốc quá nhiều như vậy có thể giúp trẻ giảm rối loạn nhưng lại cản trở sự đào thải các mầm mống gây bệnh ra bên ngoài. Các mẹ nên lưu ý điều này.

Chúc các bé khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn!

Trẻ Em Viêm Họng Uống Thuốc Gì?

Bác sĩ cho tôi hỏi vấn đề: Trẻ em viêm họng uống thuốc gì? Bé nhà tôi 3 tuổi, mấy ngày gần đây khi trời chuyển lạnh bé đột nhiên bị sổ mũi, khàn tiếng và kêu là hay bụ đau rát họng,… Sau khi tìm hiểu, tôi được biết đây là triệu chứng của bệnh viêm họng. Lần đầu tiên làm mẹ và cũng là lần đầu bé bị như thế này, nhà lại ở xa trạm xá bệnh viện ngại thăm khám nên chưa biết phải làm thế nào cả. Mong được bác sĩ tư vấn giúp tôi với ạ! Tôi xin cảm ơn! (Trần Thư, 28 tuổi – Bạc Liêu)

Viêm họng là bệnh đường hô hấp thường gặp hiện nay, là tình trạng cổ họng bị đau rát, sưng đỏ, ngứa rát rất khó chịu. Mọi đối tượng đều có thể mắc phải nhưng với người già và trẻ nhỏ thường dễ mắc bệnh hơn do sức đề kháng cơ thể yếu. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng viêm họng ở trẻ nhỏ như vi khuẩn, vi rút xâm nhập, môi trường sống quá ô nhiễm,… Khi mắc phải căn bệnh này, cơ thể trẻ thường xuyên bị nóng, sốt, chán ăn, không nói được, lúc nào cũng mệt mỏi. Với bệnh viêm họng, việc điều trị bệnh dứt điểm là rất cần thiết.

1/ Thuốc Tây y

Với căn bệnh viêm họng ở trẻ em do vi khuẩn gây ra, các bé sẽ được bác sĩ chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh như: spiramycin, amocillin, augmentin, nhóm kháng sinh bezylpenicillin,…

Bị trẻ bị viêm họng kèm theo tình trạng sốt: Bác sĩ sẽ chỉ định cho trẻ dùng penacitanol, efferalgan, aspegic,… trong khoảng 4 – 6 tiếng một lần để hạ sốt. Thuốc này chỉ sử dụng khi trẻ sốt cao hơn 38 độ C.

Bị viêm họng kèm ho: Có thể dùng các dạng siro hỗ trợ điều trị ho như atussin, ho bổ phế, siro phenergan, theralen,…

2/ Sử dụng các bài thuốc dân gian

Bên cạnh những cách chữa bệnh viêm họng được nêu trên, nếu trẻ bị viêm họng ở mức độ nhẹ, các mẹ cũng có thể sử dụng một số bài thuốc chữa viêm họng bằng dân gian cho trẻ. Thông thường những người trong dân gian sẽ sử dụng các cách như: Quất hấp đường phèn, lá diếp cá – nước vo gạo, gừng – mật ong,… Đây là những phương pháp có thể giúp loại bỏ nhanh và an toàn các triệu chứng viêm họng khó chịu mà không cần dùng thuốc.

Thuốc cân bằng độ pH trong vòm họng của trẻ: siro, rhinathiol viên, các loại thuốc ngậm như oropivalon, thuốc phun, xịt mũi họng cho trẻ như locatiotal,…

Thuốc giúp hỗ trợ điều trị bệnh phù nề, kháng viêm và chống khuẩn: alpha-chymotrypsin, mucomyst, mucosoval,…

Vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho trẻ.

Quất hấp với đường phèn là một trong những phương pháp được áo dụng khá phổ biến hiện nay. Khi trẻ mắc bệnh viêm họng, các mẹ có thể sử dụng quả quất, rửa sạch và bổ bên các cạnh. Sau đó, cho đường phèn vào hấp trong khoảng 15 phút.

Một trong những phương pháp chữa trị bệnh viêm họng ở trẻ khá đơn giản nữa đó là sử dụng gừng và mật ong để giảm nhanh tình trạng ngứa rát, khó chịu ở cổ họng cho trẻ. Các mẹ đem gừng tươi rửa sạch và gọt vỏ, cắt thành từng lát mỏng.

Đây là cách chữa bệnh viêm họng áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Lá diếp cá có chứa chất kháng viêm cao, có khả năng làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát ở cổ họng. Bên cạnh đó, nước vo gạo có chứa nhiều vitamin, giúp làm dịu vòm họng.

LƯU Ý: Không dễ dàng để nhận biết được triệu chứng viêm họng do vi khuẩn và virus thông qua các biểu hiện bên ngoài. Do đó, tốt nhất các mẹ cần phải đưa trẻ tiến hành xét nghiệm để có thể tìm ra nguyên nhân chính xác nhất của căn bệnh này. Với trẻ nhỏ bị viêm họng kèm theo triệu chứng sốt cao trên 38 độ C cần được thăm khám kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp các mẹ có thêm những kiến thức hữu ích trong việc điều trị và chữa bệnh viêm họng cho trẻ. Trong quá trình điều trị bệnh, nếu trẻ gặp phải bất cứ vấn đề gì, cha mẹ nên nhanh chóng báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, bậc phụ huynh nên chú ý đến chế độ ăn uống cho trẻ để nhanh chóng cải thiện bệnh tốt nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Em Thiếu Hụt Canxi Nên Uống Thuốc Gì ? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!