Bạn đang xem bài viết Trào Ngược Nghẹn Vướng Ở Cổ Họng Hay Trào Ngược Dạ Dày, Thực Quản được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kukumin IP xin chia sẻ Diễn đàn của các bệnh nhân bị viêm loét dạ dày, trào ngược acid dạ dày, trào ngược thực quản có các triệu chứng trào ngược nghẹn vướng ở cổ, hoặc các triệu chứng hay gặp khác. Tại đây, bạn có thể chia sẻ những mối quan tâm và kinh nghiệm điều trị bệnh dạ dày của mình với những người cùng cảnh ngộ. Hy vọng rằng, bạn sẽ có được những lời khuyên bổ ích và có được sức khỏe như xưa.
Dương BìnhTôi bị trào ngược acid dạ dày, và được cho dùng Lansoprazole 30mg/ngày. Tôi đã dùng thuốc được hai tháng nhưng vẫn thấy acid ở dạ dày trào ngược lên, nhiệt, lở miệng, nóng ở môi và vòm miệng. Tôi thấy rất khó chịu và nóng rát ở vùng xương ức và dưới xương ức. Miệng luôn có cảm giác buồn nôn và thỉnh thoảng bị nôn. Khi ăn một số loại thực phẩm nhất định thì có cảm giác trào ngược nghẹn vướng ở cổ, thậm chí tắc nghẹn ở cổ cả ngày. Khi nuốt, tôi có cảm giác như nuốt một cục gì đó xuống.
Tôi quay lại bác sĩ khám lần trước thì bác sĩ chỉ định tôi đi nội soi dạ dày. Nhưng có vẻ là bs cũng lo lắng về chi tiết ông của tôi trước đây bị ung thư dạ dày.
Cho tôi hỏi có ai đã bị hoặc đang bị trào ngược acid dạ dày cùng những triệu chứng trào ngược vướng nghẹn như tôi không?Và anh/chị đã dùng những loại thuốc gì chứ Lansoprazole dường như không giúp ích gì cho tôi cả.
Vũ Mai Anh:Chào bạn Dương Bình,
Hãy bình tĩnh, mình biết đó là điều vô cùng khó khăn. Lo lắng lúc này cũng có thể làm mọi thứ tồi tệ hơn đối với hệ tiêu hóa. Mình cũng bị như bạn và đã sử dụng một đợt Gaviscon Advance để điều trị dịch nhầy và thấy đỡ rất nhiều.
Các triệu chứng trào ngược nghẹn vướng đến giờ gần như hết rồi.Kết quả nội soi sẽ cho biết đúng bệnh để chữa. Nếu bác sỹ có lý do để nghi ngờ bạn mắc bệnh ung thư – và kể cả vì lý do lịch sử gia đình bạn đã có người mắc bệnh ung thư và bác sỹ đã xếp bạn vào diện nghi ngờ thì bạn phải được gọi đi nội soi lại trong vòng hai tuần chứ không phải để bạn dùng thuốc tận hai tháng và tự quay lại như thế. Mong mọi điều tốt đẹp đến với bạn.
Bùi Văn Thắng:Anh Hà Anh cho em hỏi:
Em cũng được chẩn đoán là trào ngược acid dạ dày, và đã được cho sử dụng rất nhiều loại thuốc.Em cảm ơn nhiều!
Duy HiềnTôi cũng có cảm giác nuốt nghẹn ở cổ giống bạn Dương Bình. Tôi cũng dùng 60mg Omeprazole mỗi ngày. Khi tôi dùng ngón tay vuốt nhẹ từ cổ họng xuống dưới thì thấy đau. Mỗi lần nuốt tôi như cảm thấy nuốt phải một cục đá. Tôi rất lo lắng.
Việt CửChào chị Dương Bình
Việt CửChào chị Dương Bình
Tôi cũng biết chữa bệnh trào ngược acid dạ dày là cần thời gian nhưng cái việc không ăn được làm tôi rất khổ sở.Lâu lắm rồi không dám thử một tí tị ti rượu nào vì cứ nhấp vào là bị đau và mọi thứ lại tồi tệ hơn. Thực tế tôi bắt đầu thấy khó chịu từ cuối tháng 11 năm ngoái khi dùng các loại thuốc không chứa steroid. Cứ sau khi dùng thuốc thì dạ dày lại đầy hơi, ọc ạch rất khó chịu, sau đó là ợ hơi, ợ nóng và dẫn đến cảm giác trào ngược nghẹn vướng và nuốt đau. Chị có biết chính xác là cái gì đã gây ra cảm giác nuốt nghẹn không? Có phải vì trào ngược acid dạ dày vào cuống họng không?
Tôi đã nội soi vài lần có gây mê nên thấy cũng thoải mái, không đau, không khó chịu.
Hiện tại tôi vẫn đang rất khó khăn trong ăn uống. Ăn khó và ăn không ngon, ăn vào lại nôn ra. Tôi luôn có một mơ ước làm sao loại bỏ cái cảm giác có cục gì đó trong cổ để có thể ăn dễ dàng hơn, ăn ngon hơn một bữa.
Điện thoại tư vấn bệnh trào ngược acid dạ dày Yêu quê hương@ Cường BK
Tôi đã làm xét nghiệm HP bằng cách đo hơi thở và cũng được cho dùng Pantopazole suốt hai năm vừa rồi. Lúc đầu thấy có vẻ đỡ nhưng sau đó gần như chả có tác dụng gì. Mỗi ngày dùng 40mg và bác sĩ nói đây là loại giảm tiết acid tốt nhất hiện nay.
Tôi luôn cảm thấy buồn nôn với bất cứ thức ăn gì và tôi thì không bị đau hoặc ợ nóng.
Tôi bị giảm khoảng 6kg và cũng có cảm giác nghẹn vướng ở cổThực sự rất căng thẳng.
Điện thoại tư vấn bệnh trào ngược acid dạ dàyCác Loại Thuốc Tây Trị Chứng Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản
Chứng trào ngược dạ dày thực quản
Có thể hiểu một cách đơn giản, chứng trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng dịch vị trong dạ dày trào ngược lên thực quản. Các triệu chứng dễ nhận biết là thường bị ợ nóng, ợ chua, buồn nôn… Với chứng bệnh này bất cứ ai, ở lứa tuổi nào cũng có thể mắc phải, mặc dù chưa dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về tính mạng nhưng các triệu chứng của nó lại mang đến không ít phiền toái cho chính người bị bệnh.
Hiện nay để điều trị chứng bệnh này, có 3 con đường là dùng thuốc Tây y, thuốc Đông y và phẫu thuật, Tuy nhiên, dùng thuốc Tây y vẫn là sự lựa chọn của đa số người bệnh vì nó mang lại hiệu quả nhanh.
Các loại thuốc Tây trị trào ngược dạ dày thực quản 1. Nhóm thuốc tạo màng ngăn dạ dày với thực quảnTrào ngược dạ dày thực quản làm cho người bệnh cảm thấy nóng rát từ vùng thượng vị. Những cơn trào ngược dạ dày thực quản có thể lan ngược lên vùng cổ họng và vùng thượng vị và tăng lên khi người bệnh nằm hoặc ưỡn người về phía trước làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Do đó, muốn giảm chứng trào ngược, đầu tiên cần phải quan tâm đến nhóm tạo màng ngăn dạ dày với thực quản, nó gồm những loại thuốc chính như sau:
♦ Alginat: Trong trường hợp trào ngược, nhờ lớp gel được tạo bởi acid Alginic khi tiếp xúc với HCl tạo thành một lớp bọt nổi trên dịch vị, nó sẽ bảo vệ cho niêm mạc thực quản khỏi bị tác động của acid dạ dày.
♦ Dimeticol: Là loại thuốc bảo vệ niêm mạc có tác dụng tương tự như Alginat.
♦ Nhóm thuốc có tác dụng bảo vệ niêm mạc: Có tác dụng tăng cường hàng rào bảo vệ của dạ dày, ngăn ngừa tác động của axit và pepsin lên acid dạ dày. Các thuốc này đều có chung cơ chế tác dụng là kích thích sự phát triển của các tế bào lớp biểu mô bề mặt của dạ dày, kích thích tiết chất nhầy, làm tăng tưới máu cho lớp niêm mạc dạ dày mặc dù chúng có những đặc điểm khác nhau về mặt thành phần, cấu tạo cũng như chuyển hóa. Chẳng hạn như các loại thuốc Misoprostol, Rebamipide,…
2. Nhóm thuốc điều hòa nhu động ruột♦ Metoclopramid : Có tác dụng làm tăng nhu động của hang vị tá tràng, hỗng tràng và làm giảm độ giãn của phần trên dạ dày và tăng độ co bóp của hang vị. Kết hợp 2 tác dụng trên sẽ làm giảm trào ngược từ tá tràng và dạ dày lên thực quản.
♦ Sulpirid: Có tác dụng điều trị ngắn hạn triệu chứng lo âu ở người lớn, các rối loạn tâm thần trong các bệnh thực thể, trạng thái thần kinh ức chế.
♦ Metopimazin: Khi sử dụng, loại thuốc này không làm cản trở sự hấp thu tiêu hóa của các thuốc phối hợp bởi nó có tác dụng làm thay đổi vận động ống tiêu hóa nhưng không làm tăng sự vơi dạ dày. Khi uống, thuốc tác dụng lên vùng các cơ ống tiêu hóa giúp tăng vận động, thúc đẩy môn vị mở môn vị làm vơi dạ dày từ đó sẽ giảm được triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản
Ngoài ra trong một số trường hợp đặc biệt, tùy theo tình trạng bệnh cảnh lâm sàng mà có thể dùng một số thuốc khác như Alizapride, Anzemet, Zelmac.
3. Nhóm thuốc làm tăng trương lực cơ thắt dưới thực quảnTác dụng chính của loại này là làm giảm các triệu chứng trào ngược. Các loại thuốc chủ yếu của nhóm này gồm:
♦ Metoclopramide (thuốc tiêm): Loại thuốc này có tác dụng làm giảm các triệu chứng buồn nôn, ợ nóng, mất cảm giác ngon miệng… Nó hoạt động bằng cách làm tăng tốc độ của thức ăn qua dạ dày và ruột.
♦ Antacid: Là tên của một nhóm thuốc có tính bazơ nhẹ. Tác dụng của nó là trung hòa các dịch vị axit trong dạ dày, làm tăng độ pH, nhờ đó tạo thuận lợi cho quá trình tái tạo tổn thương ở dạ dày và thực quản.
♦ Cisapride: Là thuốc gây tiết acetylcholin, thuốc tăng vận tốc dạ dày. Có tác dụng kích thích vận động tất cả các phần của hệ tiêu hóa kể cả thực quản và ruột già, tăng cường đẩy thức ăn ra khỏi dạ dày, có tác dụng làm dễ dàng và phục hồi sự vận động của đường tiêu hóa.
4. Nhóm thuốc ức chế bơm protonĐây cũng là một trong những nhóm thuốc được chỉ định đối với người bị trào ngược dạ dày thực quản. Các loại thuốc chính như là:
♦ Omeprazole: Được dùng để điều trị các rối loạn về dạ dày và thực quản. Nó hoạt động bằng cách làm giảm lượng axit do dạ dày tiết ra, giúp làm giảm các triệu chứng như ợ nóng, khó nuốt, ho dai dẳng, chữa lành tổn thương dạ dày và thực quản do axit, ngăn ngừa các vết loét từ đó giúp ngăn ngừa ung thư thực quản.
♦ Esomeprazole: Có tác dụng làm giảm lượng axit dư thừa được sản sinh trong dạ dày, đồng thời hỗ trợ làm lành những tổn thương trên bề mặt niêm mạc.
♦ Rabeprazole: Có tác dụng điều trị trạng thái dịch vị axit trong dạ dày, được bào chế ở dạng viên nén, đựng trong bao phim.
Ngoài ra còn có một số loại thuốc khác nằm trong nhóm thuốc ức chế bơm proton như lansoprazole, pantoprazole…
5. Ưu và nhược điểm khi dùng thuốc Tây y điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản♦ Ưu điểm:
Không chỉ đối với bệnh trào ngược dạ dày thực quản mà hầu hết khi bị căn bệnh khởi phát nào, người bệnh luôn tìm đến thuốc Tây đầu tiên. Theo PGS – TS Nguyễn Thị Vân, thuốc Tây được đa số bệnh nhân chọn lựa do nó nhỏ gọn, dễ mang theo bên mình. Hơn nữa khi sử dụng các loại thuốc tây để chữa trị chứng đau dạ dày như thuốc trung hòa axit, nhóm thuốc tạo màng ngăn thực quản… khi uống vào, các thành phần của thuốc này phát huy tác dụng, do đó triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản giảm đi nhanh chóng. Cũng chính vì thế mà liệu trình điều trị của bệnh nhân được rút ngắn.
♦ Nhược điểm:
Mặc dù sử dụng thuốc Tây mang lại hiệu quả cao và nhanh chóng, tuy nhiên nó cũng không phải là biện pháp tốt tuyệt đối. Có những nhược điểm mà khi sử dụng chúng ta phải lưu ý:
Hầu hết các loại thuốc Tây y hiện nay đều hoạt động theo cơ chế ức chế niêm mạc dạ dày tiết axit, do đó gây khó khăn cho việc tiêu hóa thức ăn. Khi uống thuốc, mặc dù làm giảm chứng trào ngược axit nhưng lại thường bị đầy bụng, dẫn đến chán ăn.
Khi sử dụng các loại thuốc có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, thuốc sẽ tạo ra những hàng rào bảo vệ niêm mạc chống lại các tác nhân gây hại nhưng lại gây ra tác dụng phụ như bị táo bón, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa nhẹ.
Khi sử dụng nhóm thuốc điều hòa nhu động ruột, thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non một cách nhanh chóng, các chứng đầy bụng, chướng bụng sẽ không còn và tránh được tình trạng trào ngược. Tuy nhiên nó lại gây ra cảm giác buồn ngủ, rối loạn ngoại tháp.
Để việc điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản đạt hiệu quả tốt nhất, ngoài việc sử dụng thuốc Tây, bạn cần kết hợp chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Ngoài ra, ở mỗi nhóm thuốc đều có những ưu, nhược điểm khác nhau, do đó khi sử dụng, bạn nên gặp bác sĩ để được tư vấn và có được đơn thuốc đúng liều lượng và hiệu quả nhất.
Thuốc Chữa Trào Ngược Dạ Dày
Bài thuốc chữa bệnh trào ngược dạ dày theo kinh nghiệm dân gian Điều trị triệu chứng đầy bụng khó tiêu bằng lá trầu không
Theo một nghiên cứu y khoa thì trong lá trầu không có chứa rất nhiều hoạt chất Chavicol và Betel phenol…đây là một trong những thành phần có thể cải thiện tình trạng đầy bụng khó tiêu giúp đẩy lùi tình trạng trào ngược axit bên trong dạ dày.
Cách sử dụng: Dùng một vài lá trầu không rửa sạch rồi hãm với nước để sử dụng hàng ngày sau mỗi bữa ăn khoảng 45 phút cho đến khi các triệu chứng giảm rõ rệt thì ngưng sử dụng.
Điều trị triệu chứng ợ hơi, ợ nóng, ợ chua bằng gừng ngâm giấmTrong củ gừng có chứa rất nhiều thành phần để giảm đau, chống viêm, trung hòa axit trong dạ dày như: Tecpen, Oleoresin… Vì vậy sử dụng gừng hàng ngày có thể giảm thiểu các triệu chứng ợ chua, ợ nóng và ợ hơi do bệnh trào ngược thực quản gây ra.
Cách sử dụng: Củ gừng rửa sạch thái mỏng sau đó cho vào lọ hoặc bình thủy tinh rồi đổ giấm vào ngâm khoảng 7-10 ngày rồi đem ra sử dụng bằng cách chế vào nước uống sau mỗi bữa ăn.
Nghệ mật ong có tác dụng giảm viêm, trung hòa axit trong dạ dàyTrong củ nghệ và mật ong đều có chứa các kháng sinh tự nhiên giúp chống oxy hóa, kháng khuẩn, viêm, trung hòa acid dạ dày rất tốt.
Cách sử dụng: Nghệ tươi rửa sạch cạo bỏ vỏ cho vào máy xay nhỏ đem phơi khô. Sau khi phơi khô xong tiếp tục cho vào máy xay nhỏ thành bột nghệ rồi bắt đầu sử dụng bằng cách cho bột nghệ đó vào mật ong nguyên chất và một ít nước quấy đều và uống hàng ngày.
Ngăn chặn trào ngược axit thực quản bằng lá húng tâyTrong lá húng tây có rất nhiều hợp chất có thể giúp người bị bị bệnh dạ dày giảm bớt tình trạng trào ngược dịch vị sau mỗi bữa ăn.
Cách sử dụng: Dùng 1,2 lá húng tây rửa sạch nhai trực tiếp sau mỗi bữa ăn.
Giảm đau co thắt dạ dày bằng hạt thìa làHạt thìa là ( hay còn gọi là hạt thì là ) có rất nhiều hoạt chất Anethole có tác dụng giảm đau dạ dày co thắt.
Cách sử dụng: Nhai trực tiếp một ít hạt thì là sau mỗi bữa ăn hàng ngày để làm giảm tình trạng trào ngược axit.
Cách chữa bệnh trào ngược dạ dày bằng một số loại thuốc tâyCác loại thuốc PPI này có tác dụng ức chế tiết axit, nhanh liền sẹo và giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của trào ngược dạ dày như: ợ chua, ợ nóng, ợ hơi, đầy trướng bụng khó tiêu….Sau khi sử dụng thuốc thì một số bệnh nhân sẽ có các tác dụng phụ đó là đau đầu, chóng mặt, tiêu chảy…
Lưu ý: sử dụng thuốc ức chế bơm Proton theo đúng đơn và liều lượng của bác sĩ điều trị. Nếu có bất kì tác dụng phụ nào cần tham khảo ý kiến bác sĩ ngay lập tức…
Nếu bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Helicobacter pylori ( HP ) khi đó các bác sĩ sẽ trực tiếp kê một số đơn thuốc ngắn ngày để diệt khuẩn HP và theo dõi. Sau khi diệt khuẩn, bác sĩ sẽ quyết định có tiếp tục điều trị trào ngược dạ dày bằng thuốc ức chế bơm Proton hay không tùy thuộc vào sự đáp ứng thuốc của từng bệnh nhân….
Một số loại thuốc kháng sinh khácNgoài các loại thuốc ức chế bơm Proton và thuốc diệt khuẩn HP thì một số trường hợp các bác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân một số loại thuốc khác như: Domperidon, sulpirid, metoclopramid….có tác dụng điều hòa nhu động đường ruột hoặc Alginat, Dimeticol…là thuốc tạo màng ngăn ( tạo lớp Gel ) không cho dịch vị trong dạ dày trào ngược lên thực quản.
Qua bài viết này bạn cũng đã phần nào nắm rõ một số loại thuốc hay bài thuốc từ thảo dược tự nhiên mà có thể hỗ trợ điều trị bệnh trào ngược dạ dày. Nếu quý khách có nhu cầu đăng ký tư vấn hoặt đặt lịch khám chẩn đoán bệnh dạ dày bằng phương pháp nội soi của các giáo sư bác sĩ hàng đầu tại Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn xin vui lòng liên hệ qua Hotline 091 585 0770 hoặc website https://baosonhospital.com
Thuốc Điều Trị Dạ Dày Esomeprazole Cho Bệnh Dạ Dày Và Trào Ngược
Thuốc điều trị dạ dày Esomeprazole được biết đến phổ biến bởi biệt dược Nexium. Đây là thuốc có ít tác dụng phụ hơn cả trong nhóm PPIs (thuốc ức chế bơm Proton) và được dùng phổ biến trong điều trị bệnh dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản.
Bài viết này nói về:
Tìm hiểu chung
Liều dùng
Tác dụng phụ
Thận trọng trước khi dùng
Tương tác thuốc
Tình trạng khẩn cấp/quá liều
Phối hợp thuốc điều trị dạ dày Esomeprazole với Kukumin IP
Thương hiệu: Nexium 20mg, Nexium 40mg, Nexium Mups 20mg , Nexium Mups 40mg, Nexium 24HR, Esomeprazole, Esomeprazole 40-MV, Esoxium, Raciper, Ulemac, Pramebig, Emerazol, Somelux, Inexium, Leziole, Esolona, Emanera 40mg, Esomeprazole Azevedos, Esomeprazole 40, Maxezole 40, Espoan, Vespratab 40 và 20, Caviar 40, Yesom-40 …
Tác dụng của thuốc điều trị dạ dày esomeprazole là gì?
Esomeprazole dùng để điều trị một số bệnh dạ dày và cuống họng (ví dụ như trào ngược axit, viêm loét).
Thuốc hoạt động bằng cách làm giảm lượng axit dạ dày tạo ra.
Thuốc làm giảm các triệu chứng như ợ nóng, khó nuốt, và ho kéo dài. Thuốc giúp chữa lành các tổn thương trong dạ dày và cuống họng do a-xít gây ra, giúp phòng ngừa viêm loét, và có thể giúp ngăn ngừa ung thư vòm họng.
Thuốc esomeprazole thuộc một nhóm các chất ức chế bơm proton (PPIs).
Bạn nên dùng thuốc điều trị dạ dày esomeprazole như thế nào?
Bạn dùng thuốc điều trị dạ dày esomeprazole theo đường uống theo hướng dẫn của bác sĩ, thường mỗi ngày 1 lần, ít nhất 1 giờ trước bữa ăn. Liều lượng và thời gian điều trị dựa trên tình trạng bệnh và phản ứng của cơ thể với điều trị.
Nuốt trọn thuốc, không được nhai hay nghiền thuốc. Nếu gặp khó khăn trong việc nuốt thuốc, hãy mở viên nang và đổ thuốc vào một muỗng canh. Không được nghiền hay nhai các hạt thuốc và nhanh chóng uống ngay, không được để lần sau.
Nếu cần thiết, bạn có thể dùng thuốc kháng axit song song với thuốc. Nếu bạn đang dùng sucralfate, hãy dùng thuốc esomeprazole ít nhất 30 phút trước khi dùng sucralfate.
Uống thuốc đều đặn để phát huy tối đa công dụng của thuốc. Để dễ nhớ, nên uống vào cùng giờ mỗi ngày. Tiếp tục dùng thuốc cho đến hết thời gian điều trị cho dù bạn có cảm thấy khỏe hơn.
Báo cho bác sĩ biết nếu bệnh tiếp tục kéo dài hoặc trầm trọng hơn.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.
Bạn nên bảo quản thuốc điều trị dạ dày esomeprazole như thế nào?
Bạn nên bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm và tránh ánh sáng. Không bảo quản trong phòng tắm hoặc trong ngăn đá. Bạn nên nhớ rằng mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Vì vậy, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ. Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.
Bạn không nên vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu. Thay vì vậy, hãy vứt thuốc đúng cách khi thuốc quá hạn hoặc không thể sử dụng. Bạn có thể tham khảo ý kiến dược sĩ hoặc công ty xử lý rác thải địa phương về cách tiêu hủy thuốc an toàn.
Liều dùng thuốc esomeprazole cho người lớn như thế nào? Liều dùng thông thường cho người lớn mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Dùng 20 mg thuốc esomeprazole magnesium, uống 1 lần/ngày trong 4 tuần;
Dùng 24,65 mg thuốc someprazole strontium, uống 1 lần/ngày trong 4 đến 8 tuần.
Liều dùng thông thường cho người lớn mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và ăn mòn thực quản:Dùng 20 mg hoặc 40 mg esomeprazole sodium tiêm tĩnh mạch 1 lần/ngày, khoảng từ 10-30 phút hoặc hơn 30 phút.
Liều dùng thông thường cho người lớn bị ăn mòn thực quản Liều chữa trị:
Dùng 20 đến 40 mg thuốc esomeprazole magnesium, uống 1 lần/ngày, kéo dài trong 4 đến 8 tuần;
Dùng 24,65 đến 49,3 mg thuốc esomeprazole strontium, uống 1 lần/ngày, kéo dài trong 4 đến 8 tuần;
Nếu bệnh nhân không được chữa khỏi sau lần điều trị đầu tiên, có thể thêm một khóa 4-8 tuần nữa.
Liều duy trì:
Dùng 20 mg esomeprazole magnesium, uống 1 lần/ngày;
Dùng 24,65 mg esomeprazole strontium, uống 1 lần/ngày.
Liều dùng thông thường cho người lớn bị nhiễm Helicobacter pyloriDùng thuốc esomeprazole magnesium theo phác độ điều trị gồm 3 thuốc:
Dùng 40 mg thuốc esomeprazole magnesium, uống 1 lần/ngày, cùng với amoxicillin 1000 mg và clarithromycin 500 mg uống 2 lần/ngày, trong 10 ngày.
Dùng thuốc esomeprazole strontium theo phác độ điều trị gồm 3 thuốc:
Dùng 49,3 mg thuốc esomeprazole strontium, uống 1 lần/ngày, cùng với amoxicillin 1000 mg và clarithromycin 500 mg, uống 2 lần/ngày, trong 10 ngày.
Liều dùng thông thường cho người lớn loét dạ dày do thuốc chống viêm không steroid (NSAID)
Dùng 20 mg đến 40 mg thuốc esomeprazole magnesium, uống 1 lần/ngày trong vòng tối đa 6 tháng;
Dùng 24,65 mg đến 49,3 mg thuốc someprazole strontium, uống 1 lần/ngày trong vòng tối đa 6 tháng.
Liều dùng thông thường cho người lớn bị Hội chứng Zollinger-Ellison
Dùng 40 mg thuốc esomeprazole magnesium, uống 2 lần/ngày;
Dùng 49,3 mg thuốc esomeprazole strontium, uống 2 lần/ngày.
Liều dùng thông thường cho người lớn mắc bệnh tăng tiết axit dịch vị
Dùng 40 mg thuốc esomeprazole magnesium, uống 2 lần/ngày;
Dùng 49,3 mg thuốc esomeprazole strontium, uống 2 lần/ngày.
Liều dùng thông thường cho người lớn dự phòng loét tá tràngDùng thuốc esomeprazole sodium:
Liều đầu: 80 mg truyền tĩnh mạch trong hơn 30 phút;
Liều duy trì: 8 mg/giờ truyền tĩnh mạch liên tục trong tổng cộng 72 giờ (bao gồm liều đầu 30 phút cộng với 7,5 giờ truyền tĩnh mạch liên tục).
Liều dùng thuốc điều trị dạ dày esomeprazole cho trẻ em như thế nào? Liều dùng thông thường cho trẻ em bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)Thuốc esomeprazole magnesium:
Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi: không có dữ liệu;
Trẻ từ 1 đến 11 tuổi: dùng 10 mg, uống 1 lần/ngày trong 8 tuần; (Chú thích: Liều hơn 1 mg/kg/ngày chưa được nghiên cứu)
Trẻ từ 12 đến 17 tuổi: dùng 20 mg, uống 1 lần/ngày trong 4 tuần.
Thuốc esomeprazole magnesium:
Liều dùng thông thường cho trẻ em mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và ăn mòn thực quản:Thuốc esomeprazole sodium:
Trẻ nhỏ hơn 1 tháng tuổi: không khuyên dùng;
Trẻ từ 1 tháng đến nhỏ hơn 1 tuổi: 0,5 mg/kg truyền tĩnh mạch trong 10- 30 phút;
Trẻ từ 1 đến 17 tuổi và nhẹ hơn 55 kg: 10 mg truyền tĩnh mạch trong 10- 30 phút;
Trẻ từ 12 đến 17 tuổi và hơn 55 kg: 20 mg truyền tĩnh mạch trong 10- 30 phút;
Thuốc someprazole strontium: không khuyên dùng;
Esomeprazole Strontium: không khuyên dùng.
Liều thông thường dùng cho trẻ em bị ăn mòn thực quản
Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi: không có dữ liệu;
Trẻ từ 1 đến 11 tuổi: dùng 10 mg, uống 1 lần/ngày trong 8 tuần. – Nhẹ hơn 20 kg: 10 mg 1 lần/ngày, trong 8 tuần – Từ 20 kg trở lên: 10 mg hoặc 20 mg 1 lần/ngày, trong 8 tuần
Trẻ từ 12 đến 17 tuổi: dùng 20- 40 mg, uống 1 lần/ngày trong 4- 8 tuần.
Liều dùng thông thường cho trẻ em mắc bệnh ăn mòn dạ dày do GERD qua trung gian axitThuốc esomeprazole magnesium:
Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi: không có dữ liệu;
Trẻ từ 1 tháng – ít hơn 1 tuổi: thời gian điều trị lên đến 6 tuần; – 3 kg – 5 kg: 2.5 mg 1 lần/ngày; – Hơn 5 kg đến 7.5 kg: 5 mg 1 lần/ngày; – Hơn 7.5 kg đến 12 kg: 10 mg 1 lần/ngày;
Trẻ từ 1 tuổi trở lên: không có dữ liệu.
Chỉ định: Điều trị ngắn hạn để chữa trị và giải quyết triệu chứng của ăn mòn thực quản; điều trị ngắn hạn xói mòn thực quản do GERD qua trung gian axit ở trẻ sơ sinh.
Esomeprazole có những dạng và hàm lượng sau:
Hạt, dành cho hỗn dịch, phóng thích chậm như magnesium: 10 mg/gói;
Viên nén, phóng thích kéo dài như magnesium: 20 mg, 40 mg.
Tác dụng phụ Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng thuốc esomeprazole?Gọi cấp cứu ngay nếu bạn gặp phải bất kỳ dấu hiệu đầu tiên nào sau đây của phản vệ dị ứng: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng.
Hãy ngưng dùng Esomeprazole và gọi cho bác sĩ ngay nếu bạn gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào sau đây:
Chóng mặt, rối trí;
Tim đập nhanh hoặc không đều;
Chuyển động cơ co giật;
Cảm giác bồn chồn;
Tiêu chảy nước hoặc có máu;
Đau cơ, yếu cơ hoặc cảm giác mềm nhũn;
Ho hoặc cảm giác nghẹn;
Động kinh (co giật).
Các tác dụng phụ ít nghiêm trọng hơn bao gồm:
Nhức đầu, buồn ngủ;
Tiêu chảy nhẹ;
Buồn nôn, đau dạ dày, ợ hơi, táo bón;
Khô miệng.
Không phải ai cũng gặp các tác dụng phụ như trên. Có thể xuất hiện tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.
Thận trọng trước khi dùng Trước khi dùng thuốc esomeprazole bạn nên biết những gì?Trước khi dùng esomeprazole, bạn nên:
Báo cho bác sĩ biết nếu bạn dị ứng với esomeprazole, dexlansoprazole (Dexilant), lansoprazole (Prevacid), omeprazole (Prilosec, Zegerid), pantoprazole (Protonix), rabeprazole (AcipHex), bất kỳ loại thuốc nào hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc;
Báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết nếu bạn đang dùng hoặc dự định dùng bất kỳ loại thuốc, vitamins, thực phẩm bổ sung nào, đặc biệt là các thuốc sau đây: một số kháng sinh, thuốc chống đông máu nhất định; một số thuốc chống nấm nhất định; cilostazol (Pletal); clopidogrel (Plavix); diazepam (Valium); digoxin (Digitek, Lanoxicaps, Lanoxin); diuretics (‘thuốc nước’); thực phẩm bổ sung sắt; một số thuốc nhất định điều trị HIV và methotrexate (Rheumatrex, Trexall). Bác sĩ có thể cần phải thay đổi liều dùng hoặc quan sát các tác dụng phụ.
Chú ý:
Báo cho bác sĩ biết nếu bạn đang hoặc từng bị magie máu thấp hoặc bị bệnh thận;
Báo cho bác sĩ biết nếu bạn đang mang thai hoặc dự định mang thai, hoặc đang cho con bú. Nếu bạn mang thai khi đang dùng esomeprazole, hãy gọi cho bác sĩ;
Nếu bạn 50 tuổi hoặc hơn, tham khảo ý kiến bác sĩ xem dùng esomeprazole có an toàn cho bạn không. Rủi ro có thể xảy ra là tiêu chảy nặng do vi khuẩn hoặc có thể làm tăng nguy cơ gãy xương cổ tay, hông, hoặc cột sống;
Bạn có thể dùng thuốc kháng a-xít với esomeprazole. Nếu bạn cảm thấy cần thuốc kháng a-xít, tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn chọn thuốc và cách dùng;
Những điều cần lưu ý nếu bạn đang mang thai hoặc cho con búVẫn chưa có đầy đủ các nghiên cứu để xác định rủi ro khi dùng thuốc này trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú. Trước khi dùng thuốc, hãy luôn hỏi ý kiến bác sĩ để cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ.
A= Không có nguy cơ;
B = Không có nguy cơ trong vài nghiên cứu;
C = Có thể có nguy cơ;
D = Có bằng chứng về nguy cơ;
X = Chống chỉ định;
N = Vẫn chưa biết.
Thuốc esomeprazole có thể tương tác với thuốc nào?Tương tác thuốc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Tài liệu này không bao gồm đầy đủ các tương tác thuốc có thể xảy ra. Hãy viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn xem. Không được tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.
Dùng thuốc này cùng với thuốc rilpivirine không được khuyến cáo. Bác sĩ của bạn có thể chọn những loại thuốc khác để chữa bệnh cho bạn.
Khuyến cáo:Dùng thuốc này cùng với những loại thuốc bên dưới không được khuyến cáo, nhưng có thể cần thiết trong một vài trường hợp. Nếu cả hai loại thuốc được kê cùng nhau, bác sĩ của bạn có thể thay đổi liều thuốc hoặc mức độ thường xuyên sử dụng một hoặc hai loại thuốc.
Thuốc trị virus (Atazanavir, Ketoconazole, Ledipasvir, Mycophenolate Mofetil, Nelfinavir, Posaconazole và Saquinavir);
Thuốc trị ung thư (Bosutinib, Dabrafenib, Dasatinib, Erlotinib, Methotrexate, Nilotinib, Pazopanib và Vismodegib);
Thuốc trị trầm cảm (Citalopram, Eslicarbazepine Acetate);
Thuốc chống kết tập tiểu cầu (Clopidogrel);
Thuốc chống thải ghép (Tacrolimus);
Thuốc gây mê (Thiopental).
Thức ăn và rượu bia có tương tác với esomeprazole không?Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.
Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến thuốc esomeprazole?Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, đặc biệt là:
Tiêu chảy;
Đang hoặc có tiền sử hạ magie máu;
Loãng xương;
Có tiền sử động kinh-Dùng thận trọng vì thuốc có thể làm cho các tình trạng này trầm trọng hơn;
Bệnh gan nặng-Dùng thận trọng. Tác dụng có thể gia tăng do đào thải khỏi cơ thể chậm.
Tình trạng khẩn cấp/quá liều Bạn nên làm gì trong trường hợp khẩn cấp hoặc dùng quá liều?Trong trường hợp khẩn cấp, gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Triệu chứng của quá liều bao gồm:
Bạn nên làm gì nếu bạn quên một liều?Nếu bạn quên dùng một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không dùng gấp đôi liều đã quy định.
Có thể kết hợp thuốc điều trị dạ dày Esomepazole cùng với Kukumin IP hay không?
Nếu thuốc Esomeprazole được kê cho bạn ngày 2 lần: Bạn có thế dùng cùng với Kukumin IP vào thời điểm trước ăn sáng ít nhất 30 phút (uống cùng nhau được). Vào buổi tối: bạn dùng Kukumin IP trước ăn tối 30 phút, còn Esomeprazole bạn dùng trước khi ngủ 1 giờ.
Nếu thuốc Esomeprazole được kê cho bạn ngày 1 lần: Bạn có thế dùng cùng với Kukumin IP vào thời điểm trước ăn sáng ít nhất 30 phút (uống cùng nhau).
Các bài viết của chúng tôi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trịkukuminip.com không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
7 Thuốc Điều Trị Trào Ngược Dạ Dày Tốt Nhất 2023
Hiện nay, y học phát triển đã điều chế ra các loại thuốc với công dụng vượt trội trong điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản. Một số nhóm thuốc cho hiệu quả rõ rệt trong chữa trị có thể kể đến đó là:
Thuốc điều hòa nhu động ruột bao gồm các loại thuốc phổ biến như Metoclopramid, Sulpirid Domperidon,…
Thuốc ức chế Proton: Omeprazol, Pantoprazol, Esomeprazol,…
Thuốc tạo màng ngăn thực quản – dạ dày: Dimeticol, Axit Alginic,…
Thuốc tăng trương lực cơ thắt thực quản dưới: Metoclopramide, Cisapride,…
Thuốc trung hòa acid: Maalox, Gastropulgite,…
Nhóm thuốc dạ dày không cần kê đơn: Gaviscon, Yumangel,…
7 thuốc điều trị trào ngược dạ dày phổ biến hiện nay Thuốc DomperidonCũng nằm trong nhóm thuốc tăng cường chuyển động cơ thắt dạ dày và thực quản, Domperidon hoạt động dựa trên cơ chế kháng Dopamin. Chúng giúp tác động lên các Dopamin ở não, gây kích thích nhu động ruột và tăng khả năng co bóp, từ đó thuốc giúp làm giảm chứng trào ngược một cách hiệu quả.
Sử dụng Domperidon trong chữa trị chứng trào ngược dạ dày thực quản như sau:
Đối với người bệnh sử dụng thuốc Domperidon trị trào ngược dạ dày, uống 10 – 20mg mỗi ngày.
Chia lượng thuốc trong ngày làm 3 lần uống, sử dụng vào buổi tối trước khi ăn.
Tác dụng phụ:
Tùy theo từng cơ địa, thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ khác nhau, bạn đọc không cần quá lo lắng và chủ động trao đổi với bác sĩ điều trị về các tương tác thuốc nếu có.
Chống chỉ định: Không dùng thuốc Domperidon trị trào ngược dạ dày với các trường hợp như sau:
Giá bán trên thị trường: 35.000 đồng/ hộp 10 vỉ.
Thuốc ức chế proton OmeprazolOmeprazole là thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton, được dùng phổ biến trong điều trị bệnh dạ dày, trong đó đặc biệt là trào ngược dạ dày thực quản. Thuốc này có công dụng làm giảm acid dạ dày, từ đó giảm tình trạng ợ nóng, ho khan, khó nuốt, thúc đẩy thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn.
Bên cạnh đó, Omeprazol còn có khả năng làm lành những tổn thương tại niêm mạc dạ dày, thực quản một cách hiệu quả. Đồng thời ngăn ngừa nguy cơ người bệnh bị ung thư dạ dày do bệnh kéo dài.
Cách dùng:
Lúc mới đầu dùng khoảng 20mg thuốc/ lần và uống 1 lần trong ngày. Bạn chỉ nên uống trước bữa ăn và dùng liên tục trong khoảng 4 – 8 tuần. Nếu bệnh nặng, có thể tăng lên sử dụng 40mg/ ngày hoặc dùng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Liều duy trì sử dụng 10 – 20mg mỗi ngày hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.
Tác dụng phụ không mong muốn:
Một số tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc điều trị trào ngược dạ dày Omeprazol như sau:
Giá bán: Hiện nay trên thị trường, Omeprazol đang được bán với giá dao động từ 10.000 đến 15.000 đồng.
Axit AlginicThuốc Axit Alginic là một loại thuốc cũng được sử dụng rất nhiều trong điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản. Công dụng của Axit Alginic giúp tạo màng ngăn giữa dạ dày, thực quản bằng một lớp gel mỏng làm từ Axit Alginic. Từ đó, thuốc giúp trung hòa được lượng acid dư thừa tại dạ dày, bảo vệ niêm mạc khỏi sự bào mòn của acid dịch vị.
Cách sử dụng: Liều dùng của thuốc Axit Alginic như sau:
Đối với dạng viêm nang, người bệnh sử dụng từ 1 – 2 viên trong ngày, chia làm 4 lần.
Nên uống thuốc trước các bữa ăn và nhớ bổ sung nhiều nước lọc, nước trái cây để giảm tình trạng khô miệng.
Tác dụng phụ khi sử dụng: Hầu hết những người bệnh đau dạ dày sử dụng thuốc Axit Alginic đều gặp phải một vài tác dụng không mong muốn như:
Khi xuất hiện những triệu chứng ảnh hưởng đến sức khỏe bởi việc dùng thuốc, bạn nên báo với bác sĩ điều trị càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ đánh giá mức độ tác động của thuốc đối với người bệnh và nghiên cứu có nên đổi phương án điều trị khác không.
Thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản MetoclopramideMetoclopramide là loại thuốc chuyên điều trị các bệnh lý về dạ dày và đường ruột, trong đó bao gồm hội chứng trào ngược dạ dày thực quản. Thuốc Metoclopramide sử dụng trong điều trị bệnh ngắn hạn (dưới 12 tuần) nhằm cải thiện tốt chứng ợ nóng, khó tiêu.
Cơ chế hoạt động của Metoclopramide giúp tăng nhu động ruột, giảm độ giãn ở phần trên của dạ dày. Điều này giúp cho dạ dày nhanh chóng tiêu hóa được thức ăn, cải thiện trào ngược acid lên thực quản.
Cách dùng:
Tác dụng phụ: Khi sử dụng thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản Metoclopramide, bạn có thể gặp phải các tác dụng phụ như sau:
Gây ảo giác
Buồn nôn, khó chịu, bồn chồn
Tim đập nhanh
Rối loạn cử động cơ mặt
Khó thở, sưng phù đường thở.
Chống chỉ định với các trường hợp sau:
Người bệnh có tiền sử bị động kinh, thủng dạ dày hoặc xuất huyết dạ dày.
Người mẫn cảm với thành phần điều chế thuốc.
Nhóm thuốc Maalox, GastropulgiteTrào ngược dạ dày uống thuốc gì tốt? Người bệnh chắc hẳn không thể bỏ qua thông tin về nhóm thuốc trung hòa acid bao gồm Maalox, Gastropulgite.
Nhóm thuốc Antacid có tính bazơ tự nhiên, cải thiện acid trong dạ dày và làm lành những tổn thương ở niêm mạc dạ dày hay thực quản. Maalox được điều chế dưới dạng viên nén, Gastropulgite được sản xuất ở dạng bột.
Cách sử dụng: Thuốc Maalox, Gastropulgite được dùng cụ thể như sau:
Maalox: Nhai thuốc từ 1 – 2 viên sau mỗi bữa ăn hay những khi cơn đau xuất hiện. Người bệnh không sử dụng quá 6 lần/ ngày và không uống quá 12 viên.
Gastropulgite được dùng để pha với nước uống, mỗi ngày người bệnh sử dụng từ 2 – 4 gói thuốc.
Tác dụng phụ thường gặp: Thuốc chống trào ngược dạ dày Maalox, Gastropulgite có thể gây nên những tác dụng không tốt đến cơ thể khi sử dụng:
Đau bụng
Táo bón
Buồn nôn hoặc nôn
Thiếu Phosphate
Phù mặt, môi, họng, lưỡi
Khó thở, tức ngực.
Chống chỉ định:
Giá bán: Thuốc Maalox được bán tại nhà thuốc với giá 35.000 đồng/ hộp 4 vỉ, Gastropulgite có giá 106.000 đồng/ hộp 30 gói.
Thuốc điều trị trào ngược dạ dày GavisconThuốc chữa trào ngược dạ dày tốt nhất hiện nay không thể không kể đến Gaviscon. Đây là loại thuốc được hầu hết người bệnh bị đau dạ dày ưu tiên lựa chọn mỗi khi cơn đau dạ dày xuất hiện. Sản phẩm được điều chế dạng hỗn dịch màu trắng sữa, thơm và dễ uống.
Cơ chế hoạt động của Gaviscon khi đi vào dạ dày sẽ tạo thành lớp gel kháng acid, làm lành niêm mạc dạ dày và giảm nhanh các triệu chứng khó tiêu, ợ hơi, ợ chua. Tuy nhiên thuốc chống trào ngược Gaviscon chỉ có tác dụng khoảng 4h, người bệnh nên tìm kiếm các biện pháp điều trị dứt điểm mà không nên quá phụ thuộc vào thuốc.
Cách sử dụng:
Đối với Gaviscon dạng uống, người bệnh lắc đều túi thuốc trước khi sử dụng, sau đó uống trực tiếp và tráng miệng bằng nước lọc để đưa thuốc xuống dạ dày nhanh hơn.
Không nên uống kết hợp Gaviscon với các loại đồ uống khác như rượu bia, nước tăng lực, nước ngọt có gas.
Người lớn dùng 10 – 20ml/ lần uống, sử dụng 4 lần/ ngày.
Trẻ nhỏ liều dùng bằng ½ người lớn.
Nên uống Gaviscon sau các bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.
Chống chỉ định: Thuốc điều trị trào ngược dạ dày Gaviscon khá an toàn, lành tính với cả phụ nữ đang mang thai nhưng không thích hợp với những đối tượng sau:
Người dị ứng với thành phần của thuốc.
Trẻ em dưới 6 tuổi không nên sử dụng.
Tác dụng phụ không mong muốn:
Giá bán: Thuốc Gaviscon được bán trên thị trường với giá gói hỗn dịch 135.000 đồng/ hộp 24 gói. Dạng chai hỗn dịch có giá 200.000 đồng/ chai 300ml.
Thuốc YumangelThuốc trị trào ngược dạ dày thực quản Yumangel hay còn được người dùng gọi với cái tên thuốc dạ dày chữ Y. Cũng giống như Gaviscon, thuốc được điều chế dưới dạng sữa, vị nhạt và thơm dễ uống. Yumangel giúp giảm nhanh các triệu chứng như ợ nóng, ợ chua, ợ hơi, đau dạ dày hiệu quả ngay lập tức.
Nhờ khả năng tạo lớp phủ niêm mạc bền vững, thuốc ngăn dạ dày tiết acid dư thừa và hạn chế tác động tiêu cực của acid đối với niêm mạc. Yumangel được người bệnh ưu ái sử dụng rất nhiều bởi tính hiệu quả, an toàn và chi phí tiết kiệm.
Cách dùng:
Chống chỉ định: Những đối tượng sau không nên sử dụng Yumangel để điều trị trào ngược dạ dày thực quản:
Người mẫn cảm với thành phần bất kỳ của thuốc.
Người đang bị rối loạn chức năng gan thận.
Bệnh nhân đang gặp vấn đề về tim mạch không nên dùng thuốc.
Phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú cần theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
Thuốc chữa trào ngược dạ dày Sơ can Bình vị tán – Giải pháp Đông y hàng ngàn người Việt tin dùngKhác với cách chữa bằng các loại thuốc Tây y và thực phẩm chức năng, chủ yếu ngăn chặn triệu chứng để giúp người bệnh dễ chịu hơn. Đông y điều trị trào ngược dạ dày tập trung vào loại bỏ căn nguyên, phục hồi thể trạng để bệnh khỏi toàn diện, hạn chế tái phát.
Dựa trên nguyên tắc chung của YHCT trong xử lý các bệnh đường tiêu hóa, các chuyên gia hàng đầu tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và bào chế thành công bài thuốc Đông y Sơ can Bình vị tán, bao gồm 3 chế phẩm đặc trị.
Bài thuốc xử lý bệnh trào ngược bằng hai phác đồ:
Phác đồ 2 chế phẩm (Sơ can Bình vị tán – Trào ngược + Cao Bình vị): Phác đồ cơ bản dành cho bệnh nhân có triệu chứng trào ngược cùng các biểu hiện đau dạ dày khác.
Phác đồ 3 chế phẩm (Sơ can Bình vị – Trào ngược + Viêm loét dạ dày + Cao Bình vị): Giải pháp đặc trị dùng trong trường hợp người bệnh được chẩn đoán nhiễm khuẩn HP dương tính.
Tùy theo tình trạng, mức độ bệnh, các chuyên gia, BS sẽ kê đơn, cắt thuốc có sự gia giảm, điều chỉnh phù hợp nhất. Mỗi người bệnh là một liệu trình khác nhau. Chính vì vậy, cách chữa này tại Trung tâm Thuốc dân tộc luôn đem đến hiệu quả tối đa. Thông thường, chỉ cần từ 1 – 3 tháng, bệnh nhân có thể chấm dứt hoàn toàn mọi phiền toái, khó chịu do trào ngược gây nên.
Ưu điểm khi điều trị bệnh bằng Sơ can Bình vị tán:
Thành phần thảo dược thiên nhiên lành tính, an toàn, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng. Dược tính thuốc phù hợp cơ địa đại đa số người bệnh.
Lộ trình điều trị rõ ràng, biểu hiện hiệu quả rõ ràng theo từng giai đoạn. Người bệnh có thể dễ dàng theo dõi. Quá trình sử dụng luôn được hướng dẫn, điều chỉnh chi tiết bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu giàu kinh nghiệm.
Dạng thức sử dụng đã được bào chế hiện đại, bao gồm thuốc sắc sẵn, viên hoàn, cao mềm. Nhờ đó đáp ứng tối đa nhu cầu của người bệnh bận rộn trong thời kỳ hiện đại. Đồng thời giúp thuốc được hấp thụ tốt hơn, đem đến tác dụng tối ưu để khỏi bệnh trong thời gian ngắn nhất.
Bài thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản này đã được đông đảo bệnh nhân yêu thích lựa chọn và để lại những phản hồi rất tích cực về cả chất lượng cũng như hiệu quả điều trị.
Tìm hiểu chi tiết: [Review] Hiệu quả bài thuốc Sơ can Bình vị tán chữa trào ngược dạ dày qua đánh giá người bệnh
Hiệu quả điều trị thực tế của Sơ can Bình vị tán
Hiện nay, bài thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã được ứng dụng rộng rãi trên khắp cả nước. Hiệu quả khỏi bệnh sau khi sử dụng bài thuốc được công nhận khoảng 86%. Mỗi năm, đơn vị giúp khoảng 4000 lượt bệnh nhân thoát khỏi bệnh tật. Trong đó đa số đều là những trường hợp từng điều trị nhiều không khỏi.
Sơ can Bình vị tán không những được bệnh nhân trong nước tin tưởng mà còn được nhiều kiều bào, người nước ngoài tìm kiếm lựa chọn. Đây có thể coi là giải pháp chữa trào ngược dạ dày thực quản độc đáo, nổi bật nhất mà người bệnh không nên bỏ qua.
Đối tượng có thể sử dụng bài thuốc:
Nhờ những ưu điểm đặc biệt trên mà Sơ can Bình vị tán có thể áp dụng cho tất cả mọi đối tượng. Thuốc phù hợp cả với những trường hợp bệnh nhạy cảm như: Trẻ em, người cao tuổi, bệnh nhân mãn tính, thể trạng yếu,…
Người bệnh có thể áp dụng liệu trình thuốc để xử lý TRÀO NGƯỢC do các bệnh lý dạ dày gây nên như: Viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm hang vị, xung huyết dạ dày, dư axit, vi khuẩn HP,…
Hiện nay, bài thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản này đang được ứng dụng độc quyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Để có hiệu quả phục hồi tốt nhất, bệnh nhân hãy liên hệ đến Trung tâm, trực tiếp thăm khám, cắt thuốc hoặc nhận tư vấn cụ thể từ chuyên gia qua tổng đài hotline.
Thực chất, trào ngược dạ dày điều trị không khó, hãy xử lý sớm và nhanh khỏi bệnh.
Một số lưu ý đặc biệt dành cho bạn đọc trong quá trình sử dụng thuốc điều trị như sau:
Người bệnh nên tham khảo bác sĩ điều trị về những sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng bản thân có ý định sử dụng để được tư vấn về liều lượng an toàn, độ tương tác thuốc.
Luôn có thói quen kiểm tra kỹ hạn sử dụng của các loại thuốc uống. Tuyệt đối không được dùng thuốc đã hết hạn, thuốc có lớp bao bì hỏng, vỏ thuốc bị hở hay bao bì kém chất lượng.
Đối với những loại thuốc kê đơn hay không kê đơn, bạn đọc cũng nên lựa chọn các nhà thuốc uy tín chất lượng để mua sản phẩm. Tránh những nơi bán hàng giả, hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng cho quá trình điều trị.
Đọc kỹ thành phần, công dụng và chống chỉ định của thuốc để đảm bảo việc mình không dùng nhầm loại thuốc không phù hợp.
Người bệnh cần uống thuốc đúng theo liều lượng đã chỉ định của nhà sản xuất hoặc của bác sĩ chuyên khoa để tránh hiện tượng quá liều hoặc không đủ dược tính.
Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị, người bệnh cũng cần kết hợp với thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt trở nên lành mạnh để hỗ trợ quá trình chữa bệnh được tốt hơn.
Tránh xa các loại thực phẩm gây hại cho dạ dày, khiến đau dạ dày buồn nôn như đồ ăn cay nóng, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, chất kích thích, rượu bia, cà phê, nước ngọt có gas,…
Bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ, thực phẩm giàu protein dễ tiêu hóa để nâng cao sức khỏe và rút ngắn thời gian điều trị.
Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần theo dõi những thay đổi bất thường của cơ thể để ngăn ngừa bệnh chuyển biến xấu.
Giải Mã Thuốc Omeprazol: Có Thực Sự Hiệu Quả Trong Điều Trị Trào Ngược Dạ Dày?
Thuốc Omeprazol là loại thuốc đau dạ dày khá phổ biến ở thị trường Việt Nam hiện nay. Vậy thuốc Omeprazol là thuốc gì? Công dụng của loại thuốc này ra sao? Xin mời bạn theo dõi bài viết sau.
Thuốc Omeprazol là gì?Hiện nay, việc sử dụng những loại thuốc chữa đau dạ dày như thuốc Omeprazol là điều mà rất nhiều người quan tâm khi mà tình trạng “thực phẩm bẩn” đang ngày một tràn lan và trở thành một mối đau đầu của xã hội.
Thuốc Omeprazol thường được sử dụng để chữa trị các bệnh lý về dạ dày, rối loạn tiêu hóa như trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày.
Thuốc Omeprazol 20mg có tác dụng gì?Thuốc Omeprazol là loại thuốc ức chế bơm proton (PPI)
Tác dụng chính của loại thuốc này đó là hạn chế việc dạ dày tiết ra quá nhiều axit. Thêm nữa, thuốc còn có công dụng chữa lành các vết dương ở thực quản và axit do viêm loét dạ dày gây ra.
Cụ thể hơn, một liều thuốc Omeprazol 20ml có tác dụng:
Tiêu diệt vi khuẩn HP, tác nhân hàng đầu gây ra bệnh trào ngược dạ dày.
Hỗ trợ điều thì viêm loét dạ dày – tá tràng.
Chữa trị bệnh lý Zollinger – Ellison.
Điều trị các triệu chứng của các bệnh về dạ dày như ợ hơi, ợ chua, buồn nôn,…
Thuốc Omeprazol bao gồm những thành phần nào?Trong một viên Omeprazol sẽ có chứa những thành phần sau đây:
Natri lauryl sulfat,
Mannitol,
Hydroxypropyl Methylcellulose E5,
Methacrylic Acid copolymer (L-30D),
Natri methylparaben, Natri propyl paraben.
Starch,
Dinatri hydrogen orthophosphate,
Natri hydroxide,
Tween 80,
Polyvinyl povidone K30,
Calci carbonat,
Đường,
Cách dùng và liều lượng sử dụng thuốc Omeprazol 20mgThuốc Omeprazol thuộc loại thuốc biệt dược. Do đó, để sử dụng thuốc thì điều đầu tiên bạn cần đó là đọc kỹ sử dụng trước khi dùng và tuân thủ sự chỉ định của bác sĩ.
Khi sử dụng, không được nghiền nát thuốc hay làm vỡ hoặc nhai các viên nén.
Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh lý và sức khỏe người bệnh thì các sĩ sẽ chỉ định những liều lượng sử dụng khác nhau.
Đối với người lớn:
Uống thuốc Omeprazol mỗi ngày 1 viên để chữa trị vết loét. Nếu loét tá tràng thi người bệnh có thể sử dụng thuốc Omeprazol 40mg trong vòng 1 tháng.
Để chữa trị viêm thực quản thì người bệnh cần sử dụng 1-2 viên loại 40mg/ 1 lần/ ngày trong vòng 1 đến 2 tháng rồi quay lại điều trị với thuốc Omeprazol 20mg 1 viên/1 lần/ ngày.
Với trẻ em dưới 18 tuổi và trên 2 tuổi thì liều lượng sử dụng phụ thuộc vào cân nặng của trẻ.
Nếu trẻ nặng từ 5kg đến dưới 10kg dùng loại 5mg uống/lần/ngày.
Trẻ nặng từ 10kg đến dưới 20kg sử dụng loại 10mg uống/lần/ngày.
Nếu trẻ nặng hơn 20kg thì sử dụng loại: 20mg uống/lần/ngày.
Các trường hợp còn lại nếu muốn sử dụng thuốc thì cần sự tư vấn của các bác sĩ, không nên tự ý sử dụng để tránh rủi ro không mong muốn.
Nếu bạn quên sử dụng thuốc Omeprazol, hãy cố gắng sử dụng lại càng sớm càng tốt nhưng nếu đã đến gần thời gian uống liều tiếp theo thì hãy bỏ qua và uống như bình thường. Không nên sử dụng gấp đôi liều thuốc đã được quy định.
Thuốc Omeprazol chống chỉ định với những đối tượng nào?Người dùng thuốc Omeprazol nên chú ý, thuốc chống chỉ định với những người gặp phải các vấn đề sau:
Những người gặp mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Người có vấn đề về gan hoặc đang bị loãng xương.
Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai hoặc đang trong thời gian cho con bú.
Người bệnh mắc viêm loét dạ dày ác tính.
Thuốc omeprazol uống trước hay sau ăn là tốt nhất?Để việc sử dụng thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên sử dụng thuốc một lần một ngày, nên uống vào buổi tối ngay trước lúc đi ngủ.
Thuốc Omeprazol DHG có tác dụng phụ không?Khi sử dụng thuốc Omeprazol, người bệnh có thể bị phải một vài tác dụng phụ thường gặp sau đây:
Đau bụng, táo bón, tiêu chảy, chướng bụng
Nhức đầu
Buồn ngủ, chóng mặt
Ngoài ra, nếu thấy xuất hiện một trong các tình trạng sau thì người bệnh cần đến ngay các trung tâm y tế hoặc bệnh viện để nhận được lời khuyên của bác sĩ:
Mất ngủ, đầu óc lú lẫn
Nổi mề đay, cảm thấy ngứa.
Đổ mồ hôi nhiều, phù ngoại biên.
Ngực phát triển to ở đàn ông.
Co thắt phế quản.
Nôn mửa kéo dài.
Sụt cân trầm trọng.
Viêm dạ dày.
Viêm gan vàng da.
Thuốc Omeprazol có giá bao nhiêu và có thể mua thuốc ở đâu?Hiện nay trên thị trường, một lọ thuốc Omeprazol có giá là 15,000 – 20,000 đồng/ một lọ 14 viên và loại thuốc Omeprazol 40mg được bán với giá 48,000 đồng một hộp 30 viên.
Bạn có thể mua thuốc Omeprazol rất dễ dàng tại hầu hết tất cả các nhà thuốc to nhỏ trên khắp toàn quốc. Tuy nhiên, bạn hãy chọn mua tại những địa điểm uy tín để chắc chắn mua được thuốc chính hãng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trào Ngược Nghẹn Vướng Ở Cổ Họng Hay Trào Ngược Dạ Dày, Thực Quản trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!