Xem Thuốc An Thần / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Trước Khi Dùng Thuốc An Thần Mạnh, Bạn Nhất Định Phải Xem Những Chú Ý Này

Thuốc an thần mạnh là sản phẩm có thể giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ khi bị stress, căng thẳng hay do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, trước khi dùng thuốc các bác sĩ khuyến cáo người bệnh cũng phải chú ý tới một số vấn đề sau đây.

Không dùng rượu khi uống thuốc an thần mạnh

Theo như các bác sĩ chuyên khoa đã nhận định, việc dùng thuốc an thần mạnh thì tuyệt đối không nên kết hợp cùng với rượu. Nhưng cũng không ít trường hợp bệnh nhân lại không thể nào bỏ được, đặc biệt là khi đi tiếp khách hoặc thời gian cuối tuần.

Trung tâm điều trị bệnh rối loạn giấc ngủ Kettering ( SDC ) tại Mỹ đã tiến hành nhiều nghiên cứu khác nhau và khuyến cáo rằng, với trường hợp mà không thể kiêng được có thể dùng 2 cốc bia hoặc 1- 2 chén rượu. Nhưng thời gian uống tốt nhất là buổi chiều, cách thời gian ngủ khoảng 6h. Nguyên nhân là vì rượu bia đều là chất kích thích có thể gây ra tác dụng phụ nếu kết hợp cùng với thuốc ngủ, thuốc an thần.

Không dùng thuốc an thần mạnh khi ăn quá no

Ăn quá no sẽ khiến gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe, nhất là cảm giác khó chịu, khó đi vào giấc ngủ ở người phải sử dụng tới thuốc an thần mạnh. Bất kể thời điểm nào trong ngày, nếu như ăn quá no sẽ dẫn tới khá nhiều bất lợi.

Nhất là lượng đường trong máu tăng lên sẽ khiến tình trạng mất ngủ dễ diễn ra hơn. Do đó, các bác sĩ khuyến cáo người bị khó ngủ, mất ngủ chỉ nên ăn khoảng 80% so với bình thường, tuyệt đối đừng nên ăn gần đi ngủ hoặc ăn no quá.

Không dùng thuốc an thần mạnh với nhiều dược phẩm khác

Thời điểm giao mùa, nhất là mùa lạnh thì bệnh cảm cúm, cảm sẽ phát triển khá nhanh làm cho sức đề kháng cơ thể bị suy yếu. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho nhiều người mắc phải chứng mất ngủ.

Nếu như người bệnh sử dụng thuốc ngủ kết hợp với nhóm thuốc không kê đơn để chữa bệnh cảm hoặc cảm cúm sẽ rất dễ gây ra hiện tượng nghịch thuốc, làm giảm công dụng hoặc thậm chí bất lợi cho tình trạng bệnh.

Chẳng hạn, với thuốc diphenhydramine có chứa hợp chất benadryl giúp giảm đau nên các bác sĩ khuyến cáo tuyệt đối không uống 4 giờ trước khi đi ngủ. Còn với trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc ngủ kết hợp với nhiều loại thuốc khác cần phải có sự tư vấn kĩ lưỡng của bác bác chuyên khoa.

Biết chính xác công dụng của thuốc an thần mạnh trước khi dùng

Đa phần các loại thuốc an thần mạnh hoặc thuốc ngủ đều sẽ có công dụng trong thời gian khoảng 6- 8 giờ. Do đó, người bệnh cần phải chú ý để được tư vấn đúng loại thuốc sử dụng cho hiệu quả, phù hợp với tình trạng bệnh, tuyệt đối không uống thuốc quá muộn hay khiến giấc ngủ không dài.

Với bệnh nhân không quá bận rộn, vậy thì hoàn toàn có thể yên tâm ngủ theo đúng với quy định của thuốc. Trong trường hợp dậy sớm vẫn còn cảm thấy buồn ngủ thì sẽ cực kỳ nguy hiểm, đặc biệt khi điều khiển phương tiện giao thông. Tốt hơn hết nên hỏi bác sĩ để được sử dụng loại thuốc có hiệu quả ngắn hơn.

Thuốc Kháng Sinh Chữa Viêm Họng Mời Bạn Đọc Xem Qua

Viêm họng là bệnh hô hấp thường gặp ở người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh gây ra triệu chứng ho, đau rát cổ họng kéo dài. Tình trạng này gây ra nhiều ảnh hưởng tới sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, bệnh có thể phát triển mãn tính, gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không chữa trị kịp thời.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, thông thường viêm họng do virus sẽ tự khỏi sau khoảng 2 – 3 tuần mà không cần điều trị. Người bệnh chỉ cần giữ ấm vùng cổ họng kết hợp với chăm sóc, vệ sinh họng sạch sẽ đúng cách hàng ngày mà không cần sử dụng kháng sinh. Tuyệt đối không sử dụng thuốc kháng sinh cho những trường hợp này, vì kháng sinh không thể trị được virus mà còn gây ra tác hại như dị ứng thuốc, tiêu chảy,…

Việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng chỉ áp dụng với các trường hợp khi xét nghiệm tìm thấy nguyên nhân gây bệnh bởi vi khuẩn như do liên cầu khuẩn Streptococcus. Lúc này người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để phòng ngừa biến chứng như viêm cầu thận, thấp tim…

Các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng thông dụng

Hiện nay việc sử dụng kháng sinh trị viêm họng được đánh giá mang lại hiệu quả nhanh nhất. Tuy nhiên, tùy vào từng mức độ nghiêm trọng và thể trạng của người bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc sử dụng và kết hợp các loại kháng sinh phù hợp. Một số loại thuốc thường dùng như:

Thuốc Penicillin

Penicillin là dạng kháng sinh thường sử dụng cho hầu hết các trường hợp bị viêm họng, đặc biệt viêm họng do liên cầu khuẩn. Thuốc có tác dụng tiêu diệt ký sinh trùng, kháng viêm nấm, chống vi khuẩn. Thuốc Penicillin có hai loài là Penicillin. G được dùng ở dạng tiêm tĩnh mạch và Penicillin V dùng dạng đường uống.

Cơ chế hoạt động của Penicillin là ức chế hoạt động tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn, đồng thời giảm bớt penicilinase và các beta – lactamase khác. Thuốc giúp giảm nhanh tình trạng viêm họng nhưng lại có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như mề đay, sốt, sốc phản hệ,… Do vậy, người bệnh cần sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ điều trị.

Liều dùng: Penicillin được bào chế ở nhiều dạng như: Hỗn hợp tiêm, viên nén (250 mg, 500 mg), dung dịch đường uống (125 mg /5 ml, 250 mg/5 ml). Người bệnh sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Liều dùng thông thường trong điều trị viêm họng khoảng 125 – 250 mg sau mỗi 6 – 8 giờ.

thuốc kháng sinh chữa viêm họng

Thuốc Amoxicillin

Amoxicillin cũng là một trong những loại kháng sinh thông dụng trong điều trị viêm họng. Cũng giống như Penicillin, thuốc Amoxicillin thường được dùng cho các trường hợp viêm họng do nhiễm khuẩn. Ngoài ra, Amoxicillin có thể sử dụng cho các trường hợp nhiễm khuẩn do vi khuẩn khác như viêm amidan, viêm nội mạc,….

Liều dùng:

Liều lượng sử dụng thuốc Amoxicillin trị viêm họng ở mỗi người là khác nhau vì tùy thuộc vào mức độ và thể trạng của người bệnh. Tuy nhiên, liều dùng thông thường là:

Trẻ em <40kg: Liều sử dụng khoảng 20 – 50mg/kg/ngày. Thuốc được chia thành nhiều lần uống trong ngày.

Trẻ dưới 6 tuổi: Sử dụng Amoxicillin ở dạng hỗn dịch nhỏ giọt theo chỉ định.

Tác dụng phụ:

Thuốc Amoxicillin có thể gây ra một số tác dụng phụ như mề đay, buồn nôn, chóng mặt, hoại tử da,… Khi thấy tình trạng này, người bệnh cần báo ngay với bác sĩ điều trị để được can thiệp kịp thời.

Cephalexin

Thuốc kháng sinh Cephalexin là một kháng sinh thuộc nhóm Beta – lactam, được dùng ở dạng uống giúp kháng viêm toàn thân. Thuốc thường được chỉ định cho cá trường hợp bị nhiễm khuẩn hệ tai mũi họng do tác động của vi khuẩn nhạy cảm. Tuy nhiên không dùng cho trường hợp vi khuẩn nặng.

Liều dùng: Thuốc được sử dụng để điều trị viêm họng cho cả người lớn và trẻ nhỏ với liều lượng sau đây.

Người lớn và trẻ trên 12 tuổi: Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần dùng 500mg.

Trẻ em từ 5 – 12 tuổi: Mỗi ngày uống thuốc 3 lần, mỗi lần 250mg.

Trẻ nhỏ từ 1 – 5 tuổi: Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 125mg.

Trẻ sơ sinh từ 0 – 1 tuổi: Mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 125mg.

Tác dụng phụ: Cephalexin có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn như viêm loét dạ dày, nổi mề đay, chóng mặt,… Do vậy, người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

thuốc kháng sinh chữa viêm họng

Thuốc Clarithromycin

Clarithromycin cũng là một trong các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng thông dụng hiện nay. Thuốc Clarithromycin được dùng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn bởi vi khuẩn trong đó tiêu biểu có bệnh viêm họng.

Liều dùng: Thuốc được sử dụng trị viêm họng cho cả người lớn và trẻ nhỏ với liều lượng như sau.

Người lớn và trẻ trên 12 tuổi: Uống liều 25mg, cách 12 giờ uống 1 lần, sử dụng liên tục trong 10 ngày.

Trẻ em từ 6 tháng tuổi: Uống liều 7,5mg/kg, cách 12 giờ uống 1 lần, sử dụng trong 10 ngày.

Lưu ý: Thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy những đối tượng sau đây cần thận trọng.

Người có tiền sử mẫn cảm với thành phần của thuốc.

Đối tượng đang sử dụng các dẫn chất như cisaprid, ergotamin, pimosid,…

Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim.

Phụ nữ có thai và cho con bú.

Thuốc Erythromycin

Erythromycin thuộc kháng sinh nhóm macrolid được dùng trong nhiều trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp như viêm họng. Thuốc Erythromycin có tác dụng ức chế khuẩn ở liều thấp và tiêu diệt khuẩn ở liều cao. Nó hoạt động bằng cách ức chế quá trình tổng hợp protein vi khuẩn.

Liều dùng:

Người lớn: Liều dùng từ 1 – 2g/ngày, chia thành 2 lần dùng.

Đối với trẻ em: Liều dùng thuốc khoảng 30 – 50mg/kg/ngày.

Lưu ý: Thuốc không được chỉ định cho các trường hợp bị dị ứng với thành phần thuốc, người bị thiếu máu, mất cân bằng điện giải hoặc mắc bệnh lý về tim.

Ngoài, các loại kháng sinh ở trên, người bệnh có thể được chỉ định dùng kèm với một số loại thuốc khác như: Thuốc giảm đau, hạ sốt (paracetamol, aspirin), thuốc kháng viêm NSAID (ibuprofene, diclophenac…), dung dịch súc miệng,…

Lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm họng

Thuốc kháng sinh có khả năng làm giảm nhanh chóng các triệu chứng do khó chịu do viêm họng gây ra. Tuy nhiên sử dụng không đúng liều lượng, lạm dụng thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm tới sức khỏe.

Để đảm bảo an toàn, khi sử dụng các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng, các bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

Tránh sử dụng thuốc kháng sinh aspirin cho trẻ nhỏ, vì thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ về não, gan rất nguy hiểm.

Khi sử dụng thuốc, người bệnh nên uống cùng với nhiều nước lọc tăng quá trình đào thải thận, từ đó hạn chế những tác dụng phụ về dạ dày, đại tràng,…

Tuân thủ liều lượng thuốc theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ. Tránh tự ý ngưng dùng thuốc hoặc kéo dài thời gian điều trị mà không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Không tự ý dùng thuốc, hoặc sử dụng theo đơn thuốc của người khác. Vì tình trạng và nguyên nhân gây bệnh ở mỗi người khác nhau nên phác đồ chữa trị cũng không giống nhau.

Trong quá trình dùng các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng nếu thấy có bất kỳ phản ứng lạ nào chóng mặt, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, khó thở,… cần báo ngay với bác sĩ điều trị để có can thiệp kịp thời.

thuốc kháng sinh chữa viêm họng

Tìm hiểu thêm:

9 cách trị đau họng tại nhà – Giảm đau, hết rát cổ cực nhanh

Viêm họng uống thuốc gì? Thuốc điều trị viêm họng nào tốt?

Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Pv Có Tốt Không? Xem Đánh Giá!

Thuốc sâm bổ thận tráng dương PV là sản phẩm do Công ty Dược phẩm Phúc Vinh sản xuất, đã được kiểm định là hiệu quả cho người sử dụng. Đây là phương thuốc bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực mạnh mẽ cho nam giới.

Các thành phần có trong thuốc bổ thận Phúc Vinh

Nam giới gặp vấn đề về yếu sinh lí, mãn dục, không còn hứng thú, mất cảm giác trong chuyện tình dục.

Người hay tiểu đêm, tiểu lắt nhắt, tiểu không hết bãi, đau lưng, mỏi gối, tóc bạc sớm.

Các anh, các ông làm những công việc nặng nhọc, thường xuyên bị mỏi mệt. Lúc này bổ thận PV sẽ có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe cho người dùng.

Với những phụ nữ đang bị thận âm hư cũng có thể sử dụng sản phẩm này để cải thiện tình trạng bốc hỏa, khó chịu tuổi tiền mãn kinh.

Công dụng của thuốc bổ thận tráng dương PV – Đông dược Phúc Vinh

Hỗ trợ bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lý, cải thiện sức khỏe nam giới.

Sản phẩm còn giúp tăng cường và cân bằng nội tiết tố nam Testosterone, tăng ham muốn, làm chậm lại quá trình mãn dục nam giới.

Hỗ trợ điều trị yếu sinh lý, xuất tinh sớm, liệt dương.

Cách dùng thuốc sâm nhung bổ thận PV

Uống thuốc 2 lần/ngày, 3 viên/lần. Nên uống thuốc vào sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.

Bổ thận PV chỉ có tác dụng khi bạn sử dụng đều đặn và kiên trì. Với những trường hợp yếu sinh lý nặng, bạn cần phải đi khám bác sĩ để kết hợp điều trị, sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả.

Chống chỉ định bổ thận PV

Bổ thận tráng dương Pv là sản phẩm hỗ trợ sinh lý nam giới. Một số trường hợp cần thăm khám trước khi sử dụng thuốc:

Những người đại tiện bón, tiểu ra máu, mờ mắt, miệng đắng, khát nước,…

Âm hư, miệng lưỡi khô, táo bón.

Âm hư hỏa vượng.

Bệnh nhân bị bệnh tim mạch, huyết áp cũng nên lưu ý sử dụng sản phẩm

Giá thuốc bổ thận PV là bao nhiêu? Có đắt không? Mua ở đâu tốt?

Bạn có thể mua sản phẩm bổ thận Phúc Vinh tại các nhà thuốc GPP trên toàn quốc, các shop online. Nhưng để mua sản phẩm tốt, không mua phải hàng nhái, hàng kém chất lượng thì bạn phải thật cẩn trọng, chọn nơi uy tín và an toàn. Sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam nên người tiêu dùng dễ dàng hơn để tìm nơi cung cấp, kiểm định chất lượng.

Thuốc bổ thận PV Extra có tốt không?

Lạm dụng thuốc

Tự ý tăng liều lượng sử dụng

Hiện tượng yếu sinh lý quá nặng, dùng sản phẩm nhưng không tham khảo sự chỉ định của bác sĩ.

Vì thế, trước khi sử dụng sản phẩm hãy sử dụng đúng hướng dẫn, đúng chỉ định để sản phẩm bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lý, cải thiện triệu chứng mãn dục nam hiệu quả.

Ngoài ra, người dùng còn được an tâm hơn khi sản phẩm được Bộ Y tế công nhận an toàn thực phẩm và được kiểm định chất lượng rõ ràng.

Đánh giá thuốc bổ thận PV – Tác dụng đối với người dùng

Bổ thận PV là sản phẩm được các chuyên gia, bác sĩ nam học đánh giá cao. Phương thuốc đông dược phúc vinh này đã nằm trong toa thuốc của bệnh nhân bị yếu sinh lý.

Bên cạnh đó, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để hiểu thuốc có phù hợp với tình trạng của mình không. Bác sĩ sẽ tư vấn liệu trình, cách sử dụng phù hợp để mang lại hiệu quả nhanh chóng. Nếu bạn yếu sinh lý, thận hư, thận yếu, suy giảm gân tốt thì thuốc bổ thận PV là cứu tinh cho bạn, lấy lại sự sung mãn, tràn trề sinh lực.

Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên nang mềm, hiệu quả tốt nên cũng được người tiêu dùng đánh giá cao

Anh Tuấn – 36 tuổi, Thái Bình cho hay: ” Thời gian gần đây, sinh lý tôi suy giảm rõ rệt, không còn ham muốn tình dục. Tôi đã mua thuốc bổ thận PV, kiên trì sử dụng trong 3 tháng, thấy khá hiệu quả. Hiện tại tôi đã thấy người “rạo rực” khi gần vợ, vợ tôi cũng vui, cảm giác như được hồi xuân”

Bác Tùng – 54 TUỔI, Hà Nội: ” Từ 45 trở đi, tôi bị suy giảm sinh lý, mãn dục, tiểu đêm rất nhiều lần, sức khỏe ngày một suy giảm. Nghe lời bà xã tôi đi khám và được bác sĩ khuyên dùng bổ thận PV, thực sự lần đầu tiên tôi được trải nghiệm sản phẩm tốt như vậy”.

Anh Vinh – Lào Cai: “Tôi cẩn thận lắm nên khi phát hiện tình hình sinh lý của mình không tốt nên tôi đã đi khám. Bác sĩ chẩn đoán tôi bị yếu sinh lý, giảm gân cốt và kê toa thuốc bổ thận tráng dương PV. Tôi sử dụng được 1 tháng, thấy người khỏe lên, đời sống tình dục vợ chồng có cải thiện”.

Các Thuốc Trị Đau Họng Mời Bạn Đọc Xem Qua Tìm Hiểu

Đau họng được đặc trưng bởi các cơn đau nhói, khó chịu hoặc cảm giác như bị trầy xước trong cổ họng. Đau tăng hơn khi nuốt hoặc ăn uống. Dùng thuốc trị đau họng có khắc phục được tình trạng này không? Tìm ngay câu trả lời trong bài viết này.

Các loại thuốc trị đau họng phổ biến

Các thuốc trị đau họng

Trị đau họng theo Tây y

Thuốc kháng sinh

Nếu đau họng là triệu chứng của các bệnh do nhiễm vi khuẩn, như viêm họng liên cầu khuẩn, viêm phổi hoặc viêm amidan… bác sĩ có thể sẽ chỉ định cho bạn dùng thuốc kháng sinh.

Những loại thuốc kháng sinh trị đau họng do vi khuẩn thường gặp bao gồm:

Thuốc Penicillin, Amoxicillin, Benzathine Penicillin G

Thuốc Cephalexin, Cefadroxil, Clindamycin, Azithromycin và Clarithromycin (cho những người bị dị ứng với Penicillin)

Tác dụng nhanh.

Điều trị tương đối triệt để.

Chỉ dùng thuốc khi được bác sĩ chỉ định hoặc kê đơn.

Không tự ý tăng hay giảm liều. Không tự ý ngưng dùng thuốc, rút ngắn thời gian dùng thuốc ngay cả khi các triệu chứng đau họng thuyên giảm.

Thuốc giảm đau, hạ sốt

Các loại thuốc giảm đau và hạ sốt không kê đơn có thể giúp giảm đau họng nhanh chóng. Chúng dễ tìm và có giá cả phải chăng.

Các thuốc trị đau họng

Thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến bao gồm:

Motrin, Advil, Aleve và Aspirin được xếp vào nhóm thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Chúng giảm đau thông qua cơ chế giảm viêm và sưng. Tylenol hoạt động bằng cách nâng cao ngưỡng chịu đau tổng thể của cơ thể.

Tham vấn bác sĩ và dược sĩ trước khi sử dụng thuốc nhóm NSAID nếu bạn bị tăng huyết áp hoặc các vấn đề về thận.

Tham vấn bác sĩ và dược sĩ trước khi sử dụng Acetaminophen, đặc biệt là nếu bạn có vấn đề về gan.

Thuốc gây tê

Những loại thuốc này thường bán dưới dạng xịt hoặc viên ngậm, giúp gây tê và giảm đau họng. Nó có chứa các thành phần như benzocaine, tinh dầu bạc hà và phenol với tác dụng làm tê liệt thụ thể thần kinh.

Các thuốc trị đau họng

Thuốc gây tê phổ biến bao gồm:

Thuốc cũng có thể làm tê liệt các khu vực khác của miệng như lưỡi và má.

Có thể ảnh hưởng tiêu cực tới người bị hen suyễn.

Thuốc làm dịu

Loại này có nhiều đặc điểm giống thuốc gây tê. Sản phẩm này giúp làm giảm bớt sự khó chịu do đau họng mang lại. Chúng có thể phủ lên cổ họng một lớp màng dịu nhẹ, giúp giảm sưng đỏ và đau. Nhiều sản phẩm cũng chứa một số thành phần có trong thuốc gây tê.

Thuốc làm dịu có thể được bán dưới dạng:

Thuốc kháng histamine

Thuốc này được sử dụng trong trường hợp đau họng do dị ứng. Loại thuốc này ngăn chặn cơ thể giải phóng histamine, từ đó cải thiện các triệu chứng dị ứng.

Các thuốc trị đau họng

Phổ biến nhất là:

Diphenhydramine (Benadryl và Diphenhist)

Loratadine (Claritin)

Cetirizine (Zyrtec)

Fexofenadine (Allegra)

Levocetirizine (Xyzal)

Thuốc có chứa chlorpheniramine

Thuốc có chứa doxylamine

Giảm nhanh những triệu chứng của dị ứng.

Thuốc để chống trào ngược dạ dày thực quản (GERD)

Ở những người bị GERD, acid dạ dày có thể trào ngược lên thực quản, gây ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn, nôn, đau tức ngực, đau họng và ho.

Các thuốc chống trào ngược acid thường gặp là:

Giảm nhanh những khó chịu do trào ngược acid gây nên.

Thuốc kháng viêm có steroid

Thuốc kháng viêm có steroid thường gặp là Corticosteroid (Corticoid). Corticosteroid liều thấp cũng có thể giúp giảm cơn đau họng.

Các thuốc trị đau họng

Dùng trong các trường hợp bị viêm họng hoặc dị ứng nặng.

Ít tác dụng phụ.

Lạm dụng Corticosteroid có thể làm giảm khả năng đề kháng với nhiễm trùng.

Không nên tự ý dùng thuốc mà chưa tham vấn bác sĩ hay dược sĩ.

Tương tác với nhiều loại thuốc khác, như: Aceclofenac, Acemetacin, Aldesleukin, Ibuprofen…

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thuốc thông mũi giúp giảm dịch nhầy và thuốc ức chế ho. Hai thuốc này có thể hỗ trợ giảm đau họng và ho hiệu quả.

Thuốc giảm đau opioids cũng có thể được kê đơn trong trường bị đau họng sau phẫu thuật (như cắt amidan, phẫu thuật tuyến giáp hoặc đặt nội khí quản). Thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng nếu bạn không sử dụng đúng cách. Bởi vậy, nó hiếm khi được chỉ định sử dụng.

Trị đau họng theo Đông y

Theo Đông y, đau họng có thể là hệ quả của ngoại tà xâm nhập vào cơ thể. Thể trạng yếu, sức đề kháng kém cũng khiến con người dễ bị đau họng, viêm họng khi thời tiết, môi trường biến đổi nhẹ.

Các thuốc trị đau họng Bài thuốc Dưỡng âm thanh phế thang gia giảm Bài thuốc từ vị thuốc kha tử và cát cánh Bài thuốc từ kha tử và đảng sâm

Chữa trị bệnh tận gốc.

Ít độc tính.

Ít có tác dụng phụ gây hại.

Góp phần hạn chế tình trạng kháng thuốc kháng sinh.

Ít khi tổn hại tới 2 cơ quan thải độc chính của cơ thể là gan và thận.

Không chỉ chữa bệnh, mà còn giúp bồi bổ toàn bộ cơ thể.

Tác động không nhanh và mạnh, cần kiên trì và nhẫn nại.

Mất thời gian để sắc thuốc.

Yêu cầu thầy thuốc hay lương y có tay nghề cao.

Nguồn thảo dược chưa đáp ứng đủ yêu cầu.

Thuốc thường có vị đắng, mùi nồng, khó uống.

Nhìn chung, cần kiên trì và nhẫn nại khi điều trị bệnh bằng Đông y. Hơn nữa, không nên tự ý bốc thuốc hay dùng thuốc. Bạn nên đến khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa y học cổ truyền hoặc những thầy thuốc có uy tín để được bốc thuốc, gia giảm phù hợp với thể bệnh và thể trạng

Các thuốc trị đau họng

Mẹo chữa đau họng từ dân gian

Chữa đau họng bằng lá tía tô Giảm đau họng bằng giấm táo Chữa đau họng bằng tỏi Chữa đau họng bằng hoa hồng bạch

Những mẹo dân gian nêu trên không phải lúc nào cũng có hiệu quả và công hiệu có thể khác nhau tùy người áp dụng. Nếu cảm thấy áp dụng chúng không có hiệu quả, bạn nên tìm hướng điều trị khác. Tốt nhất, nên tham vấn bác sĩ trước khi áp dụng.

Các thuốc trị đau họng

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị đau họng

Ngoài những lưu ý trong từng phương pháp điều trị đau họng bằng thuốc nêu trên, bạn nên lưu ý thêm những điều sau:

Nếu bạn đang mang thai và các triệu chứng đau họng trở nên nặng hơn, hãy đi khám ngay.

Các biện pháp khắc phục tại nhà như viên ngậm hoặc súc miệng nước mặn nói chung là an toàn.

Acetaminophen có thể được sử dụng để giảm đau hoặc sốt. Nếu các triệu chứng kéo dài hơn 3 ngày, kèm theo sốt, hãy đi khám.

Nên tham vấn bác sĩ, chuyên gia y tế trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc trị đau họng nào.

Nghỉ ngơi hợp lý. Ngủ đủ giấc, nên ngủ đủ 6 – 9 tiếng mỗi đêm để tăng cường hệ miễn dịch.

Súc miệng và vệ sinh mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý mỗi ngày.

Uống chất lỏng ấm để làm dịu cổ họng, như nước ấm, trà thảo dược, nước canh, nước chanh ấm, soup…

Đi khám ngay nếu bạn bị đau họng kèm theo các triệu chứng sau:

Đau họng dữ dội

Khó nuốt, khó mở miệng

Khó thở, đau khi thở

Sốt cao trên 38°C

Khó cử động cổ, đau tai

Khạc ra đờm (màu đỏ, hồng hoặc có máu)

Đau họng kéo dài hơn 1 tuần

Mất tiếng kéo dài hơn 1 tuần

Đối với trẻ nhỏ, cha mẹ nên ghi nhớ những điều sau để sử dụng thuốc cho con an toàn:

Thuốc giảm đau: Trẻ dưới 6 tháng tuổi chỉ cho dùng Acetaminophen. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên có thể dùng Acetaminophen hoặc Ibuprofen. Không bao giờ cho trẻ uống thuốc Aspirin.

Thuốc ho và cảm lạnh: Không tự ý dùng thuốc này cho trẻ dưới 4 tuổi, vì chúng có thể dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.

Bạn có thể giúp ngăn ngừa đau họng bằng cách tăng cường hệ miễn dịch cho bản thân, bao gồm các việc làm hết sức đơn giản:

Rửa tay sạch sẽ với xà phòng và nước sạch trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho, xì mũi hoặc hắt hơi. Dùng nước rửa tay khô trong trường hợp bạn không tiện rửa tay với nước.

Tránh tiếp xúc gần với những người bị viêm họng, cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp trên khác.

Không hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với khói thuốc, kể thuốc lá điện tử.

Không dùng chung dụng cụ cá nhân (khăn mặt, bàn chải đánh răng, cốc uống nước) với người khác.

Áp dụng chế độ ăn lành mạnh, tích cực ăn rau củ quả, thực phẩm hữu cơ. Tránh xa rượu bia, thuốc lá, đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn.

Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, khoảng 30 phút mỗi ngày.

Các thuốc trị đau họng

Thông tin bổ ích:

Viêm họng đỏ là gì? Nguy hiểm không? Cách xử lý

Đau họng, rát cổ họng – Nguyên nhân và cách khắc phục