Viêm Xoang Uống Thuốc Kháng Sinh Gì / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Viêm Lợi Uống Thuốc Kháng Sinh Gì

Viêm lợi – Bệnh răng miệng ai cũng có thể mắc phải

Viêm lợi là bệnh răng miệng khá phổ biến và ai cũng có thể mắc phải căn bệnh này từ nhẹ đến nặng.

Nguyên nhân gây viêm lợi thường là do vi khuẩn ở trong các mảng bám hoặc cao răng tồn tại lâu trong miệng mà không được loại bỏ khiến cho vi khuẩn dễ dàng tấn công và gây viêm lợi. Vi khuẩn mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng gây ra càng lớn.

Những triệu chứng điển hình của bệnh viêm lợi đó là tình sưng đỏ, đau và chảy máu ở lợi, kèm theo hôi miệng….

Nếu bệnh viêm lợi không được điều trị có thể trở thành bệnh nha chu – đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra mất răng. Hơn nữa, bệnh nha chu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của người bệnh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bệnh nha chu làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ hoặc bệnh phổi… nên cần được điều trị kịp thời dứt điểm.

Để điều trị bệnh viêm lợi hiệu quả thì trước hết cần phải loại bỏ các mảng bám răng và cao răng. Còn trong trường hợp bệnh nhân bị viêm nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ có chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh phù hợp.

Vậy bệnh viêm lợi uống thuốc kháng sinh gì hiệu quả?

Anh V thân mến! Đối với thắc mắc bệnh viêm lợi uống thuốc kháng sinh gì hiệu quả? Của anh thì các chuyên gia của chúng tôi khuyên anh:

Nên trực tiếp đến các cơ sở có chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt để được các bác sỹ chuyên khoa thăm khám và có chỉ định dùng thuốc phù hợp.

Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về dùng khi chưa có chỉ định và tư vấn của bác sỹ chuyên khoa sẽ khiến cho tình trạng viêm lợi ngày càng nặng thêm và nguy hiểm hơn, tái phát nhiều lần.

Thông thường, khi điều trì viêm lợi, bác sỹ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng các loại thuốc sau:

Dung dịch súc miệng: Trước hết sẽ kê đơn thuốc cho người bệnh với dung dịch súng miệng để giúp vệ sinh răng miệng. Bởi trong thành phần của nước sức miệng thường chứa các chất kháng khuẩn như chlorhexidin, hexetidin, zin gluconat và chlorinedioxid… giúp làm sạch khoang miệng, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn ra khỏi miệng.

Thuốc kháng sinh: Nhóm thuốc kháng sinh (beta-lactam và macrolid…) có tác dụng diệt vi khuẩn trú ngụ ở lợi, thường được sử dụng trong điều trị viêm lợi răng. Sự kết hợp của spiramycin (kháng sinh nhóm macrolid) với metronidazol (kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn kỵ khí) để mang lại hiệu quả trong điều trị một số bệnh lý răng miệng như bệnh viêm nướu răng, nha chu, sâu răng…

Thuốc kháng viêm non-steroid (ibuprofen, diclophenac, meloxicam…) để làm giảm các triệu chứng sưng đỏ, đau các viêm nướu răng (thuốc này không được dùng cho người có tiền sử viêm loét dạ dày).

Nhóm thuốc corticosteroid (prednisolon, dexamethason…) có tính kháng viêm mạnh dùng để điều trị các triệu chứng sưng, đỏ, đau các viêm nướu răng hiệu quả.

Các thuốc giảm đau thông thường (paracetamol, aspirin…) thường được sử dụng để làm giảm triệu chứng đau do viêm lợi.

Anh V thân mến! Những triệu chứng của anh rất giống với bệnh viêm lợi. Tuy nhiên, việc anh tự ý mua thuốc về điều trị tùy tiện, không đúng loại thuốc, không đúng liều lượng nên bệnh không khỏi và tái phát nhiều lần.

Tốt hơn hết anh nên đi khám chuyên khoa để có được đánh giá tổng thể và có chỉ định dùng thuốc cụ thể điều trị dứt điểm bệnh viêm lợi của anh.

Bên cạnh việc điều trị theo đúng phác đồ của bác sỹ chuyên khoa thì anh V cũng cần chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ, không nên dùng chung dụng cụ vệ sinh răng miệng với người khác, không nên hôn hay có quan hệ tình dục bằng đường miệng…

Chúc anh sức khỏe!

Những thông tin trên hi vọng sẽ giúp anh V và mọi người biết được bệnh viêm lợi uống thuốc kháng sinh gì và có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả khi mắc phải.

Nếu còn có thắc mắc hay băn khoăn gì về các vấn đề sức khỏe cần giải đáp thì mọi người có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52 hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY để được tư vấn và giải đáp cụ thể.

Viêm Đường Tiết Niệu Uống Thuốc Kháng Sinh Gì ?

– Trimethoprim / sulfamethoxazole

– Fosfomycin (Monurol)

– Nitrofurantoin (Macrodantin, Macrobid)

– Ciprofloxacin (Cipro)

– Levofloxacin (levaquin)

– Cephalexin (KEFLEX)

– Ceftriaxone (Rocephin)

– Azithromycin (Zithromax, Zmax)

– Doxycycline (Monodox, Vibramycin)

Thông thường các triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm dần và biến mất trong vòng một vài ngày sau điều trị. Tuy nhiên cũng có một số người bệnh cần sử dụng thuốc trong một tuần hoặc nhiều hơn.

Với viêm đường tiết niệu không biến chứng xảy ra ở những người khỏe mạnh, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh từ 1 – 3 ngày. Tuy nhiên cần lưu ý là việc sử dụng thuốc trong bao lâu còn phụ thuộc vào triệu chứng cụ thể và tiền sử bệnh tật.

Ngoài ra bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc giảm đau gây tê bàng quang và niệu đạo để giảm bớt đau rát khi đi tiểu. Tuy nhiên tình trạng này sẽ giảm dần ngay sau khi người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh. Một tác dụng phụ thường gặp của thuốc giảm đau đường tiết niệu là nước tiểu bị đổi màu – cam hoặc đỏ.

Viêm đường tiết niệu tái phát thường xuyên

Với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu thường xuyên tái phát, bác sĩ có thể đưa ra khuyến cáo điều trị nhất định, chẳng hạn như:

– Sử dụng kháng sinh liều thấp, ban đầu trong 6 tháng hoặc lâu hơn.

– Liệu pháp hormone nếu người bệnh là phụ nữ đã mãn kinh.

Ngoài việc điều trị bằng thuốc, người bệnh viêm đường tiết niệu có thể áp dụng một số biện pháp sau để giảm bớt các triệu chứng khó chịu:

Uống nhiều nước: nước giúp làm loãng nước tiểu và loại bỏ bớt vi khuẩn ra khỏi cơ thể.

Tránh các loại đồ uống gây kích thích bàng quang: không nên sử dụng cà phê, rượu, nước giải khát có chứa caffein và nước trái cây họ cam quýt cho đến khi tình trạng viêm đường tiết niệu đã được điều trị. Những loại thuốc này có thể gây kích thích bàng quang và khiến người bệnh muốn đi tiểu nhiều hơn.

Sử dụng một miếng chườm nóng trên bụng để giảm bớt áp lực ở bàng quang gây khó chịu.

#viemduongtietnieu #bacsydaothetan

Viêm Xoang Mũi Uống Thuốc Gì?

Viêm xoang mũi uống thuốc gì là thắc mắc, nỗi lòng của mỗi người bệnh viêm xoang. Thấu hiểu được tâm tình người bệnh, bài viết sau đây xin giải đáp cho bạn đọc về vấn đề viêm xoang mũi nên uống thuốc gì.

Viêm xoang là bệnh lý do viêm, nhiễm trùng các hốc xoang cạnh mũi và được chia thành viêm xoang cấp tính và viêm xoang mạn tính. Đối với viêm xoang cấp tính thì người bệnh thì người bệnh có thể điều trị nội khoa nhưng viêm xoang mạn tính htì cần phải điều trị ngoại khoa.

Lưu ý: Bài viết chỉ giới thiệu và chia sẻ thông tin hữu ích, Trung tâm chúng tôi không điều trị và không tư vấn về bệnh này

Viêm xoang cấp tính được các chuyên gia phân theo thứ tự thường gặp là: viêm xoang hàm, viêm xoang sàng, viêm xoang trán, viêm xoang bướm và viêm đa xoang.

Muốn điều trị bệnh, phải hiểu về căn nguyên của bệnh, vui lòng đọc bài viết này: Viêm Xoang Mũi là gì?

Thuốc giảm đau

Để giảm bớt tình trạng đau rát, người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc như Aspirin, Ibuprofen hoặc Acetaminophen. Để tránh tình trạng mắc hội chứng reye rất nguy hiểm thì tuyệt đối không cho trẻ nhỏ dùng Aspirin. Aspirin có tác dụng nhất định nhưng có thể biến chứng thành nhiều bệnh nguy hiểm như chảy máu đường ruột hoặc bệnh suyễn.

Thuốc thông mũi

Các dịch nhầy tiết ra bị tắc nghẽn khiến người bệnh bị khó thở, thở phì phò ngắt quãng ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt. Người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc sau đây để giảm bớt triệu chứng.

Loại thuốc này có hai loại là thuốc viên và thuốc xịt mũi. Thuốc thông mũi và miệng OTC thì có Sudafed actifed, thuốc xịt thì có Phenylephrine và Oxymetazoline. Người bệnh cần lưu ý không nên sử dụng các loại thuốc này trong

Thời gian quá lâu, trong một vài ngày là đủ. Để vệ sinh mũi, loại bỏ các vẩy mũi bám đọng thì chúng ta có thể sử dụng nước muối để xịt mũi.

Thuốc kháng sinh

Để ức chế tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra, chúng ta có thể sử dụng thuốc kháng sinh tuy nhiên đối với viêm xoang mãn tính thì thuốc kháng sinh nhiều trường hợp cũng không mang lại kết quả.

Một số loại thuốc kháng sinh được các bác sĩ dùng để điều trị như viêm xoang mãn tính cho vi khuẩn như Amoxicillin, Doxycyline hoặc thuốc kết hợp giữa Trimethoprim và Sulfamethoxazole. Ở trường hợp viêm xoang vẫn tiếp tục tái phát hoặc không có chiều hường giảm bớt thì cần các bác sĩ kê đơn những loại thuốc kháng sinh khác.

Viêm Họng Uống Thuốc Kháng Sinh Gì Là Tốt Nhất?

1. Nguyên nhân gây viêm họng

Trước khi tìm hiểu viêm họng uống thuốc kháng sinh gì chúng ta cần biết được nguyên nhân từ đâu gây ra tình trạng này. Có 2 nguyên nhân chính đó là do nhiễm virus hay vi khuẩn.

Nhiễm virus: Nguyên này chủ yếu gây ra viêm họng, sau khi bị mắc các bệnh do virus gây ra như cảm, cúm, sởi…

Nhiễm vi khuẩn: Đây là nguyên nhân ít gặp hơn, do vi khuẩn streptococcus (liên cầu khuẩn) gây ra. Liên cầu khuẩn gây ra viêm họng với các bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp trên (viêm thanh quản, viêm amidan…)

Ngoài ra, viêm họng còn xuất hiện do các nguyên nhân khác gây ra như: Bị dị ứng, kích ứng với khói thuốc lá, thay đổi thời tiết, môi trường sống ô nhiễm, nói chuyện hay la hét nhiều, các bệnh lý viêm xoang, trào ngược dạ dày – thực quản… cũng dễ gây ra viêm họng.

2. Các triệu chứng của bệnh viêm họng

Khi thấy các triệu chứng như đau, ngứa, rát ở vùng họng, gặp viêm họng hạt khó khăn khi nuốt hay nói chuyện nhiều người thường băn khoăn viêm họng uống thuốc kháng sinh gì hiệu quả.

Nhiều trường hợp có thêm các triệu chứng như sốt, nhức đầu, nổi hạch ở cổ do nhiễm khuẩn. Có một vài trường hợp viêm họng do nhiễm khuẩn thường hay tái phát lại.

Những người bị viêm họng do virus có các triệu chứng sổ mũi, hắt hơi, ho, đau nhức toàn thân gần giống với chứng cảm, cúm… các triệu chứng của viêm họng do virus thường tự khỏi đi sau thời gian ngắn mà không cần điều trị.

3. Biến chứng nguy hiểm của viêm họng

Bệnh viêm họng do nhiễm khuẩn nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: Nhiễm trùng tai, viêm xoang, viêm amidan… thậm chí còn sốt thấp khớp ảnh hưởng đến tim và khớp, viêm cầu thận vậy viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

4. Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

Như chúng ta đã biết, viêm họng đa phần do virus gây nên, tuy nhiên các triệu chứng viêm họng này ít nghiêm trọng và không cần dùng kháng sinh. Còn viêm họng do vi khuẩn có thể hình thành và gây nghiêm trọng hơn, Khi đó, thuốc kháng sinh chính là biện pháp hữu ích trong việc điều trị viêm họng do nhiễm khuẩn.

Amoxicillin: Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? Amoxicillin là loại kháng sinh rất phổ biến trong lớp kháng sinh penicillin. Nó có hiệu quả chống lại các vi khuẩn phổ biến nhất gây viêm họng. Các bác sĩ thường kê toa amoxicillin như một loại thuốc đầu tay chống lại viêm họng, không chỉ mang lại hiệu quả mà còn vì nó có ít tác dụng phụ. Lưu ý những ai bị dị ứng với penicillin thì nên tránh dùng amoxicillin vì nó có thể gây phản ứng dị ứng.

Augmentin: Augmentin là kháng sinh kết hợp có chứa amoxicillin và acid clavulanic có hiệu quả khi dùng điều trị vi khuẩn gây viêm họng nặng. Các bác sĩ cũng sử dụng loại thuốc này để điều trị các bệnh nhiễm trùng mà amoxicillin đã không còn cung cấp cứu trợ. Thuốc Augmentin có hình dạng viên thuốc lớn nên rất khó nuốt, có khả năng gây khó chịu ở bụng nhiều hơn amoxicillin vì vậy cần uống nhiều nước khi sử dụng.

Azithromycin: Azithromycin là loại kháng sinh thuộc nhóm thuốc macrolid. Đây là loại thuốc sử dụng hiệu quả trong việc chống lại nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp nói chung và viêm họng nói riêng. Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? các bác sĩ thường kê đơn thuốc này vì nó có hướng dẫn đơn giản mà bệnh nhân chỉ mất hơn năm ngày để uống thuốc và cải thiện tình trạng viêm họng.

Clindamycin: Đây là loại kháng sinh mạnh và có tác dụng chống lại các vi khuẩn phổ biến gây viêm họng. Những bệnh nhân bị viêm họng mà dị ứng với penicillin thường được bác sĩ kê toa cho loại thuốc này.

Cephalexin: Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? Thuốc kháng sinh Cephalexin chỉ định sử dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn tai, mũi, họng do các vi khuẩn nhạy cảm, không chỉ định trong trường hợp vi khuẩn nặng.

Erythromycin: Erythromycin là một loại kháng sinh thuộc nhóm macrolid, được dùng để chữa trị các bệnh lý như mụn trứng cá, các dụng mủ viêm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, mô mềm, da, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục.

Hiện nay, Erythromycin được điều chế thành 2 dạng là đường uống và thuốc thoa ngoài. Tùy vào từng dạng và tùy vào từng cơ địa của mỗi người mà có liều dùng khác nhau.

5. Lưu ý khi sử dụng điều trị viêm họng bằng thuốc kháng sinh

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? những loại thuốc được liệt kê trên có tác dụng điều trị viêm họng hiệu quả. Tuy nhiên bất cứ loại thuốc tây nào cũng gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy để đảm bảo an toàn cho bản thân khi dùng kháng sinh chữa viêm họng, người bệnh cần chú ý những điều sau:

Chỉ nên sử dụng kháng sinh để điều trị viêm họng do vi khuẩn gây ra, không đem lại tác dụng với những nguyên nhân từ virus. Khi bị đau họng kéo dài không khỏi hãy đi khám để biết được chính xác nguyên nhân gây bệnh trước khi dùng thuốc.

Sử dụng đúng liều lượng, đúng cách dùng, đúng thời gian theo phác đồ điều trị. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về dùng, điều này làm tăng nguy cơ đề kháng với kháng sinh.

Sử dụng kháng sinh chữa bệnh viêm họng có thể gây ra các tác dụng phụ. Hãy tuân thủ theo đúng sự chỉ định điều trị từ bác sĩ để đảm bảo an toàn. Phải nhanh chóng đến cơ sở y tế nếu thấy cơ thể có các biểu hiện mẫn cảm với thuốc.

Không được tự ý đưa thuốc của mình cho người khác sử dụng, dùng sai thuốc có thể gây chậm trễ cho việc điều trị và còn khiến cơ thể kháng lại thuốc.

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì ? ngoài việc điều trị bằng kháng sinh, người bệnh cũng cần chú ý hơn đến thói quen sinh hoạt và ăn uống của bản thân:

Tránh tiếp xúc hoặc dùng chung vật dụng cá nhân với người đang bị đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan.

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và vệ sinh răng miệng. Súc miệng bằng nước muối hàng ngày sẽ giúp loại bỏ bớt vi khuẩn, từ đó hạn chế được các triệu chứng do viêm họng gây ra.

Bổ sung cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là vitamin C cùng các thực phẩm giàu kẽm, omega 3.

Tránh các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, không hút thuốc lá, sử dụng rượu bia… để giúp bệnh mau được chữa lành.

18 tháng 08, 2020 – 592 Lượt xem