Viêm Phế Quản Uống Thuốc Kháng Sinh Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Viêm Phế Quản Uống Thuốc Kháng Sinh Gì Để Điều Trị?

Viêm phế quản là một dạng bệnh lý về đường hô hấp rất dễ xuất hiện ở cả người lớn và trẻ em. Khi thời tiết thay đổi thất thường, mùa đông kéo dài khiến cơ thể suy yếu vì không thể thích nghi kịp. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus xâm nhập và lan rộng dẫn đến bệnh viêm phế quản.

Đa phần bệnh viêm phế quản xuất hiện thường do tác nhân virus xâm nhập, còn vi khuẩn vẫn chiếm tỉ lệ xuất hiện hiếm hơn nhiều. Việc đó khiến căn bệnh này có khả năng gây nguy hiểm cao hơn rất nhiều lần so với những bệnh lý khác và thực tế cho thấy viêm phế quản cũng rất khó điều trị. Ngoài ra khí thải, chất độc hại, tác nhân gây ô nhiễm môi trường, tác nhân dị ứng, khói thuốc lá…cũng là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phế quản cấp ở cả người lớn và trẻ em.

Khi có dấu hiệu mắc bệnh viêm phế quản đồng nghĩa với việc các triệu chứng của bệnh sẽ đeo bám cơ thể bệnh nhân trong một thời gian dài. Với lần đầu tiên “ra mắt”, viêm phế quản sẽ thể hiện ra ngoài cơ thể cùng với những triệu chứng về viêm đường hô hấp trên. Cụ thể như: Người bệnh có dấu hiệu sốt nhẹ, hắc hơi và sổ mũi liên tục, đau rát vùng cổ họng. Sau vài ngày bệnh sẽ tiến triển với nhiều triệu chứng thể hiện sự nguy hiểm khác: Sốt cao trên 39 độ C, ho khan và ho có đờm xuất hiện nhiều hơn (đờm có lẫn nhiều mủ vàng hoặc xanh sẫm), ho có đờm lẫn máu.

Nếu bệnh nhân đang mắc bệnh viêm phế quản không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách sẽ chuyển sang nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Những biến chứng này không chỉ gây ảnh hương nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh mà còn có khả năng gây tử vong cao.

Khi nào nên dùng thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản?

Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu mắc bệnh viêm phế quản, người bệnh cần dùng các loại thuốc kháng sinh theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Ngoài ra tùy thuộc theo những nguyên nhân gây bệnh mà các bác sĩ có thể kê đơn thuốc, chỉ định sử dụng thuốc đúng cách, đúng liều lượng.

1. Viêm phế quản xuất hiện do vi khuẩn

Cần dùng thuốc kháng sinh với những trường hợp bị viêm phế quản do vi khuẩn tác đông và có những dấu hiệu:

Ho khan, ho có đờm có chứa nhiều mủ vàng hoặc xanh sẫm

Viêm phế quản đã xuất hiện và duy trì trạng thái trên 10 ngày

Trong máu ngoại vi đột nhiên chứa một số lớn lượng bạch cầu, tăng cao trên 10Giga/lít

2. Viêm phế quản bội nhiễm

Trong thời gian virus xâm nhập và lây lan nhưng người bệnh không được điều trị kịp thời đã tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp. Khi đó trong cơ thể bệnh nhân chứa đồng thời cả viêm phế quản do virus gây ra và viêm phế quản do vi khuẩn gây hại xâm nhập, được gọi chung là viêm phế quản bội nhiễm.

Trong trường hợp viêm phế quản bội nhiễm người bệnh nên dùng thuốc kháng sinh theo quy định của bác sĩ.

Tuy cùng là bệnh viêm phế quản nhưng nếu do tác nhân virus sinh ra bệnh, người bệnh sẽ không được sử dụng các loại thuốc kháng sinh để điều trị. Bởi khi sử dụng những loại dược phẩm này chữa viêm phế quản do virus gây nên không chỉ không có tác dụng mà còn xảy ra hiện tượng kháng thuốc mạnh mẽ của các loại virus. Ngoài ra cơ thể còn xuất hiện chứng lờn thuốc, thuốc không có tác dụng trị bệnh cho những lần sau.

Bên cạnh đó tuyệt đối không sử dụng thuốc kháng sinh cho các trường hợp viêm phế quản gây sốt, đau nhức vùng đầu, mệt mỏi kéo dài, đau rát vùng cổ họng, ho có đờm trắng… vì đây là những dấu hiệu bệnh do virus mang đến.

Tuy nhiên dù là ở bất cứ trường hợp nào vẫn không nên lạm dụng quá nhiều thuốc kháng sinh gây tác dụng phụ và ảnh hưởng đến cơ thể.

Viêm phế quản uống kháng sinh gì?

Tùy thuộc vào từng cơ địa, nguyên nhân gây bệnh và mức độ phát triển của từng bệnh lý mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn thuốc kháng sinh phù hợp cho từng bệnh nhân viêm phế quản. Cụ thể như sau:

Sử dụng những thuốc kháng sinh có tác dụng chống co thắt phế quản (theophylin, salbutamol)

Chữa viêm phế quản bằng thuốc an thần

Sử dụng thuốc kháng histamin

Khi viêm phế quản kéo theo chứng ho có đờm liên tục trong thời gian từ 5 đến 10 ngày, người bệnh có thể dùng thuốc kháng sinh prednisolon, thuốc long đờm

Trường hợp viêm phế quản gây ho khan có thể dùng tecpin-codein, paxeladine để giảm ho

Viêm phế quản kèm theo triệu chứng sốt trên 38 độ C có thể dùng panadol, efferalgan để hạ sốt

Những lưu ý khi dùng thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản

Không chỉ đối với bệnh viêm phế quản mà trong rất nhiều trường hợp khác việc sử dụng thuốc kháng sinh phải được cân nhắc sử dụng sao cho hợp lý và đúng liều lượng; tuyệt đối không nên tự ý đoán bệnh và mua thuốc kháng sinh sử dụng không theo một đơn thuốc nào của bác sĩ; chỉ nên sử dụng thuốc kháng sinh trong một thời gian ngắn, không nên sử dụng lâu dài và lạm dụng thuốc quá nhiều.

Ngoài ra trong thời gian chữa viêm phế quản bằng thuốc kháng sinh cần kết hợp thêm một vài lưu ý. Điều này sẽ giúp hỗ trợ công cuộc điều trị trở nên tốt hơn. Cụ thể như:

Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi có sự hướng dẫn và chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa

Cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, đặc biệt là chất sắt, đạm, các loại vitamin có trong rau củ quả, nước ép trái cây

Uống nhiều nước lọc hằng ngày

Có chế độ nghỉ ngơi nhiều

Tạo không khí ẩm bằng máy tạo độ ẩm hoặc cũng có thể để một chậu nước trong phòng

Thuốc chữa ho và thuốc long đờm nên sử dụng đúng, cách đúng liều lượng và khi thật sự cần thiết

Những loại thuốc giảm đau chữa các triệu chứng do viêm phế quản gây ra cần nên sử dụng theo sự chỉ dẫn nghiêm ngặt của bác sĩ

Hạn chế dùng những loại thức ăn quá cay hoặc quá nóng

Hạn chế sử dụng những loại chất kích thích: Rượu, bia, khói thuốc lá

Sống và làm việc tại những nơi trong lành, thoáng mát

Hạn chế tiếp xúc với khói bụi, khí thải, nấm móc, hóa chất, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, các tác nhân dị ứng, vi khuẩn, virus… bằng cách mang khẩu trong khi ra đường

Hạn chế nuôi chó mèo trong nhà

Hạn chế chưng hoa trong phòng

Vệ sinh mũi, miệng, họng sạch sẽ bằng cách dùng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng súc miệng, rửa mũi hằng ngày.

Báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa khi có những dấu hiệu bất thường khác xảy ra trong thời gian sử dụng thuốc kháng sinh

Thông qua bài viết, bạn đọc sẽ biết được những thông tin cần thiết xoay quanh bệnh viêm phế quản, viêm phế quản uống thuốc kháng sinh gì cũng như những lưu ý khi dùng thuốc kháng sinh trong thời gian chữa bệnh. Theo đó bệnh nhân cần tuyệt đối cẩn trọng khi dùng các loại dược phẩm chữa viêm phế quản để tránh những điều không hay có thể xảy ra. Mặt khác trong thời gian điều trị bệnh, nếu cơ thể có những dấu hiệu bất thường xảy ra cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám, kiểm tra và điều trị kịp thời.

Kim Linh

Dùng Kháng Sinh Trong Viêm Phế Quản

Năm 1928, Penicilin – một chất tiết ra từ nấm Penicillin notatum có khả năng ức chế sự phát triển vi khuẩn, đã được bác sĩ, nhà sinh vật học Alexander Fleming tìm ra và trở thành kháng sinh đầu tiên trên thế giới.

Năm 1940, Penicillin đã được đưa vào sử dụng để cứu sống các thương binh trong thế chiến thứ II và được ca ngợi như một loại thần dược cứu người vào thời đó. Ngày nay, có khoảng 6.000 loại kháng sinh được tìm thấy và 100 loại được đưa vào sử dụng trong y khoa.

Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị bệnh, đặc biệt là viêm phế quản đang ngày càng trở thành vấn đề đáng báo động bởi những hệ lụy không lường trước được.

Sử dụng kháng sinh khi bé bị viêm phế quản mà vẫn không đỡ – nguyên nhân do đâu???

Tại Việt Nam, số trẻ nhập viện do viêm đường hô hấp dưới, điển hình là viêm phế quản ngày càng tăng cao. Viêm phế quản ở trẻ tuy không quá nguy hiểm nhưng nếu tái phát nhiều lần sẽ khiến trẻ biếng ăn, mệt mỏi, gầy yếu và chậm phát triển.

Ts. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai cho biết: “Có đến 85-95% trẻ bị viêm đường hô hấp là do virus gây nên và với virus thì kháng sinh không có hiệu quả, thậm chí còn làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh”. Trên thực tế không khó để bắt gặp các ông bố bà mẹ khi con mình có hiện tượng húng hắng ho, sốt là ngay lập tức tự kê đơn và ra hiệu thuốc mua thuốc hoặc mua theo đơn thuốc cũ đã sử dụng trước đó có hiệu quả. Cẩn thận hơn, bố mẹ sẽ ra kể bệnh với người bán thuốc để được tư vấn mua thuốc và thuốc mà các mẹ nhận được là kháng sinh, chống viêm, hạ sốt; trong đó kháng sinh luôn là đầu bảng, thậm chí phải là kháng sinh “nặng” trẻ mới có thể nhanh khỏi bệnh.

Cụ thể, các dấu hiệu hướng tới chẩn đoán viêm phế quản cấp do vi khuẩn thường bao gồm: người bệnh khạc đờm mủ, đờm màu xanh, đờm màu vàng; bệnh đã diễn biến quá 10 ngày; xét nghiệm máu thấy số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi tăng cao. Những trường hợp này có chỉ định dùng kháng sinh. Trong các yếu tố trên, việc nhìn màu sắc đờm cho đánh giá nhanh và khá chính xác. Chỉ khi đờm không cho phép xác định nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc thầy thuốc vẫn nghi ngờ căn nguyên nhiễm khuẩn, thì cần làm thêm các xét nghiệm để xác định căn nguyên gây bệnh.

Các kháng sinh thường dùng để điều trị viêm phế quản cấp thường bao gồm: nhóm betalactam, macrolide và quinolone.

Việc dùng loại kháng sinh nào, liều lượng, cách dùng, thời gian dùng trong bao lâu… phải do bác sĩ chỉ định. Người bệnh cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối tránh các trường hợp tự ý thay đổi liều dùng, thời gian dùng, hoặc bỏ thuốc khi thấy bệnh lui mà không dùng hết liệu trình… những điều này sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh như ngộ độc thuốc (nếu tăng liều), bệnh không khỏi mà sẽ phức tạp hơn, nguy hiểm hơn, góp phần gây nên tình trạng vi khuẩn kháng thuốc.

Ngược lại, những trường hợp bệnh nhân có sốt, đau đầu, đau mỏi người, đau rát họng, ho khan hoặc có khạc đờm trắng… thường là viêm phế quản cấp do virut, những trường hợp này không cần dùng kháng sinh, hay nói cách khác là dùng kháng sinh trong trường hợp này cũng không có tác dụng.

Điều trị viêm phế quản như thế nào?

Khi có dấu hiệu của viêm phế quản, cần tập trung điều trị triệu chứng trước.

Dùng thuốc hạ sốt: chỉ nên dùng khi nhiệt độ trên 38,5oC. Không nên dùng thuốc hạ sốt chia đều trong ngày do sẽ làm mất triệu chứng sốt của người bệnh, gây khó khăn cho việc theo dõi diễn biến bệnh (không phân biệt được hết sốt do bệnh tiến triển tốt hay do dùng thuốc). Các thuốc hạ sốt thường hay sử dụng là những chế phẩm có chứa paracetamol như: panadol, efferalgan…

Bù nước và điện giải cho bệnh nhân: do người bệnh bị sốt nên có thể gây mất nước. Bệnh nhân nên được uống oresol hoặc nước hoa quả (có pha thêm muối).

Trường hợp có khó thở, nghe có tiếng rít có thể được điều trị thêm với các thuốc giãn phế quản như salbutamol ( ventolin dạng xịt), hoặc theophyllin…

Viêm phế quản cấp có điều trị khỏi hoàn toàn được không?

Hầu hết các trường hợp viêm phế quản cấp đều được điều trị khỏi hoàn toàn. Nhiều trường hợp tự khỏi mà không cần điều trị. Những trường hợp viêm phế quản cấp do vi khuẩn cần được điều trị kháng sinh phù hợp. Còn những trường hợp do virut, có thể khỏi hoàn toàn mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, ban đầu là viêm phế quản do virut, nhưng do không được theo dõi, quản lý đúng cách do vậy có thể bội nhiễm thêm vi khuẩn.

Khi không được điều trị đúng và đầy đủ, viêm phế quản cấp có thể dẫn tới viêm phổi, áp-xe phổi, tràn mủ màng phổi… khi đó việc điều trị thường khó khăn hơn và tiên lượng bệnh cũng nặng hơn.

Thuốc Kháng Sinh Chữa Viêm Phế Quản, Nên Hay Không?

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Tầm quan trọng của thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản

Thuốc kháng sinh là những thuốc chống lại vi khuẩn gây bệnh cho bạn, tức là nó thuộc nhóm thuốc điều trị nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản.

Thế nên, tìm hiểu một vài thông tin quan trọng về nguyên nhân gây viêm phế quản sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vai trò của thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản.

– 90% trưởng hợp viêm phế quản cấp tính do do vi rút, nguyên nhân do vi khuẩn chỉ chiếm 10%.

– Trong khi đó viêm phế quản mạn tính là do nhiều đợt viêm phế quản cấp tính tái đi phát lại gây suy yếu và kích thích ở phế quản gây nên. Hoặc do thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, khói thuốc lá. Các chuyên gia cho rằng thuốc lá là nguyên nhân chính của viêm phế quản mạn.

Thuốc kháng sinh không giúp chống lại vi rút gây bệnh.

Kháng sinh không điều trị được vi rút gây viêm phế quản

Như vậy, Thuốc – Kháng – Sinh – Điều – Trị – Viêm – Phế – Quản – Được – Sử – Dụng – Khi:

– Bạn bị viêm phế quản do vi khuẩn: Viêm phế quản do vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm phế quản cấp. Biểu hiện của viêm phế quản do vi khuẩn là:

Ho và khạc đờm mủ.

Đờm màu vàng hoặc xanh.

Bệnh đã tiến triển 10 ngày không khỏi.

– Bạn bị viêm phế quản bội nhiễm: Có thể trước đó bạn bị viêm phế quản do vi rút chứ không phải do vi khuẩn nhưng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ khiến vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào đường thở và gây bệnh thì lúc này bạn bị viêm phế quản bội nhiễm.

2. Uống thuốc kháng sinh trị viêm phế quản, có nên hay không?

Khi đã được bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản, người bệnh lại có xu hướng lựa chọn thế này:

Bạn uống thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Bác sĩ đã kê thuốc kháng sinh trị viêm phế quản cho bạn. Nhưng bạn lo lắng về các tác dụng phụ của thuốc và cố gắng chữa viêm phế quản không sử dụng kháng sinh mà chỉ sử dụng các thuốc giảm ho, hạ sốt, hay các bài thuốc mẹo dân gian được ưa chuộng như chữa viêm phế quản bằng diếp cá, hay chữa viêm phế quản mãn tính bằng lá trầu không.

Thuốc kháng sinh trị viêm phế quản, nên hay không đây?

2.1. Lợi ích gì khi dùng và không dùng thuốc kháng sinh trị viêm phế quản?

– Thuốc kháng sinh có thể rút ngắn thời gian bạn bị ho khoảng một ngày.

Nếu dùng thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản:

– Thuốc kháng sinh có thể hữu ích để điều trị viêm phế quản cấp tính nếu bạn cũng có các vấn đề sức khỏe khác, chẳng hạn như:

COPD

Suy tim

Các vấn đề hô hấp mạn tính khác như hen suyễn hoặc xơ nang.

– Bạn có thể giảm ho với các biện pháp điều trị tại nhà: thuốc giảm ho, long đờm, các bài thuốc dân gian trị ho.

Nếu không dùng thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản:

– Bạn tránh được chi phí và tác dụng phụ của kháng sinh.

– Bạn tránh thúc đẩy việc vi khuẩn kháng kháng sinh, tức là kháng sinh sẽ không còn hiệu lực chống lại vi khuẩn trong tương lai.

2.2. Rủi ro gì khi dùng và không dùng thuốc kháng sinh trị viêm phế quản?

– Bạn không nhận được sự giúp giảm ho đêm hay ho có đờm và sự cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn.

Nếu dùng thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản:

– Uống kháng sinh quá thường xuyên hoặc khi bạn không cần chúng có thể gây hại. Thuốc kháng sinh có thể không hoạt động chống lại vi khuẩn vào lần tiếp theo bạn dùng chúng khi bạn thực sự cần đến nó.

– Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản bao gồm:

Bệnh tiêu chảy.

Buồn nôn, đau bụng hoặc nôn.

Loét miệng.

Phát ban da.

Chóng mặt.

Đau đầu.

Tăng độ nhạy cảm với ánh sáng mặt trởi.

Nhiễm nấm âm đạo.

– Nếu bạn bị viêm phế quản cấp tính nhưng không có vấn đề sức khỏe nào khác, việc lựa chọn không dùng kháng sinh sẽ không gây nguy hiểm.

Nếu không dùng thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản:

– Tuy nhiên, nếu bạn bị viêm phế quản cấp tính và các vấn dề sức khỏe khác như COPD, hen suyễn hoặc suy tim, nguy cơ bị viêm phổi sẽ cao hơn nếu bạn không dùng thuốc kháng sinh.

Điều – Quan – Trọng:

Viêm phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh hay không?

Bạn có thể muốn tự mình quyết định lựa chọn này. Nhưng nếu bạn đã nói chuyện với bác sĩ của bạn về tất cả tình trạng bệnh lý của bạn mà bác sĩ vẫn kê thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản cho bạn, bạn nên tuân thủ điều trị của bác sĩ.

Bác sĩ của bạn đã cân nhắc đầy đủ để đảm bảo rằng những lợi ích mà bạn nhận được lớn hơn và quan trọng hơn những tác dụng phụ, rủi ro mà chúng mang lại cho bạn rồi.

3. Các loại thuốc kháng sinh sử dụng dụng trong điều trị viêm phế quản

Nếu bạn bị viêm phế quản do vi khuẩn hoặc viêm phế quản bội nhiễm thì bạn cần uống loại thuốc kháng sinh nào?

Điều này thì phụ thuộc vào:

Vi khuẩn gây bệnh viêm phế quản hoặc viêm phế quản bội nhiễm của bạn.

Sức khỏe tổng thể của bạn.

Mỗi kháng sinh lại có một phổ tác dụng khác nhau. Điều này có nghĩa là mỗi loại kháng sinh thì có hiệu lực đối với những loại vi khuẩn khác nhau.

Do đó, bạn cần nhờ tới sự trợ giúp của bác sĩ để có được loại thuốc kháng sinh phù hợp với tình trạng bệnh của bạn. Kháng sinh là một loại thuốc kê đơn, tức là bạn chỉ được phép sử dụng nó nếu có đơn thuốc của bác sĩ.

Các loại thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản?

Đừng tự ý lạm dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản một cách bừa bãi! Nó là một vấn nạn lớn của toàn cầu!

Khi bạn sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi, bệnh viêm phế quản của bạn cũng không được điều trị dứt điểm mà còn thúc đẩy các vi khuẩn tiến hóa, nó biến đổi để thoát khỏi tác dụng của các thuốc kháng sinh chống lại nó. Điều này gọi là kháng kháng sinh.

Và khi vi khuẩn kháng loại thuốc kháng sinh này, vào lần tới khi bạn bị nhiễm vi khuẩn đó, thuốc kháng sinh này sẽ không thể giúp bạn chống chúng nữa.

Một vài loại thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản thường được sử dụng đó là: Amoxicillin và Clavulanate (Augmentin), Erythromycin (EES, E-Mycin, Ery-Tab), Azithromycin (Zithromax), Tetracycline (Sumycin), Cefditoren (Spectracef),…

4. Lưu ý gì khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa trị viêm phế quản?

Để điều trị bệnh dứt điểm, có một vài điều lưu ý bạn cần tuân thủ khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa trị viêm phế quản như sau:

– Uống đúng loại thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.

– Uống đúng liều thuốc kháng sinh.

– Bạn cần chắc chắn rằng bạn đã dùng thuốc kháng sinh đủ thời gian theo chỉ định của bác sĩ.

Ngay cả khi bạn cảm thấy tốt hơn, nhiễm trùng vẫn có thể nằm trong hệ thống hô hấp của bạn, nó chỉ bị suy yếu chứ chưa thể ngã ngục hoàn toàn. Nếu bạn dừng kháng sinh lúc này, vi khuẩn có thể vực dậy và tiếp tục phát triển gây bệnh.

Dùng kháng sinh điều trị viêm phế quản không đủ thời gian quy định cũng thúc đẩy tình trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.

– Ngoài ra, bạn có thể sử dụng kết hợp với các biện pháo chữa viêm phế quản không dùng kháng sinh, như:

Uống đủ nước.

Nghỉ ngơi nhiều để cơ thể bạn có đủ năng lượng cần thiết để chống lại vi rút gây bệnh.

Hoạt động thể lực vừa phải.

Đặt máy tạo độ ẩm trong phòng.

Sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng bệnh viêm phế quản khác đúng cách như: thuốc giảm ho, long đờm, giảm đau,…

Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị đã được chứng minh an toàn và hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên với thành phần Lá Hen giảm triệu chứng đờm, ho, khó thở của bệnh viêm phế quản.

​Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh Viêm phế quản mạn tính.

Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

Giảm: đờm, ho, khó thở

Giảm tần xuất các đợt cấp và biến chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính.

Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.

Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.

Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu

Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị viêm phế quản mạn tính, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.

Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Bệnh Viêm Phế Quản Có Lây Không? Viêm Phế Quản Cấp Tính Là Gì?

Viêm phế quản là tình trạng viêm các lớp niêm mạc của ống thở từ phổi. Bệnh có thể tấn công mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em và người có sức đề kháng yếu. Viêm phế quản cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và dẫn tới những hệ lụy nguy hiểm về sức khỏe sau này. Khi bị viêm phế quản, triệu chứng thường gặp nhất là ho, sổ mũi, ho có đờm, sốt nhẹ… Bài viết này xin giải đáp cho bạn thắc mắc bệnh viêm phế quản có lây không và viêm phế quản cấp tính là gì.

Viêm phế quản cấp tính là gì?

Viêm phế quản cấp tính là tình trạng viêm nhiễm ở mức cấp tính của các lớp niêm mạc ở đường thở khi tiếp xúc với những tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài. Một số tác nhân cụ thể như:

– Tác nhân lý hóa: thời tiết thay đổi, không khí lạnh, các chất dễ dị ứng ở dạng khí như hơi amoniac, hơi axit, các chất có mùi quá nồng, khói thuốc lá, khói bụi từ xe cộ.

– Tác nhân vi sinh: các loại siêu vi, vi khuẩn.

Trong 2 nhóm tác nhân này thì tác nhân vi sinh là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phế quản cấp, các loại vi khuẩn, virus thường gặp là siêu vi hô hấp hợp bào, rhinovius, siêu vi cúm, siêu vi á cúm… Người bệnh viêm phế quản cấp thường có 2 giai đoạn:

– 3-4 ngày đầu: sốt 38 – 40 độ C, người mệt mỏi, đau nhức toàn thân, có cảm giác khó thở nhẹ, ho khan, ho nhiều và thành cơn vào đêm. Trong phổi có tiếng rít.

– 6-8 ngày tiếp theo: ho khạc đờm đặc hoặc có mủ. Nếu viêm phế quản xuất huyết thì thường ho ra máu với ít đờm. Nếu là bệnh nhân trên 40 tuổi và có hút thuốc lá thì cần chẩn đoán cẩn thận tránh nhầm với ung thư phổi.

Bệnh viêm phế quản có lây không?

Để biết được bệnh viêm phế quản có lây không, chúng ta cần theo sát các giai đoạn của bệnh.

– Giai đoạn đầu là giai đoạn ủ bệnh, khoảng 1-2 ngày, lúc này vi khuẩn đang trú ngụ trong cơ thể nhưng chưa phát tác bệnh, do đó không có nguy cơ lây bệnh.

– Giai đoạn 2: đau họng, sổ mũi, hắt hơi, sốt nhẹ, mệt mỏi toàn thân. Lúc này, những người tiếp xúc với bệnh nhân mà không có biện pháp phòng ngừa thì rất dễ có nguy cơ lây bệnh.

– Giai đoạn 3: đây là giai đoạn lây lan nguy hiểm nhất, người bệnh ho liên tục, ho khan, có đờm… Virus sẽ lây lan sang người khác qua những cơn ho, dịch tiết… của người bệnh vào không khí.

Điều quan trọng nhất là sức đề kháng của người khỏe mạnh. Nếu bạn đủ khỏe, virus sẽ không thể tấn công. Tuy nhiên chúng ta vẫn nên đề phòng cẩn thận khi tiếp xúc với người bệnh để tránh lây lan.

Bạn cũng có thể sử dụng thêm các loại thuốc trị viêm phế quản, hỗ trợ sức khỏe và tăng cường chức năng hô hấp khác như Terry Naturally BosMed 500. Đây là sản phẩm 100% thảo dược thiên nhiên với chiết xuất từ cây Boswellia Serrata, kết hợp với dầu hướng dương, sáp ong… giúp bổ phổi, cải thiện chức năng gan, chống viêm, giúp bạn chống lại chứng viêm phế quản cấp.

Cây Boswellia Serrata là một loại thảo mộc mọc tại vùng núi Ấn Độ, được các nhà khoa học chứng minh công dụng vượt trội giúp kháng viêm, cải thiện các chứng viêm khớp, viêm phế quản, viêm họng…, là thuốc bổ phổi tốt cho gan, ổn định khả năng tiêu hóa, tăng hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Terry Naturally BosMed 500 được các bác sĩ chuyên khoa đánh giá là sản phẩm tăng cường chức năng hô hấp hàng đầu hiện nay, không có tác dụng phụ, không gây kích ứng… Hãy bảo vệ lá phổi của bạn bằng Terry Naturally BosMed 500 ngay hôm nay.

Hiện sản phẩm đang có mặt tại chúng tôi với giá chỉ 1.040.000 đồng/hộp 60 viên.

Mọi thắc mắc xin liên hệ:

Địa chỉ: số 46 đường 3/2, phường 12, Quận 10.