Viêm Họng Uống Thuốc Không Khỏi / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Viêm Họng Hạt Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi, Không Tái Phát?

Viêm họng hạt uống thuốc gì để bệnh mau khỏi?

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc được bác sĩ kê đơn để điều trị viêm họng hạt cho người bệnh, tùy vào nguyên nhân khởi phát bệnh, mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe của mỗi người mà bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp. Cụ thể:

Thuốc trị viêm họng hạt theo nguyên nhân gây bệnh

Với nguyên nhân do hậu quả của bệnh viêm xoang mạn: Trong trường hợp này bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng dung dịch xịt mũi chứa steroid để điều trị. Thuốc có tác dụng làm giảm các kích thích gây viêm, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh. Một số thành phần có trong thuốc xịt mũi bao gồm: mometasone furoate, fluticasone,… nên được đánh giá tương đối an toàn, không phát sinh các phản ứng phụ khi sử dụng, thuốc được dùng theo đơn kê theo bác sĩ chỉ định.

Với nguyên nhân do hội chứng trào ngược: Với trường hợp này, bà con sử dụng đơn thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Các loại thuốc hay được sử dụng chủ yếu là nhóm kháng sinh diệt vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) như thuốc amoxicillin, metronidazol, clarythromycin,… Những loại thuốc này có tác dụng loại bỏ vi khuẩn HP, đồng thời điều trị các triệu chứng của viêm họng hạt.

Song song với việc sử dụng các loại thuốc trị viêm họng hạt được kê đơn, bà con nên tăng cường miễn dịch cho niêm mạc họng bằng việc bổ sung các lợi khuẩn sống probiotic. Hoặc sử dụng thymomodulin theo hướng dẫn của bác sĩ để cải thiện hệ miễn dịch.

Viêm họng hạt uống thuốc gì? Hãy dùng thuốc kháng sinh để kiểm soát triệu chứng

Kháng sinh là loại thuốc được sử dụng chủ yếu trong điều trị viêm họng hạt. Nếu bà con sử dụng đúng thuốc, đúng liều lượng thì hiệu quả điều trị sẽ phát huy nhanh chóng, không gây nên tác dụng phụ, hay tình trạng kháng thuốc thường gặp phải.

Thực tế, viêm họng hạt là căn bệnh do vi khuẩn gây ra nên sử dụng kháng sinh sẽ giúp loại bỏ nhanh ổ vi khuẩn gây bệnh đang tồn tại ở vùng họng. Hầu hết các loại thuốc kháng sinh đều mang lại hiệu quả nhanh và không gây khó chịu cho người bệnh nhưng không phải vì thế mà mọi người được phép tùy tiện sử dụng. Hãy đến gặp bác sĩ để kiểm tra, thăm khám, tùy vào tình trạng bệnh lý, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp với từng người bệnh. Một số loại thuốc kháng sinh hay được bác sĩ chỉ định có thể kể đến như:

Nhóm thuốc beta-lacta bao gồm nhiều loại thuốc có tác dụng điều trị các bệnh viêm họng trong đó có bệnh viêm họng hạt. Nhóm thuốc này có khả năng ức chế tạo vách vi khuẩn, giúp làm ly giải hoặc biến dạng vi khuẩn.

Không chỉ có vậy, beta-lacta còn có tác dụng diệt khuẩn, làm sạch niêm mạc họng, ngăn ngừa sự tấn công của vi khuẩn bên ngoài môi trường vào niêm mạc họng. Mặc dù nhóm kháng sinh beta-lacta phát huy hiệu quả nhanh chóng nhưng lại rất dễ gây dị ứng nên bà con hãy cẩn trọng khi sử dụng. Tốt nhất nên tham khảo tư vấn của bác sĩ trước khi uống thuốc, đặc biệt là những người có cơ địa nhạy cảm dễ dị ứng.

Viêm họng hạt uống thuốc gì? hãy uống kháng sinh Clindamycin

Loại thuốc kháng sinh này thường được dùng để điều trị viêm họng nguyên nhân do nhiễm trùng. Thuốc kháng sinh Clindamycin có khả năng ngăn chặn sự hình thành và phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng người bệnh sẽ gặp phải một số tác dụng phụ như chảy máu lưỡi hoặc tiêu chảy ra máu, hoa mắt, chóng mặt, uể oải hoặc mệt lả người.

Ho kéo dài, đờm xuất hiện ở cổ họng là triệu chứng điển hình của viêm họng hạt. Vì thế các loại thuốc tiêu đờm, long đờm sẽ được kê đơn kèm theo để giúp vùng họng thông thoáng.

Loại thuốc này có tác dụng giải quyết cơn ngứa ran và khó chịu ở cổ họng, đồng thời phòng tránh tình trạng ho khan hoặc ho có đờm mà người bệnh đang gặp phải. Các chất kháng sinh có trong các loại thuốc tiêu đờm sẽ giúp làm sạch vùng họng, giảm ho và diệt khuẩn cùng lúc, nhờ đó các triệu chứng của bệnh được cải thiện nhanh chóng.

Thuốc amoxicillin là loại kháng sinh có mặt trong hầu hết đơn thuốc chữa viêm họng nói chung và viêm họng hạt nói riêng. Công dụng chính của amoxicillin là kiểm soát sự phát triển và tiêu diệt triệt để ổ vi khuẩn gây bệnh ở họng.

Tuy nhiên, loại thuốc này cũng có thể gây kháng thuốc nếu dùng nhiều hoặc dùng không đúng cách. Do vậy, việc sử dụng kháng sinh amoxicillin cần được sự cho phép của bác sĩ hoặc các chuyên gia y tế.

Những loại thuốc kháng sinh kể trên đều được sử dụng dưới dạng thuốc kê đơn, do vậy bà con phải thăm khám và nhận đơn thuốc trực tiếp từ bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc sử dụng, việc làm này có thể ảnh hưởng đến quá trình điều trị, thậm chí gây nên những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị viêm họng hạt

Điều trị viêm họng hạt cần phải có thời gian, bên cạnh việc xử lý các triệu chứng thì cần phải dự phòng tái phát thì mới có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Do vậy, ngoài việc quan tâm đến việc bị viêm họng hạt uống thuốc gì thì người bệnh cần chú ý những vấn đề sau:

Với thuốc Tây, chỉ nên dùng khi đã thăm khám đầy đủ và tuân thủ đúng theo cách dùng, liều dùng của bác sĩ, để tránh gây nên những tác dụng phụ không mong muốn, thậm chí là tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc bà con tuyệt đối không được lạm dụng thuốc điều trị.

Nếu trong quá trình sử dụng thuốc bà con bị những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe thì nên ngừng dùng thuốc và hãy đến khám sớm nhất có thể.

Song song với việc sử dụng thuốc điều trị, bà con nên phối hợp các cách giảm viêm họng hạt tại nhà như uống mật ong, súc miệng nước muối,…

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên uống nhiều nước và tăng cường bổ sung thêm rau xanh, trái cây để nâng cao hệ miễn dịch và loại bỏ các vi khuẩn

Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, vận động cơ thể để nâng cao sức khỏe, đặc biệt là nên tập các bài thiền hoặc tập hít thở để cải thiện hệ hô hấp trở nên tốt hơn. Đồng thời xây dựng chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, xây dựng giờ giấc sinh hoạt khoa học để tránh tình trạng cơ thể bị kiệt sức.

Bạn cần phải giữ ấm cho vùng cổ họng nhất khi thời tiết thay đổi, hoặc là vào mùa lạnh hay khi phải làm việc trong phòng điều hòa thường xuyên.

Hạn chế đến và tiếp xúc với những khu vực có mầm bệnh, ô nhiễm bởi khói bụi hoặc hóa chất, nên mang khẩu trang khi đến nơi công cộng và vệ sinh tai mũi họng sau khi ra ngoài.

Viêm Họng Uống Thuốc Gì Để Nhanh Khỏi Và An Toàn?

Để điều trị viêm họng hiệu quả, sử dụng đúng thuốc có vai trò rất quan trọng. Tùy vào triệu chứng và mức độ nghiêm trọng mà bệnh gây ra, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân dùng các loại thuốc phù hợp.

Viêm họng uống thuốc gì? Thuốc giảm đau hạ sốt Paracetamol

Viêm họng uống thuốc gì, câu trả lời phụ thuộc vào triệu chứng của bạn. Nếu viêm họng khiến bạn bị đau họng, sốt cao, khó nuốt… người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc Paracetamol.

Paracetamol được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau như: Viên sủi, viên nén, siro, dạng bột pha, thuốc tiêm… Trong các dạng trên, paracetamol dạng viên nén được sử dụng phổ biến nhất. Tùy vào mức độ bệnh và độ tuổi, bạn có thể lựa chọn loại paracetamol phù hợp.

Liều dùng Paracetamol thường được dùng để điều trị viêm họng:

Với trẻ em trên 12 tuổi và người lớn: Nếu để hạ sốt, nên dùng 2 viên 500mg, mỗi lần dùng cách nhau 4 – 6 giờ. Nếu để giảm đau nên dùng 1 viên nén 500mg và mỗi lần dùng cách nhau 4 – 6 giờ. Lưu ý: Người bệnh không nên dùng thuốc quá 5 lần/ngày.

Với trẻ em dưới 12 tuổi: Liều dùng paracetamol sẽ do bác sĩ chỉ định.

Viêm họng uống thuốc gì và bao lâu thì có tác dụng? Khi dùng Paracetamol điều trị viêm họng, người bệnh cần lưu ý thuốc không phát huy hiệu quả ngay sau khi sử dụng. Thông thường, cần phải mất 30 phút các triệu chứng đau họng, sốt cao của người bệnh mới được cải thiện. Tác dụng giảm đau, hạ sốt của thuốc có thể kéo dài 3 – 4 giờ tùy vào cơ địa của từng người.

Paracetamol là thuốc giảm đau hạ sốt tương đối an toàn, tuy nhiên khi sử dụng nó vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ như: Khó thở, vàng da, nước tiểu đậm màu, phát ban… Thậm chí, sử dụng quá liều loại thuốc này còn có thể gây ngộ độc Paracetamol. Tình trạng này có thể gây suy thận, suy gan và ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Do vậy, khi thấy cơ thể có triệu chứng bất thường nào sau khi dùng thuốc, bạn nên thông báo cho bác sĩ. Paracetamol còn có thể tương tác với nhiều loại thuốc như acetaminophen, naproxen, aspirin… nên bạn cần cẩn thận khi dùng thuốc.

Đau rát họng uống thuốc gì? Thuốc kháng sinh amoxicillin

Viêm họng uống thuốc gì? Nếu bị viêm họng do vi khuẩn thì bạn sẽ được chỉ định dùng kháng sinh. Amoxicillin là loại kháng sinh thuộc nhóm Penicillin thường được dùng phổ biến nhất để điều trị viêm họng. Amoxicillin sẽ giúp ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn. Loại thuốc này cũng có thể chống lại rất nhiều loại vi khuẩn và thường được cơ thể dung nạp tốt.

Liều lượng amoxicillin dùng để điều trị viêm họng sẽ phụ thuộc vào độ tuổi, cân nặng, dạng bào chế của thuốc và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Theo đó,

Người lớn bị viêm họng cấp nên dùng 250 – 500mg/lần, mỗi lần cách nhau 8 giờ.

Trẻ em trên 10 tuổi nên dùng 125 – 250mg/lần.

Trẻ nhỏ cân nặng dưới 20kg nên dùng 20 – 40mg/kg cân nặng/ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ.

Amoxicillin thường phát huy hiệu quả sau khi sử dụng từ 1 – 2 giờ. Người bệnh có thể thấy triệu chứng giảm nhanh chóng sau 2 – 3 ngày dùng thuốc. Thời gian dùng amoxicillin điều trị viêm họng có thể kéo dài 7 – 10 ngày.

Mặc dù tương đối an toàn, nhưng amoxicillin cũng có thể gây ra một số tác dụng như tiêu chảy, chóng mặt, vàng da, dị ứng hoặc thậm chí là sốc phản vệ… Do vậy, bạn nên sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường sau khi dùng kháng sinh amoxicillin hãy thông báo cho bác sĩ.

Thuốc kháng viêm Ibuprofen

Ibuprofen là thuốc kháng viêm không steroid thường được dùng khi bị viêm họng. Thuốc giúp giảm đau, hạ sốt, giảm viêm hiệu quả. Tuy nhiên, Ibuprofen có thể gây xuất huyết dạ dày, do vậy, liều lượng thuốc sử dụng cho bệnh nhân thường ở liều thấp nhất và thời gian dùng ngắn nhất để hạn chế tác dụng phụ trên.

Liều lượng Ibuprofen được sử dụng để điều trị viêm họng:

Người lớn có thể dùng 200 – 400mg, 3 – 4 lần mỗi ngày nhưng không được dùng quá 3,2g/ngày.

Trẻ em trên 3 tháng nên dùng 5 – 10mg/kg/lần và nên dùng 3 – 4 lần/ngày. Trẻ em dưới 3 tháng nên dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Ibuprophen giúp giảm đau họng hiệu quả, tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng loại thuốc này. Những trường hợp bị viêm họng không nên sử dụng aspirin:

Người bệnh bị dị ứng các thuốc kháng viêm không steroid.

Người có tiền sử loét đường tiêu hóa hoặc xuất huyết dạ dày, tăng huyết áp, suy tim, phụ nữ mang thai những tháng cuối không nên dùng thuốc

Đau rát họng uống thuốc gì? Thuốc kháng viêm Prednisolon

Prednisolon là thuốc kháng viêm corticosteroid thường được sử dụng để chữa viêm họng nặng. Prednisolon có tác dụng chống viêm mạnh nên nó giúp cải thiện triệu chứng của bệnh nhanh chóng. Prednisolon có nhiều dạng bào chế khác nhau như viên nén, siro, dạng thuốc tiêm…

Liều lượng Prednisolon thường được sử dụng để điều trị viêm họng:

Người lớn: Nên dùng liều khởi đầu 5 – 60mg/ngày và dùng thuốc 2 – 4 lần mỗi ngày.

Với trẻ em bị viêm họng nên dùng 0,14 – 2mg/kg/ngày chia thành 1 – 4 lần/ngày.

Liều lượng chính xác cho từng đối tượng sẽ được bác sĩ cân nhắc dựa vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và đáp ứng với thuốc của người bệnh.

Viêm họng uống thuốc gì, người bệnh có thể uống Prednisolon. Tuy nhiên có một số trường hợp không nên sử dụng thuốc đó là người bị thủy đậu, viêm giác mạc, nhiễm khuẩn nặng…

Thuốc có thể gây ra một số tác dụng nguy hiểm như đau đầu, chóng mặt, thay đổi tâm trạng, loãng xương, loét dạ dày thậm chí là suy tim, suy thận… do vậy, người bệnh nên cẩn trọng khi sử dụng Prednisolon.

Viêm họng uống thuốc gì? Thuốc ngậm Dorithricin

Dorithricin là viên ngậm giảm đau họng có tác dụng kháng viêm, giảm đau nhức do viêm họng. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp kích thích sản xuất nước bọt, từ đó giúp làm ẩm niêm mạc họng. Do vậy nếu chưa biết viêm họng uống thuốc gì, người bệnh có thể tham khảo dùng ngay sản phẩm này.

Hoạt chất chính trong viên ngậm Dorithricin là:

Benzocaine: Hoạt chất này có tác dụng gây tê nên nó giúp làm giảm triệu chứng đau họng nhanh chóng

Benzalkonium Cl: Hoạt chất có tính kháng khuẩn và kháng virus hiệu quả. Nó giúp phá vỡ màng tế bào của virus, vi khuẩn

Tyrothricin: Hoạt chất có tính kháng khuẩn mạnh, đặc biệt là 2 chủng vi khuẩn Streptococci và Staphylococci – những tác nhân phổ biến gây viêm họng.

Liều dùng của thuốc Dorithricin như sau:

Người lớn bị viêm họng: Ngậm 1 – 2 viên/lần và có thể dùng ngậm nhiều lần trong ngày.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 5 tuổi không nên sử dụng Dorithricin. Trẻ từ 5 tuổi trở lên nên chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.

Mặc dù rất hiếm nhưng người bệnh có thể bị dị ứng da khi dùng Dorithricin. Ngoài ra, dùng thuốc với liều lượng lớn trong thời gian dài còn có thể gây tăng methemoglobin máu.

Thuốc kháng sinh Cephalexin

Viêm họng uống thuốc gì? Thuốc kháng sinh là lựa chọn hàng đầu cho người bệnh viêm họng do vi khuẩn. Cephalexin là kháng sinh thuộc nhóm β-lactam. Thuốc giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn gây viêm họng. Nó có thể được sử dụng cho nhiều đối tượng mắc bệnh khác nhau nhưng chỉ dùng cho bệnh nhân bị viêm họng nhẹ.

Liều dùng Cephalexin dùng để điều trị viêm họng:

Người lớn bị viêm họng nên dùng 500mg/lần, ngày 1 lần.

Trẻ em: 250mg/lần, ngày 2 lần.

Người bị viêm họng nhưng mắc các bệnh lý khác nên dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Cephalexin có thể gây ra một số tác dụng phụ như tiêu chảy, buồn nôn và làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai, do vậy bạn nên cẩn trọng khi sử dụng.

Viêm họng uống thuốc gì? Thuốc kháng sinh Erythromycin

Viêm họng uống thuốc gì? Erythromycin là thuốc kháng sinh trị viêm họng thuộc nhóm macrolid. Thuốc thường được dùng để điều trị viêm họng nặng, nhiễm khuẩn da, viêm đường tiết niệu. Erythromycin có thể sử dụng cho bệnh nhân viêm họng bị dị ứng với kháng sinh nhóm penicillin. Thuoốc sẽ phát huy hiệu quả trị viêm họng tốt nhất khi bạn sử dụng lúc bụng đói.

Liều lượng thuốc Erythromycin được khuyến cáo cho bệnh nhân bị viêm họng:

Đối với trẻ em bị viêm họng: Dùng 20mg/kg – 50mg/kg/ngày tùy theo mức độ bệnh.

Với người lớn bị viêm họng: Nên dùng 250mg – 800mg khi bị viêm họng nhẹ và trung bình, tăng liều lên 1 – 4g khi bị viêm họng nặng.

Khi sử dụng Erythromycin, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ như đau bụng, tiêu chảy, phát ban… Do vậy, nếu muốn sử dụng thuốc này để điều trị viêm họng, bạn nên chú ý đến những bất thường của cơ thể.

Thuốc kháng sinh Clarithromycin

Viêm họng uống thuốc gì? Nếu bị viêm họng nặng bạn có thể sử dụng kháng sinh Clarithromycin. Đây cũng là một loại kháng sinh thuộc nhóm macrolid và thường được dùng để điều trị các bệnh đường hô hấp trên do vi khuẩn gây ra.

Cách sử dụng Clarithromycin để điều trị viêm họng:

Với trẻ từ 6 tháng đến 12 tuổi bị viêm họng nên dùng 7,5mg/kg/1 lần một ngày và dùng liên tục trong 10 ngày.

Trẻ em trên 12 tuổi và người lớn bị viêm họng: Với đối tượng này nên sử dụng 25mg/kg/1 lần một ngày và cũng dùng liên tục trong 10 ngày.

Khi dùng Clarithromycin trị viêm họng, bạn có thể gặp một số tác dụng phụ như: Đau đầu, chóng mặt, thay đổi màu răng, tiêu chảy… Ngoài ra, thuốc cũng chống chỉ định với những đối tượng sau: Phụ nữ mang thai và đang cho con bú, người có tiền sử mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh gan, người bị nhược cơ…

Viêm họng uống thuốc gì? Thuốc ngậm Mybacin

Viêm họng uống thuốc gì? Ngoài thuốc uống, bạn cũng có thể dùng thuốc dạng ngậm khi bị viêm họng. Mybacin là thuốc ngậm trị viêm họng và các bệnh đường hô hấp trên được nhiều người tin tưởng sử dụng. Thuốc giúp tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gram âm và gram dương gây viêm họng.

Liều dùng Mybacin cho người bệnh viêm họng: Người bệnh có thể ngậm 8 – 10 viên mỗi ngày, mỗi lần 1 viên. Lưu ý: Thuốc chỉ phát huy hiệu quả khi bạn ngậm, không nên nhai hay nuốt.

Thuốc ngậm trị viêm họng Mybacin không nên sử dụng cho trẻ dưới 3 tuổi hoặc phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. Khi sử dụng thuốc, người bệnh cần lưu ý Mybacin có thể gây kích thích niêm mạng ở miệng và gây mất vị giác nếu người bệnh sử dụng liên tục trong thời gian dài.

Lysopain

Lysopain là thuốc có nguồn gốc từ Pháp, dùng điều trị các bệnh viêm họng, viêm hầu họng hoặc khoang miệng. Ngoài ra, sản phẩm còn được dùng cho bệnh nhân cắt amidan, nhổ răng hoặc cần phẫu thuật thanh quản.

Liều dùng viên ngậm Lysopaine cho người bị viêm họng: Người bệnh nên ngậm 3 – 6 viên/ngày, mỗi lần ngậm chỉ dùng 1 viên và khoảng cách giữa các lần ngậm thuốc là 2 giờ.

Trong Lysopaine có chứa sorbitol nên người bệnh nên cẩn trọng khi sử dụng liên tục vì sorbitol có tính nhuận tràng, nó có thể gây tiêu chảy hoặc đau bụng. Theo các bác sĩ, bạn chỉ nên sử dụng loại thuốc này trong khoảng 1 tuần sau đó dừng lại

Thuốc xịt giảm viêm họng Hexaspray

Viêm họng uống thuốc gì? Ngoài các thuốc dạng uống và ngậm, bạn cũng có thể dùng thuốc xịt khi bị viêm họng. Hexaspray là thuốc xịt phổ biến để điều trị nhiều vấn đề ở đường hô hấp trên như viêm họng, viêm amidan, viêm lưỡi… Thuốc xịt họng trên giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn gây viêm họng và làm tê niêm mạc, từ đó giúp giảm triệu chứng viêm họng hiệu quả.

Liều dùng thuốc Hexaspray cho người bệnh viêm họng:

Với người lớn: Nên dùng thuốc để xịt vào họng 3 lần/ngày, mỗi lần xịt 2 nhát và nên cách nhau 2 – 3 giờ. Để dự phòng viêm họng, nên xịt 1 lần/ngày.

Đối với trẻ 30 tháng trở lên bị viêm họng: Nên xịt 3 lần/ ngày.

Cũng như các loại thuốc điều trị viêm họng khác, Hexaspray cũng có một số tác dụng phụ như đau rát lưỡi, dị ứng… Do vậy, người bệnh không nên dùng thuốc quá 5 ngày để hạn chế tác dụng phụ. Bạn cũng không nên dùng thuốc cho phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú và trẻ sơ sinh.

Lưu ý gì khi dùng thuốc điều trị viêm họng

Nên dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều vì nó tăng liều lượng có thể gây ngộ độc thuốc, ngược lại giảm liều thì sẽ không tiêu diệt được hết vi khuẩn gây bệnh.

Để hạn chế tình trạng quên uống thuốc, bạn nên dùng thuốc cố định vào một thời điểm trong ngày. Nếu quên thì có thể uống bù thuốc càng sớm càng tốt, nếu gần thời gian uống lần thuốc tiếp theo thì không uống liều đã quên, chỉ uống liều như kế hoạch, tuyệt đối không tăng gấp đôi số thuốc để bù cho lần đã quên.

Một số loại thuốc điều trị viêm họng có thể được dùng cùng hoặc không dùng được khi ăn. Do vậy, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để biết thời gian dùng thuốc đúng.

Viêm họng uống thuốc gì và cách uống như thế nào? Với từng loại thuốc, sẽ có từng cách dùng khác nhau. Bạn nên tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn trên bao bì. Với thuốc trị viêm họng dạng hỗn dịch, bạn nên lắc đều trước khi uống. Với thuốc dạng viên nhai, nên nhai trước khi nuốt, với thuốc dạng viên nén bao phim, không nên bỏ vỏ ngoài viên thuốc mà nên uống toàn bộ viên thuốc.

Người bệnh không tự ý ngưng dùng thuốc khi các triệu chứng viêm họng giảm vì nó có thể gây nhờn thuốc.

Với những người có cơ địa dị ứng, nên thông báo với bác sĩ để bác sĩ lựa chọn loại kháng sinh phù hợp.

Viêm họng uống thuốc gì, có nên dùng thuốc theo đơn của người khác. Theo các bác sĩ, bạn không nên dùng thuốc trị viêm họng theo đơn của người khác vì mức độ bệnh, độ tuổi, thể trạng… của mỗi người khác nhau.

Trong suốt quá trình dùng thuốc, nếu thấy có dấu hiệu bất thường nào như khó thở, tăng huyết áp, khó thở, phát ban, nôn… thì nên ngừng thuốc ngay và thông báo cho bác sĩ.

Các loại thuốc kháng sinh điều trị viêm họng có thể tương tác với các loại thuốc khác hoặc thực phẩm chức năng. Do vậy, nên báo cho bác sĩ biết những loại thuốc mà bạn đang dùng khi họ kê đơn thuốc trị viêm họng cho bạn.

Để điều trị viêm họng hiệu quả, bên cạnh việc dùng thuốc, bạn cũng nên có chế độ ăn uống hợp lý, chú ý vệ sinh răng miệng và giữ ấm cơ thể, đặc biệt là vùng họng khi thời tiết thay đổi hoặc chuyển lạnh…

Bệnh Viêm Họng , Lời Cảm Ơn Chữa Khỏi Bệnh Viêm Họng

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Trần Quang Vinh 1959. Địa chỉ: 3/310C Đường Nguyễn Cộng Hòa, Lê Chân, Hải Phòng

Chú Vinh bị viêm họng mãn tĩnh, cứ thay đổi thời tiết là bị ho, họng đau rát, có khi phát sốt. Chú mới bị 1 đợt viêm họng cấp cách đây 10 ngày, uống 10 ngày thuốc kháng sinh mà không đỡ, miệng bị lở, khô háo. Thở khò khè. Chú Vinh tới phòng khám bắt mạch lấy thuốc về uống. Chú uống được 10 thang thuốc bệnh khỏi hoàn toàn: không còn lở miệng, miệng khô háo, không còn khò khè.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Đặng Thị Thiêm 1958. Địa chỉ: Liêm Am, Vĩnh Bảo, Hải Phòng

Cô Thiêm bị viêm phổi, tức ngực nhiều, ho nhiều. Lúc nào cũng có cảm giác mệt mỏi. Nằm viện Vĩnh Bảo điều trị nhưng càng tiêm thuốc kháng sinh lại càng thấy mệt. Không ăn, không uống được. Hiện tại vẫn ho nhiều, có nhiều đờm màu xanh, miệng khô đắng chát, ăn ngủ kém, tim đập nhanh, sợt thịt. Có nhân thùy phải tuyến giáp. Huyết áp cao.

Cô Thiêm có tới phòng khám bắt mạch và lấy thuốc điều trị. Cô Thiêm uống được 10 thang thuốc thì thấy ăn ngon miệng hơn,người đỡ mệt hơn, vẫn còn ho nhiều, đờm máu trắng, dính, thỉnh thoảng còn khó thở. Cô tiếp tục lấy thuốc uống. Uống được 30 thang thì bệnh khỏi hoàn toàn. Cô Thiêm cho biết hiện tại sức khỏe của cô tốt, đi làm đồng bình thường, không còn ho, khó thở.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Nguyễn Văn Thịnh 1956. Địa chỉ: Nguyễn Đức Cảnh, Lê Chân, Hải Phòng

Ngày 12/9/2013 anh Thịnh có tới phòng khám đông y Nguyễn Hữu Toàn để lấy thuốc điều trị bệnh viêm họng mãn tính, ho khan, cổ họng ngứa rát. Tiền sử thường xuyên bị ợ hơi, ợ chua trào ngược dạ dày. Anh Thịnh được bác sĩ bắt mạch và cho thuốc điều trị.

Uống hết 10 thang thuốc bệnh viêm họng của anh Thịnh đã tiến triển rõ ràng, họng đỡ đau, và đỡ rát hơn. Sau 40 thang thuốc bệnh viêm họng và trào ngược dạ dày của anh Thịnh đã khỏi hoàn toàn, anh Thịnh dừng thuốc.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Đào Thanh Hương 1960. Địa chỉ: Số 83 Miếu Hai Xã, Lê Chân, Hải Phòng

Tháng 5/2015 Chị Hương tới phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn ở địa chỉ: Số 482 lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng để khám và điều trị bệnh viêm họng mãn tính. Chị bị bệnh này đã 5, 6 năm nay, họng lúc nào cũng có cảm giác vướng, đã đi đốt 2 lần, lần gần đây nhất là năm 2012, tuy nhiên bệnh vẫn không tiến triến. Chị Hương thường xuyên trong tình trạng ngứa họng, đau rát họng nhưng không ho cũng không có đờm, khi nói nhiều hay bị mất tiếng. Nội soi tai và mũi đều không có vấn đề gì. Ăn uống, đại tiểu tiện bình thường.

Chị Hương uống thuốc ở phòng khám được 20 thang thì bệnh khỏi hoàn toàn. Từ đó tới giờ chị không bị lại nữa. Chị Hương có giới thiệu cho người quen tới phòng khám lấy thuốc điều trị.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Lê Thái Sơn 1953. Địa chỉ: Thôn Mới xã Chư R Căm huyện Krông Patỉnh Gia Lai (Quán Cơm Phở Năm Sơn)

Bệnh án: Bị viêm họng 10 năm, đã dùng nhiều loại thuốc khác nhau mà không đỡ, họng nhiều hạt khô rát, màu đỏ, có nhiều đờm nhầy, đau rát họng, viêm mũi kèm theo dịch nhày chảy xuống họng, đờm màu trắng, ko đau tức ngực, đau họng kèm theo đau đầu, nhức 2 mang tai, tiểu đường 7 năm nay, người bình thường.

Điều trị: 40 thang thuốc bệnh khỏi hoàn toàn. Bệnh nhân gọi điện đến phòng khám và chia sẻ: tôi uống thuốc khắp 4 phương trời không hết, mà uống của phòng khám có 40 thang mà bệnh của tôi đã khỏi hẳn từ mấy năm nay, tôi cũng giới thiệu cho rất nhiều người bị viêm họng giống tôi uống thuốc ở phòng khám, không biết họ có nói tên tôi không.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Đỗ Duy Tiến 1978. Địa chỉ: Công ty TNHHSX Bao Bì Thuận Vinh, phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương

Anh Tiến bị viêm họng mãn tính hơn 10 năm nay, đã cắt amidan cách đây 7 năm, cứ thời tiết thay đổi là anh lại bị đau họng. Mỗi lần bị viêm họng thường xuyên bị sốt cao, đau rát họng. Cứ phải dùng kháng sinh suốt. Hiện tại họng đau rát, không ho, không có đờm, họng khô, 3 ngày nay dưới vòm họng lộm cộm. Buổi sáng dậy đi làm và ban ngày bệnh nặng hơn. Hít phải Khói bụi xe, thuốc lá , thời tiết thay đổi bệnh nặng hơn. Ngoài ra không có tiền sử bệnh gì, ăn uống bình thường, đại tiểu tiện ình thường. Thích ăn đồ mát, sợ ăn đồ nóng.

Được người quen giới thiệu anh Tiến có gọi điện đến phòng khám Nguyễn Hữu Toàn lấy thuốc điều trị. Sau 4 liệu trình điều trị, tổng cộng 80 thang thuốc bệnh của anh đã khỏi hẳn. Trong thời gian uống thuốc họng không bị đau rát, không bị sốt. Anh gọi điện thông báo với phòng khám: mặc dù anh đã dừng thuốc nhưng không bị đau họng, hít phải khói bụi cũng không bị. Mấy hôm trước có bị cảm nhưng tự khỏi không còn bị sốt và viêm họng như trước. Anh rất vui và gửi lời cảm ơn phòng khám rất nhiều.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Dương Thế Hưng, Lô 22C, Đường Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

Bệnh nhân Thế Hưng đến với phòng khám trong tình trạng: thường xuyên bị viêm họng, mặc dù ho ít nhưng họng đau rát, có đờm nhiều, có nước mũi, dùng nhiều thuốc tây nhưng không đỡ. Soi họng thấy đỏ và có nhiều hạt. Bệnh nhân có đến phòng khám và lấy thuốc về điều trị (thuốc thang kết hợp với phế âm hoàn). Sau chưa đến 2 tháng điều trị, các triệu chứng của bệnh nhân đã hết hẳn. Hiện tại họng thấy dễ chịu. Dừng thuốc nhưng vẫn không bị tái lại.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Võ Thị Kim Liên sinh năm 1950. Địa chỉ: Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh.

Chị bị viêm phế quản đã 4 năm. Ho nhiều, ho dữ dội, đau rát họng, khó thở, có nhiều đờm, đôi khi trong đờm có dinh máy kèm theo nhầy. Chị đã gọi điện đến phòng khám đặt thuốc điều trị. Sau 4 đợt thuốc (80 thang), chị đã thông báo bệnh đỡ nhiều, hết ho và hết đờm. Bệnh gần như khỏi hoàn toàn và chị gửi lời cảm ơn tới phòng khám đã điều trị khỏi bệnh cho chị.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Đỗ Thị Phương sinh năm 1982, Địa chỉ Hạ Long – Quảng Ninh

Chị đã bị viêm phế quản, viêm họng mãn nhiều năm, chị đã điều trị tại phòng khám đông y Nguyễn Hữu Toàn. Hiện tại, bệnh viêm họng, viêm phế quản đã khỏi và chị đang muốn điều trị bệnh mất ngủ tại phòng khám.

Lời cảm ơn của người nhà bệnh nhân Nguyễn Phú Tiến – Hải Phòng

Thưa lương y, cháu bị hay bị đau bụng, ăn đồ hải sản uống rượu bị đầy bụng, đi ngoài phân nát, không có nhầy, đi xong thoả mái, sút cân,ăn uống kém, viêm họng mãn tính hay bị nghẹn cổ, không ho, có đờm loãng dễ khạc, nhiều đờm, ngứa cổ, họng thường xuyên khô rát. Nghe mọi người nói phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn có bài thuốc gia truyền chữa bệnh rất hay, nên cháu có đến bắt mạch và cắt thuốc về uống. Sau khi uống thuốc 2 tháng liên tục của phòng khám hiện tại bệnh của cháu đã gần như khỏi hẳn, mọi thứ trở về bình thường. Cháu không còn thấy họng bị khô rát, và bệnh đại tràng của cháu cũng đã ổn định hẳn. Cháu xin cảm ơn bác sĩ.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Phạm Duy Cường sinh năm 1992. Địa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội.

Anh bị viêm họng 1 tháng nay, dùng kháng sinh không khỏi. Hiện tại họng khô rát, thường đau nhiều khi ngủ. Họng đỏ và có nhiều hạt. Anh đến phòng khám bắt mạch và lấy thuốc điều trị. Sau khi điều trị 3 đợt thuốc (60 thang), hiện tượng đau rát họng đã khỏi hoàn toàn. Anh có đến phòng khám thông báo, anh gửi lời cảm ơn tới lương y Nguyễn Hữu Toàn và tiếp tục lấy thuốc điều trị bệnh dạ dày.

Kính chào Lương y tôi tên là Nguyễn Đức Thắng tôi đã từng uống thuốc viêng họng của Lương y từ tháng 6-9 năm 2012 hiện tại bệnh viêng họng của tôi đã khỏi tôi đã làm việc bình thường. Tuy nhiên từ cách đây gần 2 tháng tôi có mắc một chứng bệnh là khi lằm ngủ cảm giác như có ve kêu trong tai, cứ reo reo, lúc đầu rất khó chịu, nhưng khi tỉnh dậy hoặc đi làm thì không nhận rõ cảm giác này. Tôi có đi khám tai mũi họng kết quả nội soi đều kết luận bình thường. Tuy nhiên bác sỹ có bảo tôi bị rối loại chức năng thần kinh do làm việc nhiều, căng thẳng và có kê cho tôi một toa thuốc tôi đã uống được 15 ngày nhưng chưa thấy có kết quả. Vậy xin hỏi lương y về chứng bệnh của tôi có thể khắc phục được bằng thuốc đông y không hướng điều trị như thế nào.

Tôi xin thông tin thêm về tình trạng sức khỏe để lương y được biết Tôi bị mắc bệnh viên gan B đã từ nâu. Hiện tại tôi thấy sức khỏe bình thường ăn cũng bình thường. ngũ thì ban đầu khó ngũ ro chứng bệnh trên tuy nhiêm khi ngũ được rồi thì cũng ngủ bình thường. Về được tiêu hóa một ngày tôi thương đi đại tiện 1 lần vào buổi sáng tuy nhiên cũng thi thoảng có hôm đi hai lần nhưng chỉ cách nhau 30′. nhưng phân thường nát không khuôn phép. Hiện tại về phần làm việc tôi cảm thấy đầu óc không được thanh thản, làm việc không được nhanh nhạy như bình thường. nhất là khi nhìn trực diện nhiều trên máy tính. Mong bác sĩ cắt thuốc điều trị bệnh này cho tôi.

Lời cảm ơn của người nhà bệnh nhân Nguyễn Thị Hữu sn 1959 – Hải Phòng

Mẹ tôi là Nguyễn Thị Hữu sinh năm 1959, ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Mẹ tôi bị ho lâu ngày,ngứa rát cổ, ho nhiều buồn nôn, tức ngực khó thở, người mệt mỏi, hơi sốt, đầu ong ong, khi ho có đờm loãng, dễ khạc, họng đỏ có nhiều hạt, tiền sử đã đốt họng 2lần. Mẹ tôi cũng có bệnh huyết áp cao. Sau khi tới khám và lấy thuốc ở phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn về uống thấy bệnh đã đỡ rất nhiều. Mẹ tôi chỉ uống 10 thang mà đã thấy bớt ho, ngứa cổ, tuy nhiên hiện tượng choáng vẫn còn. Sau khi đến khám lại mẹ tôi tiếp tục cắt thuốc về uống. Sau khi uống được 40 thang thuốc bệnh viêm họng của mẹ tôi đã đỡ rất nhiều, tôi rất cảm ơn các bác sĩ của phòng khám.

Chữa khỏi hẳn viêm họng cho bệnh nhân Phạm Thanh Tuấn sn 1981 – Vĩnh Trâu – Sóc Trăng

Tôi là Phạm Thanh Tuấn sinh năm 1981, tôi bị viêm họng hạt, viêm họng từ nhỏ, viêm thực quản, đã điều trị tây y nhưng không khỏi, uống nước cũng đau, 2 ngày nay có hiện tượng đau trở lại rất nhiều, đau vùng họng, khạc ra đờm đờm có máu kèm theo, trong họng có hạt, cảm thấy đau, rát rất nhiều, cảm giác nghẹn ở vòm họng, sưng, đỏ, có lúc ngứa, đầy hơi chướng bụng, ăn không ngon miệng, người gầy, ngủ không được, ợ hơi, cơ thể nóng, chân tay không ra mồ hôi, đại tiện táo bón thường xuyên, tiểu tiện bình thường, đã từng cắt A, hiện tại có hiện tượng của trào ngược dạ dày. Sau khi điều trị 30 thang thuốc của phòng khám bệnh viêm họng hạt của tôi đã khỏi hẳn. Tôi xin cảm ơn phòng khám rất nhiều.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Lê Văn Vinh sn 1977 – TP Đà Nẵng

Các đây 1 năm tôi có đặt mua và sử dụng 6 tuần thuốc của phòng khám để chữa viêm họng mãn tính. Sau 1 năm thì thực sự tôi đã không còn bị viêm họng lại. Cảm giác thoải mái và dễ chịu hẳn.

Tôi gửi mail gửi lời cảm ơn đến BS và phòng khám.

Chúc BS và phòng khám tiếp tục phát huy khả năng để giúp đỡ thêm nhiều người nữa.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Trần Tuấn Anh, 38 tuổi ở Hải Phòng.

Tôi là Trần Tuấn Anh, ở Dương Kinh, Hải Phòng. Tôi bị viêm họng mãn nhiều năm nay, thỉnh thoảng mới bị ho nhưng lại thường xuyên bị ngứa cổ. Cổ có nhiều đờm, khạc ra có màu vàng. Tôi ăn kém, ngủ kém người gầy, và cảm thấy mệt mỏi. Sau khi uống 30 thang thuốc của phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn bệnh viêm họng của tôi đã đỡ nhiều, không còn bị ngứa cổ, và có đờm nữa. Tôi rất cảm ơn phòng khám.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Lê Nguyên Hồng sn 1974 – Hải Phòng

Tôi bị viêm họng đã lâu, mỗi lần viêm họng là bị sốt, ho, người thường xuyên cảm thấy lạnh. Tôi đã uống rất nhiều kháng sinh nhưng vẫn không khỏi hẳn, uống kháng sinh thì chỉ hết sốt và đỡ đau họng nhưng vẫn còn ho nhiều, họng khô, ngứa rất khó chịu. Được mọi người giới thiệu, tôi đã đến khám và lấy thuốc tại phòng khám đông y Nguyễn Hữu Toàn. Mới uống 10 thang mà bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn. Tôi xin chân thành cám ơn lương y và tập thể nhân viên phòng khám đã chữa khỏi bệnh cho tôi.

Lời cảm ơn của Nguyễn Thị Ngọc 1988 – Hà Nội

Tôi là Nguyễn Thị Ngọc sinh năm 1988 ở Hà Nội. Tôi bị viêm họng mãn, họng rất ngứa và có đờm rất khó chịu. Tôi đã uống nhiều thuốc tây y mà không thấy khỏi, rất may tôi được biết tới phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn, tôi đã đến khám trực tiếp tại cơ sở 2 của phòng khám ở Ngọc Hồi và lấy thuốc. Sau khi uống 20 thang đầu tiên tôi đã thấy bệnh đỡ rất nhiều, uống thêm 10 thang nữa bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn ngứa họng, không còn đờm và không còn cảm giác vướng nữa. Tôi xin chân thành cám ơn phòng khám

Lời cảm ơn của Nguyễn Minh Vũ sn 1967 – Quận 8 – Tp Hồ Chí Minh

Tôi bị viêm họng từ lâu, họng bị đau rát rất nhiều, khi thay đổi thời tiết hay buổi sáng lúc mới ngủ dậy thường bị đau nhiều hơn, mỗi khi phải nói nhiều thì cảm thấy họng rất khô. Thỉnh thoảng tôi cũng bị ho và trong họng lúc nào cũng có ít đờm rất khó chịu. Sau khi uống 20 thang thuốc tại phòng khám thì tôi đã hết đau họng, không còn đờm. Tôi xin chân thành cám ơn.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Văn Hữu Thận sn 1961 – Đường Phan Rang – Ninh Thuận

Tôi bị viêm họng lâu năm, khi thay đổi thời tiết hoặc uống nước lạnh thì bị nặng. Thường xuyên họng khô rát, nuốt nước bọt đau. Tôi đã điều trị nhiều nơi mà không khỏi. Thông qua website Thaythuoccuaban, tôi biết đến lương y Nguyễn Hữu Toàn có những bài thuốc hay điều trị bằng đông y, Tôi gọi điện và đặt thuốc qua đường bưu điện. Sau khi điều trị 40 thang thuốc, tình hình bệnh tôi đỡ đến 90%. Điều trị tiếp 40 thang, hiện tại tôi thấy bệnh đã khỏi hoàn toàn. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Hoàng Đức Dũng sn 1966- Huyện Sông Lô – Tỉnh Vĩnh Phúc

Tôi bị viêm họng mãn tính đã lâu. Tôi thường bị ho, có đờm, dùng kháng sinh liều cao thì khỏi được thời gian ngắn, sau đó lại tái phát. Hiện giờ tôi dùng kháng sinh cũng không khỏi do hiện tượng nhờn thuốc. Cổ họng nuốt nước bọt đau, người sốt. Tôi tìm hiểu thấy địa chỉ Thầy Nguyễn Hữu Toàn trên mạng đã chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân. Tôi gọi điện được tư vấn và lấy 2 đợt thuốc 40 thang. Hiện bệnh của tôi đã khỏi, không còn ho và đau rát cổ. Tôi xin cảm ơn Thầy Toàn và toàn bộ nhân viên phòng khám.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Nguyễn Văn Chi sn 1952 – Đ/c: Đống Đa – Hà Nội

Tôi bị ho nhiều, ho suốt đêm, bị đã 3 năm, có dùng thuốc long đờm, thuốc tây mà không khỏi. Cảm giác nóng và ngứa cổ họng. Ho nhiều thấy người bốc nóng. Tôi đã dùng rất nhiều thuốc kháng sinh nhưng không có hiệu quả. Tôi đến phòng khám Nguyễn Hữu Toàn cơ sở 2 trên Hà Nội. Được bác sĩ Toàn bắt mạch và kê đơn thuốc sắc uống. Tôi đặt 10 thang thuốc, tôi sắc uống và thấy bệnh đỡ đến 80%, không còn ho nhiều và hiện tượng nóng cổ. Tôi lấy thêm 10 thang tiếp thì thấy bệnh khỏi. Không còn ho, ngứa họng và đờm nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác sĩ tại phòng khám. Hiện tôi vẫn đang tiếp tục điều trị tại phòng khám.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Nguyễn Minh Hải sn 1986 đ/c: Phan Thiết – Bình Thuận

Kính Chào Bác Sĩ.

Tôi là Nguyễn Minh Hải sn 1986. Trước đây tôi bị ho đã 6 năm rồi. Ngày trước tôi hay tham gia văn nghệ và uống đồ lạnh nhiều. Sau này họng tôi yếu hẳn. Hát chỉ được 2 bài là thấy rát họng và đau. Nhiều khi ho dai dẳng rất khó chịu. Giờ tôi làm Hướng dẫn viên du lịch và nói nhiều, nên tôi thường cảm thấy đau rát họng khi nói nhiều.Tôi đã điều trị nhiều loại thuốc nhưng không hiệu quả, tình cờ tôi và web và biết đến điạ chỉ phòng khám Đông y Nguyễn HữuToàn. Được bác sĩ tư vấn trực tuyến và có thể chuyển thuốc đến địa chỉ, tôi đồng ý điều trị đợt 1 là 20 thang. Tôi thấy bệnh đỡ và tiếp tục điều trị. Hiện tôi đã dùng 80 thang thuốc của phòng khám, Tôi thấy bệnh có dấu hiệu thuyên giảm rõ rệt và có dấu hiệu tốt trở lại.Thành thật xin cảmơn phòng khámđã giúp tôiđiều trị trong thời gian qua. Nếu có gì thắc mắc tôi sẽ liên lạc và nhờ đến sự giúp đỡ. Thực sự khi uống thuốc tôi thấy rất hiệu quả và sức khỏe của tôi được cải thiện tốt hơn nhiều. 1 lần nữa xin cảm ơn anh chị tại phòng khám!

Nguyễn Minh Hải – Thành phố Phan Thiết – Bình Thuận

Lời cảm ơn của bệnh nhân Lê Thị Nga 1950 – Hải Phòng

Tôi bị ho, ho dữ dội, nhiều đờm rất khó chịu. Tôi đã đi khám và dùng kháng sinh mà không khỏi. Tôi đến phòng khám Nguyễn Hữu Toàn bắt mạch và điều trị 10 thang thuốc đông y. Hiện tượng ho khỏi hẳn. Tôi thấy thuốc đông y điều trị rất hiệu quả. Nếu nhà tôi có ai bị viêm họng, tôi nghĩ nên điều trị bằng đông y, có hiệu quả mà không bị ảnh hưởng. Tôi viết vài dòng xin chân thành cảm ơn các Bác sĩ tại phòng khám Nguyễn Hữu Toàn.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Nguyễn Thị Thảo sn 1982- đ/c: Trần Duy Hưng – Hà nội

Tôi bị viêm họng hạt mãn, đã điều trị rất nhiều thuốc mà không khỏi. Thường hay bị đau, ngứa cổ, hay bị khi thay đổi thời tiết, uống nước đá bị đau ngay. Mỗi khi thay đổi thời tiết rất khó chịu, mùa đông bị thường xuyên hơn. Tôi tìm kiếm thông tin trên mạng và tìm thấy địa chỉ phòng khám Nguyễn Hữu Toàn chữa bệnh bằng đông y có uy tín tại Hải Phòng. Tôi gọi điện thoại được bác sĩ tư vấn về bệnh và hướng điều trị bằng đông y. Sau kh điều trị 40 thang, hiện tượng đau rát cổ, ngứa và ho đã hết, tuy nhiên tôi vẫn phải kiêng dùng nước lạnh. Tôi xin cảm ơn các bác sĩ tại phòng khám Nguyễn Hữu Toàn.

Lời cảm ơn của anh Nguyễn Thành Kiên 1977 – Công an tỉnh Điện Biên

Từ nhỏ tôi có Amidan, thường bị viêm họng. Năm 16 tuổi đã cắt có đỡ. 20 tuổi hút thuốc lá. Đến nay đã bỏ. Uống rượu nhiều. Cách đây nửa năm họng thường xuyên sưng, nóng rát, có đờm đặc, cảm thấy khó thở, mũi ngạt, cảm giác trong phổi nóng, ăn ngủ kém,họng lúc nào cũng đau. Tôi vào mạng và được biết đến phòng khám đông y Nguyễn Hữu Toàn. Được bác sĩ tận tình tư vấn, Sau khi điều trị dùng 40 ngày bệnh đã khỏi, họng không còn đau. Tôi chân thành cảm ơn thầy nhà thuốc cùng toàn bộ nhân viên

Lời cảm ơn của bố cháu Vũ Xuân Chiến 1991

Tôi là bố cháu Vũ Xuân Chiến, ở Vạn Mỹ, Ngô Quyền, Hải Phòng. Cháu chiến nhà tôi thường xuyên bịviêm tắc mũi, khống thở được, viêm họng. Thường phải dùng kháng sinh. Sau đó tôi đến hiệu thuốc đông y Nguyễn Hữu Toàn, và cắt 20 thag thuốc cháu uống, trong thời gian uống bệnh có chuyển biến tốt, sau 2 tháng điều trị thì bệnh hoàn toàn khỏi. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn nhà thuốc.

Lời cảm ơn của bệnh nhân Đỗ Thị Thu Trang 1987 -Ngô quyền, Hải phòng

Tôi là giáo viên hay phải nói nhiều nhưng tôi mắc chứng bệnh họng khô rát, nuốt đau, ngạt mũi ho ít, có đờmkhạc dễ ra, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, họng đỏ có nhiều hạt, đại tiện phân lỏng nát, đôi khi táo, người mệt mỏi, ăn kém, huyết áp 120/70, Tôi đến phòng khám Nguyễn Hữu Toàn, thầy khám bệnh và bốc thuốc, sau khi điều trị 10 ngày đến nay bệnh hoàn toàn khỏi bệnh. Tôi chân thành cảm ơn.

Lời cảm ơncủa chị Bùi Lê Nga sn 1979 – Đ/c: Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhận, Tp Hồ Chí Minh.

Tôi bị viêm họng, ho có nhiều đờm, buổi sáng dậy ho nhiều và tức ngực. Tôi đã đi khám chiếu chụp nhiều nơi ko ra bệnh. Tôi vào mạng và biết được địa chỉ Phòng khám Nguyễn Hữu Toan chữa bệnh đông y hiệu quả cao. Tôi điện thoại và được các bác sĩ tư vấn nhiệt tình, tôi thấy yên tâm và điều trị. Sau khi điều trị 3 đợt thuốc gồm 60 thang, bệnh tôi đã khỏi hoàn toàn. Không còn ho và khó chịu ở cổ. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn bộ nhân viên phòng khám.

Lời cảm ơncủa Nguyễn Văn Hải sn 1973– Đ/c: Thị trấn tứ kì Hải dương

Tôi bị viêm họng, họng thường xuyên khô rát, hay ho khan, hay ợ hơi, khi thay đổi thời tiết bị nặng hơn. Tôi điều trị bằng thuốc tây nhưngkhông khỏi, tôi được người giới thiệu phòng khám Nguyễn Hữu Toàn chữa bệnh bằng thuốc đông y. Tôi xuống Hải phòng bắt mạch trực tiếp. Sau khi dùng 40 thang bệnhkhỏi, mấy ngày nay trời lạnh mà không bị tái phát. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Lời cảm ơncủa Tạ Xuân Lĩnh sn 1967 – đ/c: Đông Hải An Hải – Hải Phòng

Tôi trong người cảm giác nóng, thường xuyên lở miệng, viêm họng mãn, họng thường xuyên khô rát , đau, khó chịu. môi lở từng vết trắng. Tôi đến phòng khám Nguyễn Hữu Toàn bắt mạch và bốc thuốc. Sau khi điều trị 2 tháng, bệnh khỏi, không còn hiện tượng lở miệng và đau họng. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Lời cảm ơncủa Nguyễn Thị Hương sn 1988 – Thái Bình

Tôi bị ho, dùng kháng sinh bị dị ứng, nổi đỏ khắp người, ho nhiều về đêm, có đờm dính khó khạc, tức ngực khó thở, ngạt mũi. Tôi vào mạng và biết địa chỉ phòng khám đông y Nguyễn Hữu Toàn chữa bệnh bằng đông y hiệu quả, tôi gọi điện được các bác sĩ tư vấn. Tôi điều trị10 thang, hiện tượng dị ứng và ho đều khỏi. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Lời cảm ơncủa Nguyễn Thị Thuý Ngà 1990 – An Dương Hải Phòng

Tôi bị viêm họng mãn, hiện tại ho khan, nói nhiều ho, họng hơi đỏ có hạt, Điều trị bằng tây y không khỏi, thường xuyên bị đi bị lại rất khó chịu. Tôi đến phòng khám Nguyễn Hữu Toàn bắt mạch và điềutrị, sau 2 tháng dùng thuốc đông y sắc uống hằng ngày, hiện tượng ho đã khỏi, đi kiểm tra các hạt trong họng đã hết. Tôi xin chân thành cảm ơn các lương y, Bác sĩ phòng khám Nguyễn Hữu Toàn.

Lời cảm ơncủa Nguyễn Xuân Toàn 1985 – Phường 3 quận 10 thành phố Hồ Chí Minh

Tôi Bi viêm họng 4 năm nay, hong lúc nào cũng bị đau rát ngứa, hay bị khô họng, nói nhiều họng thưòng hay có đờm, khi bị tôi uống thuốc tây thấy đỡ, khi thay đổi thời tiết bị lại, đã cắt A. Tôi lang thang trên mạng và biết được địa chỉ Nguyễn Hữu Toàn chữa bệnh bằng thuốc đông y. Tôi đặt lấy thuốc và sau khi điều trị 2 tháng, đến nay bệnh đã khỏi hoàn toàn. Tôi chân thành cảm ơn!

Nguyễn Mai Chi 1974. Địa Chỉ : Cụm 13 Hạnh Đàn, Tân Lập, Đan Phượng, Hà Nội.

Chị Mai Chi thường xuyên bị đau họng, sáng dậy đờm nhiều ở cổ, phải súc miệng nước muối nhiều lần để đờm long ra. Đi khám bác sĩ kết luận viêm amidan mãn tính, kèm u nang vòm họng bên phải. Đau đầu nhiều, đứng lên ngồi xuống hay bị choáng váng. Chị Mai Chi xem trên mạng và biết đến Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn, chị lấy thuốc về điều trị. Sau 2 liệu trình điều trị bệnh viêm họng, viêm amidan mãn tính của chị đã khỏi hẳn. Chị dừng thuốc từ tháng 1/2017 đến giờ là hơn 1 năm mà bệnh không bị lại. Tháng 2/2018 chị có tới phòng khám lấy thuốc điều trị tăng men gan và cho biết: Chị không nghĩ là thuốc lại tốt thế, trước đây chị phải dùng kháng sinh suốt, họng lúc nào cũng có đờm, nhưng hơn 1 năm nay từ khi uống thuốc của phòng khám họng của chị đã bình thường.

Viêm họng hạt mãn tính đã được điều trị khỏi – Chúc mừng chị Huỳnh Thị Thu Dung 1983. Địa chỉ: Ấp 6 Hiệp Thạnh, Châu Thành, Long An

Liệu trình đầu tiên chị Dung cảm nhận rõ tình trạng ho có giảm nhưng hiện tượng trào ngược dạ dày vẫn diễn ra.

Liệu trình thứ hai trào ngược giảm, họng đỡ đau, đỡ rát, và đỡ khô hơn.

Liệu trình thứ ba các triệu chứng đều giảm hẳn, thi thoảng có hiện tượng ho và rát họng.

Kết thúc liệu trình thứ 4 thì bệnh đã khỏi hoàn toàn. Chị Dung dừng thuốc mấy tháng và theo dõi nhưng bệnh không bị tái lại.

Theo chúng tôi tổng hợp

Lưu ý: Tùy cơ địa mỗi người mà hiệu quả điều trị của thuốc sẽ khác nhau.

Bệnh nhân có thể mua thuốc trực tiếp tại địa chỉ:

Cơ sở 1: Số 482 lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

Cơ sở 2: Số 16, lô 1B, Trung Yên 11, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0225.7300111- 18006834

Bệnh nhân ở xa có thể đặt mua thuốc qua hotline, qua email: thaythuoccuaban01@gmail.com. Hoặc địa chỉ facebook: https://www.facebook.com/Phongkhamdongynguyenhuutoan.thaythuoccuaban/ Qua zalo: 0975537259

Viêm Họng Mãn Tính Uống Thuốc Gì Để Khỏi Hoàn Toàn?

Viêm họng mãn tính là giai đoạn các triệu chứng viêm nặng hơn, điều trị trong một thời gian dài không khỏi. Bệnh có dấu hiệu tái phát viêm, đau họng nhiều lần. Ngoài ra, tình trạng bệnh còn có dấu hiệu bị biến chứng nặng hơn thành ung thư họng, viêm thanh quản, viêm xoang, áp xe amidan,…

Để điều trị tình trạng bệnh viêm họng mãn tính, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc để điều trị. Tuy nhiên, trước khi lựa chọn thuốc điều trị, người bệnh cần được thăm khám. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng, môi trường sống để chẩn đoán.

Một số loại thuốc chữa viêm họng mãn tính thường sử dụng mang hiệu quả cao:

Thuốc chữa viêm họng mãn tính – Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh là loại thuốc Tây thường được kê đơn khi điều trị viêm họng. Thuốc thường được sử dụng ở cả hai dạng đó là uống và tiêm.

Thuốc kháng sinh dạng uống: Dùng trong trường hợp viêm họng do vi khuẩn, có tác dụng làm giảm những triệu chứng viêm, sưng, đau rát họng.

Một số loại thuốc kháng sinh thường sử dụng: penicillin, Penicillin V, cephalexin, erythromycin, amoxicillin, erythromycin ethyl succinat, diclophenac, ibuprofene…

Thuốc kháng sinh tiêm: Đây là loại thuốc có tác dụng tốt hơn, đây là loại kháng sinh được tiêm vào tĩnh mạch. Loại thuốc thường sử dụng là Penicillin G benzathin A.

Cách điều trị bệnh viêm họng hạt mãn tính bằng thuốc hạ sốt

Một số trường hợp viêm họng mãn tính kèm theo triệu chứng sốt cao, người bệnh nên hạ sốt trước khi thực hiện phương pháp điều trị khác.

Căn cứ vào tình trạng sốt và triệu chứng viêm, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc hạ sốt như: aspersic, efferalgan, paracetamol,… để giảm nhiệt độ cơ thể và hạ sốt nhanh chóng.

Thuốc chữa bệnh viêm họng hạt mãn tính – Thuốc giảm đau

KHi bị viêm họng mãn tính, bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau. Thuốc này giúp đẩy lùi các triệu chứng đau rát họng do bệnh gây ra. Loại thuốc thường gặp nhất là các thuốc chứa paracetamol kết hợp với vitamin C.

Tuy nhiên, sử dụng nhiều nhóm thuốc này, có thể gây nhờn thuốc, tê liệt thần kinh,… Chính vì vậy, người bệnh chỉ nên sử dụng khi được bác sĩ chỉ định dùng.

Thuốc kháng viêm – Thuốc chữa viêm họng hạt mãn tính

Các loại thuốc kháng viêm được dùng để trị viêm họng mãn tính thường sử dụng corticosteroid (dexamthason, prednisolon, betamethason…).

Các loại thuốc này có tác dụng nhanh, tuy nhiên sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Vì vậy, loại thuốc này thường được sử dụng trong trường hợp bệnh viêm họng đã diễn tiến nặng gây biến chứng.

Viêm họng mãn tính uống thuốc gì? – Thuốc điều trị ho

Có thể điều trị dứt điểm viêm họng mãn tính bằng các loại thuốc có tác dụng giảm ho mạnh như: siro ho, thuốc ho bổ phế… Các loại thuốc này sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng ho, sưng, đau rát họng, tiêu đờm,…

Mặc dù vậy, người bệnh cũng tuyệt đối không được lạm dụng các bài thuốc này. Ho có đờm là một triệu chứng cần thiết trong quá trình điều trị viêm họng mãn tính.

Triệu chứng này giúp đẩy mạnh các loại vi khuẩn, virus ra bên ngoài. Vì vậy, người bệnh nên kiên trì sử dụng đúng theo liều lượng quy định thì việc điều trị mới đạt kết quả tốt nhất.

Thuốc chống viêm tiêu đờm – Viêm họng mãn tính uống thuốc gì?

Ngoài sử dụng thuốc trị viêm và ho, người bệnh có thể sử dụng thuốc chống viêm tiêu đờm để trị bệnh. Các loại thuốc thường được chỉ định sử dụng là: Alpha thymotrypsin, mucomyst, mucosoval,… Các loại thuốc này có tác dụng tiêu đờm nhanh chóng, loại trừ các tác nhân gây bệnh và bảo vệ niêm mạc cổ họng.

Nhóm thuốc ổn định độ pH – Thuốc đặc trị viêm họng mãn tính

Nhóm thuốc ổn định độ pH có khả năng giúp ổn định và trung hòa lượng axit đàn tồn tại trong miệng. Các loại axit trong miệng khi bị viêm họng mãn tính là: oropivalone, rhinathiol, locatiotal, lysopain,…

Khi người bệnh có dấu hiệu tái phát bệnh nhiều lần và sốt cao trên 38 độ, thì nhóm thuốc này không có tác dụng. Người bệnh khi đó cần được sử dụng loại thuốc kháng sinh khác để điều trị.

Thuốc ngậm ho chữa viêm họng mãn tính

Các loại thuốc ngậm ho thường dùng đều chứa thành phần kháng khuẩn, kháng viêm. Sau một thời gian sử dụng, thuốc có tác dụng giảm ho, chống viêm, giảm đau hiệu quả tại vùng viêm.

Một số thuốc ngậm ho phổ biến như: Hexylresorcinol; Dequalinium chloride; Benzydamine; Anasthetics, Benzocaine; Amylmetacresol; 2,4-dichlorobenzyl alcohol…

Sử dụng siro ho

Siro hoa là loại thuốc giúp bạn trả lời câu hỏi viêm họng mãn tính uống thuốc gì? – Siro ho có công dụng chính là giảm ho, tiêu đờm và giảm tổn thương cổ họng do viêm.

Nếu thường xuyên bị ho vào ban đêm thì bạn có thể sử dụng các số loại thuốc như: Robitussin AC (guaifenesin và codeine) hoặc NyQuil (có chứa thuốc giảm đau và thuốc kháng histamine).

Các loại siro trị ho thường rất an toàn, có thể sử dụng để điều trị bệnh dài ngày. Vì vậy, loại thuốc này thường được sử dụng để điều trị bệnh cho trẻ em.

Dùng thuốc bôi SMC

SMC là thuốc bôi có chứa Menthol và Salicylat Na. Tác dụng của loại thuốc này là làm mát, giảm viêm và đau rát ở cổ họng. Sử dụng thuốc bằng cách thoa hoặc chấm trực tiếp lên niêm mạc hầu họng.

Các loại thuốc Tây y sẽ giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng đau, rát cổ. Tuy nhiên, thuốc để lại tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe rất nhiều. Vì vậy, người bệnh không nên lạm dụng hoặc tự ý mua, sử dụng thuốc.

Biện pháp tốt nhất trước khi quyết định viêm họng mãn tính uống thuốc gì là thăm khám tại các cơ sở y tế hoặc gặp bác sĩ chuyên khoa. Hiểu rõ tình trạng bệnh khi đó việc điều trị sẽ nhanh đạt hiệu quả và tránh được nguy cơ tái phát bệnh.

Viêm họng mãn tính uống thuốc gì? Bài thuốc nam đặc trị viêm họng mãn, viêm họng hạt triệt để

Các loại thuốc tây y hầu hết đều tiềm ẩn tác dụng phụ. Nếu người bệnh muốn tránh rủi ro và chữa bệnh vừa an toàn vừa bền lâu thì Thanh hầu bổ phế thang là một trong những bài thuốc nam đáng để cân nhân. Bài thuốc có khả năng đặc trị viêm họng mãn, viêm họng hạt triệt để, thậm chí ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Đây là thành quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ chuyên gia Bệnh viện YHCT Tai Mũi Họng Quân dân 102.

Tìm hiểu về cơ chế điều trị của bài thuốc, Thanh hầu bổ phế thang lấy “bổ chính khu tà” là nguyên lý hoạt động. Trong đó:

Bổ chính là quá trình bài thuốc đi vào bồi bổ các tạng phủ bị tổn thương như phế, thận, tỳ và phục hồi chính khí vững mạnh (tức nâng cao hệ miễn dịch). Bởi sự suy yếu của các tạng phủ này chính là nguồn gốc dẫn đến viêm họng.

Khu tà là quá trình đào thải độc tố tích tụ bên trong lẫn xua đuổi các ngoại tà dẫn đến bệnh như phong, hàn, thấp. Xua đuổi tà khí cũng nâng đỡ chính khí, giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục tạng phủ đang suy yếu.

Với nguyên lý này, Thanh hầu bổ phế thang kết hợp 32 thiên dược quý, trong đó chủ yếu là các thảo dược quy Phế, Thận và công dụng chủ yếu gồm hai loại. Một bên là các thảo dược giúp loại bỏ viêm nhiễm và các triệu chứng bên ngoài như tiêu viêm, trừ đờm, trừ ho, tái tạo niêm mạc họng. Một bên là nhóm thảo dược giúp bồi bổ, điều dưỡng tạng phủ, nâng cao hệ miễn dịch.

Nhờ khả năng tác động từ gốc đến ngọn, đặc trị viêm nhiễm và phục hồi tái tạo cùng lúc, Thanh hầu bổ phế thang không chỉ loại bỏ các triệu chứng viêm họng bên ngoài tốt mà còn đảm bảo đánh bay gốc bệnh, cho hiệu quả bền lâu. Để gia tăng hiệu quả của bài thuốc, đội ngũ chuyên gia còn tối ưu Thanh hầu bổ phế thang thành phác đồ đặc trị viêm họng bao gồm ba giai đoạn rõ ràng.

Thành phần thảo dược được kết hợp theo nguyên tắc hiệp đồng, đáp ứng mục tiêu điều trị cụ thể của từng giai đoạn. Bởi càng sử dụng các thảo dược có đặc tính giống nhau thì hiệu quả đặc trị càng tăng gấp nhiều lần. Ví dụ, việc dùng 10 thảo dược kháng viêm, kháng khuẩn cùng lúc sẽ làm tăng công dụng kháng viêm, kháng khuẩn của bài thuốc gấp 10 lần.

Do đó, phác đồ đặc trị viêm họng Quân dân 102 có thể giải quyết các triệu chứng bệnh nhanh hơn các sản phẩm đông y thông thường. Phác đồ này cũng luôn đảm bảo an toàn cho người bệnh do có tính cá nhân hóa cao và được điều chỉnh linh hoạt dựa trên tình trạng sức khỏe tổng quát của người bệnh.

Phác đồ chữa viêm họng Quân dân 102 không áp dụng một cách giống nhau cho tất cả người bệnh. Căn cứ vào kết quả kiểm tra mức độ viêm nhiễm tại họng và đánh giá bệnh lý nền, bác sĩ sẽ xây dựng liệu trình điều trị cụ thể cho mỗi bệnh nhân. Kết quả chẩn bệnh dựa trên phương pháp chẩn đoán kết hợp Đông – Tây y bao gồm nội soi, xét nghiệm, chẩn mạch…nên đảm bảo có tính toàn diện và chính xác nhất.

Bài thuốc chữa viêm họng, viêm họng hạt của Bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 có thể áp dụng cho cả những đối tượng có thể trạng đặc biệt, bao gồm trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai, người có bệnh lý nền… Người bệnh an tâm sử dụng thuốc điều trị mà không phải lo ngại vấn đề thuốc kém chất lượng, phác đồ điều trị không an toàn với thể trạng yếu.

Toàn bộ thảo dược dùng bào chế Thanh hầu bổ phế thang đều là nam dược chất lượng cao và có nguồn gốc rõ ràng, không lẫn tạp chất. Chúng được thu hái tại vườn thuốc tiêu chuẩn GACP-WHO của chính bệnh viện, có ứng dụng công nghệ cao từ khâu nuôi trồng, sơ chế và bảo quản nên cây thuốc luôn sở hữu dược chất tốt, cho hiệu quả cao trong điều trị.

Ngoài chú ý viêm họng mãn tính uống thuốc gì, biện pháp phòng bệnh tái phát cũng rất quan trọng. Người bệnh cần lưu ý một số biện pháp phòng viêm họng sau đây:

Nên chọn mua thuốc tại các cơ sở uy tín và có nguồn gốc rõ ràng. Chọn mua thuốc chất lượng đảm bảo đủ hàm lượng dược tính, giúp điều trị dứt điểm tình trạng bệnh. Hiện nay, thuốc giả, kém chất lượng đang rất phổ biến, nếu mua sai thuốc, sẽ không mang lại kết quả điều trị cao.

Tuyệt đối không nên lạm dụng hay tự ý kết hợp các loại thuốc khi điều trị. Dùng thuốc không đúng khiến cơ thể dễ bị nhiễm độc, chịu tác dụng phụ, và gây sốc thuốc dẫn đến biến chứng nguy hiểm khác.

Trong thời gian sử dụng thuốc để điều trị, người bệnh phải có lối sống khoa học: Nên nghỉ ngơi đầy đủ, giữ cho cơ thể thoải mái, không stress, tăng cường tập thể dục, ăn nhiều rau củ quả, không sử dụng các loại chất kích thích,…

Luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhất là sau khi ăn. Bạn nên thường xuyên sử dụng nước loãng hoặc nước muối sinh lý ngậm và súc miệng vào buổi sáng và sau bữa ăn. Biện pháp này làm tăng khả năng diệt khuẩn, kháng khuẩn, chống khả năng xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus.

Cần mang khẩu trang để bảo vệ mũi và miệng khi ra ngoài hoặc khi phải tiếp xúc với các chất hóa học, khói bụi, nấm mốc, chất thải sinh hoạt,…

Giữ ấm cơ thể, đặc biệt là vùng cổ họng và ngực khi thời tiết thay đổi hay trong mùa lạnh. Cần hạn chế tiếp xúc nhiều với với không khí lạnh, phòng máy lạnh và quạt máy. Người bệnh cũng không nên ở trong phòng kín nhiều giờ.