Viêm Đường Tiết Niệu Uống Thuốc Kháng Sinh Gì / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Viêm Đường Tiết Niệu Uống Thuốc Kháng Sinh Gì ?

– Trimethoprim / sulfamethoxazole

– Fosfomycin (Monurol)

– Nitrofurantoin (Macrodantin, Macrobid)

– Ciprofloxacin (Cipro)

– Levofloxacin (levaquin)

– Cephalexin (KEFLEX)

– Ceftriaxone (Rocephin)

– Azithromycin (Zithromax, Zmax)

– Doxycycline (Monodox, Vibramycin)

Thông thường các triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm dần và biến mất trong vòng một vài ngày sau điều trị. Tuy nhiên cũng có một số người bệnh cần sử dụng thuốc trong một tuần hoặc nhiều hơn.

Với viêm đường tiết niệu không biến chứng xảy ra ở những người khỏe mạnh, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh từ 1 – 3 ngày. Tuy nhiên cần lưu ý là việc sử dụng thuốc trong bao lâu còn phụ thuộc vào triệu chứng cụ thể và tiền sử bệnh tật.

Ngoài ra bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc giảm đau gây tê bàng quang và niệu đạo để giảm bớt đau rát khi đi tiểu. Tuy nhiên tình trạng này sẽ giảm dần ngay sau khi người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh. Một tác dụng phụ thường gặp của thuốc giảm đau đường tiết niệu là nước tiểu bị đổi màu – cam hoặc đỏ.

Viêm đường tiết niệu tái phát thường xuyên

Với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu thường xuyên tái phát, bác sĩ có thể đưa ra khuyến cáo điều trị nhất định, chẳng hạn như:

– Sử dụng kháng sinh liều thấp, ban đầu trong 6 tháng hoặc lâu hơn.

– Liệu pháp hormone nếu người bệnh là phụ nữ đã mãn kinh.

Ngoài việc điều trị bằng thuốc, người bệnh viêm đường tiết niệu có thể áp dụng một số biện pháp sau để giảm bớt các triệu chứng khó chịu:

Uống nhiều nước: nước giúp làm loãng nước tiểu và loại bỏ bớt vi khuẩn ra khỏi cơ thể.

Tránh các loại đồ uống gây kích thích bàng quang: không nên sử dụng cà phê, rượu, nước giải khát có chứa caffein và nước trái cây họ cam quýt cho đến khi tình trạng viêm đường tiết niệu đã được điều trị. Những loại thuốc này có thể gây kích thích bàng quang và khiến người bệnh muốn đi tiểu nhiều hơn.

Sử dụng một miếng chườm nóng trên bụng để giảm bớt áp lực ở bàng quang gây khó chịu.

#viemduongtietnieu #bacsydaothetan

Các Loại Thuốc Kháng Sinh Trong Điều Trị Viêm Đường Tiết Niệu

Viêm đường tiết niệu uống kháng sinh gì? Lưu ý rằng, người bệnh cần đi khám để được các bác sỹ kê thuốc theo từng loại nhiễm khuẩn hoặc thể trạng, không được tự ý dùng thuốc kháng sinh hoặc dùng thuốc theo đơn của người khác vì sẽ khiến bệnh không khỏi, trở nên trầm trọng hơn, kháng thuốc hoặc thậm chí là gây biến chứng nguy hiểm.

Kháng sinh là liều thuốc rất cần thiết và quan trọng trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu. Viêm đường tiết niệu uống kháng sinh gì? Sử dụng loại thuốc kháng sinh nào và liều lượng ra sao phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của người bệnh và loại vi khuẩn được tìm thấy trong nước tiểu.

Một số loại thuốc kháng sinh phổ biến

– Trimethoprim / sulfamethoxazole: Sự kết hợp của hai loại kháng sinh này có tác dụng hiệp đồng, giúp tăng cường khả năng kháng khuẩn. – Nitrofurantoin (Macrodantin, Macrobid): Loại kháng sinh này là dẫn chất nitrofuran có tác dụng kháng khuẩn đường tiết niệu. – Fosfomycin (Monurol): Đây là một kháng sinh dẫn xuất từ axit fosfonic có phổ kháng khuẩn rộng. – Ciprofloxacin (Cipro) – Levofloxacin (levaquin) – Cephalexin (KEFLEX) – Ceftriaxone (Rocephin) – Azithromycin (Zithromax, Zmax) – Doxycycline (Monodox, Vibramycin)

Thông thường, các triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu sẽ thuyên giảm và dần biến mất trong vòng vài ngày sau điều trị. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp cần sử dụng thuốc trong một tuần hoặc nhiều hơn.

Viêm đường tiết niệu uống kháng sinh gì? Lưu ý rằng, người bệnh cần đi khám để được các bác sỹ kê thuốc theo từng loại nhiễm khuẩn hoặc thể trạng, không được tự ý dùng thuốc kháng sinh hoặc dùng thuốc theo đơn của người khác vì sẽ khiến bệnh không khỏi, trở nên trầm trọng hơn, kháng thuốc hoặc thậm chí là gây biến chứng nguy hiểm.

Mẹo để hạn chế tác dụng phụ của kháng sinh

Bệnh viêm đường tiết niệu chủ yếu là do vi khuẩn chúng tôi thâm nhập vào đường niệu gây ra với những triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt, thậm chí tiểu ra máu, nước tiểu đục và có mùi hôi. Ngoài ra, bệnh có thể do một số vi khuẩn khác như: Klebsiella species, Proteus, tụ cần khuẩn, liên cầu khuẩn, nấm…

Bệnh thường hay tái đi tái lại nhiều lần và sau mỗi lần điều trị, người bệnh thường được kê thuốc kháng sinh mạnh hơn, mới hơn. Trong số các nguyên nhân khiến bệnh khó khỏi hoặc nhanh tái phát có nguyên nhân do sử dụng kháng sinh, nhất là với những trường hợp sử dụng kháng sinh dài ngày, lạm dụng kháng sinh.

Lý do là bởi quá trình sử dụng kháng sinh lâu dài sẽ dễ khiến xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc, kháng sinh diệt luôn cả lợi khuẩn gây mất cân bằng pH âm đạo và kháng sinh nặng càng làm cơ thể thêm mệt mỏi, nóng trong.

Vì vậy, để rút ngắn quá trình điều trị, không phải sử dụng nhiều thuốc kháng sinh và đạt hiệu quả điều trị cao, cùng với đơn thuốc của bác sỹ, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm có chứa Immune Gamma và ” kháng sinh thực vật tự nhiên” từ các thảo dược gồm Trinh nữ hoàng cung, Hoàng bá, Khổ sâm, Diếp cá, Dây kí ninh.Immune Gamma là chế phẩm được chiết tách từ thành tế bào vi khuẩn có lợi Lactobacillus giúp kích thích cơ thể tự sản sinh vi khuẩn có lợi để cân bằng hệ vi sinh vốn bị xáo trộn do viêm hoặc do sử dụng thuốc kháng sinh.

Sự kết hợp của Immune Gamma và các thảo dược sẽ giúp hỗ trợ kháng sinh tây y chống viêm, kháng khuẩn mà không làm mất cân bằng môi trường âm đạo, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể giúp bệnh nhanh khỏi, tránh tái phát. Sản phẩm chứa các thành phần tự nhiên nên không gây tác dụng phụ.

Như vậy, viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh gì, uống kết hợp gì cho nhanh khỏi không còn là nỗi băn khoăn của người bệnh nữa.

Cùng với đó, người bệnh cũng cần lưu ý

– Uống nhiều nước mỗi ngày để giúp bàng quang lọc sạch các vi khuẩn: có thể uống nước lọc hoặc sinh tố, nước ép trái cây – Đi tiểu ngay khi có nhu cầu, không nên nhịn tiểu – Mặc quần thoáng mát, với quần chip, tốt nhất nên chọn những loại chất liệu cotton thấm hút mồ hôi – Vệ sinh đúng cách: từ trước ra sau – Nên đi tiểu sau khi làm “chuyện ấy” để đẩy vi khuẩn ra ngoài – Tránh dùng nhiều đồ uống kích thích như bia, rượu, cà phê – Vệ sinh vùng kín cẩn thận bằng sản phẩm vệ sinh an toàn, phù hợp. Sản phẩm nên chứa pH =(4-6), Nano Bạc, tinh chất bạc hà, chè xanh để bảo vệ vùng kín một cách tốt nhất. Sản phẩm sẽ giúp cân bằng pH âm đạo, khử mùi hôi và đặc biệt là ngăn ngừa nấm, vi rút tấn công gây bệnh cho vùng kín.

☎ Gọi 1900.1259 để được chuyên gia tư vấn thêm về tình trạng viêm đường tiết niệu uống kháng sinh gì (miễn phí)

Top 8 Loại Thuốc Kháng Sinh Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Hiệu Quả Cao

Viêm đường tiết niệu là một bệnh lý phổ biến có thể xuất hiện cả ở nam và nữ giới. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu chủ yếu là do vi khuẩn, liên cầu khuẩn, nấm tấn công vào cơ thể. Do đó, để điều trị khỏi bệnh cần phải tiêu diệt được những tác nhân có hại này.

Kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu Nitrofurantoin

Nitrofurantoin là loại thuốc kháng sinh đặc hiệu chuyên trị viêm đường tiết niệu. Các thành phần dược lý trong Nitrofurantoin có khả năng tiêu diệt tối đa vi khuẩn gây viêm niệu đạo. Từ đó làm giảm tình trạng viêm nhiễm, cải thiện hiện tượng tiểu buốt, tiểu nóng cho người bệnh. Đồng thời tăng khả năng khỏi bệnh, phòng ngừa nguy cơ tái nhiễm viêm đường tiết niệu ở bệnh nhân. Những trường hợp bị bệnh không có biến chứng thường được chỉ định dùng loại thuốc này.

Liều lượng sử dụng:

Để điều trị: Người trưởng thành dùng từ 3-4 lần mỗi ngày, mỗi lần từ 100-200 mg

Để phòng khả năng tái nhiễm: Mỗi ngày cho người bệnh sử dụng 50-100mg trước khi đi ngủ.

Tác dụng phụ:

Gây ra hiện tượng ngứa rát, nổi mề đay

Rối loạn đường tiêu hóa khiến người bệnh bị nôn, tiêu chảy

Ảnh hưởng đến gan, gây ra tình trạng vàng da

Ảnh hưởng xấu đến phổi có thể dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như xơ phổi, tràn dịch màng phổi…

Gây đau nhức, mệt mỏi toàn thân

Bệnh nhân có thể bị sốt, phát ban

Người bệnh có triệu chứng rụng tóc trong một thời gian

Giá bán: Tùy theo từng địa điểm cung cấp mà thuốc Nitrofurantoin có mức giá khác nhau. Để biết được giá bán chính xác người bệnh nên đến các cơ sở y tế hoặc đại lý bán thuốc gần nhất.

Ceftriaxone – Thuốc chữa nhiễm khuẩn tiết niệu

Ceftriaxone là thuốc kháng sinh có công dụng ngăn ngừa sự phát triển của các tác nhân gây viêm đường tiết niệu. Cụ thể gồm các vi khuẩn, nấm, tụ cầu khuẩn… Người bệnh bị mắc viêm đường tiết niệu nặng thường được chỉ định sử dụng Ceftriaxone. Thuốc sẽ được chuyển hóa và đào thải tại gan, thận. Do đó, những người mắc bệnh suy gan hoặc suy thận trước khi dùng thuốc nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ.

Thuốc có tác dụng chữa trị các bệnh như nhiễm khuẩn da, viêm màng não, bệnh lậu… Đồng thời, Ceftriaxone còn có thể ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm sau khi phẫu thuật bụng hoặc âm đạo.

Để sử dụng thuốc, các bác sĩ hoặc nhân viên y tế sẽ tiêm trực tiếp Ceftriaxone vào tĩnh mạch và bắp tay của người bệnh.

Liều lượng:

Người trưởng thành: Mỗi ngày tiêm từ 1-2g, tiêm 2 lần/ngày. Nếu bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu mức độ nặng dùng 4g.

Trẻ em: Dựa theo cân nặng của trẻ, bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng dùng thuốc. Thông thường là tiêm cho trẻ từ 50-75mg/kg/ngày, chia làm 2 lần tiêm.

Trẻ sơ sinh: Tiêm cho bé 50mg/kg/ngày tuân theo chỉ định của bác sĩ.

Tác dụng phụ:

Gây ra tình trạng nổi ban đỏ, ngứa da

Cả người mệt mỏi và chóng mặt, có triệu chứng sốt hoặc bị phù nề.

Bị thiếu máu hoặc rối loạn đông máu

Ảnh hưởng xấu đến đường tiêu hóa

Có khả năng bị nhiễm độc thần kinh trung ương ở trẻ mắc bệnh vàng da hoặc sinh non.

Giá bán: Ceftriaxone có nhiều mức giá trên thị trường. Người bệnh nên đến các cơ sở y tế hoặc nhà thuốc gần nhất để biết chính xác.

Thuốc kháng sinh điều trị viêm đường tiết niệu Cephalexin

Một trong những loại thuốc kháng sinh điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả cao là Cephalexin. Thuốc chủ yếu được sử dụng bằng cách uống trực tiếp. Cephalexin hoạt động theo cơ chế ngăn cản quá trình tạo vỏ tế bào của vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu. Từ đó khiến lớp vỏ này vỡ và làm vi khuẩn chết đi. Ngoài ra, thuốc còn có công dụng điều trị các bệnh như viêm tai giữa, xương khớp, nhiễm trùng da…

Liều lượng sử dụng:

Người trưởng thành: Mỗi lần cách nhau 6h sử dụng 250-500mg. Người bệnh cần sử dụng thuốc liên tục từ 7-10 ngày.

Trẻ trên 12 tuổi: Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần 500mg.

Trẻ từ 5-12 tuổi: Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần 250mg.

Tác dụng phụ:

Gây ra hiện tượng ngứa da, phát ban

Cảm thấy khó khăn trong quá trình hô hấp

Đau đầu và có hiện tượng sốt

Người bị có hiện tượng xuất hiện ảo giác, bị lú lẫn

Tay chân dễ bị bầm tím

Tiểu ít hoặc không thể đi tiểu

Có tình trạng bị ngứa âm đạo

Giá bán:

Dạng 500mg: Một vỉ có giá 9000 VNĐ

Dạng 250mg: Một vỉ có giá 6000 VNĐ

Thuốc kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả Fosfomycin

Người bị viêm đường tiết niệu nên sử dụng thuốc kháng sinh Fosfomycin. Các thành phần có trong thuốc Fosfomycin sẽ ức chế và tiêu diệt hiệu quả các vi khuẩn, nấm và các tác nhân khác gây bệnh viêm đường tiết niệu.

Fosfomycin cũng làm giảm nhanh các cơn đau cho người bệnh. Các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn ở mức độ nặng hoặc đã bị biến chứng thường được chỉ định dùng Fosfomycin.

Liều lượng được chỉ định:

Người trưởng thành: Mỗi lần cách 8h sử dụng 4g.

Trẻ em: Mỗi ngày sử dụng 200-400mg/kg, dùng từ 2-3 lần trong ngày.

Tác dụng phụ:

Người bệnh bị rối loạn tiêu hóa xuất hiện tình trạng tiêu chảy, chán ăn

Gây nôn mửa liên tục

Người bệnh có biểu hiện đau đầu, chóng mặt

Có hiện tượng viêm ở miệng và tê môi

Nếu người bệnh xuất hiện dấu hiệu vàng da thì cần dừng sử dụng ngay lập tức

Giá bán: Một chai 300ml có giá trong khoảng 113.000 VNĐ.

Domitazol – kháng sinh đặc trị viêm đường tiết niệu

Domitazol là thuốc kháng sinh đặc trị viêm đường tiết niệu hiệu quả. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén, do Công ty CP Xuất Nhập khẩu Y tế Domesco Việt Nam phân phối.

Tác dụng chính của thuốc là chống viêm nhiễm, kháng khuẩn, ký sinh trùng và nấm hữu hiệu. Bởi những công dụng đó, thuốc thường được dùng để trị các bệnh về viêm đường tiết niệu.

Liều lượng:

Người lớn: Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần sử dụng 2-3 viên.

Trẻ nhỏ: Nên tham khảo chỉ định của các bác sĩ trước khi dùng

Tác dụng phụ:

Gây rối loạn đường tiêu hóa khiến người bệnh bị đau bụng, tiêu chảy

Khó khăn khi đi tiểu, nước tiểu có màu xanh

Có hiện tượng buồn nôn và nôn liên tục

Chống chỉ định:

Bệnh nhân mắc bệnh suy thận mức độ nặng

Trẻ bị động kinh, có hiện tượng co giật do sốt

Giá bán: Một hộp 50 viên có giá dao động từ 45.000 – 50.000 VNĐ

Kháng sinh dùng cho viêm đường tiết niệu Trimethoprim

Một trong những loại thuốc kháng sinh người bị viêm đường tiết niệu nên sử dụng là Trimethoprim. Loại thuốc này có công dụng ức chế Enzyme Dihydrofolate, làm giảm tình trạng viêm nhiễm niệu đạo. Từ đó hỗ trợ điều trị và phòng ngừa nguy cơ tái nhiễm viêm đường tiết niệu.

Thuốc được bào chế dưới 2 dạng là dạng viên nén và dạng tiêm.

Liều dùng:

Dạng viên nén: Mỗi ngày sử dụng 2 lần, mỗi lần 100g. Người bệnh cần sử dụng đều đặn trong vòng 10 ngày.

Dạng tiêm: Cách 12h tiêm một lần, mỗi lần tiêm từ 150-250mg.

Tác dụng phụ:

Gây ra tình trạng buồn nôn, chóng mặt và tiêu chảy

Người bệnh có thể bị ngứa da, phát ban đỏ

Có thể bị tình trạng vàng da, thiếu máu

Đau nhức đầu

Giá bán: Dạng viên nén 1 vỉ 100 viên có giá là 58.000 VNĐ.

Sử dụng Mictasol Blue chữa viêm đường tiết niệu

Người bị viêm đường tiết niệu có thể sử dụng thuốc kháng sinh Mictasol Blue. Các thành phần trong thuốc Mictasol Blue bao gồm: Malva purpurea, Methylthioninium và Camphre monobrome. Đây đều là những thành phần phổ biến trong việc điều trị viêm đường tiết niệu.

Loại thuốc này có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây viêm nhiễm cho đường tiết niệu, làm giảm cơn đau ở niệu đạo. Từ đó giúp bạn điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả.

Tùy theo cơ địa và thể trạng của người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định sử dụng liều lượng phù hợp. Thông thường, người bệnh sẽ sử dụng với liều lượng từ 6-9 viên/ngày, chia làm 2-3 lần uống.

Tác dụng phụ:

Chóng mặt, buồn nôn và nôn liên tục

Người bệnh bị tiêu chảy

Khó khăn khi tiểu, nước tiểu màu xanh

Thường xuyên tiết mồ hôi, thay đổi màu da

Chống chỉ định:

Bệnh nhân bị dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc

Người bệnh bị suy thận mức độ nặng

Phụ nữ trong thời kỳ mang thai và cho con bú cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ trước khi sử dụng

Giá bán: Một hộp 50 viên có giá dao động từ 40.000 – 50.000 VNĐ

Fluoroquinolon – Thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu hữu hiệu

Bệnh nhân viêm đường tiết niệu mức độ nặng thường được chỉ định dùng nhóm thuốc kháng sinh Fluoroquinolon. Các loại thuốc thuộc nhóm kháng sinh Fluoroquinolon có thể kể đến như Ofloxacin, Ciprofloxacin. Hoặc thuốc kháng sinh Pefloxacin, Moxifloxacin và Lomefloxacin…

Công dụng của nhóm thuốc này là ngăn ngừa và tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm gây viêm đường tiết niệu. Từ đó giúp người bệnh giảm các triệu chứng như sốt, tiểu rắt, đau bụng… Đồng thời tăng khả năng khỏi bệnh. Các trường hợp bị viêm tuyến tiền liệt, viêm phổi… cũng được chỉ định sử dụng thuốc.

Liều lượng sử dụng:

Thuốc Ofloxacin: Người bệnh sử dụng 400-800mg/ngày chia làm 2 lần.

Thuốc Ciprofloxacin: Người bệnh sử dụng 0,5-1,5g/ngày chia làm 2 lần

Thuốc Pefloxacin: Người bệnh sử dụng 800mg/ngày chia làm 2 lần.

Nhóm thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ khá nguy hiểm làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương và cả các dây thần kinh ngoại vi. Những di chứng này có thể kéo dài thậm chí là vĩnh viễn kể cả khi đã dừng sử dụng thuốc.

Giá bán: Người bệnh cần liên hệ các cơ sở y tế hoặc nhà thuốc gần nhất để biết được giá bán chính xác.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu

Mặc dù, sử dụng thuốc kháng sinh có khả năng chữa trị bệnh viêm đường tiết niệu nhanh chóng. Tuy nhiên chúng cũng gây ra những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Do đó, khi dùng thuốc kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu, người bệnh nên lưu ý một số điều sau:

Người bệnh tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phác đồ điều trị và loại thuốc phù hợp nhất.

Người bệnh không nên tự ý thay đổi liệu trình điều trị. Bởi điều này có thể làm giảm tác dụng của thuốc, cản trở quá trình điều trị. Nguy hiểm hơn là làm tăng khả năng kháng thuốc của vi khuẩn, nấm khiến bệnh nặng hơn và khó điều trị.

Nếu người bệnh mắc phải các tác dụng phụ thì cần dừng sử dụng thuốc ngay lập tức. Đồng thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị.

Người bệnh viêm đường tiết niệu nên ăn gì? Bạn nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất. Bởi những thực phẩm này giúp người bệnh tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng. Từ đó đẩy lùi các dụng phụ mà thuốc kháng sinh gây ra.

Sinh hoạt điều độ, nghỉ ngơi hợp lý để tạo điều kiện cho cơ thể phục hồi nhanh chóng.

Kháng Sinh Chữa Viêm Đường Tiết Niệu: Lợi Ích Và Nguy Cơ Cần Hiểu Rõ

Lượt xem: 448

Ưu điểm khi dùng thuốc kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu

Lợi điểm nổi trội nhất của kháng sinh, đó là khả năng tiêu diệt vi khuẩn nhanh và ngăn chặn tình trạng viêm chuyển nặng, nhờ vậy sẽ giúp kiểm soát tốt các triệu chứng đau bụng, tiểu buốt, tiểu rắt,… trong những đợt cấp tính. Nếu kết hợp nhiều loại kháng sinh cùng lúc thì phổ kháng khuẩn, chống viêm sẽ được mở rộng hơn, nhưng điều này sẽ không được áp dụng ngay trong những lần đầu điều trị để tránh nguy cơ nhờn thuốc về sau này.

Tùy từng mức độ nhiễm khuẩn, thời gian dùng thuốc có thể khác nhau nhưng tối thiểu là từ 3 – 5 ngày. Trong trường hợp viêm mạn tính, hay tái phát thì thời gian dùng thuốc có thể kéo dài tới 1 hoặc vài tháng. Hiện nay, các xét nghiệm kháng sinh đồ sẽ giúp bác sĩ lựa chọn đúng loại kháng sinh cho người bệnh để việc điều trị được hiệu quả hơn.

Thuốc kháng sinh được dùng phổ biến trong điều trị viêm tiết niệu

Dùng thuốc kháng sinh có rủi ro gì không?

Thuốc kháng sinh tây y dù có nhiều ưu điểm nhưng không phải là an toàn tuyệt đối và nếu lạm dụng thuốc hoặc dùng không đúng cách có thể gây nguy hại cho người dùng.

Thuốc kháng sinh có bản chất là các hợp chất hóa học nên nếu dùng dài ngày vẫn có nguy cơ gặp một số tác dụng không mong muốn như:

– Tình trạng mệt mỏi, nóng trong: hầu hết các thuốc kháng sinh tây y đều được chuyển hóa qua gan nên việc dùng thuốc kháng sinh dài ngày có thể gây ảnh hưởng đến chức năng gan, thận, dẫn đến tình trạng nóng trong, nổi mề đay, mệt mỏi,…

– Kích ứng dạ dày, rối loạn tiêu hóa: là những tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc. Thuốc kháng sinh ngoài việc tiêu diệt những vi khuẩn gây hại, có thể gián tiếp ảnh hưởng đến các lợi khuẩn, làm mất cân bằng vi sinh vật trong đường ruột. Đây là điều kiện lí tưởng cho chủng vi khuẩn Clostridium difficile sinh sôi mạnh mẽ, nếu nhẹ có thể gây kích ứng đau bụng, nặng hơn có thể bị tiêu chảy, nôn mửa, đau dạ dày.

– Hiện tượng nhiễm nấm âm đạo: ở phụ nữ, việc dùng thuốc kháng sinh dài ngày trong những đợt viêm mạn tính có thể phá vỡ cân bằng hệ vi sinh vật tự nhiên trong âm đạo, làm tăng nguy cơ nhiễm nấm âm đạo.

Vi khuẩn kháng thuốc – Mối lo sợ khi dùng thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh thường cho tác dụng nhanh nên một số người khi thấy bệnh thuyên giảm liền ngưng dùng đột ngột khi chưa hết liều. Chính thói quen này đã khiến vi khuẩn trong đường tiết niệu có điều kiện “thích nghi” và tăng nguy cơ kháng thuốc, phải thay đổi nhiều loại khác nhau, thậm chí là phải chuyển sang tiêm kháng sinh loạt lực mạnh hơn. Thực trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh đang là mối lo ngại của hầu hết các y bác sỹ trong việc điều trị hiện nay.

Vi khuẩn kháng thuốc là vấn đề đáng lo ngại khi chữa viêm tiết niệu

Những giải pháp giúp hạn chế rủi ro khi dùng thuốc kháng sinh tây y

Việc thăm khám đánh giá mức độ viêm và chủng vi khuẩn gây viêm là cần thiết để lựa chọn đúng loại kháng sinh. Do đó, bạn chỉ nên dùng kháng sinh khi có chỉ định từ bác sỹ chuyên khoa. Nếu có dấu hiệu vi khuẩn kháng thuốc, cần kết hợp làm liệu pháp kháng sinh đồ để lựa chọn thuốc phù hợp. Ngoài ra, nên tránh tình trạng mua thuốc kháng sinh theo đơn thuốc của người khác vì có thể không đúng với bệnh của mình.

Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng với vi khuẩn và không hiệu quả với các bệnh do virus, vi nấm,… Do đó, bạn chỉ nên dùng thuốc kháng sinh khi xác định đúng nguyên nhân gây viêm là do vi khuẩn. Trong đó, 80% các trường hợp viêm tiết niệu là do vi khuẩn E.coli.

Dùng thuốc kháng sinh đủ liều lượng và thời gian sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn triệt để. Do đó, bạn nên uống theo đúng kê đơn, không tự ý ngưng thuốc dù cho các triệu chứng có thể đã thuyên giảm chỉ sau một vài ngày. Điều này giúp giảm nguy cơ nhờn thuốc về sau.

Thuốc kháng sinh tây y thường là chỉ định ưu tiên đối với những đợt viêm cấp tính. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy khi kết hợp dùng thêm thảo dược có chứa hoạt chất kháng sinh tự nhiên sẽ rút ngắn được thời gian điều trị, tránh phải dùng nhiều thuốc tây và giảm nguy cơ tái phát, đặc biệt là với viêm mạn tính. Tuy vậy, để an toàn và tiện dụng, các chuyên gia khuyên người bệnh nên ưu tiên sử dụng những chế phẩm được bào chế sẵn, tính toán liều lượng kỹ lưỡng thay vì chỉ dùng các thảo dược thô.

Hiện nay, cộng hưởng tác dụng của 7 thảo dược như Kim tiền thảo, Hoàng bá, Bán biên liên, Nhọ nồi, Râu ngô, Râu mèo, Xa tiền tử trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Stonebye là một trong những lựa chọn hàng đầu với những người bị viêm tiết niệu (bao gồm viêm thận, viêm niệu quản, viêm bàng quang, viêm niệu đạo). Nhận định về tác dụng của viên uống này, chúng tôi Chu Quốc Trường – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương cho rằng, các thành phần trong sản phẩm đã đáp ứng được yêu cầu của một bài thuốc trị viêm, vừa giảm nhanh triệu chứng, vừa chống phù nề thoát dịch ở niêm mạc, tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh. Bạn có thể lắng nghe những phân tích của chuyên gia qua video sau:

Giải pháp thảo dược được chuyên gia tiết niệu khuyên dùng

Bên cạnh việc điều trị tích cực, bạn nên thiết lập một lối sống khoa học để giúp tăng hiệu quả trị viêm và ngăn ngừa tái phát theo những hướng dẫn sau:

– Uống nhiều nước, tối thiểu 1,5 – 2 lít nước/ngày.

– Tăng cường chất xơ và vitamin từ các loại rau xanh và trái cây như kiwi, cam, chanh, bưởi, quýt,…

– Bổ sung lợi khuẩn từ các thực phẩm như phô mai, sữa chua, nấm sữa,…

– Hạn chế các đồ ăn cay nóng, đồ ăn quá mặn, chứa nhiều dầu mỡ chiên rán.

– Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chú ý lau theo chiều từ trước ra sau mỗi lần đi vệ sinh.

– Quan hệ tình dục lành mạnh, không nên sinh hoạt trong những đợt viêm cấp tính. Chú ý sử dụng biện pháp tránh thai an toàn.

– Mặc quần áo rộng rãi, tránh mặc đồ quá bó sát.

Rau xanh trái cây giúp bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể

Hy vọng rằng thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn trang bị những thông tin hữu ích để việc dùng thuốc kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu đạt hiệu quả như mong muốn và không trở thành con dao hai lưỡi.

Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào cần giải đáp, bạn hãy liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0981670198 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp.

Sử dụng kháng sinh tân dược hay kháng sinh tự nhiên để chữa viêm đường tiết niệu?

Viên uống thảo dược giúp giảm viêm và phòng ngừa tái phát hiệu quả

https://www.drugs.com/article/antibiotics-for-uti.html https://www.webmd.com/a-to-z-guides/what-are-antibiotics-for-uti#1