Vị Thuốc Hạ Huyết Áp / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Công Dụng Của Vị Thuốc Hạ Huyết Áp Từ Hoa Tam Thất

Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não…), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính… #Dongtayy #Đông_tây_y

Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 – 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc “giả nhân sâm”, ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên “chi” của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là “kim bất hoán”, “kim”, tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não…), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính… #Dongtayy #Đông_tây_y

Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 – 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc “giả nhân sâm”, ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên “chi” của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là “kim bất hoán”, “kim”, tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

5 Nhóm Thuốc Hạ Huyết Áp, Điều Trị Tăng Huyết Áp Thường Dùng

Có hàng chục loại thuốc tây điều trị tăng huyết áp đang được lưu hành tại Việt Nam. Chất lượng, Giá cả của các nhóm thuốc hạ huyết áp này cũng rất khác biệt. Tuy nhiên, quy tụ lại, chỉ có 5 nhóm chính thường dùng được các bác sĩ sử dụng phổ biến nhất. Cụ thể là gì. Mời bạn tham khảo bài viết cẩm nang sau đây…

▬ Huyết áp hay tăng cao lúc sáng sớm, mới ngủ dậy. Giải Pháp điều trị [Không Thuốc Tây] ” ” XEM CHI TIẾT

Chào Quý vị,

Đây là bài viết đào sâu về các loại thuốc tây hạ huyết áp thường dùng. Như Bạn cũng biết, thuốc tây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Chính vì lẽ đó, bản thân người bệnh phải am hiểu ít nhiều, trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất, nếu quyết định gắn bó với thuốc tây trong một thời gian dài.

Nhóm 1. Thuốc lợi tiểu (Nhóm giữ kali, Nhóm thiazid, Nhóm lợi tiểu quai và Lợi tiểu thẩm thấu)

Đúng như tên gọi, cơ chế chính của nhóm thuốc lợi tiểu là tác dụng kích thích, tạo cho bệnh nhân cảm giác muốn đi tiểu nhiều hơn bình thường. Mục đích là loại bỏ lượng muối dư thừa và giảm bớt lượng nước tích tụ khỏi các mô và máu của cơ thể.

Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những tên thuốc quen thuộc như Furosemide, Hydrochlorothiazide, Indapamide, Amiloride, Triamterene, Spironolactone, v.v

Tại Hoa Kỳ, JNC 8 khuyến cáo Nhóm thuốc lợi tiểu dạng Thiazid (Hydrochlorothiazide, Methylclothiazide, v.v) là một trong những nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp nên được sử dụng đầu tiên, ngay khi phát hiện bệnh. Hoặc đơn trị liệu hoặc kết hợp với thuốc chẹn kênh canxi, thuốc ức chế men chuyển, hoặc thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II.

Do đó, Nhóm thuốc Thiazide thường được khuyến cáo sử dụng ở những bệnh nhân trên 65 tuổi. Vì ở độ tuổi này, bệnh tăng huyết áp tâm thu có nguy cơ gây tử vong cao hơn bệnh tiểu đường.

Nếu thuốc Thiazide gây mất kali, hạ, giảm kali huyết, giải pháp thay thế là sử dụng thuốc lợi tiểu giữ kali (tiết kiệm kali), thuốc lợi tiểu quai hoặc thuốc lợi tiểu thẩm thấu, kháng aldosteron.

Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Nhóm thuốc lợi tiểu này, có độ dài khoảng 1 phút:

Nhóm 2. Thuốc chẹn kênh canxi

Cơ chế tác dụng chính của nhóm thuốc điều trị cao huyết áp loại này là ngăn chặn sự xâm nhập của canxi vào các tế bào cơ trong thành động mạch.

Có một số tên thuốc bệnh nhân thường uống như Amlodipine, Felodipine, Nicardipine, Nifedipine, Nimodipine, v.v

JNC 8 khuyến cáo Thuốc chẹn kênh canxi là liệu pháp điều trị ưu tiên. Dùng dạng đơn trị liệu hoặc kết hợp với thuốc lợi tiểu thiazide, thuốc ức chế men chuyển, hoặc thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II cho mọi bệnh nhân bất kể tuổi tác hay chủng tộc.

Vì đây là nhóm thuốc cố tình can thiệp vào chức năng điều hòa huyết áp (chặn kênh canxi). Nên xét về ngắn hạn, sẽ là hữu ích để hạ huyết áp tạm thời. Nhưng về dài hạn, sẽ phần nào làm rối loạn cơ chế tự điều hòa huyết áp tự nhiên trong cơ thể.

Đây là nhóm thuốc có thể khiến bệnh nhân phải phụ thuộc cả đời !

Nhóm 3. Thuốc ức chế men chuyển (Enzyme Angiotensin)

Cơ chế nổi trội của nhóm thuốc này là ức chế hoạt động của enzyme chuyển đổi angiotensin (ACE), một loại enzyme chịu trách nhiệm chuyển đổi angiotensin I thành angiotensin II – một chất gây co mạch mạnh.

Có một số tên thuốc khá phổ biến có thể kể đến như Captopril, Enalapril, Lisinopril, Perindopril, Fosinopril, v.v

Tất cả các nhóm thuốc tây điều trị cao huyết áp hiện nay đều được đào thải qua thận. Dùng lâu và liên tục sẽ gây suy giảm chức năng thận. Thử nghiệm AASK cho thấy rằng Nhóm thuốc ức chế angiotensin sẽ làm chậm sự suy giảm chức năng thận hơn so với Thuốc chẹn kênh canxi và Thuốc chẹn beta.

Như vậy, thuốc ức chế men chuyển thường được ưu tiên lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị bệnh thận mãn tính, có hoặc không kèm theo bệnh tiểu đường.

Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không bị suy thận, thì không nên sử dụng Nhóm thuốc này ngay từ đầu, vì hiệu quả hạ huyết áp không bằng Thuốc lợi tiểu & Thuốc chẹn kênh canxi.

Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Nhóm thuốc ức chế men chuyển này, có độ dài khoảng 1 phút:

Nhóm 4. Thuốc đối kháng, chẹn thụ thể angiotensin II

Nhóm thuốc này hạ huyết áp bằng cách ức chế, chống lại sự kích hoạt của các thụ thể angiotensin 2.

Sở dĩ bác sĩ sử dụng nhóm thuốc này là để thay thế nhóm thuốc ức chế men chuyển. Vì khi bệnh nhân uống thuốc ức chế men chuyển, tác dụng phụ thường gặp là ho khan rất khó chịu. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II giúp khắc phục nhược điểm này.

Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.

Nhóm 5. Thuốc chẹn kênh beta giao cảm (có chọn lọc, không chọn lọc)

Cơ chế của nhóm thuốc hạ huyết áp dòng này hoạt động bằng cách ngăn chặn tác dụng của hormon epinephrine, còn được gọi là adrenaline. Khi bạn uống thuốc chẹn beta giao cảm, tim sẽ đập chậm hơn và ít lực hơn, từ đó làm giảm huyết áp. Thuốc chẹn kênh beta cũng giúp các mạch máu giãn nở để cải thiện lưu lượng máu.

Tên một số loại thuốc chẹn thụ thể beta có thể kể đến như Bisoprolol, Nebivolol, Atenolol, Metoprolol, Nadolol, v.v

Nhóm thuốc chẹn beta giao cảm thường không được kê toa cho đến khi các loại thuốc khác, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn kênh canxi, hoặc thuốc ức chế men chuyển hạ huyết áp không hiệu quả.

Thuốc chẹn beta blocker (chọn lọc, không chọn lọc) thường không được sử dụng ở những người bị hen suyễn, vì lo ngại thuốc có thể gây ra cơn hen suyễn nặng. Thuốc chẹn beta cũng có thể ảnh hưởng đến mức cholesterol và chất béo trung tính, làm tăng triglyceride và giảm một lượng nhỏ lipoprotein mật độ cao, cholesterol “tốt”.

Khi đã uống loại thuốc này, người bệnh sẽ bị phụ thuộc hoàn toàn & chức năng tim sẽ ngày càng suy giảm. Người bệnh không nên đột ngột ngưng dùng thuốc chẹn beta, vì làm như vậy có thể làm tăng nguy cơ đau tim hoặc các vấn đề về tim khác.

“” Xem Tiếp: Huyết áp cao 150/95 – 169/109 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả

“” Xem Tiếp: Huyết áp cao Trên 170/110 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả

Thuốc Tây Hạ Huyết Áp Hiệu Quả

12925 Views amlodipin, amlodipin 10 mg, amlodipin 5, amlodipin 5 mg, amlodipin 5 mg là thuốc gì, amlodipin 5mg, amlodipin 5mg là thuốc gì, amlodipin 5mg uống lúc nào, amlodipin là thuốc gì, amlodipin tác dụng phụ, amlodipin thuốc, amlodipin thuốc gì, amlodipin thuộc nhóm thuốc nào, amlodipin uống khi nào, amlodipin uống lúc nào, amlodipin uống như thế nào, amlodipin uống trước hay sau ăn, amlodipin uống vào lúc nào, amlodipine 10mg là thuốc gì, amlodipine 5mg, amlodipine 5mg là thuốc gì, amlodipine là thuốc gì, amlodipine là thuốc trị bệnh gì, amlodipine thuốc, amlodipine thuốc là gì, amlodopin 5mg, công dụng của thuốc amlodipin, công dụng thuốc amlodipin, nên uống amlodipin vào lúc nào, tác dụng của amlodipin, tác dụng của thuốc amlodipin, tác dụng phụ amlodipin, tác dụng phụ amlodipin 5mg, tác dụng phụ của amlodipin, tác dụng phụ của amlodipin 5mg, tác dụng phụ của thuốc amlodipin, tác dụng phụ của thuốc hạ huyết áp amlodipin, tác dụng phụ khi dùng amlodipin, tác dụng phụ thuốc amlodipin, tác dụng thuốc amlodipin, tác dụng thuốc amlodipin 5mg, tác hại của thuốc amlodipin 5mg, thuoc amlodipin, thuốc amlodipin 10, thuốc amlodipin 10mg, thuốc amlodipin 5 mg, thuốc amlodipin 5mg, thuốc amlodipin 5mg có tác dụng gì, thuốc amlodipin 5mg là thuốc gì, thuốc amlodipin 5mg trị bệnh gì, thuốc amlodipin có tác dụng gì, thuốc amlodipin là thuốc gì, thuốc amlodipin tác dụng phụ, thuốc amlodipin thuộc nhóm nào, thuốc amlodipin trị bệnh gì, thuốc amlodipin trị gì, thuốc amlodipine 2.5mg, thuoc amlodipine 5mg, thuốc amlodipine 5mg trị bệnh gì, thuốc amlodipine besylate, thuoc amlodipine besylate 10mg, thuoc amlodipine besylate 5mg, thuốc amlodipine có tốt không, thuốc amlodipine là thuốc gì, thuoc cao huyet ap amlodipin, thuốc điều trị cao huyết áp amlodipin, thuốc hạ huyết áp amlodipin, thuốc hạ huyết áp amlodipin 5mg, thuốc hạ huyết áp amlodipine 5mg, thuoc huyet ap amlodipin, thuốc huyết áp amlodipin 10mg, thuốc huyết áp amlodipin 5mg, thuốc huyết áp amlodipine 5mg, thuốc trị huyết áp amlodipin, thuốc uống amlodipin, thuốc uống amlodipin 5mg, thuốc viên amlodipin, uống amlodipin quá liều

Hạ Huyết Áp Do Thuốc, Xử Trí Thế Nào?

Tôi 65 tuổi bị tăng huyết áp và đang phải dùng thuốc hạ áp metoprolol. Từ khi dùng thuốc cách đây chừng hơn 1 tháng, thỉnh thoảng tôi lại bị hoa mắt, nhìn mờ, chóng mặt, vã mồ hôi, đánh trống ngực, xảy ra vài giây đến vài phút khi đứng và biến mất khi nằm.

Tôi bị như vậy có phải do thuốc không. Tôi nên làm gì, mong được tư vấn.

Theo thư bác mô tả thì các dấu hiệu đó là tình trạng bị hạ huyết áp tư thế đứng, với huyết áp tâm thu giảm ít nhất 20mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương giảm ít nhất 10mmHg khi đứng trong vòng 3 phút. Đây là một tác dụng phụ thường gặp khi dùng các thuốc điều trị tăng huyết áp, trong đó có metoprolol. Hạ huyết áp tư thế đứng thường là nhẹ, kéo dài vài giây đến vài phút sau khi đứng. Tuy nhiên, hạ huyết áp tư thế đứng lâu dài có thể là một dấu hiệu của nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể bị mất ý thức, ngay cả trong giây lát.

Hạ huyết áp tư thế đứng dễ gây té ngã với nhiều hệ lụy về giảm chức năng vận động và tâm lý. Thay đổi huyết áp khi đứng và ngồi như là một kết quả của việc hạ huyết áp tư thế đứng có thể là một yếu tố nguy cơ đột quỵ. Việc lặp đi lặp lại của hạ huyết áp tư thế đứng có thể làm hỏng các bộ phận của não, làm tăng nguy cơ một số dạng bệnh mất trí nhớ và các rối loạn não khác, nên việc phòng ngừa hạ huyết áp thế đứng cần phải được chú trọng.

Để phòng ngừa hạ huyết áp thế đứng, bác nên có chế độ ăn uống hợp lý, vận động cơ thể nhẹ nhàng phù hợp sức khỏe, không nên ngồi một chỗ. Khi muốn ra khỏi giường, nên ngồi ở mép giường một phút trước khi đứng. Hoặc khi ngồi xuống muốn đứng lên phải đứng từ từ; nên tập xoa bóp cơ bắp chân trước khi ngồi hoặc đứng lên.

Trường hợp bị hạ huyết áp thế đứng khiến bác khó chịu hoặc dấu hiệu ngày càng tăng và nặng hơn, thì bác nên đi khám bệnh ngay và báo cho bác sĩ biết để được tư vấn và có hướng xử trí. Khi chưa có ý kiến của thầy thuốc, người bệnh vẫn phải tiếp tục dùng thuốc hạ huyết áp theo chỉ định. Tuyệt đối không được tự ý bỏ thuốc hoặc giảm liều sẽ không kiểm soát được huyết áp. Khi đó huyết áp tăng vọt, dễ gây các biến chứng nguy hiểm.

DS. Yến Trang