Uống Thuốc Viêm Mũi Dị Ứng Khi Mang Thai / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Viêm Mũi Dị Ứng Khi Mang Thai Uống Thuốc Gì

Viêm mũi dị ứng sẵn có khác với viêm mũi thai kỳ

Việc mang thai thường gây ra sung huyết và phù nề niêm mạc mũi. 20 – 30% phụ nữ mang thai có các triệu chứng nghẹt mũi khi mang thai, tình trạng này gọi là viêm mũi thai kỳ. Viêm mũi thai kỳ có thể được định nghĩa là các triệu chứng về mũi trong thời gian mang thai, kéo dài sáu hoặc nhiều tuần mà không có dấu hiệu khác của nhiễm trùng đường hô hấp và nguyên nhân gây dị ứng không rõ, biến mất hoàn toàn trong vòng hai tuần sau khi sinh. Bệnh nhân nghẹt mũi liên tục, kèm theo tiết dịch mũi lỏng hoặc nhớt. Nghẹt mũi có thể dẫn đến thở bằng miệng vào ban đêm và giảm chất lượng giấc ngủ.

Sinh lý bệnh của viêm mũi thai kỳ chưa được biết rõ. Trước đây, viêm mũi thai kỳ được cho là do sự thay đổi nồng độ estrogen và / hoặc progesterone, mặc dù có rất ít bằng chứng cụ thể chứng minh cho nhận định này. Viêm mũi thai kỳ thường không cần phải điều trị. Một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc có thể hữu ích. Ngoài ra, có một số thuốc đã được nghiên cứu sử dụng trong viêm mũi thai kỳ, mặc dù không có thuốc nào thể hiện hiệu quả rõ ràng. Dữ liệu cho thấy viêm mũi không ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của thai kỳ. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát được, bệnh viêm mũi có thể gián tiếp ảnh hưởng đến thai bằng cách ảnh hưởng đến dinh dưỡng thai kỳ, giấc ngủ, hoặc căng thẳng. Ngoài ra, một số nghiên cứu cho thấy viêm mũi không kiểm soát được có thể là nguyên nhân gây ra ngáy ngủ, điều này có thể làm tăng nguy cơ tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật và thai chậm phát triển trong tử cung, Không kiểm soát được bệnh viêm mũi cũng có thể làm trầm trọng thêm bệnh hen suyễn đi kèm hoặc dẫn đến viêm xoang trong quá trình mang thai. Vì vậy, điều trị hợp lý bệnh viêm mũi trong thời kỳ mang thai có thể giúp người phụ nữ tránh khỏi tiếp xúc với các loại thuốc khác, chẳng hạn như thuốc kháng sinh và các glucocorticoid đường uống.

Viêm mũi dị ứng khi mang thai uống thuốc gì???

Natri cromolyn xịt mũi: Có thể được coi là một liệu pháp hàng đầu cho viêm mũi dị ứng nhẹ trong thai kỳ do có tính an toàn cao. Natri cromolyn được hấp thu tối thiểu vào hệ tuần hoàn, và được Cục quản lý dược và thực phẩm Hoa kỳ (FDA) phân loại an toàn mức độ B. Không có dữ liệu an toàn cụ thể cho các dạng bào chế dùng đường mũi hay thuốc nhỏ mắt, mặc dù ba nghiên cứu trên hơn 600 phụ nữ mang thai, bao gồm cả những người mang thai ba tháng đầu, không phát hiện bất kỳ sự gia tăng nguy cơ khuyết tật bẩm sinh nào với natri cromolyn dạng hít.

Liều lượng của thuốc xịt mũi cromolyn là một nhát xịt mỗi bên mũi lên đến sáu lần mỗi ngày. Sự cần thiết phải dùng thuốc thường xuyên, và hiệu quả thấp hơn so với các phương pháp điều trị mới hơn, đã giới hạn các tiện ích của cromolyn natri. Tuy nhiên, do tính an toàn và có thể mua mà không cần toa bác sĩ giúp cho cromolyn dạng xịt mũi trở thành một lựa chọn khởi đầu hợp lý cho nhiều bệnh nhân. Có thể sử dụng thêm liệu pháp thứ hai đối với những người có triệu chứng kéo dài sau 2-4 tuần sử dụng cromolyn đường mũi.Glucocorticoid dạng xịt mũi: Dựa trên các dữ liệu sẵn có về tính an toàn của các chế phẩm glucocorticoid dạng hít với liều cao hơn dạng xịt mũi, glucocorticoid đường mũi có hiệu quả cao đối với viêm mũi dị ứng và được coi là thích hợp để sử dụng trong thai kỳ. Phụ nữ có thai nên sử dụng liều thấp nhất có hiệu quả. Không có sự khác biệt lớn về hiệu quả hoặc tính an toàn giữa các dạng bào chế glucocorticoid dùng đường mũi. Như vậy, nếu một bệnh nhân đã sử dụng bất kỳ chế phẩm glucocorticoid đường mũi nào và được kiểm soát tốt, việc tiếp tục sử dụng chế phẩm đó trong thời gian mang thai là điều hợp lý. Một số nhà lâm sàng chọn budesonide nếu bắt đầu glucocorticoid đường mũi lần đầu tiên trong thời kỳ mang thai, vì thuốc này được phân loại mức độ an toàn loại B, trong khi hầu hết các glucocorticoid khác được phân loại C.Ngũ sắc Spray – dung dịch vệ sinh mũi từ tinh chất thảo dược: Với các thành phần hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên không lo kích ứng, thuốc rất dễ sử dụng.

Thành phần: dịch chiết cỏ Ngũ sắc, tinh dầu tràm, Nacl, nước cất vừa đủ 50ml.

Công dụng: Dịch chiết cỏ Ngũ sắc có khả năng kháng khuẩn,kháng viêm,thông mũi và đặt biệt tốt trong các trường hợp bị viêm mũi dị ứng ,viêm xoang mũi.

Để phòng ngừa bệnh viêm mũi dị ứng người bệnh nên sử dụng dung dịch vệ sinh mũi Ngũ Sắc Spray dạng xịt tiện dụng giúp tinh chất ngũ sắc cùng các dược liệu, muối khoáng bao phủ toàn bộ niêm mạc và thẩm thấu sâu mang đến tác dụng toàn diện để hỗ trợ điều trị các triệu chứng của viêm xoang; viêm mũi dị ứng và làm sạch thoáng mũi xoang. Hỗ trợ phòng ngừa và điều trị các triệu chứng viêm mũi dị ứng,viêm xoang cấp và mãn tính. Ngũ Sắc Spray dạng xịt hiện có bán tại các đại lý nhà thuốc trên trên toàn quốc, hoặc trên các trang web thương mại điện tử như Lazada, Shopee, Sendo. Để tìm hiểu thêm thông tin người bệnh có thể tham khảo trên trang www.tamduocstore.com.vn , chúng tôi liên hệ Hotline 0798161616 để được tư vấn. Các biện pháp chăm sóc và dự phòng viêm mũi dị ứng tái phát trong thời gian mang thai:

Tránh xa những tác nhân có khả năng dị ứng như lông chó mèo, khói thuốc lá, bụi bẩn, không khí ô nhiễm,…

Giữ không gian sống sạch sẽ, thông thoáng.

Lựa chọn các sản phẩm làm sạch, xịt tóc, nước hoa, nước xịt phòng, bột giặt,… nhẹ dịu và ít kích ứng.

Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh. Nếu không khí quá khô, bạn có thể sử dụng máy tạo độ ẩm để giảm kích ứng lên hệ hô hấp.

Uống đủ 2.5 lít nước mỗi ngày. Đồng thời cần tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch bằng cách bổ sung những thực phẩm lành mạnh như trái cây, nước ép trái cây, rau xanh, thịt, trứng,…

Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, giảm bớt khối lượng công việc và hạn chế thức khuya.

Luyện tập những bộ môn nhẹ nhàng như yoga, đi bộ,… để cải thiện sức khỏe và tăng cường hoạt động của hệ hô hấp.

Bị Viêm Xoang Mũi Dị Ứng Khi Mang Thai

Thông thường, khi mắc bệnh mẹ bầu thường có các biểu hiện: nghẹt mũi, chảy nước mũi và kèm theo tình trạng khó thở. Tình trạng nghẹt mũi kéo dài có thể khiến các bà bầu thở bằng miệng, nhất là vào ban đêm làm giảm chất lượng giấc ngủ.

1/ Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai do đâu?

Bị viêm mũi dị ứng do mang thai có rất nhiều nguyên nhân nhưng không rõ ràng. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân chính gây viêm mũi dị ứng xảy ra trong quá trình mang thai đó là do lượng oestrogen gia tăng nên gây ức chế acetylcholin esterase dẫn đến phản ứng cholinergic cũng gia tăng. Chính vì điều này, tuyến dịch nhờn luân chuyển các tuyến lông mũi và mạch máu trong niêm mạc mũi cũng tăng lên dẫn đến tình trạng gây sung huyết, phù nề niêm mạc mũi. Nếu một số mẹ bầu trước đó đã có tiền sử mắc bệnh viêm mũi dị ứng hay viêm mũi vận mạch hoặc polyp mũi, các triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện nhiều trong 3 tháng cuối chu kỳ mang thai.

Ngoài ra, bị viêm mũi dị ứng khi mang thai cũng có thể là do hệ miễn dịch của mẹ bầu bị suy yếu nên dễ bị các yếu tố dị nguyên bên ngoài tấn công và gây bệnh.

2/ Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai có gây ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Viêm mũi dị ứng khi mang bầu nếu là trường hợp bệnh thoáng qua thì có thể không gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bệnh không được kiểm soát và khắc phục sớm, bệnh chính là yếu tố tác động gián tiếp đến thai nhi gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sự phát triển của thai nhi.

Song song với sự ảnh hưởng đến thai nhi, bệnh còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng. Và một trong những trường hợp bệnh nặng hơn. mẹ bầu có thể bị viêm mũi dị ứng mãn tính, viêm họng.

Kinh nghiệm trị viêm mũi dị ứng khi mang bầu

Như các bạn đều biết, cơ thể mẹ bầu thường rất nhạy cảm. Do đó, việc sử dụng thuốc điều trị bệnh nếu bệnh ở mức độ nhẹ hoặc mới khởi phát là không cần thiết. Bởi thuốc tây đều không được các chuyên gia khuyến cáo cho bà bầu sử dụng vì sợ tác dụng sẽ gây tác động xấu đến cơ thể mẹ và thai nhi. Chính vì vậy, giai đoạn đầu của bệnh, các mẹ bầu chỉ mới bị kích ứng nên việc sử dụng các loại thảo dược từ tự nhiên sẽ mang lại tác dụng hiệu quả mà còn an toàn cho bà bầu.

Ngoài ra, bị viêm mũi dị ứng khi mang thai, mẹ bầu cũng có thể áp dụng hai cách làm sau đây, hiệu quả mang lại cũng không hề thua kém.

1/ Dùng hành tây

Hành tây không còn xa lạ trong các bữa ăn hàng ngày của mọi người, mẹ bầu chỉ cần sử dụng một vài lát hành tây rồi thái mỏng. Tiếp đó, giã nát hành tây ra và cho vào một miếng bọc vải rồi đưa lên mũi ngửi. Tinh chất chứa trong hành tây sẽ giúp lưu thông mũi, hạn chế tình trạng nghẹt mũi và giúp cải thiện bệnh một cách đáng kể.

2/ Dùng tỏi

3/ Viêm mũi dị ứng khi mang thai uống thuốc gì?

Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai nếu trường hợp bệnh nặng, mẹ bầu nên thăm khám để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Một số loại thuốc sau đây được bác sĩ kê đơn cho chị em sử dụng điều trị viêm mũi dị ứng trong thời kỳ mang thai.

✽ Natri cromolyn

Natri cromolyn dạng uống được cục quản lý Dược phẩm và thực phẩm Hoa kỳ (FDA) phân loại an toàn mức độ B và được Cục quản lý dược phê duyệt là thuốc đầu tay sử dụng để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng cho mẹ bầu. Thuốc thuộc nhóm thuốc giúp làm ổn định tế bào mast, ngăn ngừa sự sản sinh ra hoạt chất trung gian histamin, làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy vùng mũi, chảy nước mũi,…

Thông thường, người bệnh bình thường sẽ uống Natri cromolyn 4 lần mỗi ngày, uống trước bữa ăn 30 phút và trước khi đi ngủ. Tuy nhiên, đối với mẹ bầu, bác sĩ sẽ kê đơn và liều uống hợp lý. Do đó, các mẹ nên tuân thủ đúng yêu cầu và chỉ định của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và thai nhi.

✽ Thuốc kháng histamin dạng uống

Thông thường, đối với phụ nữ bị viêm mũi dị ứng khi mang thai sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng histamin ở thế hệ thứ hai. Bởi thuốc ít có tác dụng phụ và khả năng an thần cũng được giảm bớt so với thế hệ thứ nhất.

✽ Thuốc kháng histamin kết hợp thuốc thông mũi

Để giảm nhanh các triệu chứng viêm mũi dị ứng, mẹ bầu cũng có thể kết hợp thuốc kháng histamin với một số loại thuốc thông mũi. Sự kết hợp giữa thuốc kháng sinh và thuốc thông mũi pseudoephedrin sẽ giúp làm tăng công dụng điều trị bệnh hơn so với việc sử dụng đơn lẻ từng loại. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, mẹ bầu cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai, để bệnh không gây ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu nên thăm khám và điều trị bệnh sớm nhất có thể. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, tốt nhất các bạn không nên sử dụng thuốc Tây mà hãy áp dụng các mẹo dân gian, đồng thời kết hợp chế độ ăn uống và tập luyện để giảm nhanh triệu chứng bệnh.

Viêm Mũi Dị Ứng Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị An Toàn

Viêm mũi dị ứng khi mang thai là tình trạng phổ biến. Theo thống kê của Bộ Y tế, có tới 20-30% phụ nữ khi mang thai xuất hiện các triệu chứng như nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi, chảy nước mũi trọng… Bệnh không chỉ gây khó chịu đối với người mẹ mà còn có thể ảnh hưởng tới thai nhi. Do vậy, các thai phụ không nên chủ quan với bệnh mà cần có biện pháp phòng và điều trị phù hợp.

Viêm mũi dị ứng khi mang thai có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng tới thai nhi?

Viêm mũi dị ứng khi mang thai còn được gọi là viêm mũi thai kỳ. Tình trạng này có thể kéo dài 6 tuần hoặc nhiều tuần với các mà không có dấu hiệu khác của nhiễm trùng đường hô hấp. Viêm mũi dị ứng ở bà bầu thường xuất hiện trong 3 tháng đầu hoặc ba tháng cuối của thai kỳ. Bệnh có thể tự khỏi sau khi sinh nhưng cũng có thể tái phát thành nhiều đợt và chuyển sang giai đoạn mãn tính nếu thai phụ không có giải pháp điều trị kịp thời.

Trả lời cho vấn đề “viêm mũi dị ứng khi mang thai có nguy hiểm không” hay “có ảnh hưởng tới bé không”, bác sĩ Lê Phương Viêm mũi dị ứng nhẹ có thể không ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi. Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát, tình trạng này có thể ảnh hưởng gián tiếp tới bé bởi bệnh làm giảm chất lượng giấc ngủ của người mẹ, gây ra mệt mỏi, căng thẳng và thậm chí có thể gây bội nhiễm dẫn tới viêm mũi mạn tính, viêm họng.

Ngoài ra, viêm mũi dị ứng kéo nếu kéo dài có thể làm suy giảm cung cấp oxy cho thai nhi trong khi ngủ. Nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến thai nhi chậm phát triển trong tử cung, thai phụ có nguy cơ tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản giật. Đặc biệt, hiện tượng hắt hơi do và xì mũi do bệnh gây ra cũng có thể làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non”.

Chính vì vậy, thai phụ khi bị viêm mũi dị ứng không nên chủ quan mà cần liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng ở phụ nữ mang thai

Có nhiều nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở bà bầu, trong đó, một số trường hợp mắc bệnh từ trước khi mang thai và tiếp tục tái diễn trong thai kỳ. Những trường hợp viêm mũi dị ứng khởi phát trong thai kỳ thường do những nguyên nhân sau:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai nồng độ hormone estrogen ở người mẹ gia tăng khiến lượng máu lưu thông tới các mạch máu ở mũi cũng tăng. Điều này khiến niêm mạc mũi xung huyết, phù nề, tạo điều kiện thuận lợi cho viêm mũi dị ứng phát triển.

Hệ miễn dịch suy yếu: Sức đề kháng của bà bầu thường suy yếu so với bình thường, do vậy, họ rất dễ bị các tác nhân như bụi bẩn, phấn hoa, vi khuẩn, khói thuốc – là những tác nhân gây viêm mũi dị ứng tấn công và sinh ra bệnh.

Triệu chứng viêm mũi dị ứng ở bà bầu như thế nào?

Cũng như những đối tượng bệnh nhân khác, khi bị viêm mũi dị ứng, bà bầu có thể xuất hiện một số triệu chứng như sau:

Hắt hơi liên tục, có thể theo từng cơn hoặc thành tràng dài

Chảy nước mũi ra ngoài hoặc xuống họng, nước mũi có màu trong, không mùi

Nghẹt mũi, có thể nghẹt ở một hoặc cả hai bên

Ngứa mũi, mắt, tai, cổ họng hoặc ngứa da

Mắt đỏ, xuất hiện quầng thâm hoặc chảy nước mắt

Nhức mũi, đau đầu

Ngủ ngáy, phải thở bằng miệng

Có thể xuất hiện ho khan, đau họng, có đờm

Ngay khi phát hiện những dấu hiệu của bệnh, thai phụ cần liên hệ với bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Cách điều trị viêm mũi dị ứng khi mang thai an toàn, hiệu quả

Điều trị viêm mũi dị ứng khi mang thai như thế nào là câu hỏi của không ít bà bầu bởi đây là thời điểm nhạy cảm. Nếu không lựa chọn phương pháp phù hợp có thể ảnh hưởng lớn tới cả mẹ và bé. Một số biện pháp thường được áp dụng để điều trị viêm mũi dị ứng cho bà bầu phải kể tới sử dụng thuốc Tây, dùng mẹo dân gian, dùng thuốc Đông y. Dù lựa chọn bất cứ phương pháp nào cũng cần có ý kiến tư vấn của bác sĩ điều trị.

Chữa viêm mũi dị ứng khi có thai tại nhà bằng mẹo dân gian

Với những trường hợp viêm mũi chưa chuyển biến nặng, các bà bầu không được khuyến khích sử dụng thuốc mà nên áp dụng các biện pháp dân gian. Bởi những biện pháp này sử dụng nguyên liệu tự nhiên, an toàn với cả mẹ và bé.

Ngửi củ hành tây: Đây là phương pháp chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả, phù hợp với mọi bà bầu. Bởi hành tây có thành phần chống lại các triệu chứng bệnh như khó thở, hắt hơi, chảy nước mũi,… Đáng nói, hành tây không gây ra bất cứ ảnh hưởng xấu nào tới sự phát triển của thai nhi.

Massage và bấm huyệt mũi: Massage có thể đẩy lượng dịch mũi ra ngoài nhờ vậy, phương pháp này giúp giảm chứng nghẹt mũi, giúp các mẹ lưu thông đường thở. Massage và bấm huyệt mũi cũng giúp giảm các cơn đau mũi do bệnh hiệu quả.

Vệ sinh mũi bằng nước muối: Muối giúp diệt khuẩn, tiêu viêm và được các bác sĩ khuyến khích cho bà bầu bị viêm mũi dị ứng. Bởi phương pháp này giúp loại bỏ vi khuẩn, làm sạch mũi hiệu quả.

Những phương pháp dân gian dù an toàn, lành tính nhưng chỉ phù hợp với các trường hợp bệnh nhẹ. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, các bà bầu vẫn cần áp dụng thêm những biện pháp đặc trị khác.

Viêm mũi dị ứng khi mang bầu uống thuốc gì?

Dùng thuốc Tây y

Việc sử dụng thuốc chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu cần được cân nhắc kỹ lưỡng bởi một số loại thuốc có thể ảnh hưởng không tốt cho bà bầu. Hiện nay, bà bầu có thể sử dụng thuốc Tây y hoặc Đông y để điều trị bệnh.

Nhóm thuốc kháng histamin: Thường gặp nhất là Chlorpheniramine, Tripelennamine, Loratadine, Cetirizine,… Đây là nhóm thuốc giúp ức chế hoạt động của các chất gây dị ứng từ đó giảm triệu chứng bệnh.

Glucocorticoid dạng xịt mũi: Là dạng thuốc an toàn với phụ nữ mang thai giúp thông mũi, giảm nghẹt mũi. Tuy nhiên, bà bầu chỉ nên sử dụng ở liều thấp nhất.

Thuốc thông mũi: Thuốc có hai dạng là dạng uống và xịt. Tuy nhiên, bà bầu chỉ nên sử dụng dạng xịt và cần tránh xa dạng uống.

Natri cromolyn xịt mũi: Là dạng nước muối được dùng để nhỏ hoặc xịt vào hốc mũi. Thuốc khá an toàn, và ưu việt cho các thai phụ

Chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu bằng thuốc Đông y được coi là giải pháp tối ưu bởi tính an toàn, không gây tác dụng phụ, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đối với sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé.

Dùng thuốc Đông y

Khi sử dụng thuốc Tây, các bà bầu cần tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, không được tự ý sử dụng, tránh những tác dụng phụ nguy hại tới cả mẹ và bé.

Chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu bằng thuốc Đông y được coi là giải pháp tối ưu bởi tính an toàn, không gây tác dụng phụ hay ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé.

Theo Đông y, viêm mũi dị ứng sinh ra do cơ thể nhiễm phong hàn, phong nhiệt khiến khí phế, vệ khí hư. Để điều trị bệnh, Đông y sử dụng các thảo dược tự nhiên nhằm khu phong, thanh nhiệt, tán hàn, giải độc,… đồng thời bồi bổ khí huyết, điều chỉnh công năng, nâng cao sức khỏe tạng phủ, cải thiện sức đề kháng. Nhờ vậy, Đông y không chỉ đẩy lùi triệu chứng bệnh mà còn loại bỏ tận gốc căn nguyên của bệnh.

Nhằm ứng dụng triệt để các nguyên tắc điều trị của Đông y, công trình “Nghiên cứu bài thuốc y học cổ truyền điều trị viêm mũi xoang dị ứng” đã được các bác sĩ bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 (đơn vị trực thuộc CTCP bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102, tiền thân là Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam) thực hiện trong suốt nhiều năm.

Kết quả của công trình này là sự ra đời của liệu pháp chữa viêm mũi dị ứng Quân dân 102 với sự kết hợp của hơn 30 vị nam dược quý, có công dụng đa dạng, chuyên sâu trong điều trị viêm mũi.

Nên đọc: Chuyên gia nói gì về bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang chữa viêm mũi dị ứng?

Liệu trình điều trị toàn diện, chuyên sâu

Liệu pháp chữa viêm mũi dị ứng Quân dân 102 được đánh giá là giải pháp tối ưu, giúp giải quyết triệt để tình trạng viêm mũi dị ứng ở bà bầu nhờ những ưu điểm sau:

Liệu trình điều trị viêm mũi dị ứng tại bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 bao gồm 3 giai đoạn: điều trị triệu chứng, điều trị căn nguyên và ngăn ngừa tái phát. Với liệu trình này, người bệnh sẽ được điều trị từ triệu chứng bên ngoài, đến loại bỏ hoàn toàn căn nguyên bên trong và dự phòng bệnh tái phát. Liệu trình sử dụng bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang ở giai đoạn 2 và 3, một bài thuốc đã được ứng dụng điều trị thực tế thu được nhiều thành quả vượt trội. Nhờ đó mang lại hiệu quả tối ưu và chuyên sâu.

Liệu pháp sử dụng các loại thảo dược có tác dụng điều lý tạng phủ, đặc biệt là can – phế – thận. Khi các tạng phủ này phục hồi, vệ khí và chính khí tăng lên, sức đề kháng của mẹ bầu được tăng cường và ổn định trong thời gian mang thai. Nhờ đó, liệu pháp vừa giúp đẩy lùi tà khí bên ngoài, giải quyết viêm mũi dị ứng, vừa tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái phát và các vấn đề sức khỏe khác trong thời gian mang thai.

Trong thời gian mang thai điều trị bằng thuốc tân dược là biện pháp rất hạn chế sử dụng vì các hoạt chất trong thuốc có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và dễ gây tác dụng phụ. Khác với thuốc tân dược, liệu pháp chữa viêm mũi Quân dân 102 sử dụng các thảo dược có nguồn gốc 100% tự nhiên từ các vườn dược liệu sạch, đạt chuẩn GACP – WHO. Thuốc cũng được sơ chế, bảo quản theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế, không chứa tạp chất, hóa chất gây hại. Vì vậy bài thuốc không gây nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi khi sử dụng.

Đặc biệt, bác sĩ Lê Phương, người tham gia nghiên cứu Tiêu xoang linh dược thang cho biết:

Thành phần thuốc điều phối linh hoạt

“Các thành phần trong liệu pháp đều được nghiên cứu kiểm định kỹ càng. Thảo dược được phân tích dươc tính và kiểm tra Độc tính cấp diễn, bán trừ diễn. Chúng tôi kết hợp với các đơn vị chuyên môn khác như Viện dược liệu, khoa Đông y thực nghiệm – Bệnh viện Y học cổ truyền, Trung tâm Phòng chống độc – Học viện quân y. Vì vậy thuốc đảm bảo hiệu quả và tuyệt đối an toàn cho người bệnh”

Liệu pháp điều phối theo từng thể trạng của người bệnh rất dễ dàng. Đối với những phụ nữ đang mang thai, các thầy thuốc sẽ gia giảm thành phần, bổ sung thêm những thành phần có lợi giúp an thai như: Bạch truật, hoàng cầm, bồ công anh…

Không chỉ mang lại hiệu quả cao, liệu pháp còn tiện lợi cho người sử dụng. Đối với thuốc dạng sắc, bệnh viện có dịch vụ sắc thuốc thành các túi nhỏ, dễ bảo quản trong tủ lạnh. Khi sử dụng chỉ cần hâm nóng lại thuốc là được.

Năm 2014, liệu pháp chữa viêm mũi dị ứng Quân dân 102 và bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang đã được kiểm nghiệm thực tế. Trong tổng số 200 bệnh nhân mắc viêm mũi dị ứng, viêm xoang, có tới 163 bệnh nhân khỏi bệnh sau khi dùng thuốc từ 2 – 4 tháng.

Cách phòng tránh bệnh viêm mũi dị ứng khi có thai

Tìm hiểu nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng từ đó loại bỏ và phòng tránh hiệu quả

Giữ môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát, tránh tiếp xúc với bụi bẩn, hóa chất, phấn hoa,…

Tránh ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, sữa, trứng,…

Giữ ấm cơ thể nhất là vùng cổ mũi khi thời tiết thay đổi

Tìm hiểu xem dị nguyên gây ra tình trạng này để phòng tránh hiệu quả.

Giữ cho nhà cửa và môi trường sống luôn sạch sẽ, thoáng mát, tránh để ẩm ướt.

Không nuôi súc vật như chó, mèo,… trong nhà.

Tránh các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như các loại thủy hải sản, sữa, trứng,…

Khi trời trở lạnh cần phải giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ, mũi.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày, đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy.

Nên đeo khẩu trang khi quét dọn nhà của và khi đi ra ngoài đường

Bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh dai dẳng và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh, nhất là các mẹ bầu. Vì vậy phụ nữ có thai nên chủ động phòng ngừa bệnh theo những gợi ý sau:

Giai đoạn đầu, nếu người mẹ chỉ bị viêm kích ứng, chỉ cần sử dụng một số thảo dược an toàn với phụ nữ mang thai như húng chanh, gừng, tía tô, quất… Tuy nhiên những bà bầu bị viêm mũi dị ứng nặng thì cần có kế hoạch điều trị sớm và cần chú ý đến yếu tố an toàn. Nếu cần tư vấn cách chữa viêm mũi dị ứng từ thảo dược tự nhiên, người bệnh hãy liên hệ sớm đến bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102:

BỆNH VIỆN YHCT TAI MŨI HỌNG QUÂN DÂN 102 Trực thuộc CTCP Bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102 Địa chỉ:

Hà Nội: Số 7 ngách 8/11 Lê Quang Đạo, Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hồ Chí Minh: Số 179, đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Hotline: 0888.598.102 – 0974.026.239

Website: Fanpage: Bệnh viện YHCT Tai mũi họng Quân Dân 102 chúng tôi

Thuốc Điều Trị Viêm Mũi Dị Ứng Cho Phụ Nữ Mang Thai

Phân biệt VMDƯ và viêm mũi thai kỳ

Việc mang thai thường gây ra sung huyết và phù nề niêm mạc mũi. Gần 1/3 bà bầu có các triệu chứng nghẹt mũi khi mang thai – gọi là viêm mũi thai kỳ. Viêm mũi thai kỳ không có dấu hiệu khác của nhiễm trùng đường hô hấp và nguyên nhân gây dị ứng không rõ. Bệnh nhân nghẹt mũi liên tục, kèm theo tiết dịch mũi lỏng. Nghẹt mũi có thể dẫn đến thở bằng miệng vào ban đêm và giảm chất lượng giấc ngủ.

Thuốc điều trị VMDƯ cho phụ nữ mang thai

Glucocorticoid dạng xịt mũi: Glucocorticoid đường mũi có hiệu quả cao đối với VMDƯ và được coi là thích hợp để sử dụng trong thai kỳ. Phụ nữ có thai nên sử dụng liều thấp nhất mà vẫn hiệu quả. Không có sự khác biệt lớn về hiệu quả hoặc tính an toàn giữa các dạng bào chế glucocorticoid dùng đường mũi. Như vậy, nếu một bệnh nhân đã sử dụng bất kỳ chế phẩm glucocorticoid đường mũi nào và được kiểm soát tốt, việc tiếp tục sử dụng chế phẩm đó trong thời gian mang thai là điều hợp lý.Thuốc kháng histamin: Thuốc kháng histamin đường uống ít hiệu quả hơn để làm giảm nghẹt mũi và chảy nước mũi trong điều trị VMDƯ so với glucocorticoid đường mũi. Một số nghiên cứu đã đánh giá sự an toàn của thuốc kháng histamin trong thời kỳ mang thai. Hầu hết phụ nữ mang thai có nhu cầu dùng thuốc kháng histamin thích hợp nhất với thế hệ hai như: acrivastin, cetirizin, loratadin, mizolastin và terfenadin… bởi vì các thuốc này ít có tác dụng an thần và tác dụng phụ cholinergic cũng thấp hơn so với thế hệ một (alimemazin, chlopheniramin, promethazin). Loratadin và cetirizin có thể được coi là lựa chọn đầu tay trong thời kỳ mang thai. Đã có dữ liệu an toàn của các thuốc này trên một số lượng lớn bệnh nhân mang thai. Thuốc xịt mũi kháng histamin: Chưa có dữ liệu về tính an toàn trên người của azelastine hoặc olopatadine dạng xịt mũi, mặc dù nghiên cứu trên động vật cho thấy an toàn. Cho đến khi có thêm thông tin, nên tránh sử dụng các loại thuốc này trong thời kỳ mang thai, trừ khi bệnh nhân chỉ đáp ứng với duy nhất một trong hai thuốc trên trước khi mang thai.Thuốc co mạch làm thông mũi, giảm sung huyết: Thuốc co mạch dùng tại chỗ (naphazolin, oxymetazolin, xylometazolin…): có thể được sử dụng trong thời gian ngắn (dưới 3 ngày) để làm giảm tạm thời tình trạng nghẹt mũi nặng. Có một số dữ liệu về tính an toàn trên người của oxymetazolin dùng đường mũi khi sử dụng ngắn hạn có thể chấp nhận trong thai kỳ. Tuy nhiên, bệnh nhân nên được cảnh báo về sự phụ thuộc thuốc nếu sử dụng kéo dài. Thuốc co mạch, thông mũi đường uống: Tốt nhất nên tránh hoàn toàn sử dụng thuốc thông mũi đường uống trong 3 tháng đầu thai kỳ do nguy cơ không chắc chắn về một dị tật bẩm sinh hiếm gặp mà các thuốc này gây ra, đó là hở thành bụng. Thuốc kháng histamin và thuốc thông mũi kết hợp: Bệnh nhân viêm mũi dị ứng có triệu chứng nghẹt mũi đáng kể thường báo cáo giảm triệu chứng nhiều hơn khi được điều trị kết hợp một thuốc kháng histamin và pseudoephedrin (một chất chống co mạch, giảm sung huyết đường hô hấp trên) so với sử dụng đơn lẻ một trong hai loại thuốc trên. Tuy nhiên, cần lưu ý pseudoephedrin được khuyến cáo nên tránh sử dụng trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Lời khuyên của thầy thuốc

Phụ nữ mang thai cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc. Khi có những biểu hiện bệnh cần đi khám và dùng thuốc theo chỉ định của thầy thuốc. Tuyệt đối không dùng thuốc theo mách bảo, vì thuốc có thể an toàn với người này nhưng lại nguy hiểm cho người khác. Đặc biệt với bà bầu bị chứng dị ứng, việc dùng thuốc càng phải thận trọng hơn vì họ có cơ địa rất nhạy cảm. Việc dùng thuốc không đúng có thể xảy ra những hậu quả đáng tiếc, nguy hiểm cho cả mẹ và con.

DS. Thanh Hoài

Theo Suckhoedoisong.vn The post Thuốc điều trị viêm mũi dị ứng cho phụ nữ mang thai appeared first on Tin Sức Khỏe.

Mẹo sống an lành, làm hiệu quả:

Bài viết Thuốc điều trị viêm mũi dị ứng cho phụ nữ mang thai ( https://www.meo.vn/thuoc-dieu-tri-viem-mui-di-ung-cho-phu-nu-mang-thai.html ) được sưu tầm bởi Mẹo vặt hay (https://www.meo.vn). Xin vui lòng giữ nguồn khi tái sử dụng thông tin. Chân thành cảm ơn.

Nguồn sưu tầm từ: news.bacsi.com