Trong điều trị viêm họng mãn tính thì việc uống đúng loại thuốc đúng với từng giai đoạn phát triển của bệnh là rất quan trọng. Nếu trường hợp người bệnh bị sốt trên 38,5 độ C thì nên dùng thuốc hạ sốt có thành phần paracetamol theo đúng liều lượng quy định của nhà sản xuất. Sử dụng một số loại thuốc giảm đau để giúp người bệnh cải thiện được tình trạng đau rát, khó nuốt ở vùng cổ họng như thuốc aspirin, paracetamol…Nhóm thuốc kháng viêm giúp giảm các triệu chứng viêm sưng, nóng, đỏ do viêm họng gây ra như thuốc diclophenac, ibuprofen…
Với câu hỏi viêm họng mãn tính uống thuốc gì chắc chắn người bệnh sẽ được giới thiệu thuốc kháng sinh. Thuốc kháng sinh chỉ sử dụng khi tình trạng bệnh nặng, bệnh do vi khuẩn gây ra thì thuốc mới có tác dụng, còn do virus gây ra thì uống kháng sinh sẽ không có tác dụng. Một số loại thuốc kháng sinh như: dạng ống thì có penicillin, amoxicillin, roxithromycin; thuốc kháng sinh dạng tiêm: amoxicilin, roxithromycin.. ngoài ra còn có dạng nén nữa.
Các loại thuốc kháng sinh đều có tác dụng chữa bệnh nhanh nhưng không điều trị tận gốc nên viêm họng mãn tính có thể tái phát bất cứ lúc nào. Hơn nữa, nhiều người có thói quen sử dụng thuốc nửa chửng, cứ thấy bệnh đỡ một chút là ngừng không uống thuốc nữa. Điều này sẽ dẫn đến việc khi bị lại thì phải dùng thuốc với liều lượng cao hơn lần trước làm cho cơ thể mệt mỏi vô cùng, sức đề kháng giảm sút và ảnh hưởng rất lớn đến nội tạng.
Không chỉ vậy, thuốc tây nếu không sử dụng đúng cách thì viêm họng mãn tính càng nặng hơn, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do vậy, khi sử dụng thuốc tây để điều trị bệnh viêm họng hạt mãn tính phải tuân thủ nghiêm ngặt phương pháp cũng như liều lượng thuốc đúng như bác sĩ kê, không được bỏ nửa chừng và cũng không tự mua thuốc kháng sinh về uống.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị cho câu hỏi viêm họng mãn tính uống thuốc gì, nhưng nhiều người vẫn nhiều người tin dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ Đông y. Bởi vì, các sản phẩm này đều được bảo chế từ các nguyên liệu, dược liệu thiên nhiên tương đối an toàn, tác dụng phụ rất ít và phù hợp với thể trạng của người Việt Nam, không gây nóng như thuốc Tây. Trong Đông y có rất nhiều dược liệu có công dụng rất tốt trong việc điều trị viêm họng mãn tính kéo dài như: Bồ công anh, kim ngân hoa, xạ can, huyền sâm, bảy lá một hoa,…
Đặc biệt, trong câu trả lời viêm họng mãn tính uống thuốc gì các dược liệu đông Y còn có khả năng chống viêm, diệt khuẩn, có tác dụng như thuốc kháng sinh nhưng lại không hại đến nội tạng bên trong người bệnh khi uống trong thời gian dài, nó được ví như là kháng sinh thực vật. Không những thế khi sử dụng các dược liệu này lâu dài, đúng cách còn có tác dụng tái tạo niêm mạc họng, bảo vệ họng của bạn trước những tác nhân gây bệnh và phòng ngừa tái phát rất tốt.
Trước đây, các dược liệu này có thể được sử dụng trực tiếp nhưng hiện nay do tình trạng ô nhiễm môi trường, chất lượng dược liệu không được đảm bảo, được bày bán tràn lan, nếu sử dụng trực tiếp thì nhiều khi dẫn đến tác dụng ngược. Chính vì vậy, các chuyên gia điều trị viêm họng theo Đông y đã sử dụng công nghệ hiện đại để chiết xuất và bào chế thuốc dưới dạng viên nén, dạng bột nhưng vẫn giữ được chất lượng. Ví dụ như thuốc TPCN Pharysol,….
Ngoài những phương pháp hiện đại thì nhiều người chọn phương pháp dân gian để chữa trị viêm họng mãn tính. Phương pháp này phù hợp cho giai đoạn đầu của bệnh khi mới bị viêm họng thì sẽ thấy rõ hiệu quả hơn là giai đoạn sau này của bệnh. Một số bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng hiệu quả trong trị viêm họng, đó là:
Tỏi: Trong tỏi có chứa một loại kháng sinh rất mạnh, đó là allicin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, virus. Khi cổ họng thấy ngứa, rát và khó chịu thì bạn chỉ cần ngâm một tép tỏi sống trong thời gian 5 đến 10 phút là con ngứa bị cắt ngay lập tức.
Mật ong: không chỉ bổ sung vitamin có lợi cho người bệnh mà nó còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ cổ họng trước các tác nhân gây bệnh rất tốt. Đơn giản thôi! bạn chỉ cần pha một cốc nước nóng với một chút nước cốt chanh, 1 thìa cà phê mật ong và uống là đã giúp cổ họng giảm đau rát, và làm cho các màng nhầy co lại, cổ họng được thông thoáng.