Uống Thuốc Tránh Thai Xong Ra Máu / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp Bị Ra Máu

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu là hiện tượng mà nhiều chị em gặp phải. Không chỉ là biểu hiện tác dụng phụ của thuốc, đây cũng có thể là dấu hiệu bị sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung. Cùng tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này qua những chia sẻ của các chuyên gia trong bài viết sau đây:

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu

Hỏi: “Chào bác sĩ, tuần trước em và bạn trai có quan hệ. Sau đó khoảng 2 tiếng em có ra hiệu thuốc tây mua thuốc tránh thai khẩn cấp để uống. Sau 6 ngày kể từ khi uống thuốc, vùng kín của em bị ra máu. Máu ban đầu có màu hồng nhạt và dần chuyển sang màu thẫm hơn. Hiện máu đã ra được 2 ngày nên em rất lo lắng. Bác sĩ cho em hỏi uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu có sao không? Cách xử lý như thế nào? Cảm ơn bác sĩ!” (Nguyễn Vân – 25 tuổi, Ninh Bình)

Tại sao uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu?

Thuốc tránh thai khẩn cấp là một biện pháp tránh thai hiệu quả, nhanh chóng cho nữ giới sau khi quan hệ tình dục không an toàn. Cũng như thuốc tránh thai hằng ngày, thành phần chính của thuốc là hormone nữ Progestin. Tuy nhiên, hàm lượng của hormone này trong thuốc tránh thai khẩn cấp cao hơn nhiều lần, khi đi vào cơ thể chúng sẽ ngay lập tức ngăn cản quá trình rụng trứng, làm cho dịch nhầy ở cổ tử cung bị đặc lại, ngăn chặn tinh trùng gặp trứng và thụ tinh.

Trường hợp chị em uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu khá phổ biến. Theo bác sĩ Lê Nhân Tuấn, bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết: “Có 2 nguyên nhân khiến chị em bị ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp là do tác dụng phụ của thuốc hoặc do đã mang thai. Đây là một hiện tượng không được xem thường vì có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tốt nhất chị em nên đến các cơ sở y tế để kiểm tra nếu tình trạng này diễn ra kéo dài.

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu do tác dụng phụ của thuốc

Các chuyên gia cho biết bất kỳ loại thuốc tránh thai khẩn cấp nào cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định cho cơ thể. Progestin hay Estrogen có trong thuốc tránh thai là hai loại hormone có thể gây chảy máu âm đạo. Đây là một trong những tác dụng phụ của thuốc tránh thai mà nhiều chị em gặp phải.

Thường sau khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp được 2 – 3 ngày, chị em bắt đầu có hiện tượng ra máu âm đạo. Máu xuất hiện ban đầu có thể có màu hồng nhạt và dần chuyển sang sẫm hơn. Lượng máu có thể ra ít hoặc nhiều, diễn ra trong 1 – 2 ngày hoặc kéo dài cả tuần, tùy theo thể trạng của từng người.

Bên cạnh chảy máu âm đạo, thuốc có thể khiến chị em gặp phải một số biểu hiện khác kèm theo như: đau bụng, buồn nôn, nôn, chóng mặt, tiêu chảy…

Như vậy, trong trường hợp bị ra máu và rong kinh từ 3 – 5 ngày sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp thì chị em không cần quá lo lắng. Đây có thể chỉ là tác dụng phụ tạm thời của thuốc.

Tuy nhiên, nếu ra máu kéo dài kèm theo các triệu chứng đau bụng dưới dữ dội, thường xuyên chóng mặt…thì bạn nên đi khám sớm. Đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang có những phản ứng mạnh với các thành phần của thuốc. Tùy vào kết quả kiểm tra mà bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp.

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu do sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung

Thuốc tránh thai khẩn cấp mang lại hiệu quả tốt nhất từ thời điểm sau khi quan hệ cho tới 72 giờ sau. Tuy nhiên, hiệu quả tránh thai thường chỉ đạt 90% khi uống sớm. Vì vậy, không loại trừ khả năng sau khi uống thuốc tránh thai chị em vẫn mang thai. Đặc biệt là những nữ giới thường xuyên sử dụng loại thuốc này thì cơ thể rất dễ bị nhờn thuốc khiến khả năng này càng cao hơn.

Nếu tình trạng ra máu kéo dài, máu ra nhiều kèm theo các triệu chứng bất thường khác như: đau bụng dưới dữ dội, chóng mặt…thì khả năng sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung là rất lớn. Đây là trường hợp khá nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng. Vì vậy, bạn nên đến phòng khám, bệnh viện để được làm các xét nghiệm, siêu âm cần thiết, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Một số lưu ý khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp

Để thuốc tránh thai khẩn cấp mang lại hiệu quả cao, hạn chế các biến chứng có thể xảy ra với cơ thể, chị em sử dụng thuốc cần lưu ý các vấn đề sau đây:

– Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trên bao bì hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi uống.

– Không dùng thuốc tránh thai khẩn cấp quá 2 lần/tháng vì sẽ gây ra những tổn thương nhất định cho cơ quan sinh sản của nữ giới.

– Uống thuốc tránh thai khẩn cấp trước 72 giờ sau khi có quan hệ tình dục để đạt hiệu quả cao nhất.

– Những người có tiền sử về bệnh động kinh, bệnh van tim, rối loạn tuần hoàn não, tiểu đường, u gan, những người có nguy cơ mang thai ngoài tử cung…không nên dùng thuốc.

– Nên sử dụng kèm theo các biện pháp tránh thai an toàn khác như sử dụng bao cao su để nâng cao hiệu quả tránh thai.

– Nên dùng que thử thai để kiểm tra bản thân có mang thai không sau khi quan hệ và dùng thuốc.

– Nhận thức đầy đủ về tác dụng phụ của thuốc, nếu tình trạng chảy máu, buồn nôn, chóng mặt, đau bụng kéo dài thì cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để kiểm tra kịp thời.

🎁🎁 Nhận mã khám chữa bệnh, trò chuyện trực tiếp miễn phí với bác sĩ qua hotline: 0386.977.199 – 0838.463.881, để nhận các thông tin ưu đãi mới nhất. 🎁🎁

Hiện Tượng Uống Thuốc Tránh Thai Hàng Ngày Bị Ra Máu

Dùng thuốc tránh thai hang ngày là một biện pháp đơn giản và khá hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Sử dụng phương pháp tránh thai này nếu đảm bảo chất lượng thì sẽ khá an toàn, nhưng đôi khi bạn nữ uống thuốc tránh thai hàng ngày bị ra máu.

Vậy vì sao uống thuốc tránh thai hàng ngày bị ra máu?

Các chuyên gia do rằng, có hai nguyên nhân tốt và xấu dẫn đến tình trạng ra máu sau khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp. Thứ nhất là do tác dụng phụ của thuốc, đây là nguyên nhân không đáng lo ngại. Nguyên nhân thứ hai là khả năng chị em bị sảy thai hay có thai ngoài tử cung.

Dù ở hình thức nào thì hai thành phần chính trong thuốc nội tiết tránh thai vẫn có estrogen và progesterone. Các hormon này có tác dụng làm đặc dịch nhầy cổ tử cung, từ đó ngăn cản trứng và tinh trùng gặp nhau dẫn đến thụ tinh. Nếu dùng loại thuốc có chứa cả hai hormon trên thì mức độ ảnh hưởng càng lớn hơn. Thuốc tránh thai hàng ngày thường có một số tác dụng phụ nhưng thời gian không kéo dài như bị ra máu bất thường, tăng cân, tắc nghẽn mạch máu, thay đổi chức năng gan,..

Biện pháp tránh thai tự nhiên

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe hơn, các chị em có thể áp dụng biện pháp tránh thai tự nhiên. Đây là biện pháp dựa vào chu kỳ kinh nguyệt để tránh thai. Và tất nhiên để có độ chính xác cao, các chị em cần đảm bảo theo dõi chu kỳ kinh nguyệt trong nhiều tháng.

Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để tránh thai cũng sẽ vô cùng đơn giản. Các chị em chỉ cần tính được chính xác vòng kinh của mình và từ đó suy ra ngày quan hệ an toàn. Ví dụ nếu bạn có chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày, thì những ngày được cho là an toàn khi có quan hệ vợ chồng được tính từ ngày thứ 18 kéo dài tới ngày 28 của chu kỳ kinh nguyệt.

Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp Sau 5 Ngày Bị Ra Máu Có Thai Không?

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp sau 5 ngày bị ra máu có thai không? Không ít chị em gặp phải hiện tượng ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp. Đây có phải là dấu hiệu thai sớm? Cần phải xử lý như thế nào trong trường hợp này? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết sau đây.

THUỐC TRÁNH THAI KHẨN CẤP LÀ GÌ?

Cơ chế tránh thai của thuốc khẩn cấp tương tự thuốc tránh thai hằng ngày, tuy nhiên hiệu quả sẽ nhanh hơn. Thuốc tránh thai khẩn cấp được khuyến cáo không dùng quá 2 lần/chu kỳ kinh nguyệt. Để tránh thai an toàn bạn nên tìm hiểu các biện pháp ít tác dụng phụ hơn như dùng bao cao su, cấy que tránh thai, đặt vòng tránh thai, uống thuốc tránh thai hàng ngày,….

Thuốc tránh thai khẩn cấp được chia thành loại 1 viên là loại 2 viên. Thuốc có hiệu quả khi bạn uống trong vòng 72 giờ sau quan hệ. Uống càng gần thời điểm quan hệ tình dục thì hiệu quả càng cao và ngược lại.

UỐNG THUỐC TRÁNH THAI KHẨN CẤP SAU 5 NGÀY BỊ RA MÁU CÓ THAI KHÔNG?

Tác dụng phụ của thuốc

Tất cả các loại thuốc tránh thai khẩn cấp hiện nay đều có tác động nhất định đến cơ thể. Lượng Progesterone hay Estrogen là lý do dẫn đến xuất huyết âm đạo sau khi uống thuốc. Do đó nếu sau 5 ngày uống thuốc mà bạn thấy ra máu âm đạo thì có thể rơi vào trường hợp này. Lượng máu ra khá ít, kéo dài trong 1-2 ngày và tự khỏi. Vì vậy, bạn không cần quá lo lắng.

Một số tác dụng phụ khác của thuốc tránh thai khẩn cấp như: chậm kinh, đau đầu, chóng mặt, tiêu chảy, buồn nôn,….

Do sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung

Thuốc tránh thai khẩn cấp cho hiệu quả tránh thai khoảng 95%. Điều này có nghĩa là bạn vẫn có khả năng mang thai sau khi uống thuốc. Đặc biệt là nếu bạn uống nhiều lần khiến cơ thể bị “nhờn” với thuốc. Do đó, nếu bạn bị ra máu sau 5 ngày uống thuốc thì khả năng bạn bị sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung. Nếu rơi vào trường hợp này, sẽ có một số dấu hiệu đi kèm như: đau bụng dưới dữ dội, chóng mặt, sốt, chuột rút vùng bụng, lưng, cơ thể suy nhược,… Đây là hiện tượng nguy hiểm cần xử lý kịp thời để tránh các biến chứng.

LÀM GÌ KHI BỊ RA MÁU SAU KHI UỐNG THUỐC TRÁNH THAI KHẨN CẤP?

Tuy nhiên, nếu tình trạng ra máu âm đạo với lượng lớn và kéo dài nhiều ngày. Đồng thời không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn không được chủ quan. Điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của bạn. Nếu không xử lý kịp thời sẽ khó khắc phục hậu quả hơn.

Trong trường hợp bạn không thể xác định nguyên nhân chính xác tại nhà, tốt nhất là bạn nên đến bệnh viện, phòng khám chuyên khoa để được kiểm tra. Tại đây, bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện siêu âm, xét nghiệm cần thiết. Từ đó tìm ra nguyên nhân chính xác nhất.

CÁC LƯU Ý KHI UỐNG THUỐC TRÁNH THAI KHẨN CẤP

Luôn đọc kỹ hướng dẫn sử dụng đính kèm trong hộp thuốc trước khi dùng. Bạn cũng có thể nhờ dược sĩ tư vấn kỹ trước khi dùng thuốc;

Không dùng thuốc tránh thai khẩn cấp quá 2 lần/chu kỳ kinh nguyệt và không quá 3 lần/năm;

Thuốc chống chỉ định đối với người có tiền sử bệnh động kinh, tiểu đường, rối loạn tuần hoàn não, đang nghi ngờ có thai,…

Không dùng thuốc tránh thai khẩn cấp cho người có tiền sử ung thư vú, ung thư buồng trứng, tử cung,…

Nếu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị đau bụng dưới dữ dội, chuột rút, chóng mặt, xuất huyết âm đạo,… mà không suy giảm thì nên đến các có sở y tế để khám.

Thuốc tránh thai khẩn cấp không cho hiệu quả tuyệt đối. Do đó nếu bạn chậm kinh trong thời gian hơn 7 ngày thì bạn nên đi khám vì có thể bạn đã mang thai.

Thông qua bài viết về Uống thuốc tránh thai khẩn cấp sau 5 ngày bị ra máu có thai không, chúng tôi mong rằng chị em đã có thêm kiến thức trước khi sử dụng loại thuốc này. Đồng thời có quyết định chính xác nếu gặp phải các tác dụng phụ của thuốc.

Để lắng nghe ý kiến trực tiếp từ bác sĩ, vui lòng liên hệ Phòng khám đa khoa Thăng Long theo số Hotline.

Ra Máu Sau Khi Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp 5 Ngày Có Sao Không?

Viên uống tránh thai khẩn cấp là một trong những phương án được nhiều bạn gái lựa chọn khi quan hệ tình dục không an toàn. Ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp 5 ngày có sao không? Tuy nhiên, sau khi dùng thuốc chị em sẽ gặp phải tình trạng ra máu kèm theo đau bụng, vậy nguyên nhân của tình trạng này và cách khắc phục như thế nào?

Theo các chuyên gia, thuốc tránh thai sẽ chứa thành phần progestin hoặc estrogen, những hormone này ức chế khả năng thụ thai của tinh trùng và trứng sau đó sẽ loại bỏ phôi thai ra bên ngoài tương tự như hiện tượng trên. chảy máu kinh nguyệt. Do đó, bạn không cần quá lo lắng về hiện tượng ra máu bất thường sau khi dùng thuốc.

Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh lý bất thường mà chị em không nên bỏ qua. Nguyên nhân của hiện tượng ra máu nhiều như vậy có thể là do sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung.

Chúng ta cũng không nên loại trừ trường hợp cơ thể bị dị ứng với thuốc tránh thai khẩn cấp và gây ra các tác dụng phụ như chóng mặt, buồn nôn, đau bụng và ra máu. Nếu tình trạng ra máu kéo dài và không được xử lý kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Thuốc tránh thai ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt

Ảnh hưởng của thuốc tránh thai tác động lên cơ thể khiến chu kì kinh nguyệt kéo dài vài ngay hoặc bị rút ngắn hơn so với bình thường. Ngoài nguyên nhân do căng thẳng, tăng hoặc giảm cân đột ngột thì kinh nguyệt không đều chủ yếu là kết quả của sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai, cụ thể là kinh nguyệt ra ít cũng có thể do rối loạn nội tiết tố. Vì tác dụng chính của thuốc tránh thai là làm thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể người phụ nữ. Điều này đã dẫn đến việc một số chị em bị kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt ra quá ít hoặc quá nhiều, thậm chí là mất kinh sau khi uống thuốc tránh thai lâu ngày. Cụ thể, tác dụng của thuốc tránh thai sẽ thay đổi:

Thời gian của chu kỳ kinh nguyệt;

Số ngày hành kinh;

Lượng máu kinh (ra nhiều hay ít).

Nếu người phụ nữ chọn sử dụng viên uống liên tục, người phụ nữ sẽ phải uống hàng ngày trong 3 tuần, sau đó là giả dược trong 1 tuần. Nhiều báo cáo cho thấy những đối tượng dùng loại thuốc này thường xuất hiện một vài đốm máu giữa các kỳ kinh, hay nói cách khác là máu kinh ra ít hơn sau khi uống thuốc tránh thai. Ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp 5 ngày có sao không? Bên cạnh đó, trong vòng 1 năm kể từ khi uống thuốc, phụ nữ thường chỉ có kinh khoảng 4 tuần trong những tuần dùng thuốc.

Thuốc tránh thai khẩn cấp có rất nhiều nhãn hiệu khác nhau, dễ ảnh hưởng đến nội tiết tố trong cơ thể vẫn còn nhiều nhãn hiệu khác với hàm lượng và thành phần khác nhau, có nguy cơ gây mất cân bằng nội tiết tố hoặc kinh nguyệt không đều. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chứng minh rằng việc uống thuốc tránh thai hàng ngày có khả năng gây tác dụng phụ tốt hơn, chẳng hạn như:

Chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn 28 ngày một lần;

Số lần hành kinh ngắn hơn, đồng thời lượng kinh ít hơn;

Chủ động tránh kinh khi không muốn kinh nguyệt xuất hiện.

Vì tác dụng của từng đối tượng khác nhau nên chị em nên trao đổi trước với bác sĩ để lựa chọn loại thuốc phù hợp nhất với đặc điểm của bản thân, tránh tình trạng rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ra ít hoặc ra nhiều sau khi uống. thuốc tránh thai.

Những điều cần biết khi sử dụng thuốc tránh thai

Việc tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ về việc uống thuốc tránh thai hàng ngày là rất quan trọng.

* Thời gian bắt đầu dùng thuốc.

Bên cạnh việc tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ để lựa chọn loại thuốc phù hợp, thời điểm và liều lượng uống thuốc tránh thai cũng cần được quan tâm. Phụ nữ thường được khuyên nên bắt đầu dùng các biện pháp tránh thai nội tiết tố vào khoảng thời gian họ có kinh nguyệt. Sau khoảng 25 ngày uống thuốc liên tục, kỳ kinh tiếp theo sẽ xuất hiện;

*Quên thuốc hàng ngày:

Trong quá trình sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày, nếu chị em quên uống thuốc đúng liều lượng thì quá trình rụng trứng sẽ dễ dàng xảy ra hơn. Vì vậy, trường hợp chậm kinh, kèm theo tình trạng chưa dùng thuốc ít nhất một lần thì nên thử thai để khẳng định chắc chắn. Bên cạnh đó, nếu đã trễ kinh 2 lần mà vẫn uống đúng lịch thì chị em cũng nên nghi ngờ khả năng có thai;

* Chảy máu âm đạo bất thường:

Trong vòng 2-3 tháng đầu sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày, nhiều khả năng chị em sẽ gặp phải triệu chứng chảy máu âm đạo bất thường giữa các chu kỳ kinh nguyệt, tương tự như kinh nguyệt ra ít. Thuốc tránh thai chứa nhiều estrogen có thể giúp ngăn ngừa điều này;

* Thuốc tránh thai có thể gây vô kinh:

Đối với những người có lượng kinh nguyệt ít, uống thuốc tránh thai lâu ngày sẽ khiến niêm mạc tử cung bị co lại dẫn đến trễ kinh. Vì vậy, trước khi bắt đầu sử dụng các biện pháp tránh thai nội tiết, chị em nên hỏi ý kiến ​​bác sĩ về những khả năng có thể xảy ra để chuẩn bị tâm lý, tránh hoang mang, lo lắng;

* Kinh nguyệt ra nhiều hơn:

Khi muốn có thai, cần ngưng sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày và tìm hiểu sự phát triển của thai nhi qua từng giai đoạn để có thể chăm sóc thai kỳ tốt hơn.

Điều hòa kinh nguyệt khi sử dụng thuốc tránh thai

Nhìn chung, trong giai đoạn đầu sử dụng thuốc tránh thai, cơ thể người phụ nữ cần có thời gian để thích nghi với những thay đổi do tác dụng của thuốc mang lại. Phụ nữ cũng nên chuẩn bị cho nguy cơ bị các tác dụng phụ, chẳng hạn như đau đầu, chóng mặt và đau bụng.

Để khắc phục Ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp 5 ngày có sao không? chúng ta hạn chế những tác dụng không mong muốn của thuốc tránh thai, chị em nên chủ động điều chỉnh lối sống sao cho lành mạnh và khoa học hơn, cụ thể:

Rèn luyện thói quen ăn uống thật lành mạnh:

Chị em nên chú ý bổ sung nhiều loại rau, củ, quả và đặc biệt là thực phẩm chứa phytoestrogen – hợp chất tự nhiên trong thực vật (đặc biệt là tinh chất mầm đậu nành) có cấu tạo và tác dụng hóa học gần giống như hormone estrogen. Giữ chế độ ăn uống lành mạnh còn giúp chị em giữ được cân nặng ổn định, hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt do uống thuốc tránh thai;

Tập thói quen hoạt động thể chất:

Nhiều chuyên gia đã khẳng định, việc luyện tập thể dục thể thao thường xuyên sẽ mang lại vô số lợi ích tích cực. Đặc biệt đối với phụ nữ, hoạt động thể chất giúp giữ cân nặng hợp lý, thậm chí điều hòa kinh nguyệt tự nhiên;

Thực hiện các biện pháp để giảm căng thẳng:

Chúng ta cần tham khảo các bài tập thể dục, cách rèn luyện,… thường xuyên để giảm căng thẳng và thư giãn tốt hơn. Giữ tinh thần thoải mái không chỉ làm tăng hiệu quả của thuốc tránh thai mà còn hỗ trợ cân bằng hormone cũng như giảm thiểu kinh nguyệt không đều hoặc quá nhiều;

Sử dụng dược phẩm để bảo vệ sức khỏe:

Ngày nay có rất nhiều loại dược phẩm bảo vệ sức khỏe phụ nữ, có chứa các chất chống lão hóa như axit alphalipoic và selen, tinh chất mầm đậu nành kết hợp với các bài thuốc cổ phương như Ngũ vị tử có khả năng bổ máu, cân bằng nội tiết tố, kiểm soát chu kỳ kinh. các triệu chứng khó chịu. Chị em có thể tham khảo và hỏi ý kiến ​​bác sĩ để lựa chọn loại thực phẩm bổ sung phù hợp.

Tóm lại, Ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp 5 ngày có sao không? Đây là tình trạng khá phổ biến do rối loạn nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ. Để hạn chế những tác dụng phụ từ thuốc tránh thai, chị em có thể hỏi ý kiến ​​bác sĩ về loại thuốc cũng như liều lượng, cách sử dụng an toàn nhất. Ngoài hiện tượng kinh nguyệt ra ít, nếu thường xuyên gặp phải các tác dụng phụ nghiêm trọng như kinh nguyệt không đều hoặc trễ kinh, chị em nên trao đổi với bác sĩ để được thăm khám và tư vấn toàn diện.