Uống Thuốc Lợi Tiểu Có Hại Thận Không / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Thuốc Lợi Sữa Có Hại Không?

Thưa bác sĩ, hiện nay có rất nhiều bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nhưng có không ít trường hợp bà mẹ bị ít sữa, mấtsữa sau sinh và họ tìm mọi cách để gọi sữa về nhiều cho con bú. Một trong những phương pháp được nhiều bà mẹ ưa dùng đó là sử dụng thuốc lợi sữa. Thưa bác sĩ, nhiều mẹ thắc mắc liệu sử dụng Phóng viên: thuốc lợi sữa có hại không?

1. Chị Trang (25 tuổi, Hà Nội)

Chào bác sĩ, em sinh bé đầu lòng được 2 tháng nên chưa có kinh nghiệm chăm con nhiều. Sau sinh, mỗi ngày em có khoảng 400ml sữa cho con dùng. Bé hay có biểu hiện đói và quấy khóc, chậm lớn hơn so với những bé khác cùng tháng. Em đang trong thời gian ở cữ nên không làm gì mệt mỏi hoặc bị stress cho cơ thể. Em nghe nhiều người mách sử dụng thuốc lợi sữa Đông y, vậy bác sĩ cho em hỏi thuốc lợi sữa có hại không ạ? Và có loại thuốc đông y nào tốt ạ?

2. Bạn Thảo (32 tuổi, Hải Phòng)

Thưa bác sĩ, em sinh bé thứ 2 đã được 3 tháng. Sau khi sinh, hai bầu bầu ngực của em tiết sữa không đều cho đến tháng thứ 3 thì một bên mất sữa hẳn, bên còn lại chỉ có khoảng 300ml sữa/ngày khiến em không có đủ sữa cho cháu bú. Từ khi sinh cháu, em không làm việc gì mệt nhọc, dinh dưỡng đầy đủ nên không biết tại sao mình mất sữa một bên. Em đang có ý định dùng thuốc lợi sữa nhưng lại e ngại tác dụng phụ. Mong bác sĩ giải đáp cho em có nên uống thuốc lợi sữa hay không?

3. Chị Thanh (27 tuổi, Hà Nội)

Thưa bác sĩ, em sinh cháu đầu lòng được 5 tháng. Trong khoảng thời gian trước đó, lượng sữa của em tuy không dồi dào nhưng cũng đủ cho con bú. Tuy nhiên, khi hết thời gian thai sản và phải đi làm thì em bị thiếu sữa đột ngột. Mỗi ngày, em chỉ vắt được 200-300ml sữa ở cả hai bên. Em rất lo lắng vì con không có đủ sữa mẹ dùng và đang muốn sử dụng thuốc lợi sữa. Không biết thuốc lợi sữa có hại không và có nên sử dụng không ạ? Chào bác sĩ. Tôi sinh bé thứ 3 đã được 1 tháng. Tuy nhiên, đến bé thứ 3, lượng sữa đột ngột giảm hẳn đi, mỗi ngày chỉ có khoảng 350-400ml sữa. Tôi không làm việc nặng hay ăn uống thất thường nên cũng không biết làm sao để có lại sữa. Tôi có nên dùng thuốc lợi sữa không thưa bác sĩ, vì tôi nghe nói thuốc lợi sữa có tác dụng phụ? Khi sinh 2 bé đầu, tối có lượng sữa rất nhiều, lúc nào cũng dư thừa cho con bú. Chào bác sĩ, cháu sinh bé đầu lòng được 4 tháng nhưng bị ít sữa. Sau khi sinh, cháu không có đủ sữa cho con bú. Mỗi ngày, sữa của cháu chỉ vắt được khoảng 200ml sữa. Các bà, các mẹ bảo cháu nên đi cắt thuốc để uống cho có nhiều sữa. Cháu có nên dùng thuốc lợi sữa để tăng lượng sữa cho con bú không ạ và nếu nên dùng thì cháu nên uống thuốc lợi sữa nào thì tốt ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ!

5. Bạn Giang (22 tuổi, Hưng Yên)

PGS. TS Nguyễn Thị Lâm: Chào các bạn, cảm ơn các bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi.

Để biết được tác dụng cũng như tác hại của thuốc lợi sữa, cần phải xem xét dạ vào loại thuốc mẹ sử dụng. Mỗi loại thuốc có những ưu nhược điểm riêng và những tác dụng phụ riêng. Ví dụ như: thuốc tây, thuốc đông y hay thuốc nam sẽ có những tác dụng và phản ứng phụ nhất định.

1. Đối với Thuốc tây

Các loại thuốc tây kích thích tăng tiết sữa nhờ vào việc làm tăng lượng hormone oxytocin – có tác dụng làm co bóp các cơ quanh bầu ngực để đẩy sữa ra khỏi núm vú sau hoạt động bú, mút của bé hoặc vắt sữa của mẹ.và prolactin – kích thích cơ thể sản xuất sữa và tích trữ sữa trong khoang chứa phía sau bầu ngực trong cơ thể mẹ.

Các loại thuốc đang được sử dụng để chữa ít sữa, mất sữa mẹ như:

Công dụng:

Loại thuốc này có tác dụng ngăn chặn thần kinh giải phóng một chất ức chế cơ thể tiết ra hormone prolactin là dopamine. Từ đó, thuốc có tác dụng làm tăng nồng độ prolactin trong máu và kích thích cơ thể sản xuất sữa.

Thực chất, Metoclopramide là một loại thuốc có tác dụng chính là điều trị các bệnh về dạ dày, thực quản…

Metoclopramide

Lưu ý:

Liều dùng: Metoclopramide có dưới dạng viên nén, dung dịch uống, dung dịch tiêm. Các mẹ có thể lựa chọn dạng thuốc để sử dụng theo nhu cầu.

Tuy nhiên, thuốc Domperidone đã được FDA khuyến cáo về các tác dụng phụ như dẫn đến trầm cảm, cáu gắt.

Thuốc cũng chỉ mang lại tác dụng lợi sữa ngắn hạn và không giúp cải thiện lượng sữa của mẹ lâu dài.

Thuốc Công dụng: Domperidone có tác dụng đối kháng với chất dopamine nên có tác dụng tăng nồng độ hormone prolactin trong máu từ đó giúp tăng tiết sữa.

Sulpiride, Chlorpromazine

Công dụng: Chúng là các loại thuốc an thần có tác dụng giúp cơ thể giải phóng hormone prolactin bằng cách ức chế dopamine từ đó làm tăng lượng sữa mẹ.

Liều dùng: Sulpiride, Chlorpromazine nên tham khảo ý kiến của bác sĩ theo từng thể trạng người bệnh cụ thể.

Lưu ý: Các loại thuốc trên thường có tác dụng phụ là tăng cân và chứng ngoại tháp.

Oxytocin

Sử dụng thuốc Oxytocin ở dạng xịt mũi có tác dụng tăng lượng sữa đáng kể cho các mẹ từ 3-5 lần với các mẹ đẻ con so.

Những bà mẹ đẻ con dạ, dùng Oxytocin dạng xịt có tác dụng tăng lượng sữa gấp 2 lần .

Tuy nhiên, hiệu quả tác dụng phụ chưa được nghiên cứu nên các mẹ cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Thuốc bắc có thành phần là các loại thảo dược nên sử dụng an toàn, ít tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài.

Thuốc bắc chữa trị tình trạng ít sữa tận gốc bằng việc điều hòa chức năng các bộ phận trong cơ thể nên sau một thời gian dừng dùng thuốc, lượng sữa của mẹ vẫn giữ ở mức ổn định.

Tuy nhiên, thuốc bắc có nhược điểm là thời gian tác dụng lâu, phải sử dụng kiên trì mới có hiệu quả, nhiều vị thuốc khó kiếm và quá trình chuẩn bị thuốc tốn thời gian.

Thuốc bắc là những vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc để phân biệt với những vị thuốc có nguồn gốc từ Việt Nam là thuốc Nam. Sử dụng thuốc bắc cũng có công dụng chữa ít sữa và giúp mẹ lợi sữa.

3. Đối với thuốc nam

Công dụng:

Thuốc nam là các vị thuốc có nguồn gốc từ Việt Nam. Các vị thuốc nam phần lớn là dễ kiếm, dễ tìm.

Lưu ý: Thời gian để có hiệu quả khá lâu và mẹ khá mất thời gian trong quá trình chế biến thuốc.

Lá đinh lăng có nhiều tác dụng như bổ máu, điều hòa hệ thần kinh, giải độc, chữa chứng suy nhược cơ thể. Ngoài ra, lá đinh lăng còn có tác dụng chữa ít sữa hiệu quả giúp các mẹ lợi sữa.

Dùng 30-49g lá đinh lăng khô đem đun với nước uống thay nước lọc trong ngày. Uống đều đặn trong 1 tuần để thấy tác dụng. Lưu ý không nên dùng rễ đinh lăng vì có chứa Saponin có thể làm vỡ hồng cầu nếu dùng liều cao.

Một số bài thuốc nam đơn giản giúp các mẹ tăng lượng sữa hiệu quả là:

4. Lưu ý khác

Cốm lợi sữa: Các loại cốm lợi sữa có vị thơm ngon nên các mẹ sẽ dễ dàng sử dụng. Cốm lợi sữa không chỉ làm tăng lượng sữa mà còn giúp sữa mẹ đặc hơn, thơm hơn, bé thích bú mẹ hơn. Các mẹ lưu ý khi dùng cốm lợi sữa nên dừng sử dụng các loại thuốc khác và dùng theo đúng hướng dẫn trên bao bì. Mẹ có thể tham khảo cốm lợi sữa BreastMUM đang rất được các chị em bị ít sữa ưu tiên sử dụng.

Trà lợi sữa: Trà lợi sữa thường có thành phần từ các loại thảo dược lợi sữa và giúp các mẹ tăng lượng sữa hiệu quả. Sử dụng như một loại thức uống hàng ngày, trà lợi sữa đã giúp nhiều mẹ tăng lượng sữa của mình.

Viên uống kích sữa: Viên uống kích sữa có tác dụng kích thích cơ thể sản xuất sữa mẹ từ đó làm tăng lượng sữa.

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc để giúp mẹ có nhiều sữa hơn, thì các thực phẩm chức năng cũng được khuyên dùng bởi tác dụng lợi sữa nhanh chóng và tiện lợi, dễ dùng:

Với những chị em có ý định sử dụng thuốc lợi sữa, cần lưu ý:

Cho trẻ bú đúng cách, bú nhiều: Sữa mẹ sản xuất theo nhu cầu của trẻ. Nếu như các mẹ để cho trẻ bú đúng cách, bú đều đặn cả khi không có sữa thì sẽ kích thích cơ thể sản xuất sữa.

Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý: Sẽ giúp cơ thể có thêm năng lượng, giúp các cơ quan sản xuất sữa hoạt động hiệu quả.

Giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái: Stress và căng thẳng là những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng mất sữa, giảm lượng sữa. Vì vậy, các mẹ cần giữ cho tinh thần được thoải mái.

Massage ngực đúng cách: Có tác dụng tăng cường lưu thông máu và giúp bầu ngực tiết sữa nhiều hơn.

Chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lí: Các mẹ cần cung cấp chế độ dinh dưỡng đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể có nguyên liệu sản xuất sữa.

***Nội dung trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo.

Thứ hai: Nên ưu tiên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược, thiên nhiên để tránh bị các phản ứng phụ. Ngoài sử dụng thuốc lợi sữa, các mẹ nên áp dụng kết hợp những phương pháp sau:

Như vậy, có thể thấy rằng thuốc lợi sữa là một sản phẩm có tác dụng tốt thực sự nếu người dùng sử dụng đúng loại trong đúng trường hợp và đúng liều lượng. Nghi ngờ thuốc lợi sữa có hại không là phản ứng lo lắng bình thường. Tuy nhiên, nếu các mẹ mua loại thuốc uy tín và dùng đúng liều thì có thể hoàn toàn an tâm.

Dùng Thuốc Lợi Tiểu Furosemid Có Những Bất Lợi Gì?

Furosemid là thuốc lợi tiểu mạnh có tác dụng làm giảm lượng nước dư thừa có trong cơ thể gây ra bởi một số bệnh. Tuy nhiên nó cũng gây ra một số bất lợi.

Theo tin tức ngành Dược, thuốc furosemid là một thuốc lợi tiểu là dẫn xuất axit anthranilic. Nhưng nó cũng là một thuốc lợi tiểu mạnh do đó có thể đưa ra khởi cơ thể quá nhiều các chất dẫn đến nước và chất điện giải dẫn đến cạn kiệt. Vì vậy, khi sử dụng thuốc furosemid cần thận trọng và theo đúng chỉ định của Bác sĩ.

Furosemid được dùng chủ yếu để điều trị phù và tăng huyết áp. Phối hợp với thuốc trị tăng huyết áp vừa và nhẹ. Nhưng khi dùng furosemid có thể làm giảm natri huyết ở bệnh nhân bị suy tim huyết nghiêm trọng, đặc biệt là trường hợp bệnh nhân dùng liều cao phối hợp với chế độ ăn ít muối.

Thuốc furosemid có thể làm giảm bài tiết canxi nước tiểu, đôi khi gây tăng canxi huyết nhẹ. Những người bị tăng canxi huyết hay người cao tuổi khi dùng thuốc furosemid rất dễ nhạy cảm với sự mất cân bằng điện giải. Cẩn thận khi dùng thuốc ở những bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt vì thuốc có thể gây bí tiểu cấp.

Bên cạnh đó, khi sử dụng thuốc furosemid có thể xảy ra một số tác dụng phụ như: nổi mề đay, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc họng. Ngừng sử dụng furosemid và gọi bác sĩ ngay nếu bạn có một tác dụng phụ nghiêm trọng như ù tai, giảm thính lực; cảm thấy rất khát nước hoặc nóng, không thể đi tiểu, hoặc da nóng và khô; đi tiểu đau hoặc khó khăn; da xanh xao, chảy máu bất thường (mũi, miệng, âm đạo, hoặc trực tràng)…

Furosemide có thể gây tăng đường huyết và đường niệu nhưng có lẽ tác dụng phụ này nhẹ hơn so với khi dùng các thuốc lợi tiểu thiazid. Thuốc có thể gây tăng acid uric huyết và gây ra cơn gout kịch phát ở một số bệnh nhân. Những tác dụng phụ khác ít xảy ra hơn như rối loạn tiêu hóa, mờ mắt, chóng mặt, nhức đầu và hạ huyết áp tư thế đứng, phát ban, da nhạy cảm với ánh sáng, mất bạch cầu không hạt, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu. Viêm tụy thường gặp khi dùng liều cao và vàng da ứ mật thường được ghi nhận. Ù tai và giảm thính lực hiếm xảy ra khi tiêm nhanh liều cao furosemid.

Trình Dược viên cho biết, để hạn chế những tác dụng phụ không mong muốn xảy ra, khi sử dụng thuốc furosemid những người sau không nên dùng thuốc hoặc dùng cần thận trọng và làm theo chỉ định của Bác sĩ:

Mẫn cảm với furosemid và với các dẫn chất sulfonamid, ví dụ như sulfamid chữa đái tháo đường.

Tình trạng tiền hôn mê gan, hôn mê gan.

Vô niệu hoặc suy thận do các thuốc gây độc đối với thận hoặc gan.

Bệnh nhân bị xơ gan cổ trướng.

Bệnh nhân bị tăng canxi huyết đặc biệt là người cao tuổi dễ nhạy cảm với sự mất cân bằng điện giải.

Cẩn thận khi dùng thuốc ở bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt hoặc thiểu niệu vì thuốc có thể gây bí tiểu cấp.

Ngoài ra bạn nên báo cho Bác sĩ biết nếu bạn đang sử dụng những loại thuốc sau (bao gồm thuốc kê đơn, không kê đơn, thực phẩm chức năng):

Cisplatin (Platinol);

Cyclosporine (Neoral, Gengraf, Sandimune);

Axit ethacrynic (Edecrin);

Lithium (Eskalith, Lithobid);

Methotrexate (Rheumatrex, Trexall);

Phenytoin (Dilantin);

Kháng sinh như amikacin (Amikin), cefdinir (Omnicef), cefprozil (Cefzil), cefuroxim (Ceftin), cephalexin (Keflex), gentamicin (Garamycin), kanamycin (Kantrex), neomycin (Mycifradin, Neo fradin, Neo tab) , streptomycin, tobramycin (Nebcin, Tobi);

Thuốc cho bệnh tim hoặc thuốc huyết áp như amiodarone (Cordarone, Pacerone), benazepril (Lotensin), candesartan (Atacand), eprosartan (Teveten), enalapril (Vasotec), irbesartan (Avapro, Avalide), lisinopril (Prinivil, Zestril), losartan (Cozaar, Hyzaar), olmesartan (Benicar), quinapril (Accupril), ramipril (Altace), telmisartan (Micardis), valsartan (Diovan), và những thuốc khác;

Thuốc nhuận tràng (Metamucil, thuốc sữa magnesia, colace, Dulcolax, muối Epsom, Senna, và những thuốc khác);

Salicylates như Aspirin, Disalcid, Pills doan, Dolobid, Salflex, Tricosal, và những thuốc khác;

Steroid (Prednisone và những thuốc khác).

Swason Kidney Essentials Bổ Thận, Lợi Tiểu, Hỗ Trợ Tiết Niệu

Viên uống bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất quan trọng cùng các thảo dược tự nhiên có tác dụng tuyệt vời trong việc duy trì chức năng của thận và đường tiết niệu khỏe mạnh. Swanson Kidney Essentials ngăn ngừa các biến chứng và triệu chứng của suy thận như phù, đi tiểu thường xuyên, tăng creatinin huyết hoặc protein … dành cho cả nam và nữ. Đặc biệt, sản phẩm còn giúp tăng cường sinh lý phái mạnh, cải thiện sinh dục và tăng chất lượng tinh trùng nam giới một cách hiệu quả.

Thận làm chức năng thanh lọc máu, thải độc tố, chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Nếu chức năng của thận tốt, cơ thể sẽ duy trì sức khỏe tốt. Ngược lại, khi chức năng thận suy giảm, việc bài tiết, đào thải trở nên khó khăn, tích tụ các chất độc hại trong cơ thể, sinh ra nhiều bệnh lý. Vậy nên, bảo vệ thận là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết.

Thực tế, các bệnh về thận là một trong những bệnh phổ biến nhất hiện nay. Nguyên nhân dẫn đến những căn bệnh này thường là do thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh như thuốc lá, chất kích thích, thói lười vận động, béo phì, bệnh tiểu đường,…và biểu hiện điển hình ban đầu thường gặp là tiểu bí, tiểu dắt, nước tiểu biến đổi màu sắc, lượng nước tiểu ít hoặc nhiều hơn bình thường, tiểu ra bọt, ra máu, cơ thể xuất hiện tình trạng phù, ứ nước, mệt mỏi…

Thấu hiểu được điều này, các chuyên gia, bác sỹ của Swanson – thương hiệu hàng đầu tại Mỹ đã nghiên cứu và điều chế Swanson Kidney Essentials giúp hỗ trợ sức khỏe của thận và đường tiết niệu, đảm bảo cho quá trình đào thải cặn bã diễn ra bình thường từ những thảo mộc hoàn toàn tự nhiên, an toàn và đạt hiệu quả cao nhất.

Thành phần

Mỗi 1 viên chứa: – Vitamin C: 50mg – Thiamin (vitamin B-1): 12.5mg – Riboflavine (Vitamin B-2): 12.5mg – Folate: 165mcg – Vitamin B-12: 100mcg – Biotin: 12.5mcg – Potassium: 100mg – Cranberry Fruit Extract (chiết xuất trái cây nam việt quất): 200mg – Juniper Cone Berry: 50mg – Corn Silk (râu ngô): 25mg – Inositol: 12.5mg – PABA(para-aminobenzoic acid): 12.5mg

Dạng bào chế – Quy cách đóng gói Hộp 60 viên nén.

Chỉ định – Người có dấu hiệu suy giảm chức năng thận

– Người tiểu tiện nhiều lần, nước tiểu có bọt, có mùi bất thường

– Những người được chẩn đoán có vấn đề về đường tiết niệu

– Người có chức năng bàng quang suy giảm

Cách dùng Sử dụng ngày 1-2 viên, chia thành các lần uống.

Chống chỉ định Để xa tầm tay trẻ em. Bảo quản dưới 25oC.

Lưu ý: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thuốc Lợi Tiểu Lasilix 40Mg

– Huyết áp cao : 20-80 mg/ngày.

– Phù vừa phải : 20-40 mg/ngày.

Vô niệu, hôn mê và tiền hôn mê do gan ; giảm K máu nặng và / hay giảm Na máu nặng ; giảm thể tích máu, nhạy cảm với furosemide, sulfonamide hay các thành phần khác.

Huyết áp thấp, bệnh tiểu đường tiềm ẩn hay biểu hiện, bệnh goutte, tắc nghẽn đường tiểu, xơ gan kèm thiểu năng thận, giảm protéine máu, trẻ sinh non.

– Nguy cơ mất nước kèm giảm thể tích máu, giảm natri huyết, tăng nitơ huyết, tăng acide urique huyết, tăng đường huyết và hạ huyết áp thế đứng khiến phải ngưng thuốc hoặc giảm liều. Chế độ ăn giảm muối quá nghiêm ngặt dễ dẫn đến các hậu quả trên.

– Nguy cơ giảm kali huyết thường kết hợp với tình trạng kiềm chuyển hóa. Nguy cơ này tăng thêm ở những người xơ gan, suy dinh dưỡng và lớn tuổi, đặc biệt nghiêm trọng ở bệnh nhân suy tim và có thể gây loạn nhịp trầm trọng, nhất là gây xoắn đỉnh (có thể dẫn đến tử vong) nhất là khi kết hợp với các thuốc chống loạn nhịp thuộc nhóm quinidine.

– Phản ứng mẫn cảm chủ yếu ở da.

Lasilix 40mg giá bao nhiêu? Mua Lasilix 40mg ở đâu

Nếu còn thắc mắc khác về sản phẩm Thuốc Lợi tiểu Lasilix như giá bao nhiêu tiền? mua sản phẩm ở đâu? giá bao nhiêu là rẻ nhất? Vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi chúng tôi để được tư vấn tốt nhất

Trang Chủ << Thuốc Tiêu Hóa -Tiết Niệu

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm

Bài viết Thuốc Lợi tiểu Lasilix 40mg với mục đích chia sẻ kiến thức, mang tính tham khảo, không mua bán kinh doanh thuốc. Bệnh nhân không được tự ý mua và sử dụng thuốc mà không có chỉ định bác sĩ. chúng tôi không chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm. Bệnh nhân phải tuân theo chỉ định bác sĩ có chuyên môn.

Nguồn bài viết Thuốc Lợi tiểu Lasilix 40mg do chúng tôi tổng hợp và biên soạn.