Uống Thuốc Kháng Sinh Có Gây Buồn Ngủ Không / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Uống Thuốc Giảm Cân Có Gây Ra Buồn Ngủ Không?

Vì sao uống thuốc giảm cân có thể buồn ngủ?

Là một sản phẩm thường xuyên được sử dụng, thuốc giảm cân mang lại nhiều thay đổi cho cuộc sống. Đồng thời sử dụng thuốc giảm cân cũng đem lại hiệu quả tích cực cho sức khỏe. Muốn uống thuốc giảm cân tốt, phát huy hiệu quả thì cần phải uống đúng cách. Không phải lúc nào việc uống thuốc giảm cân cũng tránh được các tác dụng phụ. Điều này vẫn có nguy cơ xảy ra. Và một trong những tác dụng phụ khi uống thuốc giảm cân là buồn ngủ.

Nguyên nhân đến từ các hoạt chất có trong thuốc giảm cân thường tác động vào cơ thể nhanh. Đồng thời khi uống thuốc giảm cân cũng sẽ cho cảm giác thư giãn nhằm đánh tan mỡ thừa. Điều này xuất phát từ thực tế những tác dụng của việc uống thuốc giảm cân. Chứ không phải lúc nào cũng là dấu hiệu nguy hại khi uống thuốc giảm cân. Chúng ta đều biết rằng việc uống thuốc giảm cân có thể gây buồn ngủ là vì thế.

Uống thuốc giảm cân như thế nào để không buồn ngủ.

Để không gây ra hiện tượng buồn ngủ khi uống thuốc giảm cân bạn cần chú ý chọn thuốc. Theo đó thuốc giảm cân của các hãng tên tuổi thường có các khuyến nghị về tác dụng phụ. Đồng thời khi chọn thuốc tốt để uống, chắc chắn hiệu quả trong việc giúp cơ thể bạn khỏe mạnh. Thuốc giảm cân tốt là thuốc giảm cân được sản xuất từ cơ sở uy tín. Đối với các loại thuốc này uống sẽ không gây buồn ngủ.

Ngoài ra cũng cần uống thuốc giảm cân đúng thời gian và liều lượng. Sự tính toán của nhà sản xuất ngay khi sản xuất đã nhằm giảm thiểu tác dụng phụ. Nên nếu bạn tuân thủ việc uống đúng liều lượng và thời gian thì rất tốt. Điều này sẽ hạn chế cao việc xảy ra các vấn đề không mong muốn trong quá trình uống. Thực tế nhiều người chọn đúng thuốc. Nhưng cũng cần sử dụng đúng thuốc thì mới có thể đảm bảo hiệu quả tuyệt đối khi uống thuốc giảm cân.

Chọn và uống thuốc giảm cân đòi hỏi sự kỹ càng và kiên trì. Việc có một loại thuốc giảm cân không gây buồn ngủ là điều dễ dàng. Đặc biệt là đối với các loại thuốc giảm cân đến từ Thái Lan. Những sản phẩm uy tín và được kết hợp cùng cách uống hiệu quả sẽ đem đến công dụng an toàn cho sức khỏe. Nên rất hy vọng các bạn chú ý bí quyết sử dụng này.

36 Bờ Ao Tân Thắng, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ GIẢI ĐÁP TỪ SHOPDANGDEP

Hotline: 090 136 11 36

Website: https://www.Shopdangdep.com

Facebook: https://www.facebook.com/chuyencungcapsanphamgiamcan/

XEM THÊM

Thuốc Kháng Histamin Kháng H1 Có Tác Dụng An Thần Gây Buồn Ngủ

Thuốc kháng histamin kháng H1 có tác dụng an thần gây buồn ngủ LÀ GÌ , CÔNG DỤNG, CÁCH PHỐI HỢP , TƯƠNG TÁC, CHÚ Ý SỬ DỤNG

Thuốc không mang cấu trúc phenothiazin, có những tính chất kháng cholinergic và ức chế hệ thần kinh trung ương Các thuốc trong nhóm ANTAZOLIN dung dịch nhỏ mắt 0,5 mg/1mL Spersalerg dung dịch nhỏ mắt 0,5 mg/1mL CINNARIZIN viên nén 25 mg Devomir viên nén 25mg Stugeron viên nén 25 mg Cinarizin viên nén 25 mg Vinstu viên nén 25 mg Vertizin viên nén 25mg CHLORPHENIRAMIN: viên nén 4 mg; viên bao 4 mg Chlorpheniramin viên nén 4 mg Chlorpheniramin viên bao 4 mg Và các biệt dược phối hợp với paracetamol như Decolgen, Rhumenol v.v… CYPROHEPTADIN HYDROCHLORID viên nén 4 mg Peritol viên nén 4 mg Ciplactin viên nén 4mg Cyprodine viên nén 4 mg

Piriactone viên nén 4 mg DEXCHLORPHENIRAMIN Polaramine viên nén 2mg; 6mg DIMENHYDRINAT: viên nén 50 mg; 100 mg Apo- Dimenhydrinate viên nén 50 mg Dimenhydrinate viên nén 50 mg Vomina viên nén 100 mg DIMETINDEN: viên nén 1 mg; gel bôi 1 mg/1g; nang 4 mg Fenistil viên nén 1 mg Fenistil gel bôi 1 mg/1g Fenistil 24 nang 4 mg Diphenhydramin và dẫn chất: viên nén 90 mg; ống tiêm 10 mg/1mL Nautamine viên nén 90 mg Dimedrol ống tiêm 10 mg/1mL Daiticol thuốc nhỏ mắt 1mg/ml (phối hợp với kẽm sulfat) EMEDASTIN dung dịch nhỏ mắt 0,05% Emadine dung dịch nhỏ mắt 0,05% KETOTIFEN: viên nén 1 mg; siro 1 mg/5mL; siro 0,02% Asthafen viên nén 1 mg Broncast viên nén 1 mg Broncast siro 1 mg/5 mL Ketof siro 0,02% lọ 200 mL Unilen viên nén 1 mg PHENIRAMIN Trimeton viên nén 75 mg PIZOTIFEN Sandomigran viên nén 0,5 mg PROMETHAZIN: kem bôi da 2%; siro 0,1% Phenergan: kem bôi da 2%, siro 0,1% Pipolphen: viên nén 25 mg, ống tiêm 50mg/2ml Promethazin kem bôi da 2% Promethazin siro 0,1%

Chú ý khi chỉ định thuốc Cân nhắc nguy cơ/lợi ích: mức độ 3 Rượu: Tuyệt đối không nên uống rượu và các chế phẩm có rượu trong khi điều trị, vì làm tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương. Tăng nhãn áp: ở mắt, những thuốc này có thể ức chế sự kích thích tiết acetylcholin gây ra giãn đồng tử (giãn đồng tử thụ động) và liệt điều tiết, kèm theo tăng nhãn áp, có thể dẫn đến tăng nhãn áp cấp tính ở đối tượng có cơ địa góc mống mắt – giác mạc hẹp. Thời kỳ mang thai: Mặc dầu mang thai không phải là một chống chỉ định, cần thận trọng, tránh uống loại thuốc này trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Phì đại tuyến tiền liệt; u tuyến tiền liệt: Nguy cơ bí đái do giảm trương lực co bóp niệu đạo và ức chế một phần co bóp bàng quang. Suy gan: Phải lưu ý những tác dụng không mong muốn của một số thuốc kháng histamin. Suy thận: Người suy thận có thể nhạy cảm hơn với những tác dụng không mong muốn kiểu kháng cholinergic của các thuốc này. Thận trọng: mức độ 2 Các trường hợp khác: Chú ý trường hợp hẹp môn vị. Cần theo dõi: mức độ 1 Thời kỳ cho con bú : Thuốc kháng histamin có thể làm giảm tiết sữa và qua được sữa mẹ với số lượng thấp. Trẻ em: Trẻ em có thể nhạy cảm hơn với các tác dụng an thần và kháng cholinergic của các thuốc này. Người bệnh cao tuổi: Người bệnh cao tuổi có thể nhạy cảm hơn với tác dụng không mong muốn kiểu kháng cholinergic của các thuốc này. Tương tác thuốc Cân nhắc nguy cơ/lợi ích: Mức độ 3 Rượu Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến tăng tác dụng an thần buồn ngủ. Một số thuốc có thể có tác dụng tâm thần-vận động, nhất là trong tuần đầu điều trị. Tương tác kiểu dược lực. Xử lý: Không uống rượu hoặc chế phẩm có rượu khi dùng thuốc này. Nguy cơ an thần buồn ngủ đặc biệt nguy hiểm cho người lái xe hoặc vận hành máy. Tương tác cần thận trọng: mức độ 2 Amantadin hoặc thuốc tương tự Phân tích: Amantadin có thể làm xuất hiện các tác dụng gây lú lẫn và ảo giác của các thuốc kháng cholinergic. Ketotifen và oxadomid hình như không có tác dụng kháng cholinergic.

Xử lý: Khi xảy ra các tác dụng không mong muốn nghi do tương tác, phải điều chỉnh liều các thuốc kháng cholinergic khi dùng amantadin đồng thời. Cho người bệnh biết các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra để điều chỉnh liều thích hợp. Amineptin Phân tích: Tăng ức chế thần kinh trung ương, ức chế hô hấp và hạ huyết áp. Hơn nữa, nếu bắt đầu bị phụ thuộc thuốc, sự phối hợp hai thuốc có thể làm tăng nhanh nguy cơ phụ thuộc thuốc. Xử lý: Điều chỉnh liều của hai thuốc, nếu cần phải phối hợp. Chú ý đến giảm tỉnh táo khi lái xe hoặc vận hành máy. Buspiron; procarbazin Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến tăng an thần buồn ngủ. Tương tác kiểu dược lực. Xử lý: Chú ý đến sự giảm tỉnh táo khi lái xe hoặc vận hành máy. Clozapin; quinidin hoặc dẫn xuất Phân tích: Tăng tính kháng cholinergic do hiệp đồng các tác dụng không mong muốn, như tăng các nguy cơ bí đái, khô miệng và táo bón. Xử lý: Cần lưu ý những bất lợi của loại thuốc này. Nếu cần phối hợp, báo cho người bệnh về những bất lợi này. Tránh dùng cho người bị bệnh tuyến tiền liệt hoặc bị tăng nhãn áp. Estrogen hoặc thuốc ngừa thai estrogen- progestogen Phân tích: Nguy cơ tiết nhiều sữa bất thường (chỉ thấy với flunarizin). Xử lý: Giám sát lâm sàng. Thông báo cho người bệnh. Histamin hoặc dẫn chất Phân tích: Phối hợp này bình thường không hợp lý; có thể được dùng trong trường hợp quá liều thuốc kháng histamin. Xử lý: Nếu một trong hai thuốc không được sử dụng như thuốc giải độc cho thuốc kia, thì kê hai thuốc này là không hợp lý vì có đối kháng dược lý. Medifoxamin Phân tích: Tăng các tính chất kháng cholinergic (nhất là với các k háng H1 loại phenothiazin) do hiệp đồng các tác dụng không mong muốn, như tăng nguy cơ bí đái, khô miệng và táo bón. Chú ý là ketotifen và oxatomid hình như không có tác dụng kháng cholinergic. Vậy tương tác này không xảy ra với các thuốc đó. Xử lý: Cần lưu ý những bất lợi của loại thuốc này. Nếu cần phối hợp, phải cho người bệnh biết những bất lợi đó. Tránh dùng cho người phì đại tuyến tiền liệt hoặc tăng nhãn áp. Nguy cơ tuỳ thuộc dạng bào chế sử dụng (dùng tại chỗ); thận trọng khi dùng thuốc nhỏ mắt. Thuốc cholinergic Phân tích: Tính chất kháng cholinergic của các thuốc kháng histamin có thể đối kháng tác dụng cholinergic muốn có. Chú ý ketotifen và oxadomid có ít hoặc không có tác dụng kháng cholinergic. Xử lý: Lưu ý nguy cơ thất bại hoặc giảm hiệu quả điều trị nếu mục tiêu điều trị chính cần phải kê đơn thuốc cholinergic. Hỏi người bệnh khi đến lĩnh thuốc theo đơn lần sau về hiệu quả điều trị. Tác dụng kháng cholinergic có thể yếu hoặc vừa (dạng dùng tại chỗ: thuốc nhỏ mắt). Tương tác cần theo dõi: mức độ 1 Amphetamin hoặc dẫn chất

Phân tích: Tác dụng đối kháng. Có thể tăng tính hung hãn ở người nghiện amphetamin. Xử lý: Lưu ý tương tác dược lực này để xác định mục tiêu điều trị chính. Khuyên người bệnh gặp lại bác sĩ nếu thấy kết quả điều trị không ổn định. Baclofen; carbamazepin; chất chủ vận của morphin; metyldopa; oxaflozan; primidon hoặc dẫn xuất; reserpin; viloxazin Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến tăng gây buồn ngủ. Tương tác kiểu dược lực học. Xử lý: Điều chỉnh liều của hai thuốc, nếu phải phối hợp. Chú ý đến giảm tỉnh táo ở khi lái xe và vận hành máy. Barbituric; benzamid; benzodiazepin; butyrophenon; carbamat hoặc thuốc tương tự; citalopram; dextropropoxyphen; ethosuximid; fluoxetin; fluvoxamin; interferon alpha tái tổ hợp; mianserin; paroxetin; phenytoin; thuốc an thần kinh các loại (nhóm thioxanthen); thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương các loại Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến tăng tác dụng gây buồn ngủ. Tương tác kiểu dược lực học. Xử lý: Chú ý tới giảm tỉnh táo khi lái xe hoặc vận hành máy. Citalopram Phân tích: Tăng tác dụng an thần của chất ức chế tái thu nhận serotonin. Xử lý: Chú ý việc uống rượu đồng thời khiến lái xe và vận hành máy trở nên nguy hiểm. Clonidin hoặc thuốc tương tự Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến tăng tác dụng buồn ngủ. Tương tác kiểu dược lực. Với liều thông thường, rilmenidin không làm tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương của các thuốc này. Xử lý: Phải điều chỉnh liều lượng của hai thuốc, nếu cần phối hợp thuốc. Chú ý đến giảm tỉnh táo khi lái xe hoặc vận hành máy. Disopyramid Phân tích: Tăng tính kháng cholinergic của phần lớn các kháng H1 (trong đó một số thuộc nhóm phenothiazin) biểu hiện khô miệng, bí tiểu tiện và táo bón. Ketotifen và oxadomid hình như không có tác dụng kháng cholinergic. Cần theo dõi. Xử lý: Cần lưu ý những bất lợi của loại thuốc này. Nếu phải phối hợp, thông báo cho người bệnh về những bất lợi này. Tránh dùng cho người bệnh tuyến tiền liệt hoặc tăng nhãn áp. Nguy cơ tuỳ thuộc cả dạng bào chế (dạng dùng ngoài). Thận trọng khi dùng thuốc nhỏ mắt. Gluthetimid và thuốc tương tự (114) Phân tích: Gluthetimid có tính kháng cholinergic và an thần. Phối hợp thuốc dẫn đến tăng các tác dụng kháng cholinergic và an thần, làm ức chế hệ thần kinh trung ương và tăng nguy cơ bí đái, khô miệng và táo bón. Xử lý: Cần lưu ý những bất lợi của loại thuốc này. Nếu cần phối hợp, phải thông báo cho người bệnh về những bất lợi này. Tránh dùng cho người bệnh tuyến tiền liệt hoặc tăng nhãn áp. Thận trọng với người vận hành máy hoặc lái xe (tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ). Nguy cơ còn tuỳ thuộc dạng bào chế (dùng tại chỗ); thận trọng với thuốc nhỏ mắt.

Methadon Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương kèm theo an thần mạnh có hại, đặc biệt ở người lái xe hoặc vận hành máy. Xử lý: Phải lưu ý đến tăng tác dụng an thần. Khuyên người bệnh không lái xe, không vận hành máy. Phenothiazin Phân tích: Tương tác kiểu dược lý. Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ. Nhiều thuốc kháng histamin an thần có cấu trúc phenothiazin. Xử lý: Điều chỉnh liều hai thuốc, nếu cần phối hợp. Chú ý đến giảm tỉnh táo khi lái xe hoặc vận hành máy. Thuốc gây mê barbituric Phân tích: Nguy cơ tăng ức chế hệ thần kinh trung ương. Xử lý: Nếu phải phối hợp hai thuốc, cần lưu ý nguy cơ này khi gây mê và khi chọn liều. Thuốc kháng cholinergic; thuốc chống trầm cảm ba vòng và thuốc tương tự Phân tích: Tăng tính kháng cholinergic do hiệp đồng các tác dụng không mong muốn, như nguy cơ bí tiểu tiện, khô miệng và táo bón. Xử lý: Cần lưu ý những bất lợi của loại thuốc này. Nếu vì mục tiêu điều trị phải phối hợp thì thông báo cho người bệnh về những bất lợi này. Tránh dùng cho người bệnh tuyến tiền liệt và tăng nhãn áp. Thuốc ức chế monoamino oxydase không chọn lọc Phân tích: Dùng đồng thời các thuốc ức chế MAO có thể kéo dài tác dụng kháng cholinergic và ức chế hệ thần kinh trung ương. Xử lý: Không nên phối hợp thuốc. Nếu có thể, nên thay đổi thuốc.

Coi Chừng Thuốc Gây Mệt Mỏi, Buồn Ngủ

Cũng cần lưu ý, các thuốc có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương cũng có thể gây TDP buồn ngủ kèm mệt mỏi. Đó là các thuốc: thuốc an thần gây ngủ benzodiazepin (diazepam, lorazepam, triazolam…), thuốc chống trầm cảm ba vòng (amitriptyline, nortriptyline, clomipramine…), thuốc trị tăng huyết áp (như thuốc chẹn beta: atenolol, metoprolol, nadolol…), thuốc giảm đau opioid (codein, tramadol…), thuốc chống động kinh (phenytoin, valproat, carbamazepin…).

Có nhiều thuốc gây mệt mỏi chủ yếu. Đó là một số thuốc chống ung thư (như cyclophosphamid, cisplatin, bleomycin…). Bởi vì đây là những thuốc gây độc tế bào, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Ngoài tiêu diệt các tế bào ung thư, các thuốc này còn gây ra những tác hại đến các tế bào lành tính và gây ra tình trạng mệt mỏi cho người bệnh.

Như vậy ta thấy nhiều thuốc có thể gây mệt mỏi, đặc biệt là gây buồn ngủ. Dùng thuốc mà bị mệt mỏi, buồn ngủ có khi rất nguy hiểm. Bất cứ ai khi đang lái xe đều cần biết rằng, buồn ngủ khi lái xe là trạng thái vô cùng nguy hiểm, vì rất nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra khi tài xế mất kiểm soát trong tích tắc. Và một trong những nguyên nhân, đó là sử dụng thuốc gây buồn ngủ khi đang lái xe. Đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông hết sức thương tâm chỉ vì tài xế ngủ gật hoặc quá mệt mỏi.

Người dùng thuốc nên ghi nhớ, trong các trường hợp bình thường, tác dụng phụ gây buồn ngủ mệt mỏi của thuốc không gây hậu quả gì nghiêm trọng (nếu dùng thuốc trước khi đi ngủ chẳng hạn). Tuy nhiên, trong các trường hợp đặc biệt như làm việc đòi hỏi sự tập trung là lái xe, vận hành máy móc, xây dựng ở lầu cao thì người dùng thuốc bị mệt mỏi buồn ngủ có khi mắc sai lầm nghiêm trọng trong công việc, gây tai nạn giao thông, tai nạn lao động, có thể tử vong hay gây hại cho người khác. Riêng tài xế đang lái xe khách do mệt mỏi buồn ngủ “ngủ gục trên tay lái” – đó là lúc “hung thần” nhập vào tài xế rồi và xe có thể tức khắc gây tai nạn thảm khốc cho nhiều người.

Thông báo cho bác sĩ khám bệnh hay dược sĩ phân phối thuốc biết nghề nghiệp của mình để bác sĩ lựa chọn thuốc điều trị thích hợp tránh gây buồn ngủ mệt mỏi. Bởi vì khi đang làm việc với các ngành nghề mà mệt mỏi buồn ngủ ảnh hưởng sẽ rất nguy hiểm cho bản thân và cho rất nhiều người khác.

Đọc kỹ bản hướng dẫn sử dụng kèm theo thuốc trước khi dùng thuốc. Đặc biệt, đọc nội dung của: Tác dụng phụ, Những thận trọng khi dùng thuốc, Chống chỉ định (tức những trường hợp không được dùng thuốc). Trong các phần này, thường có nêu tác dụng gây buồn ngủ mệt mỏi của thuốc. Đối với bác sĩ khám chữa bệnh, nhà thuốc nơi cung ứng thuốc, khi chỉ định hay phân phối cho dùng thuốc gây mệt mỏi buồn ngủ, cần cho người bệnh biết về TDP đặc biệt này. Người bệnh rất cần biết rõ nên uống thuốc trong thời gian nào để tác dụng phụ gây buồn ngủ mệt mỏi không ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt để không gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.

PGS. TS. DS Nguyễn Hữu Đức Theo Tạp chí Sức Khỏe – chúng tôi

Thuốc Giảm Đau, Hạ Sốt Không Gây Buồn Ngủ Panadol (500Mg)

Thành phần: Paracetamol 500mg, tá dược vừa đủ 1 viên.

Hàm lượng: 500mg

Chỉ định: – Điều trị triệu chứng các cơn đau vừa và nhẹ, bao gồm đau đầu, đau nửa đầu, đau cơ, đau bụng kinh, đau họng, đau cơ xương khớp, đau sau khi tiêm vac-xin, đau răng hoặc sau các thủ thuật nha khoa.

Chống chỉ định: – Mẫn cảm với thuốc và suy tế bào gan. – Người thiếu máu nhiều lần, có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan. Người thiếu hụt men G6PD.

Tác dụng phụ: – Có thể xảy ra rối loạn máu và hệ bạch huyết, rối loạn hệ miễn dịch, rối loạn gan mật, rối loạn hệ hô hấp, ngực và trung thất. Những rối loạn trên rất hiếm.

Chú ý đề phòng: – Để tránh tình trạng quá liều Paracetamol, cần chú ý các thành phần của thuốc sử dụng kèm theo không chứa Paracetamol.

Liều lượng – Cách dùng: – Mỗi lần dùng thuốc cách nhau 4 giờ, dùng không quá 4g/ngày. – Không được dùng paracetamol để tự điều trị giảm đau quá 10 ngày ở người lớn hoặc quá 5 ngày ở trẻ em, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn, vì đau nhiều và kéo dài như vậy có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý cần thầy thuốc chẩn đoán và điều trị có giám sát. – Không dùng paracetamol cho người lớn và trẻ em để tự điều trị sốt cao trên 39,5 độ C, sốt kéo dài trên 3 ngày hoặc sốt tái phát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn, vì sốt như vậy có thể là dấu hiệu của một bệnh nặng cần được thầy thuốc chẩn đoán nhanh chóng. – Để giảm thiểu nguy cơ quá liều, không nên cho trẻ em quá 5 liều paracetamol để giảm đau hoặc hạ sốt trong vòng 24 giờ, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn. – Để giảm đau hoặc hạ sốt cho người lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều paracetamol thường dùng hoặc đưa vào trực tràng là 325 – 650 mg, cứ 4 – 6 giờ một lần khi cần thiết nhưng không quá 4 g một ngày, liều một lần lớn hơn 1 g có thể hữu ích để giảm đau ở một số người bệnh. – Để giảm đau hoặc hạ sốt, trẻ em có thể uống hoặc đưa vào trực tràng cứ 4 – 6 giờ một lần khi cần: trẻ em 1 – 2 tuổi, 120 mg, trẻ em 4 – 11 tháng tuổi, 80 mg; và trẻ em tới 3 tháng tuổi, 40 mg. Liều trực tràng cho trẻ em dưới 2 tuổi dùng tuỳ theo mỗi bệnh nhi. – Liều uống thường dùng của paracetamol, dưới dạng viên nén giải phóng kéo dài 650 mg, để giảm đau ở người lớn và trẻ em 12 tuổi trở lên là 1,3 g cứ 8 giờ một lần khi cần thiết, không quá 3,9 g mỗi ngày. Viên nén paracetamol giải phóng kéo dài, không được nghiền nát, nhai hoặc hoà tan trong chất lỏng.

Bảo quản: – Bảo quản ở nhiệt độ không quá 30 độ C.

Chú ý từ Tâm Dược Pharmacy:

– Các thông tin về thuốc trên chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ, Dược sĩ. – Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên chúng tôi