Thuốc kháng sinh chống viêm là các loại thuốc có khả năng giết chết vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm có hại cho cơ thể con người. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh chống viêm không hoàn toàn tiêu diệt hết vi khuẩn vì những loại vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển và lây lan.
Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh chống viêm còn có tác dụng đối với các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn. Khi đó, các loại thuốc kháng sinh chống viêm thường được dùng dưới dạng tiêm. Khi tình trạng nhiễm trùng này được kiểm soát, có thể bổ sung các loại thuốc kháng sinh khác dạng viên nén để uống.
Thuốc kháng sinh chống viêm cần phải được dùng cho đến khi vi khuẩn lây nhiễm bị loại bỏ khỏi cơ thể hoàn toàn. Trong trường hợp sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm không theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ làm nhờn thuốc, làm thuốc mất tác dụng như mong muốn.
Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm cũng cần lưu ý nếu có viêm mà không do nhiễm khuẩn thì không dùng thuốc kháng sinh. Bất kì trường hợp nào sử dụng sai cách thuốc kháng sinh chống viêm đều có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Các loại thuốc kháng sinh chống viêm thông dụng
Diphenhydramin
Một số biệt dược: Benadryl, Dimedrol, Nautamine… là loại thuốc kháng sinh chống viêm thông dụng và phổ biến hiện nay.
Chỉ định: Viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe, hội chứng parkinson.
Các thuốc cùng nhóm ethanolamine: Carbinoxamine chủ trị an thần nhẹ và vừa, Dimenhydrinat chủ trị an thần rõ, chống say tàu xe, Doxylamine tác dụng an thần.
Chlorpheniramine
Một số biệt dược: Allergy, Contact … là loại thuốc kháng sinh chống viêm đặc trị viêm nhiễm tái phát.
Chỉ định chính là các trường hợp dị ứng, sổ mũi, mề đay, viêm kết mạc dị ứng, phù quincke, phản ứng do thức ăn, ngứa do gan …
Không dùng khi mẫn cảm với thuốc, tăng nhãn áp, trẻ sơ sinh. Các thuốc cùng nhóm: Acrivastin (Semprex): không gây buồn ngủ, Dexclorpheniramin, Brompheniramine: an thần nhẹ.
Cetirizin
Một số biệt dược: Cezil, Cetirizin… dùng trong các trường hợp bệnh ngoài da cần sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm.
Chỉ định cho viêm mũi mùa, viêm mũi dị ứng, mề đay mãn tính, viêm kết mạc dị ứng…. Đặc biệt thuốc kháng sinh chống viêm loại này không dùng ở người suy thận, mang thai, đang cho con bú.
Các thuốc cùng nhóm piperazin: Cyclizin (Marezine): an thần nhẹ, chống say tàu xe, Meclizine (Antivert, Bonine): an thần nhẹ, chống say tàu xe, Hydroxyzine (Atarax): an thần nhẹ, Oxatomide (Tinset): thuốc mới.
Promethazine
Một số biệt dược: Phenergan, Pipolphen, Piperazin, Prometan … dùng trong các trường hợp viêm nhiễm được bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng sinh chống viêm.
Chỉ định trong các trường hợp dị ứng: ngứa, mề đay, sổ mũi, viêm khớp, phản ứng do thuốc. Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh chống viêm còn có tác dụng chống nôn, an thần: trong sản khoa, say tàu xe, phối hợp làm thuốc tiền mê. Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng thuốc kháng sinh chống viêm khi ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ và không tiêm dưới da. Người bệnh cũng cần lưu ý thận trọng ở người vận hành máy móc, có thai, cho bú.
Astemizol
Đây là loại thuốc kháng sinh chống viêm kháng histamin thế hệ mới.
Một số biệt dược của thuốc kháng sinh chống viêm bao gồm: Hismanal, Histalong …
Chỉ định thuốc kháng sinh chống viêm trong viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, mề đay mạn tính và các trường hợp dị ứng khác.
Các thuốc cùng nhóm: Loratadin thuốc không gây buồn ngủ. Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh chống viêm: mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng, nhịp tim nhanh. Không dùng trong suy gan, có thai, đang cho bú.
Lưu ý trong sử dụng kháng sinh chống viêm
Ngoài những loại thuốc kháng sinh chống viêm kể trên, trong quá trình sử dụng người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ những lưu ý sau để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.
Cần lưu ý những bất lợi khi sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm như tiền sử dụng thuốc, cơ địa dị ứng của bệnh nhân….. Bên cạnh đó cần theo dõi lâm sàng, đặc biệt đối với bệnh nhân suy giảm chức năng gan thận. Đặc biệt lưu ý với nhóm bệnh nhân trẻ em, phụ nữ có thai cho con bú, người già, người đang sử dụng nhiều thuốc.
Các loại thuốc kháng sinh chống viêm có thể diệt được vi khuẩn nhờ những tác dụng chính như ức chế tổng hợp màng tế bào của vi khuẩn, kích hoạt các men phá hủy màng tế bào của vi khuẩn, tăng tính thấm màng tế bào vi khuẩn….. Vì vậy, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ các quy định khi sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm.
Trong thực tế điều trị hiện nay, có một số nguyên nhân gây nên sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn như:
Dùng thuốc kháng sinh kháng viêm không đủ thời gian, không đủ liều lượng làm cho vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hết và biến đổi để trở nên kháng thuốc.
Việc lạm dụng thuốc kháng sinh kháng viêm thành thói quen, không có bệnh nhiễm khuẩn cũng dùng kháng sinh làm cho các vi khuẩn có lợi cho cơ thể bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh kháng lại với kháng sinh.
Dùng thuốc kháng sinh kháng viêm không đúng loại như khi bị mắc bệnh nhiễm khuẩn nhạy cảm với thuốc này lại dùng loại kháng sinh khác, làm cho vi khuẩn không bị tiêu diệt mà còn biến đổi để kháng lại với kháng sinh.
Các bài viết của chúng tôi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị