Uống Thuốc Hỗn Hợp Thần Kinh / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Thuốc Hỗn Hợp Thần Kinh: Hướng Dẫn Sử Dụng, Tác Dụng, Liều Dùng &Amp; Giá Bán

Thuốc Hỗn hợp Thần kinh là gì?

Thuốc Hỗn hợp Thần kinh là Thuốc nhóm Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp có thành phần Acetaminophen, Caffeine, Phenobarbital. Thuốc sản xuất bởi Công ty cổ phần Dược & thiết bị vật tư Y tế Thanh Hóa lưu hành ở Việt Nam và được đăng ký với SĐK VNB-2094-04.

– Tên dược phẩm: Hỗn hợp Thần kinh

– Phân loại: Thuốc

– Số đăng ký: VNB-2094-04

– Nhóm thuốc: Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp

– Doanh nghiệp sản xuất: Công ty cổ phần Dược & thiết bị vật tư Y tế Thanh Hóa

Thành phần

Acetaminophen, Caffeine, Phenobarbital

Thuốc Hỗn hợp Thần kinh có chứa thành phần chính là Acetaminophen, Caffeine, Phenobarbital các hoạt chất khác và tá dược vừa đủ hàm lượng thuốc nhà cung sản xuất cung cấp.

Dạng thuốc và hàm lượng

– Dạng bào chế: Viên nén

– Đóng gói: Hộp 1 lọ x 100 viên nén

– Hàm lượng:

Cần xem kỹ dạng thuốc và hàm lượng ghi trên bao bì sản phẩm hoặc trong tờ hướng dẫn sử dụng để biết thông tin chính xác dạng thuốc và hàm lượng trong sản phẩm.

Tác dụng

Thuốc Hỗn hợp Thần kinh có tác dụng gì?

Paracetamol (acetaminophen hay N – acetyl – p – aminophenol) là chất chuyển hoá có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin, tuy vậy, khác với aspirin, paracetamol không có hiệu quả điều trị viêm. Với liều ngang nhau tính theo gam, paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt tương tự như aspirin. Paracetamol làm giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt, nhưng hiếm khi làm giảm thân nhiệt ở người bình thường. Thuốc tác động lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, toả nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên. Paracetamol với liều điều trị ít tác động đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid – base, không gây kích ứng, xước hoặc chảy máu dạ dày như khi dùng salicylat, vì paracetamol không tác dụng trên cyclooxygenase toàn thân, chỉ tác động đến cyclooxygenase/prostaglandin của hệ thần kinh trung ương. Paracetamol không có tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu. Paracetamol không có tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.

Tác dụng, công dụng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh trong trường hợp khác

Mỗi loại dược phẩm sản xuất đều có tác dụng chính để điều trị một số bệnh lý hay tình trạng cụ thể. Chính gì vậy chỉ sử dụng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh để điều trị các bênh lý hay tình trạng được quy định trong hướng dẫn sử dụng. Mặc dù Thuốc Hỗn hợp Thần kinh có thể có một số tác dụng khác không được liệt kê trên nhãn đã được phê duyệt bạn chỉ sử dụng Thuốc này để điều trị một số bệnh lý khác khi có chỉ định của bác sĩ.

Chỉ định

Đối tượng sử dụng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh (dùng trong trường hợp nào)

Trị đau dây thần kinh, đau răng & đau nhức cơ khớp, sốt nóng, cảm, sổ mũi, nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng, nhức đầu

Chống chỉ định

Đối tượng không được dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

Quá mẫn với thành phần thuốc. Người suy tế bào gan.

Liều lượng và cách dùng

Cách dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

Mỗi loại thuốc, dược phẩm sản xuất theo dạng khác nhau và có cách dùng khác nhau theo đường dùng. Các đường dùng thuốc thông thường phân theo dạng thuốc là: thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc dùng ngoài và thuốc đặt. Đọc kỹ hướng dẫn cách dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh ghi trên từ hướng dẫn sử dụng thuốc, không tự ý sử dụng thuốc theo đường dùng khác không ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh.

Liều lượng dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

– Người lớn: 1 – 2 viên/lần, ngày 3 – 4 lần. – Trẻ 7 – 15 tuổi: 1 viên/lần, ngày 2 – 3 lần. – Trẻ 2 – 6 tuổi: 1/2 – 1 viên/lần, ngày 1 – 2 lần. – Ngày không quá 4 g Acetaminophen

Liều dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh cho người lớn

Các quy định về liều dùng thuốc thường nhằm hướng dẫn cho đối tượng người lớn theo đường uống. Liều dùng các đường khác được quy định trong tờ hướng dẫn sử dụng. Không được tự ý thay đổi liều dùng thuốc khi chưa có ý kiến của bác sĩ, dược sĩ.

Liều dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh cho cho trẻ em

Các khác biệt của trẻ em so với người lớn như dược động học, dược lực học, tác dụng phụ… đặc biệt trẻ em là đối tượng không được phép đem vào thử nghiệm lâm sàng trước khi cấp phép lưu hành thuốc mới. Chính vì vậy dùng thuốc cho đối tượng trẻ em này cần rất cẩn trọng ngay cả với những thuốc chưa được cảnh báo.

Quá liều, quên liều, khẩn cấp

Xử lý trong trường hợp khẩn cấp hoặc quá liều

Trong các trường hợp khẩn cấp hoặc dùng quá liều có biểu hiện nguy hiểm cần gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến Cơ sở Y tế địa phương gần nhất. Người thân cần cung cấp cho bác sĩ đơn thuốc đang dùng, các thuốc đang dùng bao gồm cả thuốc kê toa và thuốc không kê toa.

Nên làm gì nếu quên một liều

Trong trường hợp bạn quên một liều khi đang trong quá trình dùng thuốc hãy dùng càng sớm càng tốt(thông thường có thể uống thuốc cách 1-2 giờ so với giờ được bác sĩ yêu cầu).Tuy nhiên, nếu thời gian đã gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm đã quy định. Lưu ý không dùng gấp đôi liều lượng đã quy định.

Thận trọng, cảnh báo và lưu ý

Lưu ý trước khi dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

– Theo dõi chức năng thận khi dùng kéo dài hoặc khi có suy thận. – Người lái xe & vận hành máy móc không dùng. – Không dùng chung với các thuốc chứa Acetaminophen khác.

Lưu ý dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh trong thời kỳ mang thai

Không biết rõ tác hại

Lưu ý dùng thuốc Thuốc Hỗn hợp Thần kinh trong thời kỳ cho con bú

Lưu ý chung trong thời kỳ cho con bú: Thuốc có thể truyền qua trẻ thông qua việc bú sữa mẹ. Tốt nhất là không nên hoặc hạn chế dùng thuốc trong thời kỳ cho con bú. Rất nhiều loại thuốc chưa xác định hết các tác động của thuốc trong thời kỳ này bà mẹ cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.

Xem danh sách thuốc cần lưu ý trong thời kỳ cho con bú

Tác dụng phụ

Các tác dụng phụ của Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

Khô miệng, buồn ngủ. Phát ban, da đỏ, nổi mề đay, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu huyết.

Các tác dụng phụ khác của Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

Tương tác thuốc

Khi sử dụng cùng một lúc hai hoặc nhiều thuốc thường dễ xảy ra tương tác thuốc dẫn đến hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng.

Tương tác Thuốc Hỗn hợp Thần kinh với thuốc khác

Tránh dùng với cồn. Thận trọng khi dùng với atropine, chất ức chế TKTW.

Tương tác Thuốc Hỗn hợp Thần kinh với thực phẩm, đồ uống

Khi sử dụng thuốc với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá… do trong các loại thực phẩm, đồ uống đó có chứa các hoạt chất khác nên có thể ảnh hưởng gây hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng với thuốc. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ về việc dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.

Dược lý và cơ chế tác dụng

Paracetamol là thuốc giảm đau hạ sốt không steroid.

Dược động học

Độ ổn định và bảo quản thuốc

Nên bảo quản Thuốc Hỗn hợp Thần kinh như thế nào

Bảo quản thuốc ở dưới 40 độ C, tốt nhất là 15 – 30 độ C, tránh để đông lạnh dung dịch hoặc dịch treo uống.

Lưu ý khác về bảo quản Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

Lưu ý không để Thuốc Hỗn hợp Thần kinh ở tầm với của trẻ em, tránh xa thú nuôi. Trước khi dùng Thuốc Hỗn hợp Thần kinh, cần kiểm tra lại hạn sử dụng ghi trên vỏ sản phẩm, đặc biệt với những dược phẩm dự trữ tại nhà.

Giá bán và nơi bán

Thuốc Hỗn hợp Thần kinh giá bao nhiêu?

Giá bán Thuốc Hỗn hợp Thần kinh sẽ khác nhau ở các cơ sở kinh doanh thuốc. Liên hệ nhà thuốc, phòng khám, bệnh viện hoặc các cơ sở có giấy phép kinh doanh thuốc để cập nhật chính xác giá Thuốc Hỗn hợp Thần kinh.

Tham khảo giá Thuốc Hỗn hợp Thần kinh do doanh nghiệp xuất/doanh nghiệp đăng ký công bố:

Nơi bán Thuốc Hỗn hợp Thần kinh

Mua Thuốc Hỗn hợp Thần kinh ở đâu? Nếu bạn có giấy phép sử dụng thuốc hiện tại có thể mua thuốc online hoặc các nhà phân phối dược mỹ phẩm để mua sỉ Thuốc Hỗn hợp Thần kinh. Với cá nhân có thể mua online các thuốc không kê toa hoặc các thực phẩm chức năng…Để mua trực tiếp hãy đến các nhà thuốc tư nhân, nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc phòng khám hoặc các cơ sở được phép kinh doanh thuốc gần nhất.

Thuốc Hỗn Hợp Thần Kinh D3 Trị Đau Khớp Tốt Không, Giá Bao Nhiêu?

Thuốc hỗn hợp thần kinh D3 (hay còn gọi là thần kinh D3 Hà Tây) là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây (Hà Nội). Đây là loại thuốc nằm trong nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt có tác dụng hỗ trợ điều trị đau xương, viêm đau thần kinh khớp hiệu quả. Hiện nay, thuốc giảm đau thần kinh D3 đã được Bộ y tế cấp giấy xác nhận công bố phù hợp an toàn dược phẩm và cấp phép lưu hành trên thị trường toàn quốc.

1. Một số thông tin về thuốc hỗn hợp thần kinh D3

Vài năm trở lại đây, thuốc hỗn hợp thần kinh D3 đã và đang nhận được sự tin dùng của không ít người bệnh. Loại thuốc này được đóng gói dưới nhiều dạng thức khác nhau như: Viên nang mềm; Viên nén bao phim; Dung dịch treo; Viên nén giải phóng kéo dài; Thuốc đạn hoặc Gói thuốc để pha dưới dạng dung dịch. Tuy nhiên, hiện nay, dạng thức được ưa chuộng nhất vẫn là thuốc thần kinh D3 viên nén 100 viên/lọ.

– Thành phần, công dụng thuốc bổ thần kinh D3:

Thuốc hỗn hợp thần kinh D3 hỗ trợ điều trị viêm đau khớp

Theo thông từ phía nhà sản xuất, thành phần của thuốc hỗn hợp thần kinh D3, gồm: 200mg Paracetamol, 5mg Codein phosphat, 20mg Cafein và tá dược vừa đủ 1 viên. Bàn về vấn đề “thuốc thần kinh D3 có tác dụng gì”, loại thuốc này có công dụng hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, đau đầu, trị nghẹt mũi, sổ mũi hiệu quả, an toàn…

– Liều dùng của viên thần kinh D3:

Tùy vào vị trí và mức độ bệnh viêm khớp, độ tuổi, sức khỏe của người bệnh, thuốc hỗn hợp thần kinh D3 sẽ được chỉ định với liều lượng khác nhau.

*Lưu ý: Người bệnh không nên dùng quá 4g Acetaminophen/ngày và có thể dùng thuốc thần kinh D3 trước hoặc sau khi ăn đều phát huy công dụng hiệu quả.

– Giá thuốc thần kinh D3 là bao nhiêu, mua ở đâu?

Thuốc hỗn hợp thần kinh D3 hiện đang được niêm yết ở mức giá 70.000 VNĐ/hộp (100 viên). Tại các hiệu thuốc, giá thành của loại thuốc này thường có sự dao động từ 10.000 – 20.000 VNĐ do có sự khác biệt trong quá trình nhập thuốc từ cơ sở sản xuất, các đại lý cấp 1, 2…

Người bệnh có thể mua thuốc hỗn hợp thần kinh D3 tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc

Người bệnh có thể dễ dàng mua thuốc hỗn hợp thần kinh D3 tại hầu khắp các hiệu thuốc lớn, nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng thuốc sử dụng, người bệnh nên mua trực tiếp tại nhà thuốc của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây hoặc tại các nhà phân phối của công ty này:

Tại Hà Nội: 10A, Phố Quang Trung, Phường Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội, SĐT: 024 3352 2525

Tại Tp.HCM: 38A2 Nguyễn Giàn Thanh, Phường 15, Quận 10, chúng tôi SĐT: 0839 798 099 – 0839 798100

2. Thuốc hỗn hợp thần kinh D3 có tốt không?

Nhắc tới vấn đề “thuốc hỗn hợp thần kinh D3 có tốt không”, không ít người bệnh đã để lại phản hồi về loại thuốc này trên các diễn đàn về cơ xương khớp. Chị Huỳnh Thị Bích Ngọc, 28 tuổi, Đống Đa, Hà Nội cho biết: “Tôi bị viêm đau xương khớp gần 3 tháng nay. Đã dùng D3. Tuần đầu, cơn đau hầu như không có tiến triển tốt, hàng đêm tôi vẫn bị hành hạ tới sáng. May thay, sang tuần thứ 2, triệu chứng giảm dần, cơn đau dịu lại, chỗ tấy cũng bớt đỏ hơn”.

Anh Nguyễn Thành Chung, 36 tuổi, Ninh Thuận lại tâm sự: “Mấy ngày nay, tôi cứ buồn bực mãi. Không hiểu sao, người ta dùng thuốc bổ thần kinh D3 tốt thế mà tôi uống ròng rã 3 tháng nay không thấy hiệu quả. Đi khám, bác sĩ bảo cơ địa tôi yếu, không hấp thu thuốc tốt nên chuyển loại khác”.

Tương tự trường hợp của anh Chung, cô Vương Thị Hà, Phú Xuyên, Hà Nội cũng chia sẻ: “Tôi bị đau khớp gối trái đã gần nửa tháng nay. Con trai bảo mua thuốc bổ thần kinh D3 tốt lắm và lành tính. Lúc đầu dùng, cơn đau dứt tiệt. Ấy thế cứ dừng thuốc là cơn đau tái lại. Tôi không muốn phụ thuộc vào thuốc nên quyết định dừng mà tìm cách chữa hiệu quả hơn”.

Dựa vào cơ địa và mức độ bệnh lý của người bệnh, thời gian và hiệu quả sử dụng thuốc sẽ có sự thay đổi nhất định. Vì thế, người bệnh nên theo dõi quá trình dùng thuốc để có sự điều chỉnh.

– Chống chỉ định và tác dụng phụ khi dùng viên thần kinh D3:

Thuốc hỗn hợp thần kinh D3 cầ dùng đúng cách

Người quá mẫn với thành phần thuốc, nhất là paracetamol.

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú.

Người bị suy thận, tế bào gan.

Người bệnh thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.

Hạn chế dùng thuốc với atropine, chất ức chế TKTW, tránh dùng chung với cồn vì có thể gây ngộ độc, tác dụng phụ không đáng có.

Nghiên cứu cho thấy, tác dụng của thuốc chỉ xảy ra khi uống thuốc thần kinh D3 quá liều. Vì thế, người bị viêm đau xương khớp chỉ nên dùng loại thuốc này theo đúng đơn kê của bác sĩ.

Thuốc hỗn hợp thần kinh D3 có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm đau khớp. Thế nhưng, để hiệu quả chữa trị đạt mức tối đa, người bệnh cần chủ động dùng thêm 1 số loại thuốc chuyên biệt khác, kết hợp tập vật lý trị liệu, tự động điều chỉnh chế độ uống, sinh hoạt tích cực hơn. Tất cả thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo, không thay thế tư vấn của dược sĩ.

Rối Loạn Thần Kinh Tim Uống Thuốc Gì?

Tây Y trong điều trị rối loạn thần kinh tim

Thông thường bệnh nhân chỉ cần sử dụng thêm các vitamin để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nâng cao thể trạng. Khi các triệu chứng nặng và kéo dài, bác sĩ có thể kê đơn một số thuốc giúp giảm nhẹ các triệu chứng như tim đập nhanh, hồi hộp hoặc trống ngực… Các thuốc loại thuốc phổ biến nhất được sử dụng cho chứng loạn thần kinh tim là thuốc chẹn beta giao cảm, Benzodiazepines và thuốc chống trầm cảm.

– Thuốc chẹn beta giao cảm:

Đây là các thuốc đối kháng thụ thể beta – adrenergic. Thụ thể beta có mặt tại một số nơi như cơ tim, tế bào cơ trơn của các đường dẫn khí, động mạch, thận, ở các mô khác thuộc hệ thần kinh giao cảm làm tăng tiết adrenalin, dẫn đến đáp ứng stress, co mạch và tăng nhịp tim. Ức chế thụ thể beta tại các cơ quan này sẽ có tác dụng giãn mạch, giảm tiết adrenalin do đó giảm nhịp tim, giảm huyết áp, tuy nhiên có thể gây co thắt khí phế quản, tăng nguy cơ lên cơn hen cho người mắc bệnh lý đường hô hấp. Vì vậy, việc dùng thuốc cần có sự chỉ định của bác sĩ điều trị.

Thuốc này được dùng điều trị rối loạn nhịp tim nói chung, rối loạn thần kinh tim, tăng huyết áp, phòng ngừa nhồi máu cơ tim thứ phát… với các hoạt chất như propranolol (biệt dược Inderal), atenolol (Tenormin), metoprolol (Betaloc), bisoprolol (Concor)…

Là một nhóm thuốc an thần gồm nhiều hoạt chất, tiêu biểu là diazepam, pyrazolam, lorazepam… Khi được đưa vào cơ thể, BZD tăng cường tác dụng của acid gamma-aminobutyric (GABA) là chất dẫn truyền thần kinh ức chế thần kinh trung ương giúp ngăn chặn các xung thần kinh kích thích. Nhờ vậy, thuốc có tác dụng an thần, giảm lo âu, giãn cơ, chống co giật và giúp ngủ sâu hơn. BZD có hiệu lực rất nhanh, chỉ trong khoảng 30 phút sau khi được đưa vào cơ thể thì bắt đầu thấy hiệu quả. Tuy vậy, BZD được khuyến cáo là có khả năng gây nghiện cao. Do vậy, người bệnh chỉ dùng khi có chỉ định của bác sỹ.

– Thuốc chống trầm cảm (antidepressant):

Không giống như Benzodiazepines có hiệu nghiệm nhanh ngay sau khi uống, thuốc chống trầm cảm cần một quá trình tác dụng lâu dài, thông thường sẽ thấy được hiệu quả của thuốc sau khoảng vài tuần. Đối với người rối loạn thần kinh tim, thuốc chống trầm cảm sẽ giúp an thần, thư giãn đầu óc, giảm lo âu, nhờ vậy mà tránh kích thích thần kinh thái quá và ổn định được cảm giác hồi hộp, lo lắng.

TPCN Ninh Tâm Vương – Với thành phần từ thảo dược thiên nhiên như Khổ sâm, Đan sâm giúp hỗ trợ điều trị rối loạn thần kinh tim, ngoại tâm thu, rung nhĩ. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0966.491.285 (trong giờ hành chính) để được tư vấn thêm.

Thuốc chống trầm cảm làm giảm chuyển hóa, ức chế tái hấp thu làm tăng hoạt động của các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin, noradrenalin… giúp cải thiện tâm trạng và cảm xúc. Các nhóm thuốc chống trầm cảm thường dùng bao gồm: Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs) như flouxetine, citalopram…; thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCAs) như amitryptyline, clomipramine… Thuốc nên dùng bắt đầu từ liều thấp nhất có tác dụng và giảm liều từ từ sau khi điều trị, không được dừng thuốc đột ngột ngay cả khi bạn có biểu hiện của tác dụng phụ ở mức độ nhẹ, các dụng phụ sẽ tự khỏi sau một vài tuần khi cơ thể quen dần với thuốc

Đông y với chứng rối loạn thần kinh tim

Rối loạn thần kinh tim xảy ra thường do căng thẳng, lo âu thái quá dài ngày, đôi khi vì một vài bệnh tim mạch khác. Như vậy để điều trị giảm rối loạn thần kinh tim, người bệnh trước hết cần hạn chế nguyên nhân gây bệnh là lo lắng, stress. Song song, việc dùng thuốc thường sẽ giúp an thần, tăng dẫn truyền thần kinh, giúp đầu óc họ thư giãn, tỉnh táo hơn.

Theo nhiều nghiên cứu, rễ cây Nữ lang (Valeriana officinalis) có chứa các thành phần dẫn xuất valepotriates và acid valerenic có khả năng gắn kết với GABA, một chất dẫn truyền quan trọng giúp giảm kích thích thần kinh. Do đó, Nữ lang được coi là thảo dược tốt giúp an thần, giảm căng thẳng và được sử dụng nhiều trong dân gian để chữa mất ngủ, hồi hộp.

Trong Đông y còn có dược liệu Khổ sâm, đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là có hiệu quả trong việc ổn định tính dẫn truyền thần kinh tim, giảm nhịp tim và do đó giảm các triệu chứng tim đập nhanh, hồi hộp, trống ngực…. Kết quả nghiên cứu đăng tải trên chuyên trang thư viện Y khoa lớn nhất của Mỹ – Pubmed cho thấy Khố sâm giúp giảm nhịp tim thông qua một số cơ chế như ức chế kênh Na+ và Ca2+ tại cơ tim, ức chế trực tiếp trên cơ tâm nhĩ thông qua việc tăng thời gian dẫn truyền tim, kéo dài thời kỳ trơ, giảm tính kích thích cơ tim. Đặc biệt, nghiên cứu khác còn cho thấy hoạt chất trong Khổ Sâm có tác dụng đối kháng thụ thể β – adrenergic tương tự các thuốc chẹn beta giao cảm nhưng ở mức độ nhẹ hơn, do đó làm giảm tiết adrenalin (một hormon gây co mạch, tăng nhịp tim được tiết nhiều khi gặp stress), từ đó làm giảm dần nhịp tim. Ngoài ra, Khổ sâm còn giảm tổn thương cơ tim do thiếu máu cục bộ bằng cách ức chế stress oxy hóa nội bào, giảm Ca2+ và ngăn ngừa phì đại cơ tim

Các nhà dược học tại Việt Nam đã kết hợp Khổ sâm cùng một số loại thảo dược khác như Đan sâm, Hoàng Đằng tạo nên công thức hữu hiệu cho chứng rối loạn thần kinh tim, rối loạn nhịp tim.

Khổ sâm và Đan sâm có trong TPCN Ninh Tâm Vương giúp hỗ trợ điều trị rối loạn thần kinh tim

Đối với điều trị rối loạn thần kinh tim đòi hỏi người bệnh phải kiên trì trong việc sử dụng thuốc cùng với ăn uống cũng như một số liệu pháp thể chất khác. Kết hợp điều trị bằng cả Tây y và Đông y sẽ luôn là lựa chọn hàng đầu cho việc cải thiện, ngăn ngừa chứng rối loạn thần kinh tim. Bạn có thể xem chia sẻ của nhiều người bệnh rối loạn thần kinh tim khác:

Nhịp tim nhanh kèm huyết áp cao điều trị thế nào – Giải đáp bởi chuyên gia

Rối loạn thần kinh tim uống thuốc gì, điều trị thế nào?

Nhịp tim nhanh và cách điều trị – hướng dẫn bởi chuyên gia tim mạch

Nhịp xoang nhanh, ngoại tâm thu: những điểm cần lưu ý trong điều trị.

Viêm Dây Thần Kinh Ngoại Biên Uống Thuốc Gì?

Viêm dây thần kinh ngoại biên là bệnh lý gây ra do các dây thần kinh ngoại biên bị tổn thương. Mỗi khi thấy những triệu chứng như tê mỏi chân tay, khó chịu đặc biệt là vào ban đêm mùa lạnh thì rất có thể bạn đã mắc phải chứng viêm thần kinh ngoại biên. Vậy khi bị viêm dây thần ngoại biên nên uống thuốc gì? Điều trị bệnh như thế nào?

Đay dây thần kinh ngoại biên là chứng bệnh thường gặp, khi mắc bệnh sẽ có những dấu hiệu và triệu chứng cụ thể như: Đau bất ngờ như bị điện giật; Có sự thay đối ở da, tóc và móng tay; Khó chịu khi năng nóng; Có vấn đề về ruột, bàng quang và hệ tiêu hóa; Chóng mặt, tê mỏi chân tay, đôi khi bị đau cổ vai gáy vào ban đêm. Bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên nếu không được điều trị sớm sẽ rất nguy hiểm, có thể gây mất dần cảm giác của người bệnh, các bộ phận trên cơ thể bị tê liệt, nhiễm trùng.

1. Nguyên nhân gây bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên

Như đã nói ở trên, bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên là căn bệnh rất phổ biến, đối tượng thường hay gặp nhất là người già và người trung niên. Nguyên nhân gây bệnh có thể là do:

– Thiếu vitamin: Đây được xem là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên. Những loại vitamin đóng vai trò quan trọng với hệ thần kinh trung ương và ngoại biên được kể đến như vitamin B, B1, B6, B12.

– Mắc bệnh tiểu đường: Theo thống kê thì có tới 50% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường có thể mắc phải chứng viêm dây thần kinh ngoại biên.

– Sử dụng rượu bia nhiều: Những người nghiện rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên cao hơn so với những người bình thường.

– Những người mắc bệnh thận, bệnh về gan, suy giáp cũng rất dễ mắc phải chứng bệnh nguy hiểm này.

– Ngoài ra, bệnh cũng có thể do rối loạn di truyền, tiếp xúc với chất độc.

→ Có thể bạn muốn biết cách: Những loại thuốc chữa thoái hóa khớp vai hiệu quả

2. Viêm dây thần kinh ngoại biên nên uống thuốc gì?

Để điều trị bệnh hiệu quả, chúng ta cần phải dựa vào nguyên nhân và mức độ bệnh như thế nào để lựa chọn thuốc cho phù hợp. Mục tiêu của việc điều trị bệnh đó chính là làm giảm các triệu chứng đau đớn do bệnh gây ra. Thông thường, đối với căn bệnh này, bệnh nhân sẽ được các bác sỹ kê đơn với một số loại thuốc cơ bản sau:

– Thuốc giảm đau: Đối với những bệnh nhân mắc bệnh nặng, các cơn đau sẽ kéo dài dai dẳng, những lúc này bác sỹ sẽ cho người bệnh uống một số thuốc giảm đau. Tuy nhiên, khi uống bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng đơn thuốc, vì thuốc này có chứa thuốc phiện như codeine có thể gây táo bón.

– Thuốc chống trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm ba vòng như amitripxyline và nortripxyline. Loại thuốc này cũng có thể xảy ra một số tác dụng phụ như buồn nôn, chóng mặt, giảm sự ngon miệng và táo bón.

→ Ngoài việc dùng thuốc điều trị, người bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên nên thực hiện tốt những điều sau thì bệnh mới nhanh khỏi:

+ Nên tập thể dục hàng ngày với những bài tập nhẹ nhàng, tốt nhất là nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đạt hiệu quả cao nhất.

+ Chăm sóc đôi chân, đặc biệt là người bị bệnh tiểu đường, cần phải kiểm tra đôi chân bằng việc kiểm soát các dấu hiệu của mụn, các vết cắt hoặc vết chai.

+ Nên bỏ hút thuốc lá, vì hút thuốc lá có thể gây ảnh hưởng đến việc lưu thông máu, khiến bệnh nặng hơn và thậm chí có thể cắt cụt chân.

+ Bổ sung các bữa ăn lành mạnh, ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin và khoáng chất cụ thể như nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc.

+ Tránh áp lực kéo dài, không nên giữ đầu gối hoặc dựa vào khuỷu tay trong thời gian dài vì có thể gây tổn thương thần kinh.