Uống Thuốc Hạ Sốt Xong Bị Nôn / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Trẻ Uống Thuốc Hạ Sốt Bị Nôn Có Nên Uống Lại? Cách Giúp Trẻ Tránh Nôn Sau Khi Uống Thuốc

Thuốc hạ sốt phổ biến ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh

Nói chung, khi nhiệt độ ở nách vượt quá 38,2 độ hoặc nếu có biểu hiện khó chịu rõ ràng do sốt và suy nhược, bạn nên dùng thuốc hạ sốt. Nên sử dụng ibuprofen (ví dụ như Merrill Lynch) hoặc acetaminophen (ví dụ: Tylenol) để hạ nhiệt kịp thời. Cả hai đều là những thành phần hạ sốt được sử dụng rộng rãi nhất được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị và sử dụng trong nhi khoa. Chúng có thể an toàn, hiệu quả và nhanh chóng Hạ sốt và bớt khó chịu cho bé.

Có nên uống lại thuốc hạ sốt khi trẻ bị nôn hay không ?

Theo khuyến cáo của chuyên gia, nếu trong trường hợp trẻ nôn trong vòng 20 phút sau khi uống acetaminophen và hầu hết các loại kháng sinh khác thì cần cho con uống lại vì thuốc có thể không được giữ lại trong cơ thể.

Nếu trẻ bị nôn trớ sau khi uống acetaminophen trong vòng 20 phút thì chúng ta nên cho trẻ uống thuốc lại. Khi trẻ bị nôn, cần đảm bảo để bé không bị mất nước.

Cách giúp trẻ tránh nôn sau khi uống thuốc

– Thuốc không kê đơn: chọn các loại thuốc dạng lỏng như siro, thuốc dạng viên ngậm có thể tan ngay trong miệng, mùi ngọt, dễ uống. Tránh dạng viên nén vì trẻ có thể bị hóc.

– Thuốc cần kê đơn: thử trao đổi với bác sĩ về tần suất dùng thuốc. Trẻ cảm thấy thoải mái hơn khi uống thuốc một lần/một ngày thay vì ba hoặc bốn lần/một ngày.

– Có thể nghiền nát thuốc và trộn với siro trái cây hoặc các thực phẩm có vị ngọt và cho trẻ uống, cách này vì không phải loại thuốc nào cũng có thể được.

– Nếu trẻ bị nôn sau khi uống thuốc, bạn cũng thể sử dụng thuốc đặt hậu môn đặc biệt là nhóm thuốc acetaminophen (thuốc giảm đau, hạ sốt)

Uống Thuốc Phá Thai Xong Bị Đau Bụng

Sau khi phá thai bằng thuốc, bạn sẽ thấy ra máu âm đạo nhiều, tính chất máu như máu chu kỳ kinh nguyệt, trong máu có lẫn mô nhau thai hay cục máu. Hiện tượng này kéo dài khoảng 5-7 ngày, thậm chí là 10 ngày đồng thời lượng máu ra nhiều vào 1-2 ngày đầu sau đó giảm dần và hết hẳn.

Một dấu hiệu điển hình thứ hai sau khi phá thai bằng thuốc đó là xuất hiện tình trạng đau bụng như khi đến ngày “đèn đỏ”. Một số trường hợp gặp phải những tác dụng phụ của thuốc như: nổi mề đay, tiêu chảy, người mệt mỏi, sốt nhẹ… đây có thể là phản ứng của cơ thể với thuốc phá thai. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu bình thường cho thấy bạn đã phá thai thành công nên bạn không nên quá lo lắng.

Để cơ thể nhanh chóng phục hồi, bạn cần ghi nhớ thực hiện những lưu ý sau:

* Chườm ấm bụng dưới để giảm cơn đau.

* Tăng cường nghỉ ngơi, hạn chế vận động mạnh.

* Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách, thay băng vệ sinh thường xuyên.

* Kiêng quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng sau khi phá thai bằng thuốc.

* Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là sắt để cơ thể nhanh hồi phục, chống thiếu máu. Tránh ăn hải sản, đồ chua cay…

* Giữ tâm trạng thoải mái, tránh suy nghĩ tiêu cực.

* Tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa.

Đau bụng – dấu hiệu bất thường sau khi uống thuốc phá thai

Trường hợp ra máu nhiều kéo dài hơn 10 ngày không thuyên giảm kèm theo đau bụng dữ dội kéo dài, sốt cao, chóng mặt, ngất… thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để kiểm tra. Đây có thể là dấu hiệu của sót thai, sót nhau thai hay nhiễm trùng… nếu không được xử lý kịp thời thì không chỉ sức khỏe và sức khỏe sinh sản của bạn bị ảnh hưởng mà tính mạng của bạn cũng bị đe dọa nghiêm trọng.

Nguyên nhân của tình trạng này có thể xuất phát từ việc bạn ngại đến các cơ sở y tế để phá thai mà tự ý mua thuốc phá thai về dùng. Việc tự ý dùng thuốc phá thai khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa dẫn đến dùng sai thuốc, sai liều lượng, sai cách sử dụng hay uống thuốc khi chưa đảm bảo điều kiện sức khỏe. Hoặc do bạn điều trị tại địa chỉ không đảm bảo, dùng thuốc phá thai kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ hay thuốc đã quá hạn sử dụng… dẫn đến những nguy hiểm khôn lường.

Để tránh những biến chứng nguy hiểm của phá thai bằng thuốc, đảm bảo sức khỏe về sau, bạn hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện phá thai an toàn.

Một trong những địa chỉ được nhiều người dân thủ đô và các tỉnh thành lân cận tin tưởng để phá thai đó là Nhà Hộ Sinh A – TTYT Hoàn Kiếm, địa chỉ 36A Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Nhà Hộ Sinh A là cơ sở y tế chuyên khoa sức khỏe sinh sản với hơn 50 kinh nghiệm trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, được Bộ Y tế cấp phép thực hiện đình chỉ thai nghén an toàn dưới 12 tuần tuổi bằng 2 phương pháp phá thai an toàn: phá thai bằng thuốc và hút thai chân không.

Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ số điện thoại (024) 38.255.599 – 083.663.3399 hoặc chat trực tuyến với các chuyên gia để được tư vấn miễn phí bất cứ lúc nào.

Hi vọng những thông tin trên hữu ích dành cho bạn!

Cách Cho Trẻ Sơ Sinh Uống Thuốc Không Bị Nôn Và Có Nên Uống Lại Không Bị Sặc Thuốc

Có rất nhiều loại thuốc khác nhau dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có loại có vị ngọt nhưng cũng có loại đắng rất khó uống. Đối với những loại thuốc có vị ngọt như siro thì không sao, bởi mùi thơm và vị ngọt không những không khiến trẻ bị nôn khi uống mà nó còn khiến trẻ thích thú khi uống nữa. Nhưng đối với các loại thuốc đắng thì sẽ rất khó khăn để mẹ có thể cho trẻ uống thuốc mà không bị nôn.

Và để con chịu uống thuốc cũng như hạn chế tối đa việc trẻ uống thuốc bị nôn thì bố mẹ có thể áp dụng một số mẹo sau:

Nếu là trẻ lớn, có thể uống được thuốc viên thì nên cho trẻ uống nguyên viên chứ không nên nghiền nhuyễn vì nó càng khiến cho vị đắng tăng lên.

Đối với trẻ đã biết ăn dặm thì mẹ có thể pha thuốc vào các loại thức ăn, nước uống hằng ngày của trẻ, lưu ý nhớ pha với lượng vừa phải để tránh làm mất tác dụng của thuốc. Tuyệt đối không pha thuốc chung với sữa vì sữa sẽ phản ứng lại với thuốc.

Khi cho trẻ uống thuốc, các mẹ nên để đầu trẻ ngẩng cao, mặt hơi nghiêng rồi đưa muỗng thuốc vào phía bên trong cằm.

Nếu đã dùng mọi cách mà trẻ vẫn không chịu uống thuốc hoặc cứ uống vào là nôn ra thì mẹ nên thay đổi sang thuốc đặt hậu môn hay các loại cách trị bệnh cho trẻ khác ngoài việc dùng thuốc, đưa trẻ đến bệnh viện để được điều trị đúng cách.

Mẹ Tu bi chia sẻ: Bé mà sợ con gì cứ tới giờ uống thuốc mẹ bồng ra đó cho con thấy rồi cho bé uống, dọa nếu mà k uống thì nó sẽ cắn đau chảy máu bé sợ là sẽ uống liền.

Mẹ Thảo My chia sẻ: Cho con uống ít một và dùng ống nhỏ giọt hay bơm tiêm không có kim (loại bơm tiêm dùng một lần bán ở nhà thuốc) thay cho muỗng lấy thuốc lỏng nhỏ từ từ vô miệng con, khi ấy việc cho uống thuốc sẽ dễ dàng và tốt cho con hơn và tạo không khí thoải mái tránh gây căng thẳng cho con

Mẹ Tú Anh chia sẻ: Uống thuốc con e cũng dễ lăm, lấy 2 cái ly nhỏ mẹ một ly nước con ly thuốc, 2 mẹ con cụng ly 123 zô 23 zô là a ta mần sạch chỗ thuốc ấy, cho tí nước uống ngay sau khi uống thuốc nữa là hết ói. Lúc nào khó tính khó nết là cứ bế ra đường thấy ai lạ mặt là sợ nên cứ há miệng uống hết thuốc.

Mẹ Thanh Hà chia sẻ: Em thì cứ mở nhạc hay phim hoạt hình, k thì vừa tắm vừa dụ uống, hay bắt sâu bắt trùng hay mấy con gì đáng sợ để trước mặt bé, bé còn nhỏ thì canh bé lơ lơ chỗ khác là lấy tay kéo cằm bé lên cho bé uống

Mẹ Mỹ Hạnh chia sẻ: Ku nnhà e mỗi lần cho uống thuốc là ẵm ngữa ra rồi cho muỗng thuốc vào miệng ku vừa nuốt vào thì e cho nước vào ngay nên bé k bị ối trở ra lại

Mẹ Thanh Huyền chia sẻ: Đối với các bé đã biết ngồi ko cần vững mẹ hãy để bé ngồi và đỡ cổ bé, cho bé tập chung chơi gì đó rùi trc hết mẹ cho bé uống trc một thìa nc rùi mới uống thuốc chứ mẹ đình bế ngửa bé ra và ép bé uống

Mẹ Anh Thư chia sê: Mỗi lần e cho bé uống là đút vào, thấy bé khóc hoặc đang ngậm k chịu nuốt là e vạch ti ra. thấy ti mẹ bé muốn ngậm ti thì kiểu gì cũng fải nuốt hết trong miệng. khi bé đã ngậm ti oy thì mẹ lấy thìa nghiêng vú ra đổ vào miệng rồi lại cho ngậm ti. với cách này bé nhà e uống hết thuốc mà k bị nôn

Mẹ Kiều Dung chia sẻ: Ku nhà e thì chỉ lấy đồ chơi ra dụ cho ảnh chơi đã đời khi nào thấy đang chơi say mê là mẹ cất hết đồ chơi đi. Rồi bảo cầm ly thuốc uống đi mẹ mới lấy cho chơi.thế là cứ bưng núôt ừng ực á.

Mẹ Thanh Thùy chia se: Con em thuộc dạng khó uống thuốc nhất. Thuốc đắng cũng ói, thuốc ngọt cũng ói. Chỉ uống C sủi là ko ói. Hồi nhỏ thì em cho vào xiranh tranh thủ lúc nó chơi quên lâu lâu xịt vô miệng nó một ít. Lớn lên thì pha loãng ra với nước cho uống bằng thìa. Thuốc đắng thì cho thêm tý C sủi vào. Nó thấy C sủi nó tu luôn một ngụm thế là xong, nhưg phải chuẩn bị sẵn nước lọc để đút ngay sau đó vì thuốc đắng là bé nó lại ói ra. Bây jo thì khoẻ rồi chủ yếu uống các loại siro và thuốc nam theo các bài thuốc của chị bé nên cũng dễ dụ, cứ đút bằng thìa mỗi lần uống là pha loãng ra với nước, đút 2,3 thìa là xong. Mà khi nào uống thuốc phải uống sau khi ăn xong khoảng 15 phút đến nửa tiếng. Rút kinh ngiệm đau thương vì có lần ăn xong em cho uống luôn. Bé nó no quá nên ói luôn sạch sành sanh, bữa đó bị ck mắng cho một trận nên thân luôn.

Mẹ Lan Ngọc chia sẻ: Em ra nhà thuốc mua 1 cái ống bơm dành cho bé, pha thuốc xong em bơm thuốc vô ống, cho vô miệng con, con ngậm lại là em bóp thuốc chảy vô miệng con hà! Rất dễ uống mà ko bị ói! Các mẹ nhớ bơm thuốc sát bên mép con chứ đừng bơm thẳng vào miệng con làm con bị sặc thuốc á!

Mẹ Bích Chi chia sẻ: Em cho vào cái ly bia, giả vờ cầm lên uống trước, xong khen ngon quá, hỏi con có thích uống ko? Xong con đòi uống thì đưa bé uống ực 1 cái là xong!

Mẹ Lan Hương chia sẻ: Nhóc em trộm vía cũng dễ uống thuốc dù hồi nhỏ cũng khó uống: đối với thuốc đắng thì pha loảng ra thêm xíu đường cho ngọt dễ uống, còn thuốc ngọt quá thì pha loãng ra cho dễ uống. Và để ngay ly nước bên cạnh, uống thuốc vào cái là tu nước liền sẽ ít bị nhợn ói, hay ít bị đắng miệng. Có thể cho kẹo ngọt ngậm ngay sau khi uống cũng dễ chịu. Và hướng sự chú ý của con qua việc khác không nhớ tới việc uống thuốc. Và mỗi lần nói tới việc uống thuốc cũng bình thường như ăn uống chứ không nên hù trẻ rằng thuốc đắng, là phải uống mà dùng từ ” được ” uống như được ăn kẹo sẽ làm bé thích thú hơn

Mẹ Lan Ngọc chia sẻ: Bạn nên tìm cho bé thuốc dễ uống mà phù hợp chứ đừng cứ đè ra uống mấy loại thuốc BHYT khó uống lắm bây giờ nhiều loại thuốc cũng thành phần như thế nhưng đắt tiền một chút thì dễ uống hơn bạn ạ. Trước đây mình k biết cứ cho con uống các loại trên mà mình thấy vừa đắng vừa hôi, mình k chịu được thì con nó nôn ra là phải, sau đó mình đi khám dịch vụ thấy BS kê cho cũng là Cepha nhưng đắt hơn một chút uống thơm mà dễ uống, sau này bé nhà mình có một dạo không ốm cũng đòi uống thuốc chứ trước đó là mình cũng khổ sở vụ uống thuốc này lắm đấy.

Cách cho trẻ uống thuốc không bị sặc

Nên cho trẻ nằm hơi dốc, đầu cao hơn một chút và hơi nghiêng để tránh việc trẻ bị sặc thuốc. Cho trẻ uống thuốc một cách cẩn thận, từng chút một. Nếu trẻ bị nôn trớ, bạn nên nhanh chóng bổ sung một thìa thuốc khác ngay sau đó. Bạn không nên ép trẻ uống bằng cách bóp mũi, cạy miệng trẻ rồi đổ thuốc vào. Hành vi này rất nguy hiểm vì dễ làm trẻ bị ho, sặc, tím tái, ngạt thở.

Nếu trẻ phải uống nhiều loại thuốc, bạn nên phân chia thời gian uống hợp lý, mỗi loại nên uống cách nhau khoảng 1 giờ. Với thuốc loại sirô, bạn không nên cho trẻ uống khi trẻ đang quấy khóc, nếu không trẻ sẽ bị ngạt hoặc sặc thuốc, rất nguy hiểm. Thuốc sirô thường có vị ngọt, vì vậy bạn nên tránh cho trẻ uống thuốc trước giờ ăn vì chất đường sẽ khiến trẻ có cảm giác no nhanh, không muốn ăn nữa. Cũng không nên cho trẻ uống thuốc trước giờ đi ngủ vì chất đường sẽ gây viêm lợi hay phá hủy men răng của trẻ. Nên vệ sinh răng lợi cho trẻ thật kỹ sau khi dùng thuốc để loại bỏ chất đường bám trong miệng.

Dùng thuốc dạng sirô, phân của trẻ có thể có màu sẫm đen, điều này là hoàn toàn bình thường, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ. Nếu trẻ phải dùng loại thuốc sirô có tác dụng bổ máu do thiếu sắt, cần tránh cho thuốc tiếp xúc trực tiếp với răng trẻ vì thuốc này có thể làm cho răng trẻ bị xỉn màu. Bạn có thể cho trẻ dùng ống hút hoặc đổ thuốc ra thìa và đưa sâu vào miệng trẻ. Bạn nên rửa tay sạch sẽ để tránh việc trẻ bị nhiễm khuẩn từ tay bạn. Nên bảo quản thuốc ở nơi cao vì nhiều trẻ tò mò có thể tự lấy thuốc bỏ vào miệng và gây ngộ độc.

Để giảm tình trạng sặc khi bé uống thuốc thì dụng cụ dùng đong thuốc cũng rất quan trọng. Đối với dạng thuốc lỏng thì nên dùng những loại muỗng, tách có chia vạch được bán kèm theo chai thuốc. Không nên dùng loại muỗng ăn thông thường ở nhà bếp vì có thể làm sai lạc liều lượng thuốc. Riêng đối với ống nhỏ đếm giọt thuốc, lọ thuốc nào phải dùng ống nhỏ ấy. Không được dùng ống nhỏ của lọ thuốc này để đếm giọt ở lọ thuốc khác.

Khi cho bé uống thuốc, bạn đặt bé ở vị trí giống như khi bú mẹ hoặc cho ngồi ở ghế cao. Từ từ cho thuốc vào một bên má của bé (không nên cho thuốc nước vào ngay sau cuống họng vì thuốc có thể làm cho bé bị ho, sặc, ngạt thở…) sau đó dùng tay ấn nhẹ 2 bên má của bé để bé nuốt thuốc dễ dàng.

Hoặc khi bé đã đói ngấu, cho bé bú bình rồi rút nhanh bình sữa ra, đổ thuốc vào miệng bé, đưa muỗng sâu vào miệng độ 1-2cm để thuốc không đổ ra ngoài, rồi nhanh chóng đút ngay bình sữa cho bé bú tiếp. Tiếp tục vài lần đến khi hết thuốc.

Cũng có thể dùng núm vú cao su để đưa thuốc vào cơ thể của bé. Cho thuốc vào bình sạch rồi thêm vài muỗng nước sạch và đảo đều bình để thuốc phân tán đều. Sau đó cho bé bú đến hết thuốc. Tráng bình bằng 2 – 3 muỗng canh nước sạch rồi cho trẻ bú tiếp.

Lưu ý: Một số loại thuốc có thể được cho thêm các hương vị như chocolate, nước trái cây, dưa hấu… Vì thế, khi chọn thuốc, ngoài việc chú ý đến thành phần chính, hãy để ý cả các hương vị kèm theo. Một lọ thuốc ho vị dâu hay thuốc hạ sốt vị cam có thể khiến bé thích thú hơn với việc uống thuốc.

Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại ?

Nếu bé có tình trạng nôn ói 5 hay 10 phút sau đó, bạn vẫn có thể cho trẻ uống lại thuốc thêm lần nữa vì thuốc chưa có đủ thời gian để được hấp thụ vào máu của bé. (Nếu con của bạn nôn lần thứ hai, không nên thử để bé uống tiếp.) Nhưng nếu sau 30 phút trẻ mới nôn, bạn hãy cho trẻ uống liều thứ hai vào đúng thời điểm như bình thường.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là đối tượng có hệ miễn dịch rất yếu, thêm vào đó do chức năng nuốt vẫn chưa được hoàn thiện nên rất khó tránh khỏi việc bị sặc, nôn trớ khi đang uống thuốc. Thêm vào đó, vị thuốc đắng khiến trẻ khó chịu và gây ra cảm giác buồn nôn cũng là điều hết sức bình thường.

Vì vậy, trong trường hợp sau khi cho trẻ uống thuốc mà nôn ra trong vòng khoảng 20 phút thì mẹ nên cho trẻ uống bổ sung lại lượng thuốc đã mất, vì khi trẻ nôn quá sớm thì chắc chắn thuốc sẽ chưa kịp phát huy tác dụng giúp trẻ khỏi bệnh.

Tuy nhiên, cũng tùy theo từng loại thuốc mà bạn mới quyết định là có nên cho trẻ uống thuốc lại hay không. Chẳng hạn như:

Nếu trẻ uống acetaminophen và đa số các loại thuốc kháng sinh khác mà bị nôn sau khoảng 20 phút thì nên cho trẻ uống lại ngay. Vì những loại thuốc này cần nhiều thời gian mới có thể phát huy tác dụng trị bệnh.

Mèo Tẩy Giun Xong Bị Tiêu Chảy

Mèo tẩy giun xong bị tiêu chảy là tình trạng bình thường và không gây nguy hại nhiều đến sức khỏe của thú cưng. Tuy nhiên, người nuôi cần nắm bắt được nguyên nhân và theo dõi các triệu chứng để đảm bảo vấn đề tiêu chảy sau tẩy giun vẫn trong tầm kiểm soát. Bài viết này sẽ giúp bạn biết cách xử lý và những lưu ý cần biết khi mèo bị tiêu chảy sau khi tẩy giun.

1. Nguyên nhân mèo tẩy giun xong bị tiêu chảy

Mèo sau khi tẩy giun có thể bị tiêu chảy do tác dụng phụ của thuốc. Đây là tình trạng bình thường và không nguy hiểm hay ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của thú cưng.

Tình trạng mèo bị tiêu chảy sau khi sổ giun có thể kéo dài khoảng 1 – 2 ngày tùy theo thể trạng của mèo. Một số tác dụng phụ khác thường thấy sau khi mèo tẩy giun như:

Tiết nhiều nước bọt: Đây là phản ứng sinh lý bình thường do mùi vị của thuốc tẩy giun khiến mèo khó chịu. Bạn có thể cho mèo uống nước đun sôi để nguội để loại bỏ mùi vị của thuốc vẫn còn trong khoang miệng.

Nôn và buồn nôn: Thường xảy ra sau khoảng 30 – 60 phút khi uống thuốc. Nếu mèo nôn ngay sau khi uống thuốc bạn nên hỏi bác sĩ thú y để thay loại thuốc tẩy giun khác cho mèo.

Tiêu chảy: Mèo sau tẩy giun tiêu chảy là triệu chứng thường gặp. Đây có thể là lượng giun chết hoặc bị tê liệt thải ra khỏi cơ thể mèo qua đường phân.

Cơ thể lừ đừ: Mệt mỏi không muốn vận động

Co giật, mất nước hay say thuốc: Đây là triệu chứng nghiêm trọng rất hiếm xảy ra. Nếu có thì đa phần là do mèo đã dùng thuốc quá liều. Khi nhận thấy những biểu hiện này thì bạn cần đưa mèo đến cơ sở thú y ngay để khám và điều trị kịp thời.

2. Cách xử lý khi mèo bị tiêu chảy sau khi tẩy giun

Tuy mèo bị tiêu chảy sau khi tẩy giun là hiện tượng bình thường nhưng bạn vẫn cần chú ý theo dõi tình trạng mèo bị tiêu chảy để đảm bảo an toàn cho thú cưng.

Ngoài ra, nên bổ sung những thực phẩm lành mạnh và nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày cho mèo để giảm tiêu chảy.

Bên cạnh đó bù nước là điều nên làm giúp cân bằng điện giải và giảm thiểu tình trạng mất nước khi bị tiêu chảy ở mèo.

Trường hợp mèo bị tiêu chảy sau khi tẩy giun kéo dài quá 2 ngày kèm những dấu hiệu bất thường nên mang mèo đến ngay cơ sở thú y để được chẩn đoán tình trạng bệnh một cách chính xác nhất.

3. Lưu ý cần biết tránh mèo bị đi ngoài sau sổ giun

Mèo tẩy giun xong bị tiêu chảy cần được quan tâm nhiều hơn về chế độ dinh dưỡng và chăm sóc. Một số vấn đề bạn cần lưu ý để tránh mèo bị tiêu chảy kéo dài sau tẩy giun:

Chú ý tiệt trùng khu vực ăn uống và đi vệ sinh của thú cưng

Tránh cho mèo ăn những đồ ăn khó tiêu hóa và lạ vì có thể khiến mèo đi ngoài kéo dài

Theo dõi phân và tình trạng tiêu chảy của mèo thường xuyên

Nhìn chung, mèo tẩy giun xong bị tiêu chảy là hiện tượng không quá lo ngại. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho thú cưng bạn cần chú ý theo dõi và đưa mèo đến phòng khám thú y uy tín nếu tình trạng tiêu chảy kéo dài kèm theo những dấu hiệu bất thường như mèo bị co giật hay mất nước.