Tương Tác Thuốc Của Warfarin / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Tương Tác Thuốc Và Những Ảnh Hưởng Trong Tương Tác Thuốc

Tương tác thuốc là sự thay đổi tác dụng của thuốc khi dùng đồng thời hai hay nhiều thuốc hoặc có một thuốc khác đã được dùng trước đó. Tác dụng của thuốc cũng có thể bị thay đổi do thức ăn, đồ uống, ô nhiễm môi trường v.v…

nhưng ở đây chỉ đề cập đến sự thay đổi tác dụng của thuốc do thuốc khác. Kết quả của tương tác có thể dẫn đến làm tăng hoặc giảm tác dụng của thuốc, thậm chí gây độc hoặc làm mất hiệu lực điều trị. Do đó những hiểu biết về tương tác thuốc là rất cần thiết trong thực tế lâm sàng để chủ động phối hợp thuốc nhằm tăng hiệu quả điều trị, hạn chế những tác dụng độc hại do thuốc gây ra. Khi phối hợp thuốc có thể chúng làm tăng tác dụng (tác dụng hiệp đồng), hoặc làm giảm tác dụng của nhau (tác dụng đòi lập).

Tương tác thuốc có thể xảy ra theo cơ chế dược lực học hoặc cơ chế dược động học. Dù tương tác theo cơ chế nào thì kết quả CUỐI cùng cũng làm thay đổi tác dụng của thuốc ở những mức độ khác nhau.

Tương tác dược lực học là những tương tác làm thay đổi tác dụng của thuốc khi hai thuốíc tác dụng trên cùng receptor, cùng tổ chức hoặc hệ thống phản hồi (feedback system). Kết quả tương tác có thể làm tâng tác dụng của nhau (tác dụng hiệp đồng) hoặc làm giảm tác dụng của nhau (tác dụng đối lập).

Khi phôi hợp hai hay nhiều thuốc nếu chúng làm tăng tác dụng của nhau người ta nói đó là tác dụng hiệp đồng. Có hai kiểu tác dụng hiệp đồng: Hiệp đồng cộng và hiệp đồng tăng cường.

Hiệp đồng cộng là trường hợp khi phôi hợp hai hay nhiều thuốc tác dụng thu được bằng tổng tác dụng của các thành phần.

s = a + b

S: tổng tác dụng của thuốc a: tác dụng của thuốc A brtáe dụng của thuốc B

Loại hiệp đồng cộng thường xảy ra đối với các thuốc có cùng hướng tác dụng dược lý. Ví dụ tác dụng buồn ngủ sẽ tăng lên nhiều khi dùng đồng thời các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương; nguy cơ gây chảy máu sẽ tăng lên ở những bệnh nhân dùng thuốc chống đông cùng với các salicylat.

Hiệp đồng tăng cường (có tác giả gọi là hiệp đồng vượt mức) là trường hợp khi phôi hợp hai hay nhiều thuốc tác dụng thu được lốn hơn tổng tác dụng của các thành phần.

S: tổng tác dụng của thuốc a: tác dụng của thuốc A b: tác dụng của thuốc B

Trong hiệp đồng tăng cường các thuốc thường tác dụng trên những loại receptor khác nhau. Ví dụ khi phôi hợp thuốc ngủ barbituric với clopromazin thì tác dụng gây ngủ sẽ sâu hơn và kéo dài hơn hoặc khi dùng đồng thời insulin vối propranolol tác dụng hạ đường huyết sẽ mạnh hơn và kéo dài hơn.

Sự hiểu biết về tác dụng hiệp đồng rất cần thiết trong điều trị vì phối hợp các thuốc hợp lý sẽ giảm được liều lượng thuốc, giảm được những tác dụng phụ

phối hợp với sulfadoxin; thuốc kháng khuẩn co- trimoxazol là sự kết hợp giữa Sulfamethoxazol và trimetoprim. Cần lưu ý đôi khi dùng đồng thời các chất có thể dẫn đến những tai biến nghiêm trọng. Ví dụ những người đang dùng meprobamat có thể bị ngộ độc rượu cấp khi uống một lượng rượu không lớn. Hậu quả đó là do meprobamat tăng cường tác dụng ức chế thần kinh trung ương của rượu.

Khi dùng đồng thòi hai hay nhiều thuốc chúng có thể làm giảm hoặc làm mất tác dụng củằ nhau; tác dụng thu được luôn luôn nhỏ hơn tổng tác dụng của các thành phần, thậm chí có thể bằng không. Đó là tác dụng đối lập của thuốc.

s<a + b

S: tổng tác dụng của thuốc a: tác dụng của thuốc A b: tác dụng của thuốc B

Tác dụng đối lập có thể do các thuốc tác dụng trên cùng một loại receptor hoặc trên các loại receptor khác nhau nhưng thể hiện đôi lập trên cùng một cơ quan. Ví dụ đối lập giữa atropin và piỉocarpin là do chúng cùng tác dụng trên thụ the M (pilocarpin kích thích hệ M, còn atropin phong toả hệ M); histamin tác dụng trên thụ thể Hj làm co cơ trơn phế quản, còn isoprenalin tác dụng trên thụ thể ß- adrenergic làm giãn cơ trơn phế quản.

Tương tác dược động học là sự ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, phân bô”, chuyển hoá hoặc thải trừ của thuốc khi dùng đồng thời với một thuốc khác. Vì có sự khác biệt nhiều giữa các cá thể nên khó dự đoán chính xác các loại tương tác.

Tương tác trong quá trình hấp thu chủ yếu xảy ra trong hệ thống tiêu hoá khi dùng các thuốc qua đường uống. Kết quả của tương tác làm thay đổi hấp thu thuốc (chủ yếu làm giảm hấp thu). Có thể tránh những tương tác trên bằng cách uống các thuốc cách nhau từ 2 đến 3 giờ. Những thay đổi hấp thu trong ống tiêu hoá do tương tác thuốc có thể do nhiều yếu tố khác nhau: thay đổi pH, ảnh hưởng đến nhu động đường tiêu hoá, ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn đường ruột, tạo phức không tan v.v…

Một số thuốc dùng qua đường uống làm thay đổi pH của dịch dạ dày do đó ảnh hưởng đến hấp thu thuốc. Các chất antacid, các chất đối kháng thụ thể H 2 (ức chế sản sinh HC1 của dạ dày) và các chất ức chế bơm proton làm tăng pH dịch dạ dày nên có thể làm chậm hấp thu và giảm hấp thu của một số thuốc. Ví dụ ketoconazol, ciprofloxacin V.V..

Niêm mạc ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong các niêm mạc đường tiêu hoá do đó những chất làm chậm rỗng dạ dày sẽ làm giảm tốc độ hấp thu thuốc đôi khi giảm sinh khả dụng của thuốc. Các chất chổng trầm cảm ba vòng, các opioid, các chất anticholinergic làm giảm nhu động dạ dày, thuốc lâu chuyển xuống ruột non nên gây chậm hấp thu một số thuốc nếu dùng kết hợp. Ngược lại những chất đẩy nhanh tốc độ rỗng dạ dày sẽ làm tăng tốc độ hấp thu đối với những thuốc dùng đồng thòi. Metoclopramid đẩy nhanh hấp thu cyclosporin, paracetamol, diazepam v.v… là do làm nhanh rỗng dạ dày. Những chất ảnh hưởng đến nhu động ruột non thường ảnh hưởng đến mức độ hấp thu thuốc. Những chất tăng nhu động ruột non sẽ làm giảm hấp thu thuốc. Ví dụ khi uống các vitamin tan trong dầu đồng thời lại dùng các chất nhuận tẩy sẽ giảm hấp thu các vitamin trên. Nói chung trong các tương tác do ảnh hưởng đến nhu động đường tiêu hoá thường ảnh hưởng đến tới độ hấp thu nhiều hơn là ảnh hưởng đến mức độ hấp thu thuốc.

– Tạo phức không hấp thu

Một số thuốc phản ứng ngay trong ống tiêu hoá tạo thành các phức không tan khó hấp thu. Ví dụ tetracyclin, các kháng sinh nhóm quinolon kết hợp với Ca++, Mg++, Al+++ (có trong thành phần các antacid) hoặc với Fe^ tạo thành các phức không được hấp thu. Cholestyramin liên kết với các chất chuyển hoá của cholesterol và acid mật trong các lumen ruột, ngăn cản sự hấp thu của chúng và làm giảm nồng dộ cholesterol trong máu.

Sau khi hấp thu, thuốc được phân bô” đến các tổ chức. Trong quá trình đó thuốc có thể tương tác với các thuốc khác. Một vấn đề được quan tâm nhiều là sự thay thê” liên kết với protein huyết tương khi dùng đồng thời hai hay nhiều thuốc. Trong những trường hợp này thuốc có ái lực mạnh hơn với protein sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi vị trí liên kết của nó dẫn đến làm tăng nồng độ của thuốc đó trong huyết tương, tăng nguy cơ ngộ độc (đặc biệt đối với những thuốc có tỷ lệ liên kết cao với protein). Tuy nhiên hiện nay cũng có những ý kiến cần đánh giá đúng mức ý nghĩa thực tiễn của tương tác thay thê liên kết protein huyết tương. Người ta cho rằng khi có tương tác thay thê” liên kết protein cơ thể sẽ có phản ứng điều tiết qua chuyển hoá hoặc thải trừ để nồng độ thuốc trong huyết tương tương tự như nồng độ trước khi có mặt chất thay thê”. Mặt khác có những tương tác dẫn đến tăng nồng độ thuốc trước đây cho là do thay thê” liên kết protein huyết tương nhưng ngày nay người ta đã tìm ra do một cơ chế khác. Ví dụ trước đây cho rằng phenylbutazol cũng như các chất chống viêm không steroid khác làm tăng tác dụng chông đông máu của warfarin là do chúng đẩy warfarin ra khỏi vị trí liên kết vối protein huyết tương. Ngày nay người ta đã phát hiện ra nguyên nhân chính làm tăng tác dụng chông đông máu của warfarin là do phenylbutazol ức chế chọn lọc lập thể (stero- selective inhibition) sự chuyển hoá của warfarin. Warfarin là một hỗn hợp của hai đồng phân quang học: (R)- warfarin và (S)- warfarin. Tác dụng chống đông máu của (S)- warfarin mạnh hơn (R)- warfarin 5 lần. Phenylbutazol ức chế chuyển hoá (S)- warfarin và thúc đẩy chuyển hoá (R)- warfarin dẫn đến làm tăng tỷ lệ (S)- warfarin do đó tăng tác dụng chông đông máu. Azapropazon, oxyphenylbutazol cũng tăng cường tác dụng chống đông máu của warfarin và các chất chống đông máu khác theo cơ chê” tương tự như phenylbutazol.

Phần lốn các thuốc được thải trừ qua thận theo cơ chế lọc qua cầu thận, tái hấp thu ở ống thận và bài tiết qua ốhg thận. Những chất ảnh hưởng đến các quá trình trên sẽ làm thay đổi thải trừ thuốc do đó ảnh hưỏng đến tác dụng của thuốc. Các chất làm thay đổi pH nước tiểu sẽ ảnh hưởng đến tái hấp thu thuốc ỗ tế bào Ống thận. Ví dụ NaHC0 3 tăng thải trừ các thuốc có bản chất là các acid yếu (thuốc ngủ barbituric, aspirin v.v…). Dùng đồng thòi digoxin với quinidin hoặc aminodaron, diltiazem, verapamil sẽ làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương do ức chế bài tiết qua ống thận. Các thuốc lợi tiểu thiazid, một sô” thuốc lợi tiểu quai tăng tái hấp thu lithium ở ống lượn gần có thể gây ngộ độc do đó phải giảm liều lithium khi cần dùng đồng thời vối các thuốc lợi tiểu trên

copy ghi nguồn : daihocduochanoi.com

Afobazole Và Rượu: Tính Tương Thích, Tác Dụng Của Thuốc An Thần Với Rượu

Nó thường xảy ra rằng một người kết hợp thuốc với đồ uống có cồn. “Afobazol” dùng để chỉ thuốc an thần, và nó, giống như các loại thuốc khác, cần phải được rửa sạch. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu làm thế nào Afobazole và rượu, uống cùng nhau, ảnh hưởng đến cơ thể, rất có thể bị rối loạn thần kinh và lo lắng.

Khả năng tương thích “Afobazole” và rượu

Nhiều loại thuốc an thần chống chỉ định cho nhiễm độc rượu, vì cùng nhau chúng gây ra tác dụng gây ngộ độc, có thể kết thúc rất đáng buồn (thậm chí gây tử vong). Vì Afobazol thuộc về một số thuốc an thần, mọi người được kê đơn đều quan tâm đến khả năng chia sẻ nó với rượu.

Theo nhà sản xuất, Afobazol và rượu không có tác dụng với nhau. Nhưng chúng tôi sẽ cố gắng xem xét vấn đề chính xác hơn, và vì điều này chúng tôi nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc.

Trong phần “Chống chỉ định”, bạn có thể tìm thấy các mục sau:

không dung nạp với fabomotizole (chất này là hoạt chất chính);

tuổi trẻ em;

mang thai và cho con bú.

Không có lời nào được nói về khả năng tương thích của Afobazole và rượu, từ đó chúng ta có thể kết luận rằng việc dùng thuốc giải lo âu để điều trị ngộ độc rượu là có thể. Nhưng tuy nhiên, người ta không nên quên về những hậu quả có thể xảy ra khi tiêu thụ một loại cocktail cocktail như vậy, chúng ta sẽ nói về chúng nhiều hơn nữa.

Hậu quả của việc uống thuốc an thần với rượu

Một loại thuốc an thần được bao gồm trong liệu pháp phức tạp cho các bệnh về hệ thần kinh, các cơ quan nội tạng và thuốc cũng được chỉ định cho những phụ nữ bị PMS và rối loạn nội tiết tố. Hãy xem xét tác dụng trên cơ thể đồng quản trị của viên nén Afobazol và rượu trong mọi trường hợp.

Với bệnh thần kinh:

Thần kinh xảy ra ở người do sự cố trong hoạt động của hệ thần kinh sau khi bị căng thẳng hoặc trong tình trạng quá tải thần kinh ổn định. Thông thường mọi người cố gắng làm giảm căng thẳng của đồ uống có chứa cồn. Ethanol ức chế hệ thống thần kinh trung ương, căng thẳng và khó chịu biến mất. Nhưng đây mới chỉ là khởi đầu! Trong tương lai, nếu một người bắt đầu lạm dụng rượu để bình tĩnh, hành động sẽ trở nên khác biệt. Quá trình của bệnh thần kinh chỉ bị trầm trọng hơn do tác động độc hại của rượu đối với các tế bào thần kinh não. Khi có sự phụ thuộc vào rượu, một người trở nên tức giận, cáu kỉnh, thậm chí hung dữ.

Tuy nhiên, Afobazole không làm suy yếu hệ thống thần kinh trung ương, ngược lại, nhẹ nhàng hành động, kích hoạt công việc. Tác dụng an thần xảy ra vì những lý do khác. Nó chỉ ra rằng thuốc an thần và ethanol hoạt động trái ngược với nhau, và bạn không phải chờ đợi hiệu quả từ việc điều trị chứng thần kinh.

PMS và rối loạn nội tiết tố:

Khó chịu, tâm trạng xấu, lo lắng trong điều kiện như vậy là khá dễ hiểu và bình thường, và thật nguy hiểm khi làm giảm bớt tình trạng bằng rượu. Sự gián đoạn trong hệ thống nội tiết sẽ chỉ phức tạp khi sử dụng rượu. Ethanol gây bất lợi cho tế bào thần kinh của não và tế bào thần kinh, nó không điều trị mà chỉ tạm thời cải thiện tình trạng do ức chế hệ thần kinh trung ương.

Afobazol làm giảm các triệu chứng nổi loạn nội tiết tố và ổn định tâm trạng theo một cách khác, mà không ngăn chặn hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương. Một lần nữa, thuốc an thần và ethanol trái ngược với nhau, và hiệu quả tích cực của trị liệu sẽ chỉ đơn giản là vô hình.

Bệnh nội tạng:

Ethanol gây tổn thương vĩnh viễn cho các cơ quan nội tạng. Nhiều người mắc các bệnh khác nhau cảm thấy nhẹ nhõm khi uống rượu. Điều này là do thực tế là rượu ban đầu làm giãn các mạch máu, và điều này đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện lưu thông máu gần vị trí tổn thương. Và lưu thông máu trong các mô càng mạnh, quá trình lành thương bắt đầu càng nhanh. Nhưng sự giải thoát chỉ là tạm thời, bởi vì sau khi chấm dứt tác dụng của rượu, các mạch bị thu hẹp mạnh, và điều này dẫn đến sự vi phạm lưu thông máu bình thường. Kết quả là, làm nặng thêm các bệnh và có thể có được những cái mới.

Afobazole có tác dụng tích cực trong điều trị các bệnh nội tạng khác nhau. Nó làm giảm căng thẳng thần kinh, có tác dụng bổ cho các thành mạch máu, và điều này thuận lợi ảnh hưởng đến lưu thông máu. Ethanol có thể vô hiệu hóa hoạt động của Afobazole, vì vậy việc quản trị chung là không thể chấp nhận được.

Afobazole và rượu cho bất kỳ bệnh nào không nên dùng chung. Ethanol ngăn chặn tác dụng của thuốc an thần, bản thân nó ảnh hưởng tiêu cực đến mọi tế bào trong cơ thể. Do đó, sau khi uống thậm chí một lượng nhỏ bệnh rượu trở nên tồi tệ hơn.

Các bệnh về da có thể đóng vai trò là một ví dụ nổi bật: dùng thuốc Afobazole, dẫn đến sự phục hồi nhanh chóng, nhưng hiệu quả của nó bị chặn lại khi uống rượu và ngày hôm sau tình trạng bệnh trầm trọng hơn (bệnh nhân lưu ý rằng hiệu quả của việc điều trị giảm xuống bằng không).

Không thể uống đồ uống có cồn không chỉ trong khi điều trị bằng Afobazole, mà còn vài ngày trước và sau khi dùng thuốc.

Tôi có thể uống bao nhiêu đồ uống có cồn

Khi nó trở nên rõ ràng từ tất cả những điều trên, một loại thuốc an thần với đồ uống có cồn là không tương thích, vì hiệu quả của nó giảm xuống bằng không. Do đó, trong điều trị bất kỳ bệnh “Afobazolom” từ rượu nên được bỏ hoàn toàn.

Như mọi người đều biết, tác dụng của thuốc an thần không kéo dài một hoặc hai giờ, hoặc thậm chí một ngày.Nếu nó được thực hiện cho mục đích điều trị với một liệu trình, và không phải để an thần một lần, thì bạn cần phải chịu đựng ít nhất hai tuần mà không uống.

Chính trong thời gian này sau khi điều trị, Afobazole vẫn có tác dụng chữa bệnh, và nếu nó được dừng lại với ethanol, thì hiệu quả của toàn bộ quá trình có thể không còn nữa, sẽ cần phải bắt đầu lại từ đầu.

Thuốc sẽ không ảnh hưởng đến cơ thể, dễ bị nhiễm độc rượu. Nếu một đồ uống có cồn đã say, thì thuốc được phép uống sau khi máu được làm sạch hoàn toàn bằng ethanol, và điều này xảy ra sau 1-2 ngày (tùy thuộc vào cơ thể).

Không có vấn đề gì nếu thức uống mạnh hay yếu, say bao nhiêu. Nó là cần thiết để chờ thời gian đề nghị.

Sử dụng cho một hội chứng nôn nao

Có rất nhiều thông tin trên mạng rằng Afobazol giúp giảm bớt tình trạng nôn nao.

rối loạn trong trí nhớ và sự chú ý;

đau đầu và chóng mặt;

khô miệng

lo lắng, một cảm giác lo lắng và sợ hãi;

cáu kỉnh;

mất ngủ

đau bụng.

Nhưng trên thực tế, thuốc bắt đầu chỉ hoạt động từ 3-5 ngày với một lượng hàng ngày. Do đó, Afobazol phù hợp để làm giảm các triệu chứng cai, thay vì làm xe cứu thương cho nôn nao. Một bác sĩ có thể kê toa một loại thuốc an thần sau khi say, và nó thực sự sẽ giúp ích.

Để nhanh chóng khắc phục ảnh hưởng của việc tiêu thụ rượu, bạn cần ăn nước dùng mặn, uống cồn (trên nước) của St. John’s wort. Và các chế phẩm Mexidol và Pantogam cũng sẽ giúp nhanh chóng đối phó với các triệu chứng khó chịu.

Dược sĩ và bác sĩ phân loại Afobazole là một loại thuốc có độc tính thấp. Điều này có nghĩa là quá liều là cực kỳ hiếm, nhưng vẫn xảy ra khi vượt quá liều khuyến cáo.

Với hiện tượng này, khả năng tác dụng an thần được tăng lên, do đó, việc sử dụng thuốc an thần với rượu là nguy hiểm, vì tác dụng ức chế CNS trở nên gấp đôi (từ phía ethanol + Afobazol).

Khi vượt quá liều Afobazole, một người cảm thấy buồn ngủ, thờ ơ. Giảm triệu chứng nhanh chóng không hoạt động. Cần cho bệnh nhân uống nhiều nước hơn, nhưng tốt hơn hết là anh ta chỉ cần ngủ đủ giấc, tác dụng của thuốc an thần được tự trung hòa.

Mặc dù thực tế là không có chống chỉ định với việc sử dụng rượu được quy định trong bản tóm tắt khi dùng Afobazole, nhưng không nên kết hợp chúng. Ethanol là một chất độc mạnh có tác dụng bất lợi đối với tất cả các mô cơ thể, bao gồm cả các tế bào thần kinh. Afobazol được tạo ra để điều trị và phục hồi hệ thống thần kinh trung ương, điều ngược lại với rượu.

Duy trì cơ thể của bạn, từ bỏ rượu không chỉ trong quá trình điều trị, mà nói chung, bởi vì nó thực sự là độc tố mạnh nhất, làm giảm đáng kể tuổi thọ.

Thuốc Pantoprazoled: Công Dụng, Liều Dụng, Tương Tác Thuốc

Tên biệt dược: Acrid 40, Coroclesstra, Pantalek

Phân nhóm: Thuốc đường tiêu hóa, thuốc ức chế bơm proton (PPIs)

Dạng bào chế: Bột pha tiêm truyền tĩnh mạch, viên nén bao phim tan trong ruột

Những thông tin về thuốc Pantoprazole

1. Thành phần

Pantoprazole là sự kết hợp của hoạt chất Pantoprazole hydrochloride và thành phần tá dược vừa đủ trong lượng bột pha hoặc một viên nén, bao gồm:

Phần lõi thuốc

Natri cacbonat (khan),

Hoạt chất mannitol

Hoạt chất crospovidone

Hoạt chất povidone K90

Canxi stearate

Lớp phủ

Hoạt chất hypromellose

Hoạt chất povidone K25

Titan dioxide (E171)

Iron oxide màu vàng (E172)

Hoạt chất propylene glycol

Methacrylic acid-ethyl acrylate copolyme (1:1)

Polysorbate 80

Natri laurilsulfate

Hoạt chất triethate.

2. Công dụng

Pantoprazole được sử dụng để điều trị các bệnh lý về dạ dày, các bệnh lý về tiêu hóa và thực quản (trào ngược axit). Thuốc có khả năng tác động và làm giảm lượng axit được tạo ra trong dạ dày, giúp bệnh nhân giảm nhanh cảm giác đau và đầy bụng.

Bên cạnh đó, thuốc còn có công dụng điều trị những triệu chứng khác như: Ợ nóng, khó nuốt, ăn không ngon miệng, ho dai dẳng không thể khỏi… Đồng thời chữa lành các vết viêm loét và ngăn ngừa tình trạng loét tái phát, điều trị và làm lành những tổn thương do axit trong dạ dày và thực quản gây nên, ngăn ngừa bệnh ung thư thực quản xuất hiện…

3. Chống chỉ định

Pantoprazole chống chỉ định với những trường hợp sau:

Không dùng thuốc nếu bạn có tiền sử bị dị ứng với Pantoprazole hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc

Nếu bạn bị dị ứng với các loại thuốc ức chế bơm proton, bạn không nên sử dụng thuốc Pantoprazole

Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú nên thận trọng khi dùng thuốc

Không sử dụng thuốc cho những trường hợp mắc bệnh gan, bệnh thận

Trẻ em dưới 12 tuổi không được khuyến cáo sử dụng Pantoprazole.

4. Cách dùng và liều lượng

Cách dùng

Pantoprazoled được sử dụng theo 2 cách: Uống và tiêm. Đối với trường hợp uống trực tiếp, bệnh nhân không nên nhai thuốc hoặc tán nhuyễn thuốc mà phải uống trọn một viên với một cốc nước đầy. Uống thuốc trước bữa ăn 1 giờ.

Liều lượng

Tùy vào từng trường hợp mắc bệnh, đối tượng dùng thuốc và mức độ phát triển bệnh lý, liều lượng dùng thuốc có sự thay đổi như sau:

Liều dùng thuốc thông thường cho bệnh viêm thực quản đối với người lớn

Điều trị viêm thực quản ăn mòn: Dùng 40mg/lần/ngày, sử dụng liên tục trong 8 tuần và 16 tuần đối với những bệnh nhân không thể chữa lành sau quá trình điều trị ban đầu

Duy trì chữa lành viêm thực quản ăn mòn: Dùng 40mg/lần/ngày, sử dụng tối đa 12 tháng.

Liều dùng thuốc thông thường cho bệnh loét tá tràng đối với người lớn

Bệnh nhân ở thể nhẹ: Dùng 40mg/lần/ngày, sử dụng thuốc liên tục trong 12 tuần

Bệnh nhân ở thể nặng: Dùng từ 40mg – 120mg/ngày, sử dụng thuốc liên tục trong 28 tuần

Liều dùng thuốc thông thường cho bệnh loét dạ dày đối với người lớn

Dùng 40mg/lần/ngày, sử dụng thuốc liên tục từ 4 – 8 tuần.

Liều dùng thuốc thông thường đối với tình trạng nhiễm trùng Helicobacter pylori ở người lớn

Trị liệu 3 lần: Dùng 40mg/ngày 2 lần, sử dụng thuốc kết hợp với hoạt chất clarithromycin, amoxicillin hoặc metronidazole trong 7 ngày. Sau đó dùng 40mg/ngày 2 lần trong 28 lần

Trị liệu tăng gấp 4 lần: Dùng 40mg/ngày 2 lần, sử dụng thuốc kết hợp với hoạt chất bismuth subcitrate và tetracycline (4 lần mỗi ngày), metronidazole 200 mg (3 lần mỗi ngày) và metronidazole 400 mg (1 lần trước khi đi ngủ) trong 7 ngày.

Liều dùng thuốc thông thường cho hội chứng Zollinger – Ellison đối với người lớn

Tiêm truyền: Dùng 80mg/12giờ

Uống: 40mg/ngày 2 lần, sử dụng tối đa 240mg/ngày.

Liều dùng thuốc thông thường đối với người lớn giúp điều trị dự phòng loét căng thẳng, loét dạ dày tá tràng

Dự phòng chảy máu loét căng thẳng: Dùng 80mg/ngày 2 lần (tiêm truyền trong khoảng thời gian 15 phút), dùng tối đa 240mg/ngày (tiêm truyền chia đều thành 3 lần bằng nhau)

Loét dạ dày tái phát dự phòng sau khi cầm máu: Dùng 8mg/giờ trong 3 ngày kết hợp với 80mg IV bolus.

5. Bảo quản

Pantoprazoled nên được bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tốt nhất nên bảo quản thuốc ở nhiệt độ từ 15 đến 25 độ C, tránh ánh nắng trực tiếp, đồng thời để thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.

Nếu thuốc hết hạn hoặc xuất hiện dấu hiệu biến chất, bạn không nên tiếp tục sử dụng thuốc. Thay vào đó hãy kham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ về cách xử lý thuốc. Không nên bỏ thuốc vào ống dẫn nước, phòng tắm hoặc môi trường tự nhiên.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng Pantoprazoled

Bên cạnh thông tin về công dụng, liều dùng và cách sử dụng, người bệnh cũng nên lưu lại những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc để quá trình điều trị bệnh diễn ra an toàn và suôn sẻ hơn.

1. Khuyến cáo khi dùng

Trước khi sử dụng thuốc, bệnh nhân cần thận trọng với những điều sao đây:

Nếu có dấu hiệu dị ứng hoặc có tiền sử bị dị ứng với hoạt chất pantoprazole, omeprazole, lansoprazole, esomeprazole, dexlansoprazole hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc, hãy báo ngay với bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ

Bệnh nhân không nên dùng Pantoprazoled trong quá trình chữa bệnh với thuốc rilpivirine

Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh không nên sử dụng các loại rượu, bia và một số chất kích thích

Nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn cũng đang sử dụng thuốc cùng với những loại tân dược khác kể cả các loại thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thuốc chống đông máu, thuốc lợi tiểu, sắt, vitamin, thảo dược và thực phẩm chức năng. Bởi Pantoprazoled có khả năng tương tác với một số tân dược làm giảm tác dụng của thuốc, khiến các tác dụng phụ trở nên nghiêm trọng hơn và bạn có thể sẽ phải thay đổi liều lượng thuốc

Báo ngay cho bác sĩ nếu lượng magie trong máu ở mức thấp, lượng vitamin B12 thấp, bị loãng xương, bệnh gan, bệnh thận hoặc một bệnh tự miễn như lupus ban đỏ hệ thống

Thuốc có khả năng làm tăng nguy cơ loãng xương, đặc biệt là khi sử dụng thuốc với liều lượng cao, sử dụng thuốc trong một thời gian dài và ở những bệnh nhân lớn tuổi. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm ra phương hướng xử lý phù hợp như bổ sung vitamin D, bổ sung canxi…

Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa về những rủi ro, lợi ích trong quá trình chữa bệnh với Pantoprazoled và chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết

2. Tác dụng phụ

Trong quá trình sử dụng thuốc, Pantoprazoled có thể gây nên một số tác dụng phụ không mong muốn như:

Ngoài ra thuốc còn có khả năng gây ra một số tác dụng phụ nghiêm trọng khác. Hãy báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa hoặc đến các cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu nếu bạn nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu sau đây:

Nổi mề đay; ngứa ngáy; toàn bộ vùng mặt, cổ họng, môi, lưỡi, mắt có dấu hiệu sưng to

Khó thở

Khó nuốt, khàn giọng

Đau dạ dày nghiêm trọng

Tiêu chảy nặng có phân lỏng, nước hoặc có máu

Đột nhiên có dấu hiệu đau buốt hoặc cảm thấy khó khăn khi di chuyển cổ tay, lưng hoặc xoay hông

Tại vị trí tiêm Pantoprazoled tĩnh mạch có dấu hiệu bầm tím hoặc sưng to

Mắc phải các vấn đề về thận như đi tiểu ít hơn bình thường, tiểu ra máu, cơ thể sưng hoặc tăng cân nhanh không rõ nguyên nhân

Lượng magie trong cơ thể thấp hoặc bị tuột giảm khiến bệnh nhân chóng mặt, nhịp tim nhanh hoặc không đều, cơ thể yếu ớt, tay chân run rẩy hoặc giật cơ, chuột rút, thường xuyên lo lắng, bồn chồn không rõ nguyên nhân, nghẹt thở hoặc có cảm giác ho

Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống có chuyển biến xấu hoặc xuất hiện nhiều triệu chứng mới như đau khớp; nổi mẩn đỏ ở má, hai tay, hai chân (xuất hiện nhiều hơn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời)

Phồng rộp hoặc bông tróc da

Dễ gãy xương cổ tay, hông và cột sống; phát triển các polyp tuyến tuyền liệt; thiếu vitamin B12 đối với những bệnh nhân sử dụng liều cao hoặc sử dụng thuốc trong một thời gian dài.

3. Tương tác thuốc

Pantoprazoled có thể tương tác với một số loại thuốc điều trị khác làm giảm tác dụng của thuốc, đồng thời làm tăng tác dụng phụ hoặc gây nên một số tác hại nghiêm trọng.

Tương tác nặng

Bạn không được dùng thuốc cùng với Proton pump inhibitors/rilpivirine, Proton pump inhibitors/atazanavir, nelfinavir bởi thuốc có khả năng tương tác mạnh và gây nên nhiều tác hại nghiêm trọng.

Tương tác nghiêm trọng

Thuốc có thể tương tác nghiêm trọng và làm tăng tỉ lệ xuất hiện tác dụng phụ đối với những loại thuốc khác như:

Proton pump inhibitors/ledipasvir; velpatasvir

Proton pump inhibitors/ acalabrutinib

Proton pump inhibitors/capecitabine

Proton pump inhibitors/methotrexate (oncology – injection)

Cimetidine; proton pump inhibitors/posaconazole suspénion

Proton pump inhibitors/ selecté kinase inhibitors.

Tương tác vừa phải

Pantoprazoled có thể gây ra một số rủi ro khi dùng chung với mội số loại thuốc như:

Proton pump inhibitors/saquinavir

Antacids; H2 antagonists; ppis/selected cephalosporins

Proton pump inhibitors/methotrexate

Proton pump inhibitors/mycophenolate mofetil

Antacids; H2 antagonists; Proton pump inhibitors/ amphetamines…

4. Cách xử lý khi dùng thiếu liều hoặc quá liều

Nên làm gì khi dùng thuốc quá liều?

Khi sử dụng thuốc quá liều, bệnh nhân nên đến ngay các cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi đến Trung tâm cấp cứu để được hỗ trợ, kiểm tra và cấp cứu kịp thời. Bên cạnh đó bệnh nhân cũng cần mang theo thuốc, vỏ thuốc hoặc ghi lại danh sách những loại thuốc đã dùng kể cả thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng và các loại thảo dược để các bác sĩ có thể xem xét.

Nên làm gì khi quên một liều thuốc?

Nếu quên một liều thuốc, người bệnh cần uống liều đã quên ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên nếu liều đã quên quá gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và uống liều kế tiếp đúng với thời gian quy định. Tuyệt đối không uống bù hoặc sử dụng gấp đôi số liều dùng.

5. Khi nào nên ngưng sử dụng thuốc

Người bệnh nên ngưng sử dụng thuốc khi gặp những tác dụng phụ nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, nếu việc điều trị không mang lại hiệu quả như mong muốn mà còn khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn, người bệnh nên ngưng dùng thuốc và báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ để có hướng giải quyết thích hợp hơn.

Pantoprazoled cần được sử dụng đúng với chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Do đó, bệnh nhân tuyệt đối không nên tự ý đoán bệnh, tự ý mua thuốc và dùng thuốc để hạn chế những tác dụng phụ không mong muốn làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tổng hợp và tham khảo. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, định hướng điều trị thay cho bác sĩ chuyên môn.

Thuốc Rutin C: Tác Dụng, Chống Chỉ Định Và Tương Tác Thuốc

Thuốc Rutin C là dược phẩm của Công ty cổ phần Dược Lâm Đồng – Ladophar. Thuốc được sử dụng để làm bền mao mạch nhằm dự phòng và điều trị xơ cứng động mạch, hội chứng xuất huyết,…

Tên thuốc: Rutin C

Dạng bào chế: Viên bao đường

Phân nhóm: Khoáng chất và vitamin

Những thông tin cần biết về thuốc Rutin C

1. Thành phần

Thuốc Rutin C có chứa các thành phần sau:

Rutin: Có tác dụng tăng sức bền của mao mạch, giúp ngăn ngừa nguy cơ vỡ mạch máu, đột quỵ, xuất huyết,…

Vitamin C: Tăng sản sinh collagen giúp tăng độ bền của mạch máu, thúc đẩy chuyển hóa, tăng sức đề kháng, chống oxy hóa,…

2. Chỉ định

Thuốc Rutin C được chỉ định trong các trường hợp sau:

Tăng sức bền mao mạch

Ngăn ngừa cao huyết áp

Dự phòng và điều trị xơ cứng động mạch, hội chứng xuất huyết

Điều trị giãn tĩnh mạch (phù nề, trĩ,…)

Bệnh viêm võng mạc do tiểu đường

Rutin C cũng có thể được sử dụng với những trường hợp khác. Liên hệ với bác sĩ hoặc nhân viên y tế để biết tác dụng đầy đủ của loại thuốc này.

3. Chống chỉ định

Chống chỉ định thuốc Rutin C cho những trường hợp sau:

Bệnh nhân có tiền sử sỏi thận.

Mắc bệnh thalassemia.

Tăng oxalate niệu.

Rối loạn chuyển hóa oxalate .

Người thiếu hụt glucose – 6 – phosphate dehydrogenase (G6PD)

Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc.

Bệnh nhân nghẽn mạch và máu có khả năng đông cao.

Khai báo với bác sĩ toàn bộ các loại thuốc bạn từng bị dị ứng và tình trạng sức khỏe để được xem xét việc sử dụng thuốc Rutin C.

4. Dạng bào chế – hàm lượng

Dạng bào chế: Viên bao đường

Hàm lượng: Rutin 50mg; Vitamin C 50mg

Quy cách: Hộp 10 vỉ x 10 viên; Hộp 1 chai x 100 viên

5. Cách dùng – liều lượng

Sử dụng thuốc bằng đường uống. Nên uống thuốc cùng với một ly nước đầy.

Người lớn: Dùng 2 – 3 viên/ lần, ngày sử dụng từ 2 – 3 lần.

Trẻ em: Dùng 2 viên/ lần, ngày sử dụng từ 2 – 3 lần

Trình bày với bác sĩ nếu cơ thể có những biểu hiện lạ hoặc xuất hiện những thay đổi bất thường khi sử dụng thuốc.

Mặc dù thuốc có thể sử dụng cho trẻ em. Tuy nhiên bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng cho trẻ để kịp thời dự phòng các tình huống rủi ro có khả năng phát sinh.

6. Bảo quản

Bảo quản thuốc Rutin C ở nơi khô thoáng, tránh ẩm và ánh nắng trực tiếp. Không để thuốc trong tầm với của trẻ nhỏ và thú nuôi. Trẻ và thú nuôi có thể vô tình nuốt phải thuốc.

7. Giá thành

Thuốc Rutin C có giá bán khoảng 20 – 25.000 đồng/ Hộp 10 vỉ x 10 viên. Để biết giá thành thực tế, bạn nên liên hệ với nhân viên của nhà thuốc tây.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc Rutin C

1. Thận trọng

Cần cân chỉnh liều lượng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Bổ sung một lượng lớn vitamin C cho nhóm đối tượng này có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Scorbut ở trẻ sơ sinh.

Nếu có triệu chứng bất thường phát sinh trong thời dùng thuốc, vui lòng trình bày với bác sĩ trong thời gian sớm nhất. Để giảm nguy cơ hình thành sỏi ở đường tiết niệu, bạn nên uống từ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày.

2. Tác dụng phụ

Một số tác dụng không mong muốn có thể phát sinh trong thời gian dùng thuốc Rutin C.

Tác dụng phụ thông thường:

Các tác dụng phụ của thuốc thường không gây nguy hiểm đến người sử dụng. Tuy nhiên bạn cần kiểm soát các tình huống rủi ro bằng cách báo với bác sĩ nếu có tác dụng phụ xuất hiện trong quá trình dùng thuốc.

3. Tương tác thuốc

Vitamin C và Rutin có trong Rutin C có thể ảnh hưởng đến mức độ chuyển hóa, bài trừ của một số loại thuốc khác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả của quá trình điều trị. Vì vậy, cần chủ động kiểm soát phản ứng tương tác trong thời gian dùng thuốc.

Cân nhắc trước khi sử dụng Rutin C với những loại thuốc sau:

Sắt: Sử dụng 200mg Vitamin C mỗi ngày sẽ làm tăng hấp thu qua đường tiêu hóa.

Fluphenazin: Vitamin C làm giảm nồng độ thuốc trong huyết tương. Từ đó làm giảm tác dụng điều trị của thuốc.

Vitamin B12: Sử dụng chế phẩm chứa Vitamin C với Vitamin B12 cách nhau ít nhất 1 giờ đồng hồ.

Thông tin này chưa tổng hợp toàn bộ những loại thuốc/ hoạt chất có khả năng phản ứng với Rutin C. Vì vậy bạn nên trao đổi với bác sĩ trong trường hợp có ý định dùng Rutin C với bất cứ thảo dược, thuốc điều trị, khoáng chất hay vitamin nào.