Thuốc Uống Crestor / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Thuốc Crestor 20Mg Điều Trị Tăng Cholesterol Máu

Thuốc Crestor 20mg hay các hàm lượng khác đều được sử dụng để giảm nguy cơ đột quỵ, đau thắt tim hoặc giảm các biến chứng tim khác cho các bệnh nhân mắc bệnh mạch vành, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hoặc bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ khác.

Thuốc Crestor 20mg còn được sử dụng trong điều trị các bệnh lý do cholesterol tăng cao, làm giảm triglyceride trong máu và làm giảm nguy cơ mỡ trong máu.

Ngoài ra, Crestor còn được chỉ định sử dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh tăng cholesterol máu do nguyên phát hoặc tăng cholesterol máu do di truyền dị hợp.

Thuốc Crestor còn được dùng để bổ trợ trong quá trình giảm cần nhờ Crestor làm giảm lipid trong máu.

– Khởi đầu bạn dùng 5 hoặc 10 mg Crestor, uống ngày 1 lần, sau đó điều chỉnh liều lượng thuốc Crestor bằng cách tăng từng đợt cách nhau trên 4 tuần và phải theo dõi phản ứng có hại của thuốc trong cơ thể, đặc biệt với hệ cơ.

Chỉ sử dụng liều lượng đến 40 mg cho bệnh nhân tăng cholesterol máu nặng, có nguy cơ cao bệnh tim mạch (đặc biệt tăng cholesterol máu gia đình), khi không đạt hiệu quả khi sử dụng liều lượng 20mg Crestor .

– Tăng cholesterol máu gia đình kiểu dị hợp tử đối với bệnh nhi từ 10 tuổi đến 17 tuổi: sử dụng với liều lượng 5-20 mg/ngày, sử dụng tối đa 20 mg/ngày và điều chỉnh liều dùng sau 4 tuần.

– Tăng cholesterol máu gia đình kiểu đồng hợp tử: sử dụng cho trẻ trên 8 tuổi, sử dụng không quá 20mg Crestor / ngày. Người cao tuổi, suy thận nhẹ-vừa: không cần chỉnh liều lượng thuốc Crestor .

Cách dùng thuốc Crestor: có thể dùng trước hoặc sau khi ăn theo liều lượng được khuyến cáo. Khi uống cần kết hợp uống cùng nước suối hoặc nước sôi để nguội để giúp quá trình hấp thụ thuốc Crestor dễ dàng hơn cũng như giúp các hoạt chất có trong thuốc chuyển hóa nhanh chóng hơn.

Những trường hợp cần thận trọng khi sử dụng thuốc Crestor hoặc không được sử dụng thuốc Crestor ( bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để đảm bảo có thể sử dụng thuốc Crestor hay không ).

Đối với những người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuố Crestor: không được sử dụng

– Phải hỏi ý kiến bác sỹ trong các trường hợp sau đây: trẻ nhỏ dưới 8 tuổi, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai, phụ nữ đang cho con bú, đang trong liệu trình sử dụng các loại thuốc khác.

Những tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc Crestor bao gồm: đau dạ dày, nước tiểu đậm, vàng da, có cảm giác mệt mỏi, đau đầu và đau cơ.

Những tác dụng phụ nghiêm trọng khi sử dụng thuốc Crestor bao gồm: rối loạn hện miễn dịch, các vấn đề về trí nhớ như hay nhầm lẫn hoặc hay quên, các vấn đề về gan như bị vàng da hoặc vàng mắt, mất ăn, đau dạ dày liên tục, các vấn đề về thận như tiểu đau rát hoặc khó tiểu, ít đi tiểu, sưng ở mắt cá chân hoặc bàn chân. Nếu bạn gặp những triệu chứng này trong khi sử dụng thuốc Crestor, bạn cần ngưng sử dụng thuốc và đến cơ sở ý tế để được hỗ trợ.

Cách bảo quản thuốc Crestor: bảo quản thuố ở nhiệt độ thường ( nhiệt độ phòng ), không để thuốc ở nơi ẩm ướt, không để thuốc Crestor trong tủ lạnh, tránh để thuốc tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời hoặc những nơi có nhiệt độ cao.

Bảo quản thuốc Crestor khỏi tầm tay của trẻ nhỏ.

Hạn sử dụng thuốc Crestor 20mg: hạn sử dụng được in trên bao bì sản phẩm, bạn vui lòng đọc kỹ thời gian sử dụng của thuốc để tránh sử dụng thuốc quá hạn.

Sử dụng thuốc Crestor quá liều có bị sao không ? Trong trường hợp sử dụng quá liều Crestor cần đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được thực hiện các biện pháp loại trừ thuốc ra khỏi cơ thể.

Thuốc Crestor 5Mg Điều Trị Rối Loạn Lipid Máu

Mỗi viên nén chứa (dưới dạng canxi rosuvastatin). Mỗi viên nén chứa 94,88 mg đường sữa.

Liều lượng và cách dùng crestor

được đề nghị là 5 hoặc 10 mg uống mỗi ngày một lần ở cả hai statin ngây thơ hoặc bệnh nhân chuyển từ một chất ức chế men khử HMG CoA khác. Việc lựa chọn liều khởi đầu nên tính đến mức cholesterol của từng bệnh nhân và nguy cơ tim mạch trong tương lai cũng như nguy cơ tiềm ẩn cho các phản ứng bất lợi (xem bên dưới). Việc điều chỉnh liều tới mức liều tiếp theo có thể được thực hiện sau 4 tuần. Trong trường hợp tỷ lệ báo cáo tăng của các phản ứng bất lợi với liều 40 mg so với liều thấp hơn, chỉ nên xem xét chuẩn độ cuối cùng với liều tối đa 40 mg ở những bệnh nhân bị tăng cholesterol máu nặng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao (ở đặc biệt là những người bị tăng cholesterol máu gia đình), những người không đạt được mục tiêu điều trị của họ trên 20 mg, và trong đó việc theo dõi thường xuyên sẽ được thực hiện. Giám sát chuyên gia được khuyến nghị khi bắt đầu dùng liều 40 mg.

Không có sự gia tăng phơi nhiễm toàn thân với ở những đối tượng có điểm số Child-Pugh từ 7 trở xuống. Tuy nhiên, mức độ phơi nhiễm hệ thống tăng lên đã được quan sát thấy ở các đối tượng có điểm số Child-Pugh là 8 và 9. Ở những bệnh nhân này cần xem xét đánh giá chức năng thận. Không có kinh nghiệm trong các đối tượng có điểm số Child-Pugh trên 9. Huy hiệu chống chỉ định ở những bệnh nhân mắc bệnh gan hoạt động

– Ở những bệnh nhân quá mẫn cảm với rosuvastatin 5 mg hoặc với bất kỳ tá dược nào.

có bán tại các nhà thuốc bệnh viện và những nhà thuốc chuyên bán thuốc nhập khẩu. Tuy nhiên địa chỉ tin cậy đặt mua thuốc crestor 5mg crestor 5 mg đơn giản uy tín và giao hàng về tận nhà thì chỉ có muabanthuoctay.com đáp ứng cho bạn. Chỉ cần truy cập websitemuabanthuoctay.com , tham khảo thông tin sản phẩm và đặt mua dễ dàng.

Để biết thông tin về giá sỉ ,lẻ của của chúng tôi để được tư vấn Crestor 5mg vui lòng liên hệ hotline 0336.443.776 thuốc tây giá sỉ cụ thể

Uống Thuốc Xong Có Nên Uống Sữa Không?

Sữa là thức uống chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng nếu uống sai cách cơ thể sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng trong sữa, thậm chí còn có tác dụng ngược lại, gây nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh.

Người bệnh chú ý tuyệt đối không uống sữa trước hoặc sau khi uống thuốc. Đối với những bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính, người trung niên và người cao tuổi thì càng không nên. Vì sữa có thể làm ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, thậm chí làm biến đổi và tăng độc tính của thuốc.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, uống thuốc gần với thời gian uống sữa sẽ tạo một lớp màng bao phủ bên ngoài viên thuốc, ion canxi và ion magie trong sữa sẽ gây ra phản ứng hóa học tạo thành chất không tan trong nước, làm giảm hiệu quả của thuốc và gây nguy hại đến cơ thể. Vì vậy tốt nhất, trong 1-2 tiếng trước và sau khi uống thuốc tốt nhất không nên uống sữa.

Uống thuốc bao lâu thì được uống sữa?

Theo bác sĩ Nguyễn Ý Đức – Tiến sỹ Y Khoa Quốc Gia chia sẻ về việc “nên uống sữa sau khi uống thuốc bao lâu?”:

Nên uống sữa trước hoặc sau khi uống thuốc khoảng 1-2h đồng hồ là tốt nhất

Sữa có chứa rất nhiều chất sắt, canxi và các nguyên tố vi lượng. Khi sữa gặp thuốc sẽ gây tác dụng phản ứng với các chất trong thuốc tạo ra muối không tan hoặc phá vỡ cấu trúc của thuốc. Điều này khiến sữa mất đi những dinh dưỡng tốt cho con người và khiến thuốc không còn tác dụng. Tình trạng của người bệnh trở nên xấu đi.

Vì sao không nên uống sữa cùng thuốc kháng sinh?

Một số kháng sinh, bao gồm ciprofloxacin có thể vón cục với canxi, sắt và các khoáng chất khác. Sữa là thực phẩm có chứa nhiều khoáng chất này. Sự vón cục này làm giảm khả năng hấp thu thuốc của cơ thể, giảm hiệu quả của thuốc.

Những loại thuốc đặc biệt không thể sử dụng cùng với sữa:

– Thuốc kháng sinh Tetracycline, phức chất vòng càng (chelate) trong ruột kết hợp với canxi trong sữa sẽ làm giảm khả năng hấp thu thuốc.

– Digoxin: Canxi trong sữa có thể làm tăng độc tính của digoxin.

– Thuốc chứa sắt, canxi và sắt trong sữa sẽ “cạnh tranh” để hấp thu ở tá tràng, làm giảm khả năng hấp thu thuốc.

– Thuốc chống tiêu chảy: Sữa sẽ “bọc” viên thuốc và khiến nó bị biến tính.

– Estrogen: Sữa làm tăng hoạt động của các enzyme chuyển hóa, làm giảm hiệu quả của estrogen.

– Levodopa: Sữa trong đường ruột bị phân hủy tạo ra một số lượng lớn axit amin ngăn chặn levodopa được hấp thụ trong ruột.

Bạn nên uống thuốc trước hoặc sau ít nhất 1 giờ mới có thể uống sữa.

Có nên pha thuốc với sữa cho trẻ uống?

Trẻ nhỏ thường sợ không dám uống thuốc hoặc uống rồi nhỏ ra vì thuốc đắng, nên mẹ thường có thói quen pha thuốc với sữa cho con dễ uống. Nhưng mẹ cần lưu ý ở mỗi loại thuốc của con. Nếu trong hướng dẫn sử dụng của thuốc có nói pha được với sữa hay nước trái cây thì mẹ có thể pha được với các loại dung dịch này để khắc phục vị đắng của thuốc. Còn nếu không tốt nhất pha với nước đun sôi để nguội.

Để giúp trẻ đỡ sợ thuốc, trước khi uống thuốc mẹ hãy làm tê đầu lưỡi bé bằng một viên đá lạnh và sau khi uống thuốc xong, cho bé một viên kẹo ngọt để tránh dư vị của thuốc. Đối với trẻ nhỏ hơn, mẹ nên hòa thuốc viên, thuốc bột với ít nước sôi để nguội, cho thêm ít đường để trẻ dễ uống.

Mẹ lưu ý, đối với những trẻ mà nguồn dinh dưỡng chính từ sữa thì nên cho trẻ uống ít nhất hai giờ trước hoặc sau khi dùng sữa.

Tuy nhiên, để có cách đúng và hiệu quả nhất với từng loại thuốc mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Vì mỗi loại thuốc có một cách dùng khác nhau, ví dụ như có một số loại thuốc được khuyên dùng lúc no, có loại có thể dùng chung cùng sữa…

Uống thuốc như thế nào là đúng cách?

– Sử dụng nước đun sôi để nguội để uống thuốc.

– Không nên nằm để uống thuốc vì điều đó sẽ gây ra hiện tượng ho, sặc. Nên đứng hoặc ngồi để uống thuốc.

– Uống đủ nước khi uống thuốc, không nên uống quá nhiều.

– Không nên nuốt khô thuốc.

– Không nên tự ý nghiền nhỏ thuốc rồi pha vào nước nếu không được sự cho phép của bác sĩ.

– Không nên sử dụng đồ uống có chất kích thích như: bia, rượu, cà phê,…

– Không nên ăn thực phẩm nhiều muối, đường, chất béo,..

– Tránh xa nước ép đóng chai, nước ngọt,…

– Nước ép trái cây tươi bạn cũng nên uống trước hoặc sau khi uống khoảng 1-2h đồng hồ.

Uống Thuốc Xong Có Nên Uống Nước Cam Không?

Uống nước cam sau khi uống thuốc làm mất tác dụng của thuốc?

Tuy rất tốt cho sức khỏe và thường được mua làm quà thăm bệnh, cam chanh lại có ảnh hưởng không tốt đến quá trình hấp thu thuốc của người bệnh. Thực tế khi thời gian uống thuốc và nước cam quá gần nhau, nước cam có thể làm giảm nồng độ thuốc đi 23 – 28%.

Trong nước cam có chứa một chất tương tự như Naringin, chất này làm hạn chế sự hoạt động của hai men vận chuyển thuốc là OATP1A2 và CYP3A4, không có hai men này, thuốc khó có thể được hấp thu đầy đủ. Ngoài ra nước cam còn làm giảm nồng độ thuốc trong máu, khiến ruột khó hấp thụ.

Trong các loại thuốc, thuốc kháng sinh được khuyến cáo không nên uống cùng nước cam, nhất là những bệnh nhân có hệ miễn dịch kém và đang điều trị các bệnh viêm nhiễm.

Trong dòng thuốc kháng sinh, có hai loại có phản ứng bất lợi với nước cam là:

Kháng sinh dòng beta lactam được dùng khá phổ biến trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, da, cơ, xương, sinh dục… Loại này có thể bị phân hủy khi uống chung với nước cam. Và kháng sinh ciprofloxaxin (kháng sinh điển hình của dòng quinolon) thường dùng điều trị nhiễm trùng tiêu hoá và tiết niệu sinh dục.

Làm sao để ăn cam, uống nước cam mà không làm ảnh hưởng đến sự hấp thụ thuốc?

Tuy gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc, chúng ta vẫn không thể phủ nhận rằng cam, chanh rất tốt cho sức khỏe và sự hồi phục của người bệnh. Vậy phải làm thế nào để uống nước cam không ảnh hưởng đến sự hấp thụ của thuốc?

Uống thuốc bao lâu thì được uống nước cam?

– Chỉ uống nước cam trước hoặc sau khi uống thuốc khoảng 2 tiếng.

– Uống thuốc xong không nên uống nước cam ngay sau đó.

Bên cạnh cam thì sữa cũng là loại thực phẩm người bệnh hay sử dụng trong thời gian dưỡng bệnh. Không nên cho bệnh nhân uống sữa cùng lúc với nước cam chanh bởi Protein trong sữa sẽ phản ứng với Axit tartaric và Vitamin C trong cam chanh làm ảnh hưởng đến tiêu hóa và gây chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy.

Nên uống nước cam lúc nào tốt nhất?

Uống nước cam đúng cách cũng cần dựa vào thời điểm thích hợp. Theo đó, các chuyên gia đều nói rằng, 1 đến 2 giờ sau khi ăn là khoảng thời gian thích hợp nhất để uống nước cam. Lúc này dạ dày đã tiêu hóa hết các thức ăn trước đó và sẵn sàng để làm nhiệm vụ mới. Ngoài ra, uống nước cam thời điểm này cũng giúp bạn no lâu hơn, ít thèm ăn vặt hơn. Đặc biệt, không nên ăn cam khi vừa ăn no có thể khiến bạn gặp phải tình trạng chướng bụng.

Bạn cũng cần chú ý rằng, không nên uống nước cam vào ban đêm trước khi đi ngủ. Bởi lẽ trong thành phần của loại nước này có yếu tố lợi tiểu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của bạn.

Cách uống thuốc khoa học

Chúng ta thường phải sử dụng rất nhiều thuốc trong một tháng. Thậm chí bạn phải 2-3 loại thuốc cho các bệnh khác nhau. Mình xin chia sẻ Cách uống thuốc khoa học mà bạn nên lưu ý để bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình tốt hơn.

– Uống đúng loại thuốc, đúng bệnh.

– Không uống thuốc đã hết hạn sử dụng. (nên kiểm tra kỹ trước khi uống)

– Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Không nên tự ý uống thuốc.

– Nên dùng nước nguội, nước lọc để uống thuốc. Không dùng nước nóng hay nước đá, nước lạnh.

– Nên ngồi để uống thuốc. Không nên nằm khi uống thuốc, tránh để xảy ra hiện tượng hóc hoặc sặc khi uống.

– Không dùng nước trái cây, nước ép hoa quả, nước ngọt, nước có ga, cồn,… để uống thuốc.