Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Cần làm gì với tình trạng này? Hãy lắng nghe các bác sĩ hàng đầu về Sản – phụ khoa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chi sẻ về vấn đề này!
Hỏi: ” Năm nay em 22 tuổi. Em và bạn trai có quan hệ tình dục và không sử dụng biện pháp an toàn. Nên sau mỗi lần em đều dùng thuốc tránh thai khẩn cấp. Từ ngày em thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai chu kỳ kinh nguyệt của em không đều, thậm chí còn bị loạn kinh. Xin hỏi bác sĩ, kinh nguyệt rối loạn sau khi uống thuốc tránh thai chữa trị như thế nào?”
(Bạn Lê Thanh T. 22 tuổi, Thanh Xuân – Hà Nội)
Trả lời: Bạn Lê Thanh T. thân mến! Không ít chị em phụ nữ thay vì sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn lại đi lạm dụng quá nhiều thuốc tránh thai khẩn cấp. Điều này ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe mà biểu hiện rõ nhất là tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Vậy rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của chị em như thế nào?
1. Ảnh hưởng lên hệ thống tiêu hóa
Dễ bị buồn nôn, nôn và các triệu chứng kích thích hệ tiêu hóa khác.
Nếu các triệu chứng khó chịu ở đường tiêu hóa trở nên nghiêm trọng, hiện tượng nôn ói có thể xảy ra, nhưng điều quan trọng cần lưu ý là nếu bạn nôn trong vòng 1 giờ sau khi uống, bạn nên dùng thuốc bổ sung thay thế càng sớm càng tốt vì lần uống trước không còn tác dụng ngừa thai.
Nếu những phụ nữ có dạ dày không ổn, mắc bệnh về đường tiêu hóa, có thể dễ bị loét dạ dày do bị tác dụng kích thích của thuốc trên mô niêm mạc của thành dạ dày sau khi dùng thuốc.
2. Ảnh hưởng lên hệ thống sinh sản
Dễ gây chảy máu chức năng trong thời kỳ rụng trứng, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt và các bệnh phụ khoa khác.
Nhiều phụ nữ có thể bị chảy máu âm đạo dai dẳng sau khi dùng thuốc, và một số phụ nữ có thể bị chảy máu bất thường trong quá trình rụng trứng.
Ngoài ra, do sự rối loạn tạm thời của nồng độ hormone trong cơ thể sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, nó cũng có thể dẫn đến rối loạn kinh nguyệt ở các chị em phụ nữ.
Điều này dẫn đến sự rối loạn kéo dài, có thể chị em sẽ cần một vài chu kỳ kinh nguyệt để điều chỉnh tình hình trở lại như bình thường.
Hàm lượng Estrogen cao hơn trong thuốc tránh thai sẽ ức chế chức năng bài tiết estrogen từ buồng trứng, tạo ra kháng estrogen, suy buồng trứng sớm và có thể khiến chị em phụ nữ rơi vào vào thời kỳ mãn kinh sớm.
Không những thế, chị em có thể dễ bị hội chứng tiền mãn kinh tấn công nặng nề hơn như đổ mồ hôi vào ban đêm, nóng bừng cả người giống như triệu chứng bốc hỏa, khô âm đạo và chức năng hoạt động của bộ phận sinh dục kém đi.
4. Có thể gây ra bệnh ác tính
Ung thư do lạm dụng biện pháp tránh thai.
Việc bổ sung một hàm lượng Estrogen cao thông qua uống thuốc ngừa thai khẩn cấp là một trong những nguyên nhân gây ung thư vú, ung thư buồng trứng và ung thư nội mạc tử cung.
Trong trường hợp estrogen tăng cao, dễ gây tăng sản vú, tăng sản nội mạc tử cung, ức chế chức năng buồng trứng,… không có lợi cho sức khỏe của các cơ quan này và chúng là nguy cơ cao dễ tiến triển và trở thành ung thư theo thời gian.
Có nhiều biện pháp hiệu quả hơn giúp bạn tránh thai an toàn và giảm thiểu tác dụng phụ. Vì vậy, chị em phụ nữ nên chọn cho mình những giải pháp tránh thai an toàn, phù hợp để hạn chế tối đa các tác dụng phụ có thể gây ra cho sức khỏe.
Lý giải vì sao bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp? Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Nhưng nguyên nhân chính được nhắc tên nhiều nhất là do sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể.
Thuốc tránh thai hoạt động bằng cách thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể người phụ nữ, do đó một số người có thể bị rối loạn kinh nguyệt, thậm chí mất kinh,… sau khi dùng một số loại thuốc tránh thai.
Cụ thể, thuốc tránh thai có thể thay đổi thời gian của chu kỳ, số ngày hành kinh hoặc lượng máu kinh (ra ít hay nhiều).
Một số phụ nữ chọn uống thuốc tránh thai liên tục, đặc biệt là một số loại thuốc tránh thai nổi tiếng như Seasonale, Seasonique và Yaz.
Nếu đang dùng các loại thuốc này, bạn sẽ phải uống thuốc liên tục trong 3 tuần, sau đó uống giả dược trong vòng 1 tuần.
Nhiều phụ nữ thông báo họ ra một vài đốm máu giữa các kỳ kinh và thông thường 1 năm họ cũng chỉ có khoảng 4 kỳ kinh (trong những tuần dùng giả dược).
Ngoài các loại thuốc tránh thai trên, vẫn còn nhiều loại thuốc khác với hàm lượng và nhiều loại hormone khác nhau, do đó chị em nên trao đổi trước với bác sỹ để chọn được loại thuốc phù hợp nhất với mình, tránh bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai.
Phải làm gì khi lần đầu uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị rối loạn kinh nguyệt? Theo bác sĩ Kim Vân chuyên Sản – phụ khoa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: ” Nếu tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp xảy ra trong khoảng thời gian ngắn và không có triệu chứng bất thường nào thì chị em không nên quá lo lắng “.
Bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp cần ngưng sử dụng thuốc
Nếu có dấu hiệu bất thường đi kèm với rối loạn kinh nguyệt, chị em hãy tạm ngừng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp để giúp chu kỳ kinh nguyệt có thể ổn định trở lại.
Xây dựng thói quen tốt hàng ngày giúp điều hòa kinh nguyệt
Thường xuyên tập thể dục với các bạn thập phù hợp với thể trạng.
Tránh căng thẳng, stress, thức quá khuya.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng với nhiều thực phẩm giúp điều trị rối loạn kinh nguyệt như: cà rốt, dưa leo, bí xanh, đậu tương,… Bên cạnh đó, chị em tránh sử dụng các đồ ăn thức uống như: rượu, bia, đồ ăn ngọt, chiên nhiều dầu mỡ,…
Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
Tới cơ sở ý tế để thăm khám và điều trị rối loạn kinh nguyệt do sử dụng thuốc tránh thai
Còn nếu bị rối loạn kinh nguyệt và kèm theo các biểu hiện như: Máu bị vón cục, có mùi hôi, máu màu đen,… có thể chị em đang mắc phải một trong số những bệnh phụ khoa như: U xơ tử cung, đa nang buồng trứng,…
Chính vì vậy, chị em phải đến cơ sở y tế nhanh chóng nếu có hiện tượng rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp để có cách xử lý và hướng điều trị đúng nhất.
Tóm lại việc kinh nguyệt bị rối loạn sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp hoàn toàn có thể xảy ra nếu chị em quá lạm dụng. Vì thế, trước khi dùng thuốc chị em phải hỏi ý kiến và nhận được tư vấn từ bác sĩ.
5 địa chỉ khám rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai uy tín Hà Nội 1. Khám chậm kinh sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội
Khám chậm kinh sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có tốt không? Muốn biết câu trả lời, bạn có thể đến bệnh viện để trải nghiệm nếu đang trong tình trạng rối loạn kinh nguyệt vì uống thuốc tránh thai.
Pgs. Ts Nguyễn Quốc Tuấn – Phó Trưởng khoa Phụ Ung thư
Gs. Ts Trần Thị Phương Mai – Chuyên gia đầu ngành Sản phụ khoa
Pgs. Ts Nguyễn Đức Hinh – Phó Giám đốc phụ trách Khoa khám theo yêu cầu
Ts Nguyễn Thành Khiêm – Bác sĩ tại Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản
Pgs. Ts Cung Thị Thu Thủy – Nguyên Trưởng Khoa Khám bệnh
Pgs. Ts Lê Thị Thanh Vân – Trưởng Khoa Sản III
Pgs. Ts Lưu Thị Hồng – Phó trưởng khoa Khám bệnh
Chị em nếu muốn khám, tư vấn và điều trị rối loạn kinh nguyệt tại Phòng khám số 1, nên liên hệ với phòng khám vào buổi chiều ngày hôm trước để hỏi lịch cũng như đặt số khám.
2. Khám ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp 5 ngày tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Địa chỉ: Số 929 La Thành, Ba Đình, Hà Nội
Khám ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp 5 ngày tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội uy tín không? Có thể nói, Phụ sản Hà Nội là một trong 3 trung tâm sản phụ khoa lớn nhất ở Hà Nội cùng với Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Khoa Phụ sản – Bệnh viện Bạch Mai.
3. Khám rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Địa chỉ: Số 193c1 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Khám rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có tốt không? Địa chỉ y tế này được đánh giá là một trong những phòng khám chuyên về phụ khoa cho các chị em phụ nữ tốt nhất Hà Nội.
Về chi phí điều trị bạn cũng có thể an tâm khi 100% chi phí tại Quốc Tế Cộng Đồng đều được công khai, minh bạch. Dựa vào quá trình thăm khám, bác sỹ sẽ đưa ra chi phí dự kiến và những liệu trình điều trị để người bệnh có thể lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế và tính chất công việc của mình.
4. Uống thuốc tránh thai khẩn cấp có kinh sớm khám ở đâu – Khoa khám bệnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Uống thuốc tránh thai khẩn cấp có kinh sớm khám ở đâu? Câu trả lời là tại Khoa khám bệnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đây là một trong những cơ sở y tế tuyến đầu của cả nước với chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh của nước ta.
Chị em có thể khám về rối loạn kinh nguyệt tại Khoa khám hoặc Khoa khám theo yêu cầu tại số 56 Hai Bà Trưng.
Đội ngũ bác sĩ của Khoa được đào tạo cơ bản ở trong nước và được học tập nâng cao tay nghề ở các nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc,…), điển hình như: Bs Cung Thị Thu Thủy, Bs Đào Thị Hoa, Bs Đinh Bích Thủy, Bs Nguyễn Đức Hinh,…
5. Khám rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội
Đa khoa Quốc tế 52 Nguyễn Trãi Hà Nội không chỉ có đội ngũ các y bác sĩ giỏi, có tâm với nghề mà với tiêu chí tất cả vì sức khỏe, hạnh phúc của người bệnh, Phòng khám luôn đề cao chất lượng khám chữa bệnh lên hàng đầu, sau đó là thái độ phục vụ, tiếp đón và chăm sóc người bệnh.
Ở đây các thiết bị y tế hiện đại đều được nhập khẩu hoàn toàn từ các nước tiên tiến trên thế giới, đảm bảo việc chẩn đoán chính xác cũng như điều trị an toàn, hiệu quả. Hơn nữa, các phương pháp khám chữa bệnh rất phong phú, giúp đem lại hiệu quả cao.
Những trường hợp nào tuyệt đối không được sử dụng thuốc tránh thai?
Những trường hợp nào tuyệt đối không được sử dụng thuốc tránh thai? Rất nhiều chị em phụ nữ hiện nay sử dụng thuốc tránh thai nhưng không biết rõ mình có thuộc trường hợp được sử dụng hay không?
1. Người có lượng kinh nguyệt ra quá ít: Nếu uống thuốc tránh thai lâu dài khiến niêm mạc trong tử cung co lại, dẫn đến mất kinh.
2. Những người viêm gan cấp, mãn tính, viêm thận, ung thư ác tính, bệnh về đường máu, viêm loét hệ tiêu hóa: Uống thuốc tránh thai sẽ làm cho bệnh tình nặng thêm.
3. Phụ nữ trong thời gian cho con bú: Dưới 6 tháng sau khi sinh tạm thời chưa nên dùng vì thuốc sẽ gây ức chế lượng tiết sữa.
4. Người mắc bệnh viêm gan, viêm thận cấp và mãn tính: Phụ nữ mắc các chứng bệnh này tuyệt đối không được sử dụng thuốc tránh thai bởi khi vào cơ thể, thuốc tránh thai bị phân hóa ở gan sau đó bài tiết qua thận, làm tăng “gánh nặng” cho gan và thận, từ đó gây tổn thương nghiêm trọng đến quá trình bài tiết các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Lâu dần, bệnh viêm gan, viêm thận ngày càng nghiêm trọng khó mà chữa trị.
5. Người mắc bệnh tiểu đường: Sau khi dùng thuốc tránh thai, lượng đường trong máu tăng nhẹ, nguy cơ gây bệnh đái tháo đường có nguy cơ phát tác. Đặc biệt, đối với những phụ nữ đã từng hoặc đang mắc bệnh này, mức ảnh hưởng cao hơn.
7. Người hút thuốc lá: Dùng thuốc tránh thái sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Thuốc tránh thai lại kết hợp làm giảm khả năng chống đông máu.
8. Các khối u vú: Khối u vú lành tính, u xơ tử cung cũng như một loạt bệnh nhân có các khối u ác tính là những người không phù hợp để sử dụng biện pháp tránh thai dạng thuốc để tránh ảnh hưởng xấu đến khối u.
9. Đau đầu mãn tính, đau nửa đầu: Những phụ nữ bị đau đầu mãn tính, đặc biệt là chứng đau nửa đầu không nên sử dụng thuốc tránh thai, nếu không nó sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng của các bệnh này.
10. Mắc chứng tắc nghẽn mạch máu dù là ở quá khứ hay hiện tại: Khi mắc chứng tắc nghẽn mạch máu như: tắc nghẽn mạch máu não, nhồi máu cơ tim, viêm động mạch vành…nên tránh xa thuốc tránh thai. Bởi estrogen trong thuốc có thể làm tăng khả năng đông máu, gây thêm áp lực cho huyết quản vốn đang mắc bệnh.
11. Mắc các bệnh về tim mạch hay suy nhược chức năng tim mạch: Thành phần estrogen trong thuốc tránh thai ngăn chặn sự lưu thông của các phân tử nước, natri (Na). Điều đó, đồng nghĩa với việc hệ thống tim mạch phải tăng công suất hoạt động. Dùng thuốc tránh thai trong thời gian dài sẽ gây quá tải cho hệ tim mạch, dễ dàng làm bệnh trở lên trầm trọng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
12. Mắc bệnh cao huyết áp: Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, uống thuốc tránh thai làm tăng huyết áp ở số ít phụ nữ. Do đó, nếu mắc chứng cao huyết áp không nên sử dụng thuốc tránh thai gây hại cho sức khỏe.
Chỉ nên có thai sau khi đã ngừng thuốc tránh thai ít nhất là 3 tháng để tránh các tác dụng bất lợi của thuốc này với thai nhi.
Khi đang dùng thuốc tránh thai có thể bị ra máu nhiều lúc tới chu kỳ kinh nguyệt, nên nhờ thầy thuốc chọn cho dùng loại có hàm lượng progestin cao; hoặc nếu ra máu giữa hai kỳ kinh, nhờ thầy thuốc chọn cho loại có hàm lượng estrogen cao, sẽ tránh được trở ngại này.
Đặc biệt, theo những nghiên cứu mới nhất thì dùng thuốc tránh thai khẩn cấp nhiều lần, kéo dài sẽ gây nên rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, làm cho chu kỳ có thai tự nhiên bị đình trệ, có thể dẫn đến hậu quả lâu dài trong việc sinh sản. Theo đó, chỉ được dùng thuốc tránh thai khẩn cấp một tháng không quá 4 lần.
Theo lời khuyên của thầy thuốc, thuốc tránh thai có một số chống chỉ định mà người dùng không biết, nên trước khi dùng chị em phụ nữ cần khám bác sĩ để loại trừ các nguy cơ bệnh tật, nhằm tránh tai biến do dùng nhầm thuốc.