Thuốc Kaliza Inulin Vitamin D3 / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Sdbd.edu.vn

Special Kid Vitamine D3 (Bổ Sung Vitamin D3)

Thành phần

– Bổ sung vitamine D3, hỗ trợ hấp thu canxi, phát triển xương và răng ở trẻ nhỏ.

– Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng còi xương, chậm mọc răng do thiếu vitamine D3.

Đối tượng sử dụng

– Trẻ em thiếu vitamine D3 gây còi xương, chậm mọc răng.

– Trẻ em cần bổ sung vitamine D3 do chế độ ăn thiếu hụt hay ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

– Trẻ em trong giai đoạn phát triển chiều cao.

Hướng dẫn sử dụng

– Trẻ dưới 1 tuổi: Pha loãng 2 giọt trong một cốc nước, ngày uống một lần.

– Trẻ trên 1 tuổi: Pha loãng 3 giọt trong một cốc nước, ngày uống một lần.

Lắc kỹ trước khi dùng. Có thể uống trực tiếp hoặc pha loãng với nước hay nước giải khát khác.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa:

Công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Nam Việt

– Địa chỉ: Số 22, ngách 4/4, ngõ 4, phố Phương Mai, phường Phương Mai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

– Điện thoại liên hệ: 024 6656 8111 – 0944 925 915

Giấy đăng ký bản công bố sản phẩm số: 2834/2023/ĐKSP

Bé 2,5 tháng tuổi, được phơi nắng thường xuyên thì có cần bổ sung vitamin D cho bé nữa không ạ?

Chào bạn, bác sĩ của nhãn hàng trả lời bạn như sau:

Ánh nắng cũng giúp bé tăng cường sức đề kháng và cũng có tác dụng nhất định trong việc loại bỏ một số vi khuẩn nên em bé được tắm nắng chắc chắn tốt hơn việc cứ ôm em bé trong nhà.

Tuy nhiên “tắm nắng” không hoàn toàn có thể thay thế việc bổ sung vitamin D cho bé. Vì vậy, ngay cả khi cho bé tắm nắng thì bạn cũng nên theo dõi các biểu hiện của con. Ngay khi có các dấu hiệu thiếu canxi như ra mồ hôi trộm, rụng tóc hình vành khăn, biếng ăn quấy khóc… thì nên bổ sung vitamin D3 hoặc đưa con đi khám để xác định mức độ thiếu và được bổ sung một cách hợp lý.

Bổ sung Vitamin D cho trẻ loại nào là tốt nhất? Em sắp sinh bé nên cần tư vấn ạ.

Trả lời : Chào bạn, việc tìm hiểu kỹ sản phẩm trước khi sử dụng là rất cần thiết. Bởi hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Vitamin D3 khiến người dùng khó có thể nhận biết loại nào là tốt nhất. Special Kid vitamin D3 là sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ Pháp và được rất nhiều mẹ tin dùng, đánh giá cao. Ngoài ra sản phẩm cũng có mặt tại khắp các nhà thuốc, bệnh viện lớn như: BV đa khoa quốc tế Vinmec, BV Nhi….

Nên bổ sung Vitamin D3 cho trẻ đến khi nào?Bé nhà mình 2 tuổi thì một năm nên bổ sung mấy lần ạ?

Trả lời: Chào bạn, Vitamin D thường được bổ sung cho trẻ sơ sinh đến khi trẻ biết đi và có khả năng đi ra ngoài nhiều, phơi nắng thường xuyên kết hợp với chế độ ăn đa dạng với đầy đủ dưỡng chất, sử dụng các thực phẩm chứa nhiều vitamin D như (cá hồi, cá trích, cá mòi, sữa chua, phô mai, ngũ cốc, đậu phụ…)

Với bé 2 tuổi với liều dùng bổ sung thì mỗi năm mẹ nên bổ sung cho bé từ 1 – đợt để đảm bảo lượng canxi đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ.

Hướng dẫn check sản phẩm chính hãng

Bước 1: Tải mã icheck

Bước 2: Dùng phần mềm icheck quét dãy số ở đáy vỏ hộp

Sau khi quét mã sẽ hiện ra các thông tin – Giấy công bố sản phẩm được cấp bởi bộ y tế– Nhà phân phối độc quyền công ty Nam Việt.

Thuốc Vitamin Nhóm D Cholecalciferol (Vitamin D3)

Hoạt chất : Cholecalciferol (Vitamin D3)

Thuốc kê đơn ETC – (Ethical drugs, prescription drugs, Prescription only medicine)

Mã ATC (Anatomical Therapeutic Chemical): A11CC05.

Brand name:

: Cholecalciferol, Vitamin D3, Goldgro W,Vitamin D-TP,Babi B.O.N, Depedic, Supvid3, D3 Care, Ergomin,Viosterol, Aquadetrim Vitamin D3,Uvédose 100.000 U.I, Vitamin D3 BON,Effcal tablets,D-Cure 25.000 I.U,Aquavit-D3,

2. Dạng bào chế – Hàm lượng: Dạng thuốc và hàm lượng

Một đơn vị quốc tế vitamin D có 25 nanogam cholecalciferol , nghĩa là 1 mg cholecalciferol tương đương với 40 000 đơn vị quốc tế vitamin D.

Cholecalciferol

Dung dịch uống: 7,5 microgam/giọt (Adrigyl).

Dung dịch uống và tiêm bắp: 5 mg/ml (Vitamin D 3 BON). Alfacalcidol:

Nang: 0,25 và 1 microgam (Un – alfa).

Dung dịch uống: 2 microgam/ml (Un – alfa).

Dung dịch tiêm tĩnh mạch: 2 microgam/ml (Un – alfa).

► Kịch Bản: PharmogTeam

► Youtube: https://www.youtube.com/c/pharmog

► Facebook: https://www.facebook.com/pharmog/

► Group : Hội những người mê dược lý

► Instagram : https://www.instagram.com/pharmogvn/

► Website: pharmog.com

4. Ứng dụng lâm sàng: 4.1. Chỉ định:

Bổ sung cho khấu phần ăn.

Còi xương hoặc nhuyễn xương do dinh dưỡng.

Giảm phosphat huyết gia đình (còi xương kháng vitamin D).

Còi xương phụ thuộc vitamin D.

Loạn dưỡng xương hoặc giảm calci huyết thứ phát do bệnh thận mạn.

Còi xương và nhuyễn xương do dùng thuốc chống động kinh. Loãng xương do corticosteroid.

Suy cận giáp hoặc giả suy cận giáp.

Loãng xương.

Các chỉ định khác như luput thông thường, viêm khớp dạng thấp, vấy nến: Chưa được chứng minh đầy đủ.

4.2. Liều dùng – Cách dùng:

Cách dùng :

Khi tính liều lượng cho các thuốc tương tự vitamin D, phải kế đến lượng cholecalciferol từ thức ăn đưa vào cơ thế. Lượng này thay đổi tùy từng người. Phải dựa vào nguyên nhân và mức độ nặng của giảm calci-huyết đế điều chỉnh liều và đế duy trì nồng độ calci trong huyết thanh từ 9 – 10 mg/dl. Trong điều trị suy cận giáp, giả suy cận giáp và giảm phosphat huyết, khoảng cách giữa liều điều trị và liều nhiễm độc rất hẹp. Tăng calci huyết có thế xảy ra với bất cứ liều điều trị nào của thuốc tương tự vitamin D nên nhất thiết phải giám sát cấn thận calci-huyết.

Trong khi điều trị bằng thuốc tương tự vitamin D, phải cho một lượng calci thỏa đáng thông qua chế độ ăn hoặc bổ sung thêm calci; tuy nhiên, cho calci quá nhiều có thế gây tăng calci huyết. Phải giảm liều thuốc tương tự vitamin D khi các triệu chứng tốt lên và trước khi các thông số sinh hóa và xương trở lại bình thường vì nhu cầu đối với thuốc tương tự vitamin D thường giảm khi xương lành. Đối với người bệnh liệt giường, đặc biệt trẻ em, đôi khi phải giảm liều đế tránh tăng calci huyết.

Hiện nay có nhiều loại thuốc tương tự vitamin, chọn dùng thuốc nào phụ thuộc vào nguyên nhân của bệnh và đặc tính của thuốc. Đế điều trị và dự phòng thiếu hụt vitamin D, cholecalciferol thường được ưa dùng.

Liều dùng: Bổ sung cho khẩu phần ăn và phòng còi xương:

Đối với trẻ bú mẹ hoàn toàn hay một phần, cho bổ sung 400 đvqt vitamin D bắt đầu vài ngày sau khi sinh; tiếp tục bổ sung suốt trong thời kỳ bú mẹ cho tới khi cai sữa và bắt đầu nuôi bằng sữa toàn phần hoặc sữa tăng cường vitamin D ngày ít nhất 1 lít. Tất cả các trẻ nào không bú mẹ mà tiêu thụ dưới 1 lít sữa hoặc sữa tăng cường vitamin D mỗi ngày, phải bổ sung thêm 400 đvqt vitamin D mỗi ngày. Trẻ em có nguy cơ cao thiếu hụt vitamin D (như kém hấp thu mỡ, dùng thuốc chống động kinh) cần phải bổ sung vitamin D liều cao hơn đế đạt được tình trạng bình thường của vitamin D. Trẻ lớn hơn (thiếu niên), nếu hàng ngày không tiêu thụ 400 đvqt vitamin D từ sữa hoặc thức ăn tăng cường vitamin D cũng phải bổ sung thêm 400 đvqt vitamin D, nhưng hiện nay đã được khuyến cáo lại là 600 đvqt /ngày (tháng 11 năm 2010).

Hiện nay khấu phần ăn được khuyến cáo (RDA) đối với vitamin D như sau: (theo Ban thực phấm và dinh dưỡng Viện Y học thuộc các Viện hàn lâm quốc gia Mỹ 2010)

0 – 1 tuổi : 400 đvqt (10 microgam)

1 – 70 tuổi : 600 đvqt (15 microgam)

Phụ nữ mang thai : 600 đvqt (15 microgam)

Mẹ cho con bú : 600 đvqt (15 microgam)

Hoạt tính sinh học của 40 đvqt bằng 1 microgam

Cholecalciferol Còi xương hoặc nhuyễn xương do dinh dưỡng:

Dự phòng: Uống: Bổ sung cho chế độ ăn để dự phòng thiếu vitamin D ở người lớn và trẻ em: Uống 10 microgam (400 đvqt) hàng ngày. Liều có thể tăng lên 20 microgam (800 đvqt) đối với người ít phơi nắng, hoặc chế độ ăn thiếu vitamin D.

Điều trị bệnh còi xương và nhuyễn xương do dinh dưỡng: Trẻ em và người lớn (hấp thu bình thường): 25 – 125 microgam/ngày (1000 – 5000 đvqt) trong 6 – 12 tuần. Trẻ em kém hấp thu: 250 – 625 microgam/ngày (10 000 – 25 000 đvqt). Người lớn kém hấp thu: 250 – 7500 microgam/ngày (10 000 – 300 000 đvqt).

Giảm phosphat – huyết gia đình : (Còi xương kháng vitamin D)

Trẻ em: Ban đầu 1 000 – 2 000 microgam/ngày (40 000 – 80 000 đvqt) kèm bổ sung phosphat; liều hàng ngày tăng thêm 250 – 500 microgam (10 000 – 20 000 đvqt) cách nhau 3 – 4 tháng. Người lớn: 250 – 1 500 microgam/ngày (10 000 – 60 000 đvqt) kèm bổ sung phosphat.

Còi xương phụ thuộc vitamin D: Bổ sung thêm calci Trẻ em: < 1 tháng tuổi: 25 microgam/ngày (1000 đvqt) trong 2 – 3 tháng; khi thấy trên X-quang xương đã lành, liều phải giảm xuống 10 microgam/ngày (400 đvqt/ngày)

Trẻ em 1 – 12 tháng tuổi: 25 – 125 microgam/ngày (1000 – 5 000 đvqt/ngày) trong 2 – 3 tháng. Khi thấy trên X-quang xương đã lành, liều phải giảm xuống 10 microgam/ngày (400 đvqt/ngày).

Người lớn: 250 microgam – 1,5 mg (10 000 – 60 000đvqt/ngày); có thể cần đến liều cao tới 12,5 mg/ngày.

Suy cận giáp: Trẻ em: 1,25 – 5 mg/ngày (50 000 – 200 000 đvqt) kèm bổ sung calci. Người lớn: 625 microgam – 5 mg/ngày (25 000 – 200 000 đvqt) kèm bổ sung calci.

Thiếu vitamin D kết hợp với bệnh thận mạn (giai đoạn 3: GFR 30 – 59 ml/phút – giai đoạn 4: GFR 15-29 ml/phút), mức 25-hydroxyvitamin D huyết thanh [25-(OH)D] < 30 mg/ml.

Nồng độ 25(OH)D huyết thanh 16 – 30 mg/ml:

Trẻ em: 2 000 đvqt hàng ngày trong 3 tháng hoặc 50 000 đvqt cách nhau 1 tháng trong 3 tháng. Người lớn: 50 000 đvqt cách nhau 1 tháng trong 6 tháng.

Nồng độ 25-(OH)D huyết thanh 5 – 15 mg/ml:

Trẻ em: 4 000 đvqt mỗi ngày trong 12 tuần hoặc 50 000 đvqt cách nhau 2 tuần trong 12 tuần. Người lớn: 50 000 đvqt /tuần trong 4 tuần, tiếp theo mỗi tháng một lần, trong 2 tháng.

Nồng độ 25-(OH)D huyết thanh < 5 mg/ml:

Trẻ em: 8 000 đvqt/ngày trong 4 tuần, tiếp theo là 4 000 đvqt/ngày trong 2 tháng hoặc 50 000 đvqt/tuần, trong 4 tuần, tiếp theo là 50 000 đvqt, 2 lần/tháng trong 2 tháng. Người lớn: 50 000 đvqt/tuần trong 12 tuần, sau đó mỗi tháng một lần trong 3 tháng.

Loãng xương hay nhuyễn xương do dùng thuốc chống động kinh lâu dài: Uống 1 000 đvqt/ngày.

Loãng xương do dùng corticosteroid: Uống 50 000 đvqt 3 lần mỗi tuần.

Loãng xương: Uống 25 – 250 microgam/ngày, phối hợp với calci và fluorid.

4.3. Chống chỉ định:

Tiền sử mẫn cảm với vitamin D.

Tăng calci máu do bất cứ nguyên nhân nào Sỏi thận kèm tăng calci niệu Cường cận giáp tiên phát.

4.4 Thận trọng:

Phải hết sức thận trọng khi dùng vitamin D cho người suy thận hoặc sỏi thận, bệnh tim, hoặc xơ vữa động mạch vì nếu những người này có tăng calci huyết, nguy cơ bệnh sẽ nặng lên.

Phải thận trọng khi dùng vitamin D cho người đang dùng glycosid trợ tim vì tăng calci huyết gây loạn nhịp tim ở các người bệnh này Phải giám sát nồng độ phosphat trong huyết tương trong khi điều trị vitamin D đế giảm nguy cơ calci hóa lạc chỗ. Cũng phải giám sát đều đặn nồng độ calci huyết đặc biệt ban đầu và khi có triệu chứng nghi nhiễm độc.

Tác động của thuốc trên người lái xe và vận hành máy móc.

Cần thận trọng khi sử dụng cho các đối tượng lái xe và vận hành máy móc.

4.5 Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Xếp hạng cảnh báo

AU TGA pregnancy category: Miễn xếp loại

US FDA pregnancy category: NA

Thời kỳ mang thai:

Tăng calci-huyết trong thời kỳ mang thai có thế gây dị dạng (hẹp van động mạch chủ, bệnh võng mạc và chậm phát triến tinh thần và thế lực) và suy cận giáp cho thai nhi. Sử dụng an toàn trong thời kỳ mang thai chưa được xác định; tuy nhiên, nguy cơ đối với bà mẹ và thai nhi do không được điều trị suy cận giáp hoặc giảm phosphat huyết có thế còn lớn hơn nguy cơ do dùng các thuốc tương tự vitamin D. Khấu phần dinh dưỡng khuyến cáo đối với vitamin D (RDA) hiện nay là 600 đvqt (15 microgam).

Nếu khấu phần ăn không đủ vitamin D hoặc thiếu tiếp xúc với bức xạ tử ngoại, nên bổ sung vitamin D tới liều RDA trong thời kỳ mang thai.

Thời kỳ cho con bú:

Vitamin D tiết vào sữa và nồng độ vitamin D trong sữa tương quan với lượng vitamin D trong huyết thanh của trẻ bú mẹ hoàn toàn. Vì vậy, không nên dùng vitamin D với liều lớn hơn liều RDA (600 đvqt hoặc 15 microgam) cho người cho con bú. Nên dùng vitamin D phụ thêm, nếu khấu phần ăn không đủ vitamin D hoặc thiếu tiếp xúc với bức xạ tử ngoại. Nếu bà mẹ dùng vitamin D liều dược lý, phải giám sát chặt chẽ tăng calci huyết và các dấu hiệu nhiễm độc vitamin D ở trẻ bú mẹ.

4.6 Tác dụng không mong muốn (ADR):

Dùng vitamin D với liều không vượt quá nhu cầu sinh lý thường không độc. Tuy nhiên, có thế xảy ra quá liều vitamin D khi điều trị liều cao hoặc kéo dài hoặc khi tăng nhạy cảm với các thuốc tương tự vitamin D và sẽ dẫn đến những biếu hiện lâm sàng của tăng calci máu. Calcitriol (Biệt dược Rocaltrol) đã được dùng trong 15 năm với mọi chỉ định, tỷ lệ ADR rất hiếm (< 0,001%).

Nguy cơ tăng calci huyết và tăng phospho huyết :

Triệu chứng cấp: Chán ăn, nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón.

Triệu chứng mạn: Calci hóa các mô mềm, loạn dưỡng calci-hóa, rối loạn thần kinh cảm giác.

Đối với Stegoryl 15H có chứa dầu lạc nên có thế gây sốc phản vệ, mày đay

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 4.7 Hướng dẫn cách xử trí ADR:

Nên tránh điều trị quá tích cực giảm calci huyết, vì chuyến thành tăng calci huyết còn nguy hiếm hơn. Thường xuyên xác định nồng độ calci huyết thanh, nên duy trì ở mức 9 – 10 mg/decilít (4,5 – 5 mEq/lít). Nồng độ calci huyết thanh thường không được vượt quá 11 mg/decilít.

Trong khi điều trị bằng vitamin D, cần định kỳ đo nồng độ calci, phosphat, magnesi huyết thanh, nitơ urê máu, phosphatase kiềm máu, calci và phosphat trong nước tiếu 24 giờ.

Giảm nồng độ phosphatase kiềm thường xuất hiện trước tăng calci huyết ở người nhuyễn xương hoặc loạn dưỡng xương do thận.

Nên cho uống nhiều nước hoặc truyền dịch đế làm tăng thế tích nước tiếu, nhằm tránh tạo sỏi thận ở người tăng calci niệu.

4.8 Tương tác với các thuốc khác:

Không nên điều trị đồng thời vitamin D với cholestyramin hoặc colestipol hydroclorid, vì có thể dẫn đến giảm hấp thu vitamin D ở ruột.

Sử dụng dầu khoáng quá mức có thể cản trở hấp thu vitamin D ở ruột. Điều trị đồng thời vitamin D với thuốc lợi niệu thiazid cho những người suy cận giáp có thể dẫn đến tăng calci huyết. Trong trường hợp đó cần phải giảm liều vitamin D hoặc ngừng dùng vitamin D tạm thời. Dùng lợi tiểu thiazid ở những người suy cận giáp gây tăng calci huyết có lẽ là do tăng giải phóng calci từ xương.

Không nên dùng đồng thời vitamin D với phenobarbital và/ hoặc phenytoin (và có thể với những thuốc khác gây cảm ứng enzym gan) vì những thuốc này có thể làm giảm nồng độ 25-hydroxycholecalciferol trong huyết tương và tăng chuyển hóa vitamin D thành những chất không có hoạt tính.

Không nên dùng đồng thời vitamin D với corticosteroid vì corticosteroid cản trở tác dụng của vitamin D.

Không nên dùng đồng thời vitamin D với các glycosid trợ tim vì độc tính của glycosid trợ tim tăng do tăng calci huyết, dẫn đến loạn nhịp tim.

4.9 Quá liều và xử trí: Triệu chứng:

Cần thông báo cho người bệnh về những nguy hiểm và triệu chứng quá liều vitamin D. Triệu chứng sớm của tăng calci huyết gồm có: Yếu cơ, mệt mỏi, ngủ gà, đau đầu, chán ăn, khô mồm, có vị kim loại, buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, chóng mặt, ù tai, mất phối hợp động tác, phát ban, giảm trương lực cơ, đau cơ, xương. Triệu chứng muộn do hậu quả của tăng calci huyết: Vôi hóa thận, sỏi thận, tổn thương thận (đái nhiều, đái đêm, uống nhiều, nước tiểu giảm cô đặc).

Phải thường xuyên định lượng nồng độ calci huyết và phải duy trì calci huyết ở mức 9 -10 mg/dl (4,5 – 5 mEq/l), không được vượt quá 11 mg/dl. Phải cho uống nhiều nước để tăng lượng nước tiểu, như vậy để ngăn tạo thành sỏi thận ở người có tăng calci niệu. Trong khi điều trị bằng các thuốc tương tự vitamin D, phải định kỳ định lượng calci, P, Mg, nitơ urê máu (BUN) và phosphatase kiềm trong huyết thanh và nồng độ calci, phosphat trong nước tiểu 24 giờ. Nồng độ phosphatase trong huyết thanh giảm thường xảy ra trước khi tăng calci huyết ở người bị nhuyễn xương hoặc loạn dưỡng xương do thận. Phải ngừng ngay thuốc và calci bổ sung, duy trì chế độ ăn nghèo calci, cho uống hoặc truyền dịch tĩnh mạch. Nếu cần, dùng corticosteroid hoặc thuốc lợi tiểu thải calci như furosemid và ethacrynic acid để làm giảm nồng độ calci huyết thanh. Có thể cho thấm phân máu hoặc màng bụng Nếu mới uống, cho rửa dạ dày hoặc gây nôn. Nếu thuốc đã qua dạ dày, cho uống dầu khoáng để thúc đấy đao thải qua phân.

Sau khi calci huyết trở lại bình thường, có thể cho điều trị lại nếu cần với liều thấp hơn. Liệu pháp calcitriol có thể cho lại với liều uống 0,25 microgam hoặc liều tiêm tĩnh mạch 0,5 microgam thấp hơn liều trước đã gây tăng calci huyết. Kháng tác dụng tăng calci huyết của các thuốc tương tự vitamin D có thể xấy ra ở người bệnh giảm magnesi huyết.

5. Cơ chế tác dụng của thuốc : 5.1. Dược lực học:

Thuật ngữ vitamin D dùng để chỉ một nhóm các hợp chất sterol có cấu trúc hóa học tương tự nhau và có hoạt tính phòng ngừa hoặc điều trị còi xương. Cholecalciferol (vitamin D 3), cùng với hormon tuyến cận giáp và calcitonin điều hòa nồng độ calci trong huyết thanh. Vitamin D có tác dụng duy trì nồng độ calci và phosphor bình thường trong huyết thanh bằng cách tăng hấp thu các chất khoáng này từ thức ăn ở ruột non. Các dạng hoạt hóa của cholecalciferol huy động calci từ xương vào máu và đấy mạnh tái hấp thu phosphat ở ống thận và tác động trực tiếp lên các tế bào tạo xương để kích thích phát triển xương. Các dạng hoạt hóa của cholecalciferol có tác dụng ức chế ngược đối với sự tạo thành hormon cận giáp (PTH).

Vitamin D rất cần thiết trong vận chuyển calci từ ruột và trong chuyển hóa xương.

Nhu cầu hàng ngày vitamin D ở người lớn ít và có thể đáp ứng chủ yếu bằng phơi nắng và/hoặc do thức ăn. Khấu phần ăn hàng ngày khoảng 200 – 400 đơn vị vitamin D (5 – 10 microgam cholecalciferol hoặc ergocalciferol) thường được coi là đủ đối với người lớn khỏe mạnh. Nhu cầu cũng có thể cao hơn ở người ít được tiếp xúc với ánh nắng như những người cao tuổi sống trong buồng kín.

Rất ít thức ăn trong thiên nhiên chứa vitamin D. Các nguồn chứa vitamin D gồm có cá nhiều mỡ, gan và mỡ của các động vật dưới nước (như hải cấu, gấu bắc cực), dầu gan cá thu, cá tuyết, những nguồn khác có ít vitamin D hơn, gồm bơ, trứng và gan. Ớ một số nước, sữa cho trẻ em được tăng cường vitamin D ở nồng độ 10 microgam/lít nhưng lượng vitamin D thay đổi rất nhiều trong các sản phấm này. Quá trình nấu nướng không ảnh hưởng đến hoạt tính của vitamin D.

Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh nhuyễn xương ở người lớn. Thiếu vitamin D làm giảm nồng độ ion calci trong máu, dẫn đến tăng PTH.

Nếu chưa xảy ra biến dạng vĩnh viễn ở xương, người lớn có khả năng hấp thu và hoạt hóa được cholecalciferol thì dùng các hợp chất này có thể hết hoàn toàn các dấu hiệu còi xương hoặc nhuyễn xương.

Chức năng sinh lý chính xác của vitamin D ở não, tim, tụy, tế bào đơn nhân, tế bào lympho hoạt hóa và da còn chưa biết mặc dù vitamin D có tác dụng chống tăng sinh và hỗ trợ biệt hóa mạnh. Hiện nay rất ít chứng cứ cho thấy thiếu hụt vitamin D dẫn đến các rối loạn lớn ở các cơ quan và hệ thống tế bào nêu trên. Khả năng thiếu hụt vitamin D có thể kết hợp với tăng nguy cơ bị ung thư đại tràng, vú và tuyến tiền liệt đã được đề xuất từ chứng cứ dịch tễ học từ người sống ở vùng cao, có nhưng chứng cứ hiện nay còn quá hạn chế để chỉ ra dứt khoát là thiếu vitamin D là một nguy cơ gây ung thư.

Cơ chế tác dụng:

Vitamin D 3 là dạng tự nhiên của vitamin D, có trong động vật và người.

Chức năng quan trọng nhất của vitamin D là cùng với hoóc môn tuyến cận giáp và hoóc môn calcutinin điều chỉnh việc chuyển hóa canxi và phosphat.

Vitamin D 3 là thành phần chống còi xương mạnh. Nó cần thiết cho chức năng của tuyến cận giáp. Vị trí mục tiêu quan trọng nhất của vitamin D là ở ruột, thận và hệ thống xương. Vitamin D 3 đóng vai trò chính trong việc hấp thụ canxi và photphat từ ruột, vận chuyển muối khoáng, tham gia vào quá trình canxi hoá của xương, điều chỉnh lượng canxi và phosphat được thải ra ngoài qua thận, duy trì nồng độ canxi và phosphat ở mức bình thường. Mức độ tập trung các ion canxi ảnh hưởng lên số lượng các quy trình sinh hóa quan trọng chịu trách nhiệm cho việc duy trì độ chắc khỏe của cơ, kích thích thần kinh và đông máu. Vitamin D 3 tham gia vào quá trình tổng hợp adenosine, triphotphat và tương phản với hoóc môn cortisol, là loại hooc môn ngăn cản việc hấp thu canxi. Vitamin D 3 tham gia vào chức năng bình thường của hệ miễn dịch, ảnh hướng đến việc sản sinh các tế bào miễn địch.

Việc sử dụng dung dịch Vitamin D 3 đồng thời các bệnh như rối loạn gan, suy giảm chức năng tuyến tụy. Chế độ ăn uống thiếu vitamin D 3 làm suy yếu khả năng hấp thụ vitamin, thiếu canxi, và thiếu tắm nắng sẽ dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ nhỏ trong suốt quá trình tăng trưởng và loãng xương ở người lớn. Đối với phụ nữ mang thai, có thể dẫn đến các dấu hiệu của bệnh uốn ván và chậm phât triển tế bào trong trẻ sơ sinh.

Việc sử dụng vitamin D để phòng ngừa bệnh còi xương là cần thiết cho hầu hết các trẻ nhỏ và các bé mới chập chững biết đi. Những phụ nữ thường bị ảnh hưởng bởi chứng loãng xương trong suốt quá trình tiền mãn kinh do thay đổi hoóc môn nên tăng lượng dùng vitamin D hàng ngày. “

Vitamin D 3 hoạt hóa kiềm phosphat. Mức độ kiềm phosphat bị sụt giảm trong suốt quá trình điều trị còi xương có thể là dấu hiệu cần bổ sung lượng vitamin D thích hợp.

Việc sử dụng thuốc cho từng cá nhân được quyết định do nhu cầu và cần phải xem xét tất cả những nguồn có thể cung cấp loại vitamin này.

[XEM TẠI ĐÂY] 5.2. Dược động học:

Hấp thu: Vitamin D và các thuốc tương tự được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa nếu hấp thu mỡ bình thường. Các vitamin D 2 và D 3 đều được hấp thu từ ruột non, vitamin D 3 có thể được hấp thu tốt hơn. Mật cần thiết cho hấp thu vitamin D ở ruột. Vì vitamin D tan trong lipid nên được tập trung trong vi thể dưỡng chấp, và được hấp thu theo hệ bạch huyết. Xấp xỉ 80% lượng vitamin D dùng theo đường uống được hấp thu theo cơ chế này. Hiện nay chưa rõ tuổi già có làm thay đổi hấp thu sinh lý vitamin D ở đường tiêu hóa không.

Cholecalciferol (vitamin D3) phải trải qua quá trình chuyển hóa 2 bước trước khi có tác dụng sinh học. Bước chuyển hóa đầu tiên xảy ra ở microsom của gan, ở đây cholecalciferol bị hydroxyl hóa ở vị trí carbon 25 tạo thành calcifediol (25 – hydroxy – cholecalciferol). Bước thứ 2 xảy ra ở thận, ở đó tạo thành 1 alpha, 25 – dihydroxy – cholecalciferol nhờ enzym 25 hydroxy – cholecalciferol -1 hydroxylase có trong ti thể của vỏ thận. Sau đó 1 alpha, 25 – dihydroxy – cholecalciferol được chuyển tới mô đích (ruột, xương, một phần ở thận và tuyến cận giáp) nhờ các protein liên kết đặc hiệu trong huyết tương.

Nồng độ bình thường của 25-hydroxyvitamin D (các chất chuyển hóa của cholecalciferol ở gan) trong huyết tương dao động từ 8 – 80 nanogam/ml. Nồng độ dưới 11 nanogam/ml được coi là thiếu hụt vitamin D ở trẻ sơ sinh, trẻ bú mẹ và trẻ em ít tuổi. Tuy nồng độ cần thiết để duy trì chuyển hóa bình thường calci và duy trì khối xương tốt nhất ở trẻ lớn và người trung niên còn chưa biết đầy đủ, nhưng đối với người cao tuổi có thể cần phải tăng lượng vitamin D đưa vào cơ thể để đạt được mục tiêu trên.

Thấm phân máu không tác động đến nồng độ paricalcitol trong huyết tương.

Phân bố: Sau khi hấp thu, cholecalciferol vào máu thông qua vi thể dưỡng chấp của bạch mạch và sau đó kết hợp chủ yếu với một alpha-globulin đặc biệt (protein gắn vitamin D). Các chất chuyển hóa (hydroxyl hóa) của cholecalciferol cũng tuần hoàn trong máu kết hợp với cùng alpha-globulin. 25-hydroxylcholecalciferol được dự trữ ở mỡ và cơ trong một thời gian dài. Khi vitamin D vào tuần hoàn toàn thân từ bạch mạch thông qua ống ngực hoặc từ da, vitamin D sẽ tích lũy ở gan trong vòng vài giờ.

Đào thải: Ớ gan, cholecalciferol được hydroxyl hóa ở ty lạp thể thành 25-hydroxycholecalciferol (calcifediol) tương ứng. Các hợp chất này lại hydroxyl hóa ở thận nhờ enzym vitamin D 1-hydroxylase để tạo thành các chất chuyển hóa có hoạt tính 1,25-dihydroxycholecalciferol (calcitriol) tương ứng. Nửa đời của các chất chuyển hóa 25-hydroxy trong máu khoảng từ 10 ngày đến 3 tuần và nửa đời của các chất chuyển hóa 1,25-hydroxy khoảng 4 – 6 giờ. Tiếp tục chuyển hóa thêm ở thận để tạo thành các dẫn chất 1,24,25-trihydroxy. Trong số các thuốc tương tự tổng hợp, alphacalcidol, dihydrotachysterol và doxercalciferol được chuyển trực tiếp ở gan thành các chất chuyển hóa có hoạt tính (calcitriol, 25-hydroxydihydrotachysterol). Sau khi uống paricalcitol, thuốc chuyển hóa mạnh. In vitro cho thấy paricalcitol được chuyển hóa nhờ các enzym ở gan và không ở gan, bao gồm cytochrom P 450 (CYP) isozym 24.3A4. và uridin diphosphat-glucuronosyltransferase (UGT) 1A4. Sau khi uống paricalcitol ở người có bệnh thận mạn, nửa đời trung bình là 17 – 20 giờ. Sau khi tiêm tĩnh mạch paricalcitol với liều dao động từ 0,04 – 0,24 microgam/kg, nồng độ thuốc giảm nhanh trong 2 giờ đầu, tiếp theo là đào thải theo log-tuyến tính với nửa đời trung bình khoảng 14 – 15 giờ. Paricalcitol đào thải chủ yếu qua mật và phân. Paricalcitol không loại bỏ được bằng thấm phân máu.

Các hợp chất vitamin D và các chất chuyển hóa chủ yếu đào thải qua mật và phân, chỉ một lượng nhỏ qua nước tiểu. Một ít qua tuần hoàn ruột gan nhưng có vai trò không đáng kể vào cơ chế duy trì vitamin D.

5.3 Giải thích:

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

5.4 Thay thế thuốc :

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

6.3. Bảo quản:

Bảo quản vitamin D trong bao gói, kín, tránh ánh sáng và ấm, ở nhiệt độ dưới 25 o C.

Ớ dạng dung dịch: Sử dụng thuốc ngay sau khi đã mở bao gói, tránh tiếp xúc với ánh sáng. Vitamin D có thể liên kết mạnh với chất dẻo, dẫn đến một lượng thuốc đáng kể bị lưu giữ tại bao gói và bộ tiêm truyền.

6.4. Thông tin khác :

Không có.

Vitamine D3 Bon Thuốc Gì? Công Dụng Và Giá Thuốc Vitamine D3 Bon

Tracuuthuoctay chia sẻ bài viết VITAMINE D3 BON thuốc gì? Công dụng và giá thuốc VITAMINE D3 BON? chỉ định, cách sử dụng, tác dụng phụ thuốc VITAMINE D3 BON. Còi xương. Chứng co giật, co giật do thiếu calci. Bệnh nhuyễn xương.

VITAMINE D3 BON điều trị bệnh cói xương

DOMS-RECORDATI

c/o MARKETING SANPROMEX

dung dịch dầu, chích hoặc uống : hộp 1 ống 1 ml. THÀNH PHẦN

Chống còi xương, tăng sự hấp thu calci ở ruột, tác dụng lên sự biến dưỡng và hấp thu phosphocalci của xương.

Vitamine D3 được hấp thu ở ruột non, tích lũy ở gan, được đào thải chủ yếu qua đường mật một phần nhỏ.

Chứng co giật, co giật do thiếu calci. Bệnh nhuyễn xương.

Những bệnh kèm hội chứng tăng calci trong máu, tăng calci trong nước tiểu, sỏi calci, quá mẫn với vitamine D, những bệnh nhân nằm bất động (đối với liều cao).

CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG

Tránh quá liều, đặc biệt ở trẻ em, không dùng quá 10-15 mg/năm.

Trong những chỉ định liều cao và kéo dài, phải thường xuyên theo dõi lượng calci trong máu, nước tiểu để tránh trường hợp quá liều.

Không nên chỉ định liều cao cho phụ nữ có thai.

Thuốc dạng dầu, dùng đường tiêm bắp. Tuy nhiên đối với trẻ nhũ nhi và người lớn không dung nạp với thuốc chích dạng dầu, có thể dùng thuốc bằng đường uống.

Còi xương : phòng bệnh còi xương phải được tiến hành sớm và liên tục đến hết 5 tuổi. Mỗi 6 tháng dùng 1 liều 5 mg (200.000 UI), liều dùng sẽ là 10 mg (400.000 UI) nếu trẻ ít ra nắng hoặc da sậm màu.

Liều điều trị : 1 ống mỗi tuần, trong 2 tuần.

Tạng co giật, co giật do thiếu calci : điều trị bằng vitamine D giống như liều được chỉ định để ngừa còi xương và cần kết hợp với muối calci.

Nhuyễn xương : cứ 15 ngày dùng 1 ống, trong vòng 3 tháng.

Triệu chứng lâm sàng : biếng ăn, khát nước, tiểu nhiều, táo bón, cao huyếtáp.

Triệu chứng cận lâm sàng : tăng calci huyết, tăng calci niệu, rối loạn quan trọng các chức năng thận.

Nguồn Sổ tay thuốc biệt dược

Tham khảo hình ảnh các dòng thuốc VITAMINE D3 BON thuốc gì? Công dụng và giá thuốc VITAMINE D3 BON

Vui lòng đặt câu hỏi về bài viết VITAMINE D3 BON thuốc gì? Công dụng và giá thuốc VITAMINE D3 BON, chúng tôi sẽ trả lời nhanh chóng

Latest posts by Võ Lan Phương ( see all)

Thuốc Ostelin Calcium &Amp; Vitamin D3

Ngày cập nhật: 22/05/2023

Calcium & Vitamin D3

Mang thai và cho con bú là hai giai đoạn mà cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi đáng kể nhất, đặc biệt là những thay đổi gây ảnh hưởng đến hệ xương. Và cũng trong giai đoạn này nhu cầu dinh dưỡng của họ cũng tăng. Vậy là thế nào để người mẹ luôn khỏe mạnh và thai nhi có đầy đủ dưỡng chất phát triển một cách toàn diện. Hãy chọn Calcium & Vitamin D3 thuốc canxi hàng đầu tại Úc!

Calcium & Vitamin D3 nguồn cũng cấp canxi cần thiết cho cơ thể, là sản phẩm được hàng trăm người tiêu dùng tin tưởng và ưa chuộng.

Calcium & Vitamin D3 giúp bạn đáp ứng được nhu cầu vitamin D3 hằng ngày của cơ thể, giúp cơ thể tăng khả năng hấp thụ canxi, thúc đẩy tạo xương, phòng chống trẻ mắc các chứng còi xương hay dị tât ở thai nhi, tham gia hỗ trợ quá trình phòng ngừa và điều trị bênh loãng xương

Trong quá trình mang thai, cơ thể người phụ nữ đăc biệt có nhiều chuyển biến có thể ảnh hưởng xấu đến cơ thể họ và cả sự phát triển của bào thai. Trong giai đoạn này, người phụ nữ đặc biệt cần bổ sung đầy đủ lượng canxi cần thiết để tránh ảnh hưởng bởi thay đổi cơ thể.

Trong giai đoạn này răng và hệ xương của họ yếu. Như chúng ta biết hệ xương và răng trong cơ thể phát triển là chủ yếu là nhờ vào canxi. Khi cơ thể người mẹ thiết canxi, cơ chế cở thể sẽ tự động lấy lượng canxi này từ xương bạn đã cung cấp cho thai nhi. Tình trạng này diễn ra lâu ngày sẽ làm trẻ kém phát triển và xảy ra loãng xương ở mẹ

Đồng thời, thiếu canxi còn dẫn đến tình trạng đau nhức lưng, làm bạn cảm thấy mệt mỏi, không có tinh thần làm việc. Nguy hiểm hơn chính là tình trạng mất máu khi sinh do thiếu canxi.

Như vậy, ta thấy rõ được tầm quan trong của canxi trong suốt quá trình mang thai của phụ nữ. Thiếu canxi không những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người mẹ mà còn làm quá trình phát triển ở trẻ gặp nhiều khó khăn cũng như có thể khiến trẻ mắc nhiều bệnh về sau.

Vitamin D và Calcium là sản phẩm bổ sung canxi cho phụ nữ mang thai, chúng cung cấp lượng canxi cần thiết giúp thúc đẩy canxi cho hệ xương và rằng chắc khỏe, là người bạn đồng hành tuyệt vời giúp ngăn ngừa và điều trị loãng xương đồng thời giúp cơ thể duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh.

Vitamin D & calcium còn giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường cũng như các bệnh về tim mạch, giúp giảm nguy cơ viêm phổi ở trẻ em và cho trẻ một bộ xương khỏe mạnh vững chắc.

Vitamin D và Calcium với lượng vitamin D3 dồi dào cần thiết cho sự phát triển toàn diện cho hệ xương và cả chiều cao cùng hệ miễn dịch mỗi ngày. Riêng đối với phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai và cho con bú

Cholecalciferol (tương đương với Vitamin D3 500 IU) …………………………12.5mcg

Canxi cacbonat (tương đương với 600mg canxi nguyên tố) …………………………1,5g

Thành phần đảm bảo không chứa màu sắc hay mùi vị nhân tạo. Tuyệt đối nói không với chất bảo quản, tinh bột, gluten đảm bảo an toàn tuyệt đối và mang đến hiệu quả như mong muốn. Đó cũng chính là lý do Vitamin D & calcium được sự tin tưởng và ưa chuộng của rất nhiều người.

Hướng dẫn sử dụng Vitamin D & calcium

Sử dụng 2 viên mỗi ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ đối với người lớn và trẻ em trên 12 tuổi/

Thời điếm tốt nhất để sử dụng chính là sau ăn sáng và trưa 30 phút, đặc biệt không sử dụng thuốc vào buổi tối.

Sau khi sử dụng bảo quản sản phẩm nơi khô thoáng và tránh ánh nắng măt trời tiếp xúc trực tiếp.

Hiện nay, Vitamin D & calcium đã có mặt tại nước ta. Tuy nhiên, vấn đề sở hữu Vitamin D & calcium chính hãng vẫn còn đang bỏ ngõ. Có không ít các địa điểm bán sản phẩm Vitamin D & calcium kém chất lượng hoặc giá thành cao quá nhiều so với giá thành thực tế.

Hà Nội: 3 ngõ 9 đường 800A, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0964243223

Viên Uống Bổ Sung Vitamin D3 Nature Made Vitamin D3 2000Iu

Vitamin D3 là một phần quan trọng cho sức khoẻ toàn diện của mỗi người. Vai trò của vitamin D3 là bảo đảm hoạt động của cơ bắp, tim, phổi và chức năng hoạt động của não. Đặc biệt, vitamin D3 có thể hấp thu vào cơ thể qua việc tiếp xúc dưới ánh nắng mặt trời.

Vitamin D có một số lượng rất nhỏ từ một vài loại thực phẩm như một số loài cá, dầu gan cá, lòng đỏ trứng và sữa bổ sung, ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc…

Ngoài ra nếu chúng ta không đủ điều kiện tắm nắng mỗi ngày. Nguồn thức ăn không cung cấp đủ lượng vitamin D3 cơ thể cần. Chúng ta có thể chọn giải pháp đơn giản hơn là bổ sung thuốc bổ Nature Made Vitamin D3 2000IU.

Viên uống bổ sung Vitamin D3 từ Nature Made Vitamin D3 2000IU cung cấp đủ lượng cơ thể cần. Viên uống vitamin D3 2000IU này bảo đảm hệ xương, răng luôn chắc khoẻ. Nó cải thiện được tình trạng thiếu hụt vitamin D3 cho người loãng xương và bị thiếu canxi.

– Uống 1 viên sau bữa ăn

– Đóng chặt nắp sau khi sử dụng. Bảo quản nơi khô ráo, tránh xa tầm tay trẻ em

Thương hiệu: Nature Made

Xuất xứ: Mỹ

Quy cách đóng gói: 90 viên

Nature Made là nhãn hiệu bổ sung vitamin và khoáng chất hàng đầu của Mỹ, thuộc sở hữu của hãng dược phẩm Pharmavite. Hãng Dược phẩm Pharmavite ra đời năm 1971 tại Northridge bang California, bởi hai nhà đồng sáng lập là Henry S. Burdick và Barry Pressman. Một năm sau, thương hiệu Nature Made ra mắt người tiêu dùng với các sản phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất và các sản phẩm thảo dược thiên nhiên giúp tăng cường sức khỏe.

Qua lịch sử hơn 40 năm, Nature Made đã giành được và duy trì sự tin tưởng của các chuyên gia y tế, người tiêu dùng và các nhà bán lẻ bằng cách sản xuất vitamin, khoáng chất và thực phẩm bổ sung chất lượng cao. Hiện nay, Nature Made là thương hiệu bổ sung vitamin số 1 trong các kênh bán hàng thực phẩm, cửa hàng thuốc, câu lạc bộ và các đoàn thể tại Mỹ.

Nature Made đã đạt được sự công nhận và địa vị hiện nay bằng cách tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn của USP, chẳng hạn như dầu cá, vitamin A-E, viên bổ sung sắt… được thiết kế để tăng cường sức khỏe cho người dùng. Thương hiệu Nature Made được các dược sĩ và người tiêu dùng công nhận bởi chất lượng các sản phẩm vitamin và bổ sung khoáng chất rất đáng tin cậy và nhất quán.

Các sản phẩm vitamin, bổ sung khoáng chất và thảo dược của Nature Made được phân phối thông qua các nhà bán lẻ lớn và các chuỗi nhà thuốc phổ biến. Sản phẩm được đóng chai để khách hàng có thể dễ dàng nhận diện giữa vô số hàng hóa tại nhiều loại cửa hàng khác nhau.

Quá trình sản xuất sản phẩm của Nature Made cũng phải tuân thủ những quy định vô cùng nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA) và Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC).

* Sản phẩm này là thực phẩm chức năng không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Việc sử dụng thuốc và chữa bệnh phải tuyệt đối tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ hoặc người có chuyên môn. Kết quả có thể khác nhau tuỳ theo cơ địa và thể trạng của từng người