Thuốc Hạ Huyết Áp Uống Khi Nào / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sdbd.edu.vn

Hạ Huyết Áp Do Thuốc, Xử Trí Thế Nào?

Tôi 65 tuổi bị tăng huyết áp và đang phải dùng thuốc hạ áp metoprolol. Từ khi dùng thuốc cách đây chừng hơn 1 tháng, thỉnh thoảng tôi lại bị hoa mắt, nhìn mờ, chóng mặt, vã mồ hôi, đánh trống ngực, xảy ra vài giây đến vài phút khi đứng và biến mất khi nằm.

Tôi bị như vậy có phải do thuốc không. Tôi nên làm gì, mong được tư vấn.

Theo thư bác mô tả thì các dấu hiệu đó là tình trạng bị hạ huyết áp tư thế đứng, với huyết áp tâm thu giảm ít nhất 20mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương giảm ít nhất 10mmHg khi đứng trong vòng 3 phút. Đây là một tác dụng phụ thường gặp khi dùng các thuốc điều trị tăng huyết áp, trong đó có metoprolol. Hạ huyết áp tư thế đứng thường là nhẹ, kéo dài vài giây đến vài phút sau khi đứng. Tuy nhiên, hạ huyết áp tư thế đứng lâu dài có thể là một dấu hiệu của nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể bị mất ý thức, ngay cả trong giây lát.

Hạ huyết áp tư thế đứng dễ gây té ngã với nhiều hệ lụy về giảm chức năng vận động và tâm lý. Thay đổi huyết áp khi đứng và ngồi như là một kết quả của việc hạ huyết áp tư thế đứng có thể là một yếu tố nguy cơ đột quỵ. Việc lặp đi lặp lại của hạ huyết áp tư thế đứng có thể làm hỏng các bộ phận của não, làm tăng nguy cơ một số dạng bệnh mất trí nhớ và các rối loạn não khác, nên việc phòng ngừa hạ huyết áp thế đứng cần phải được chú trọng.

Để phòng ngừa hạ huyết áp thế đứng, bác nên có chế độ ăn uống hợp lý, vận động cơ thể nhẹ nhàng phù hợp sức khỏe, không nên ngồi một chỗ. Khi muốn ra khỏi giường, nên ngồi ở mép giường một phút trước khi đứng. Hoặc khi ngồi xuống muốn đứng lên phải đứng từ từ; nên tập xoa bóp cơ bắp chân trước khi ngồi hoặc đứng lên.

Trường hợp bị hạ huyết áp thế đứng khiến bác khó chịu hoặc dấu hiệu ngày càng tăng và nặng hơn, thì bác nên đi khám bệnh ngay và báo cho bác sĩ biết để được tư vấn và có hướng xử trí. Khi chưa có ý kiến của thầy thuốc, người bệnh vẫn phải tiếp tục dùng thuốc hạ huyết áp theo chỉ định. Tuyệt đối không được tự ý bỏ thuốc hoặc giảm liều sẽ không kiểm soát được huyết áp. Khi đó huyết áp tăng vọt, dễ gây các biến chứng nguy hiểm.

DS. Yến Trang

Dừng Thuốc Hạ Huyết Áp Uống Hàng Ngày Khi Huyết Áp Đã Ổn Định, Đúng Hay Sai?

– Độ nhớt máu: Khi tuổi càng cao, độ nhớt máu càng tăng, từ đó làm nguy cơ mắc các bệnh lý tăng huyết áp, tim mạch, đột quỵ cũng tăng theo. Do vậy, với những người già, độ nhớt máu cao, áp lực lên mạch máu tăng, gây ra huyết áp cao.

– Độ giãn nở của mạch máu: Sự co giãn của mạch máu tác động đến huyết áp. Với những người bị cường giao cảm, hay uống rượu nhiều, hút thuốc, mỡ máu cao sẽ làm giảm, mất tính đàn hồi của mạch máu. Nếu thành mạch mềm mại thì huyết áp bình thường, thành mạch cứng sẽ làm huyết áp tăng lên.

Nhịp tim tăng khiến huyết áp tăng theo

– Nhịp tim tăng: Nhịp tim và huyết áp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ số huyết áp tỉ lệ thuận với cung lượng tim, và cung lượng tim lại tỉ lệ với tần số tim. Do vậy, huyết áp và nhịp tim tỉ lệ thuận với nhau, khi nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại.

– Độ trơn láng lòng mạch: Khi lòng mạch càng thông thoáng, máu lưu thông càng tốt, huyết áp ở mức bình thường. Tình trạng béo phì, mỡ máu cao làm lòng mạch bị hẹp lại, tăng áp lực của dòng máu, từ đó huyết áp tăng.

– Thể tích tuần hoàn máu: Khối lượng tuần hoàn bình thường ở người lớn có từ 4 đến 5 lít máu. Thói quen ăn mặn khiến bạn uống nhiều nước. Nước đi vào máu làm tăng thể tích tuần hoàn, tăng áp lực trong máu dẫn đến tăng huyết áp.

Triệu chứng tăng huyết áp bạn cần biết

Các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp sau đây rất đáng lưu tâm:

– Nhức đầu: Nếu huyết áp của bạn đạt mức 170/105 mmHg trở lên thì sẽ rất dễ xuất hiện các cơn đau đầu. Khi đó, cần phải áp dụng các phương pháp điều trị khẩn cấp.

– Chảy máu mũi: Một dấu hiệu của tăng huyết áp thường xuất hiện là chảy máu mũi. Nếu bạn cảm thấy đau đầu, chảy máu mũi, cảm giác cơ thể nóng bừng bừng thì tốt nhất, hãy tới các cơ sở y tế để kiểm tra huyết áp.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cảnh báo tăng huyết áp

– Tổn thương thị giác: Xuất hiện một số các vết máu nằm trong mắt và cảm giác khó nhìn thì đây cũng là một trong những triệu chứng tăng huyết áp.

– Cảm giác tê, ngứa ran: Khi bị tăng huyết áp liên tục thì sẽ dẫn tới sự tê liệt của các sợi thần kinh, gây ra cảm giác tê ngứa.

– Cảm giác buồn nôn, khó thở: Đây là một trong những biểu hiện của bệnh dễ nhầm lẫn với nhiều vấn đề sức khỏe khác, vì vậy, cần phải được khám để chẩn đoán chính xác.

– Chóng mặt, choáng: Do áp lực máu đưa lên não tăng cao nên rất dễ làm bạn cảm thấy mất thăng bằng, choáng váng, tệ hơn nữa có thể bị ngất, thậm chí đột quỵ.

Có nên dừng thuốc hạ huyết áp uống hàng ngày khi huyết áp đã ổn định?

Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc hạ huyết áp tốt nhất phù hợp với tình trạng cụ thể. Các thuốc hạ huyết áp uống hàng ngày thường có chứa hoạt chất metoprolol như nhóm thuốc chẹn beta giao cảm,… Việc huyết áp đã trở về mức bình thường và ổn định cho thấy hiệu quả điều trị của thuốc rất rõ rệt. Trong quá trình dùng thuốc metoprolol, nếu bạn thấy có các phản ứng phụ như: Mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ, chậm nhịp tim, phù và đau vùng trước tim, buồn nôn, nôn, đau bụng, co thắt phế quản (gây ra các cơn khó thở), lạnh tay chân,… thì cần thông báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn. Không tự ý tăng, giảm liều dùng thuốc khi chưa có chỉ định.

Người tăng huyết áp cần tuân thủ chỉ định dùng thuốc của bác sĩ

Việc điều trị tăng huyết áp nhằm mục đích: Phòng ngừa lâu dài các biến chứng, điều trị tích cực chống tái phát và hạn chế tối đa sự tiến triển của bệnh. Người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ một nguyên tắc điều trị quan trọng nhất, nhằm giảm các tai biến do tăng huyết áp, đó là: Điều trị tăng huyết áp là một quá trình lâu dài, thậm chí suốt đời. Nguyên tắc này dễ bị người bệnh bỏ quên. Bởi sau khi dùng thuốc một thời gian, thấy khỏe mạnh, huyết áp đo bình thường, nhiều người lại muốn bỏ thuốc hoặc uống thuốc không đều đặn. Cho đến khi xuất hiện trở lại các triệu chứng, biến chứng hoặc đo huyết áp thấy cao, lúc đấy mới lại dùng thuốc. Điều trị như vậy sẽ không có tác dụng dự phòng được các biến chứng của tăng huyết áp, nghĩa là không mang lại hiệu quả. Vì vậy, người bệnh tăng huyết áp tuyệt đối không được dừng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nhờ thảo dược

Nếu như sử dụng các thuốc hạ áp trong thời gian dài sẽ gây hại cho gan, thận thì xu hướng dùng sản phẩm tự nhiên lại được các chuyên gia đánh giá cao và nhiều người bị tăng huyết áp tin dùng. Những nghiên cứu trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam đã chứng minh, cần tây – một loại rau mọc ở khắp nơi trên đất nước ta có những tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp. Để tăng cường tác dụng của cần tây, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính kết hợp với các thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén tiện dùng.

Cần tây hỗ trợ điều trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả

Sản phẩm giúp làm giảm lipid máu, giãn mạch, dưỡng tâm, hỗ trợ hạ huyết áp và dần ổn định huyết áp theo hoạt động của cơ thể. Hơn nữa, sản phẩm còn giúp tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động thông qua việc tác động vào 5 yếu tố chính gây tăng huyết áp đó là: Chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng thuốc tây cho người bệnh, về lâu dài sản phẩm còn làm thông thoáng lòng mạch, điều hòa nhịp tim, giảm độ nhớt máu giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Sản phẩm cũng giúp đưa huyết áp về mức bình thường một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.

Mai Anh

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương – Dùng cho người huyết áp cao

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương với thành phần từ: Cao cần tây, chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá,… có tác dụng hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao.

Sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp do xơ vữa động mạch; Người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp: Tăng lipid máu, vữa xơ động mạch.

Hướng dẫn sử dụng:

Uống 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi huyết áp ổn định, dùng 2-4 viên/ngày, chia 2 lần.

Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Nên uống theo đợt từ 3-6 tháng.

Đặc biệt, Định Áp Vương đang triển khai 2 chương trình khuyến mãi đặc biệt, đó là: Mua 6 tặng 1 (theo hình thức tích điểm), tương đương với tiết kiệm 15% chi phí và cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng Định Áp Vương không hiệu quả. Liên hệ: 024.7302.9996 để biết thêm chi tiết.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Số: 1078/2023/XNQC-ATTP

Tiếp thị và phân phối bởi:

Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu – AEROPHA

Địa chỉ: Số 171 Phố Chùa Láng – Phường Láng Thượng – Quận Đống Đa – Hà Nội

Điện thoại: 024.38461530 * 024.37367519 * Fax: 024.37756433

Văn phòng đại diện Miền Nam:

SS6 – SS7 – Hồng Lĩnh – Cư Xá Bắc Hải – Phường 15 – Quận 10 – chúng tôi

Điện thoại: 028.62647169 * 028.39770045 * Fax: 028.39770274

THƯƠNG NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN Y DƯỢC QUỐC TẾ

Trụ sở: Số 9 lô A – Tổ 100 Hoàng Cầu – Phường Ô Chợ Dừa – Quận Đống Đa – Hà Nội

Sản xuất tại: Nhà máy công nghệ cao IMC QUANG MINH 2 – Công ty TNHH tư vấn Y dược quốc tế.

ĐCSX: Lô 38-2 – Khu công nghiệp Quang Minh 1 – Thị trấn Quang Minh – Huyện Mê Linh – Hà Nội.

Uống Thuốc Huyết Áp Như Thế Nào, Trước Hay Sao Khi Ăn?

Uống thuốc huyết áp nên uống vào buổi tối tốt hơn buổi sáng vì thời gian đào thải lâu hơn, kèm theo đó là thời gian có tác dụng trễ hơn, giúp cơ huyết áp, nhịp tim không bị tăng/ giảm đột ngột. Ngoài ra bệnh nhân huyết áp không nên tự ý ngưng thuốc vì dễ bị tai biến do huyết áp tăng lại sau khi ngưng thuốc.

Uống thuốc huyết áp vào lúc nào?

Các nhà khoa học đã chứng minh thời gian uống các loại thuốc tim mạch (đặc biệt là thuốc hạ huyết áp) sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đáng kể đến tác dụng dược động học (hấp thu, phân bố, chuyển hóa và loại thải) và dược lực học của thuốc.

Ảnh hưởng trên phương diện dược động học của thuốc còn phụ thuộc vào thời điểm mà cơ thể có sự thay đổi giữa độ pH dịch vị, nhu động ống tiêu hóa, chức năng mật, sự làm trống dạ dày, hoạt tính men gan, lưu lượng máu đến tá tràng… và các cơ quan khác của ống tiêu hóa và độ lọc cầu thận.

Thuốc hạ huyết áp được khuyến cáo nên uống vào buổi tối thay vì uống buổi sáng vì có thể được loại thải chậm hơn, do đó có tác dụng kéo dài hơn. Tuy nhiên, đa số các bệnh nhân đều được các thầy thuốc khuyên nên uống vào buổi sáng cho thuận tiện. Lời khuyên này chỉ đúng trong trường hợp không tính đến ảnh hưởng của thuốc dựa trên dược động học và dược lực học của thuốc.

Vậy thuốc huyết áp nên uống lúc nào? Hầu hết mọi người đều quên rằng đa số các thuốc huyết áp không có tác dụng hạ huyết áp ổn định suốt 24 giờ mà chỉ trong khoảng thời gian nhất định. Vì vậy mà nếu bệnh nhân uống những thuốc này vào buổi sáng thì có thể sẽ không kiểm soát được một cách hữu hiệu huyết áp của mình vào ban đêm. Mà bạn cần biết rằng, tất cả những trường hợp đột tử do huyết áp hay tim mạch gây nên chủ yếu phát tinh vào ban đêm.

Với tất cả những dữ liệu được kể đến ở trên thì chúng ta thấy rằng, việc uống thuốc huyết áp vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Trên thực tế cũng có rất nhiều các trường hợp và chứng cớ khá thuyết phục về hiệu quả của thuốc huyết áp giúp kiểm soát huyết áp và ngăn ngừa biến cố xảy ra vào ban đêm.

Uống thuốc huyết áp lâu dài có ảnh hưởng gì không?

Với những bệnh nhân mắc bệnh cao huyết áp thì phải uống thuốc hạ huyết áp theo chỉ định của bác sĩ. Người bệnh không nên tự ý ngưng thuốc khi thấy khỏe hoặc khi thấy huyết áp đã ổn định sau một thời gian dài dùng thuốc vì dễ dẫn đến tai biến mạch máu não vì huyết áp của cơ thể bất ngờ tăng cao do cơ thể bị thiếu thuốc.

– Bệnh nhân tuyệt đối không sốt ruột mà tăng liều lượng thuốc khi không có sự chỉ định của bác sĩ. Các nhà nghiên cứu ở Ontario sau khi đánh giá 300.000 hồ sơ bệnh lý thì đã phát hiện ra có đến 1.500 ca bệnh có sự chấn thương trầm trọng, từ bị gãy cổ xương đùi cho đến thậm chí bị tổn thương sọ não. Nguyên nhân là vì bệnh nhân dùng thuốc hạ huyết áp quá liều cần thiết nên đã bị té ngã do chóng mặt khi bệnh nhân thay đổi tư thế.

– Những người bệnh cao huyết áp khi dùng thuốc lần đầu cần có sự theo dõi sát sao của bác sĩ để hướng bệnh nhân về cách đo huyết áp ở nhà để có thể tự theo dõi bệnh tình của mình.

từ khóa

uống thuốc huyết áp trước hay sau khi ăn

uong thuoc ha huyet ap thuong xuyen co hai khong

uống thuốc huyết áp đúng cách

huyết áp cao uống thuốc không hạ

The post Uống thuốc huyết áp như thế nào, trước hay sao khi ăn? appeared first on .

Thuốc Hạ Huyết Áp Nào Tốt Nhất Hiện Nay?

Phân biệt thuốc hạ huyết áp và thực phẩm chức năng

Thuốc hạ huyết áp và thực phẩm chức năng hỗ trợ trị cao huyết áp là hai thứ thường dễ nhầm lẫn.

Sự nhầm lẫn đôi khi là vô tình. Đôi khi là có chủ ý.

Chúng ta rất dễ gặp những bài viết kiểu như top 10 thuốc hạ huyết áp tốt nhất. Trong danh sách này các website thường để lẫn thuốc hạ huyết áp và thực phẩm chức năng đan xen với nhau.

Vì vậy nhiều sản phẩm mọi người cứ nghĩ là thuốc nhưng thực ra lại là thực phẩm chức năng.

Hay một số là thuốc lại nghĩ như thực phẩm chức năng. Dùng tùy tiện không kê đơn. Điều này rất nguy hiểm.

Vậy thế nào thuốc hạ huyết áp? Và thế nào là thực phẩm chức năng?

Thuốc hạ huyết áp hay chính là thuốc Tây Y là những loại mà có chứa các hoạt chất do con người tổng hợp.

Chúng được nghiên cứu kỹ lưỡng về cơ chế tác dụng, liều dùng, tác dụng phụ. Chúng phải do bác sĩ kê đơn sử dụng.

Về mặt quản lý, thuốc hạ huyết áp do Cục quản lý dược chịu trách nhiệm cấp phép.

Còn thực phẩm chức năng thường là sản phẩm có chứa thành phần thảo dược. Theo hướng Đông Y.

Tác dụng của nó chậm so với Tây Y. Vì vậy nó chỉ có tác dụng hỗ trợ là chính. Không thể thay thuốc Tây Y nhất là là trong trường hợp cao huyết áp cấp tính.

Được cái thực phẩm chức năng lành tính. Ít tác dụng phụ như Tây Y.

Thực phẩm chức năng thường dùng để giảm bớt lệ thuộc vào Tây Y nhất là khi thuốc Tây bị nhờn. Các sản phẩm này cũng hay dùng trong trường hợp cao huyết áp chưa có chỉ định dùng thuốc như trường hợp tiền cao huyết áp chưa có biến chứng.

Những trường hợp này kết hợp thực phẩm chức năng và thay đổi lối sống là một lựa chọn tốt.

Trong bài viết này mình sẽ phân rõ ràng ra thuốc hạ huyết áp và thực phẩm chức năng.

Phần ngay dưới mình sẽ nói về thuốc hạ huyết áp Tây Y. Bạn quan tâm tới thực phẩm chức năng thì kéo xuống dưới cùng.

Ở đấy mình sẽ gợi ý một số loại thực phẩm chức năng hỗ trợ kiểm soát huyết áp tốt hiện nay.

Cơ chế hoạt động của thuốc hạ huyết áp

Theo bác sĩ Bạch Minh trong sách Bệnh tăng huyết áp cách phòng và điều trị, huyết áp tính theo công thức như sau:

Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại biên.

Như vậy huyết áp tăng cao khi cung lượng tim hay sức cản ngoại hay cả hai yếu tố này tăng lên.

Cung lượng tim phụ thuộc vào lượng máu lưu thông. Lượng máu càng cao thì huyết áp càng lớn.

Còn sức cản ngoại biên tăng thì có hiện tượng co mạch.

Thần kinh giao cảm làm co tĩnh mạch và tiểu động mạch từ đó làm tăng sức cản động mạch. Đồng thời nó cũng làm tăng co bóp tim và tần số tim.

Tóm lại, cơ chế hoạt động của thuốc hạ huyết áp là:

Tăng đào thải ion Na+ và nước từ đó làm giảm khối lượng máu cũng như tính mẫn cảm của thành mạch với các amin co mạch.

Chẹn tác động thần kinh giao cảm

Chống co mạch.

Có bao nhiêu nhóm thuốc hạ huyết áp?

Thực tế có 3 nhóm lớn: thuốc lợi tiểu, thuốc tác động lên thần kinh giao cảm, thuốc giãn mạch.

Còn chi tiết hơn thì có 11 nhóm như sau:

Thuốc lợi tiểu

Thuốc lợi tiểu giúp tăng cường đào thải nước và muối dư thừa (Natri) ra khỏi cơ thể. Nhờ vậy cung lượng máu giảm từ đó giúp hạ huyết áp.

Tác dụng phụ của thuốc này là làm mất kali trong cơ thể. Biểu hiện là hiện tượng chuột rút ở bắp chân. Vì vậy khi sử dụng thuốc này bạn nên ăn nhiều trái cây rau củ để bổ sung kali.

Thực tế các bác sĩ thường hay kê thêm thuốc bổ sung kali.

Ví dụ các loại thuốc lợi tiểu gồm: Lasix (furosemide), Diuril (chlorothiazide), Lozol (indapamide), Midamor (amiloride), Esidrix hoặc Hydrodiuril (hydrochlorothiazide), Hygroton (chlorthalidone), Aldactone (spironolactone)…

Các bác sĩ hay chọn thuốc lợi tiểu là thuốc đầu tiên cho điều trị tăng huyết áp.

Nhóm thuốc chẹn Beta

Nhóm thuốc chẹn Beta chính ra thuốc nhóm thuốc tác động lên thần kinh giao cảm. Ở đây nhóm này tác động lên thần kinh giao cảm beta.

Nhóm này sẽ làm giảm huyết áp bằng cách làm giảm nhịp tim và sức co bóp của tim. Vì vậy chúng làm giảm cung lượng máu. Tim bơm máu ít hơn nên huyết áp giảm.

Thuốc chẹn Beta thường được chọn là thuốc thứ hai (sau lợi tiểu) trong điều trị cao huyết áp. Nhất là khi tăng huyết áp kèm theo các bệnh như suy tim, loạn nhịp tim, bệnh động mạch vành, tăng nhãn áp, tăng huyết áp thai kỳ…

Tác dụng phụ thường gặp: gây mệt mỏi hay mất ngủ, lạnh đầu chi, làm bệnh viêm tắc phế quản phổi nặng hơn.

Ví dụ các thuốc nhóm chẹn Beta (thường có đuôi là olol): Cartrol (carteolol), Betapace (sotalol), Inderal (propranolol), Ziac (bisoprolol và hydrochlorothiazide), Corgard (nadolol), Kerlone (betaxolol), Tenormin (atenolol), Blocadren hoặc Timolide (timolol), Zebeta (bisoprolol)…

Nhóm thuốc ức chế men chuyển hóa Angiotensin

Nhóm này giảm huyết áp bằng cách giãn mạch.

Cụ thể, Angiotensin II là chất co mạch rất mạnh. Nhóm thuốc này ức chế men chuyển hóa từ Angiotensin I thành Angiotensin 2.

Tác dụng phụ hay gặp: ho khan và co thắt phế quản, ít gặp hơn là mẩn đỏ da, mất vị giác ăn uống không ngon miệng, tăng kali máu và hạ bạch cầu.

Nhóm thuốc này không dùng cho phụ nữ có thai. Hoặc có ý định mang thai trong thời gian sử dụng thuốc.

Ví dụ thuốc ức chế men chuyển hóa Angiotensin (có đuôi pril): Univasc (moexipril), Mavik (trandolapril), Altace (ramipril), Vasotec (enalapril), Accupril (quinapril), Aceon (perindopril), Monopril (fosinopril), Capoten (captopril), Prinivil hoặc Zestril (lisinopril), Lotensin (benazepril)….

Nhóm thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II

Ở trên bạn thấy nhóm thuốc ức chế men chuyển hóa Angiotensin II. Nhóm này ức chế quá trình tạo ra chất này.

Còn nhóm thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II hoạt động bằng cách ức chế khả năng co mạch của chất này. Do vậy giúp giãn mạch hạ huyết áp.

Nhóm này ít tác dụng phụ đổi lại giá lại cao.

Ví dụ thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II (có đuôi sartan): Micardis (telmisartan), Diovan (valsartan), Teveten (eprosartan), Avapro (irbesartan), Atacand (candesartan), Cozaar (losartan)…

Nhóm thuốc đối kháng Canxi

Nhóm thuốc đối kháng Canxi hay còn gọi là thuốc chẹn kênh canxi.

Nhóm này giảm huyết áp bằng cách giãn mạch. Cụ thể chúng ức chế vận chuyển dòng ion canxi vào tế bào cơ trơn mạch máu. Nhờ vậy làm giãn mạch, giảm áp lực máu. Cuối cùng huyết áp sẽ hạ.

Tác dụng phụ thường gặp: nhức đầu, chóng mặt, táo bón hay phù chi.

Ví dụ một vài thuốc thuộc nhóm này: Sular (nisoldipine), Adalat hoặc Procardia (nifedipine), Cardizem hoặc Tiazac (diltiazem), Norvasc hoặc Lotrel (amlodipine), Nimotop (nimodipine), Plendil (felodipin)…

Nhóm thuốc ức chế giao cảm alpha

Để hiểu cơ chế của thuốc này bạn cần biết vì sao khi bạn căng thẳng huyết áp lại tăng cao.

Khi bạn cảm thấy căng thẳng, cơ thể bạn sẽ sản xuất ra hormon catecholamin. Hormone này sẽ gắn với thụ thể alpha adrenergic trên mạch máu cơ trơn. Lúc này mạch máu co lại khiến cho huyết áp tăng lên.

Như vậy thuốc chẹn alpha hoạt động nhờ vào ngăn chặn catecholamin gắn kết với thụ thể alpha. Kết quả là mạch máu không co lại từ đó giúp hạ huyết áp.

Tác dụng phụ hay gặp: nhức đầu mệt mỏi, hạ huyết áp tư thế vì vậy liều khởi đầu nên thấp.

Ví dụ thuốc nhóm ức chế giao cảm alpha: Hytrin (Terazosin hydrochloride), Minipress (prazosin hydrochloride), Cardura (Doxazosin mesylate)…

Thuốc ức chế thụ thể alpha 2

Nhóm này cũng giống như nhóm thuốc ức chế giao cảm alpha. Chỉ khác là chúng tập trung vào một thụ thể alpha 2.

Bác sĩ thường sử dụng nhóm này để điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai. Bởi chúng ít rủi ro cho mẹ và bé.

Ví dụ thuốc thuộc nhóm này: Aldomet (methyldopa)

Thuốc ức chế giao cảm alpha-beta

Nhóm này có tác dụng vừa chẹn giao cảm alpha và beta. Chúng giúp giảm huyết áp bằng cách giảm co thắt mạch máu và giảm nhịp tim cũng như sức co bóp của tim.

Ví dụ một số thuốc thuộc nhóm này: Normodyne, Trandate (labetolol hydrochloride), Coreg (carvedilol)

Nhóm thuốc ức chế thần kinh trung ương

Thuốc thuộc nhóm này ngăn chặn não sản xuất catecholamin. Như vậy chúng giảm huyết áp bằng cách giảm co mạch và giảm áp lực máu.

Tác dụng phụ hay gặp: buồn ngủ, táo bón, tụt huyết áp tư thế đứng, rối loạn cương dương ở nam giới.

Ví dụ một số thuốc thuộc nhóm này: Tenex (guanfacine hydrochloride), Clorpres hoặc Combipres (clonidine hydrochloride và chlorthalidone), Wytensin (guanabenz Acetate), Catapres (clonidine hydrochloride)….

Nhóm thuốc ức chế adrenergic ngoại biên

Thuốc hạ huyết áp thuộc nhóm này giúp hạ huyết áp bằng cách giãn mạch.

Cụ thể chúng làm cạn kiệt dự trữ catecholamin và serotonin ở đầu tận cùng dây thần kinh giao cảm ngoại biên. Quá trình này cũng xảy ra ở nhiều cơ quan như não và tim.

Do vậy mạch máu sẽ giãn ra, tim đập chậm lại. Cuối cùng huyết áp hạ xuống.

Nhóm này có nhiều tác dụng phụ nên ít sử dụng. Bác sĩ chỉ dùng khi các thuốc khác không đem lại hiệu quả như ý muốn.

Ví dụ một số thuốc thuộc nhóm này: Serpasil (reserpin), Ismelin (guanethidine monosulfate), Hylorel (guanadrel)…

Nhóm thuốc giãn mạch trực tiếp

Nhóm thuốc này có tác dụng nhanh và mạnh. Do vậy bác sĩ hay dùng trong điều trị cấp cứu các cơn tăng huyết áp hoặc điều chỉnh huyết áp khi phẫu thuật.

Tác dụng phụ gồm: nhức đầu, đỏ da, tim nhanh.

Ví dụ một số thuốc thuộc nhóm này: Apresoline (hydralazine hydrochloride), Loniten (minoxidil)…

Thuốc hạ huyết áp nào tốt nhất hiện nay?

Không có thuốc hạ huyết áp nào là tốt nhất. Việc sử dụng thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ.

Chỉ có bác sĩ mới là người quyết định thuốc điều trị huyết áp cao nào là phù hợp với bạn.

Không phải cứ thuốc đắt tiền là hiệu quả. Hay thuốc có hiệu quả với người này chưa chắc có hiệu quả với bạn.

Do vậy mình khuyên bạn không nên tự tiện dùng thuốc hạ huyết áp theo kiểu truyền miệng. Nghĩa là thấy ai đó dùng thuốc này tốt thì ra tiệm thuốc mua về xài.

Dùng như này rất nguy hiểm.

Cũng nhấn mạnh rằng;

Thuốc không phải là tất cả thứ bạn cần để chữa cao huyết áp.

Thay đổi lối sống cũng quan trọng ví dụ như có chế độ ăn nhiều rau quả, đi bộ hàng ngày. Hay ngừng hút thuốc.

Thực phẩm chức năng kiểm soát huyết áp tốt hiện nay?

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thực phẩm chức năng giúp bạn kiểm soát huyết áp.

Trong khuôn khổ bài viết mình không thể liệt kê hết được.

Vì vậy ở đây mình gợi ý cho bạn hai sản phẩm. Hai sản phẩm thuộc hai phân khúc khác nhau.

Hapanix

Định áp vương

Thuốc Hạ Huyết Áp Nào Hiệu Quả, Điều Trị Cao Huyết Áp Tốt Nhất?

Bị bệnh cao huyết áp nên uống thuốc gì để giảm? Thuốc uống dành cho người tăng huyết áp hiệu quả nhất? Thuốc hạ huyết áp nào an toàn nhất? Thuốc chữa trị huyết áp cao nào tốt nhất hiện nay? Thuốc đặc trị tăng xông, lên máu không gây ho?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Thuốc Điều Trị Cao Huyết Áp Nào Hiệu Quả, An Toàn, Tốt Nhất Hiện Nay?

Mặc dù cùng một thước đo là chỉ số huyết áp tăng cao trên 140/90 mmHg, nhưng nguyên nhân gây ra bệnh ở mỗi bệnh nhân lại rất khác nhau, thành thử ra việc điều trị và sử dụng thuốc cũng gần như không thể áp dụng rập khuôn cho tất cả.

Thuốc chữa trị huyết áp cao tốt nhất chính là thuốc giúp bệnh nhân giảm huyết áp hiệu quả, đồng thời an toàn trong suốt quá trình sử dụng và hướng đến kết quả tích cực nhất: Bệnh tăng huyết áp biến mất hoàn toàn, không dai dẳng.

Thuốc tây nên được sử dụng trong các tình huống khẩn cấp, huyết áp tăng cao mất kiểm soát. Mục tiêu quan trọng nhất của người bệnh lúc này là hạ huyết áp, chứ không phải là lo sợ tác dụng phụ. Biết sử dụng thuốc tây đúng lúc, không lạm dụng chính là đòn bẩy cực kỳ hiệu quả trong điều trị huyết áp cao.

② Thuốc Đông Y, Cây Thuốc Nam: An Toàn, Hiệu Quả

Các bài thuốc đông y, cây thuốc nam, thảo dược nên được sử dụng trong trường hợp huyết áp cao, vượt ngưỡng cho phép nhưng chưa gây tổn hại nhiều đến cơ thể. Lúc này, thay vì uống thuốc tây mỗi ngày, người bệnh nên tìm hiểu kết hợp sử dụng xen kẽ thêm một giải pháp thảo dược cũng đem lại hiệu quả giảm huyết áp tương đương.

Trong trường hợp người bệnh bị tác dụng phụ của thuốc tây, thì giải pháp này lại cực kỳ cần thiết hơn bao giờ hết.

Hiện nay, số lượng sản phẩm thảo dược được giới thiệu có công dụng hạ huyết áp cực kỳ nhiều. Người bệnh sẽ bị rối, không biết phải chọn mua sản phẩm nào. Chiến lược cứ mua thử nếu sai thì mua loại khác. Đây cũng là cách hay, nhưng chưa phải là hay nhất. Cách tốt nhất chính là dựa vào bằng chứng lâm sàng y khoa – cơ sở pháp lý được các Bác sĩ đầu ngành và Bộ Y Tế các nước công nhận.

Ca Bệnh Số 1: Anh T. 51 tuổi mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 có lo ngại về huyết áp cao. Trong một lần đến gặp bác sĩ gần đây, anh được thông báo là huyết áp của mình cao. Anh không có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Anh ấy chưa bao giờ dùng thuốc điều trị cao huyết áp. Anh ấy đang dùng glʊcσphαge (metfσrmɪn) 500mg, 1 ngày 2 lần cho bệnh tiểu đường tuýp 2. Chỉ số đường huyết khá ổn khi uống thuốc tây đều đặn.

Huyết áp của anh đo tại phòng khám là 146/95 mmHg ở cánh tay trái khi ngồi thẳng đứng. Anh cao 1m68, nặng 67kg. Tiền sử hút thuốc lá nhiều. Công việc hiện tại không quá áp lực, căng thẳng.

Kết quả công thức máu cho thấy:

Natri huyết thanh: 136 mEq / L (135 – 147 mEq / L);

Kali huyết thanh: 3,6 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);

Nitơ urê máu (BUN): 15 mg / dL (10 – 20 mg / dL);

Creatinin: 0,8 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);

Canxi: 9,4 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);

và Đường huyết lúc đói: 100 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).

Câu hỏi: Dựa trên dữ liệu thông tin của Anh T. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là hiệu quả và tốt nhất nên được lựa chọn để sử dụng trong trường hợp này?

Hướng Giải Quyết Ca Bệnh Số 1:

📋 Bước 1: Kiểm tra chỉ số xơ cứng động mạch.

📋 Bước 2: Hạ huyết áp. Bệnh nhân T. có 2 hướng lựa chọn:

✔️ Hướng thứ 1: Uống kết hợp thêm 1 loại thuốc tây để hạ huyết áp: Amlσdɪpɪn 5mg hoặc Vαlsαrtαn 40mg

Cách uống:

✔️ Hướng thứ 2: Uống kết hợp thêm 1 loại thảo dược để hạ huyết áp: Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.

Cách uống:

Cả hai hướng đều giúp huyết áp hạ về ngưỡng an toàn. Trong đó, Thảo dược Hilomec được đánh giá là an toàn hơn.

📋 Bước 3: Phòng chống tái phát.

Để phòng ngừa huyết áp tăng cao, bệnh nhân T. sẽ chuyển qua sử dụng Thảo dược Sensilic, giúp giãn nở mạch máu và khôi phục độ đàn hồi thành mạch.

Cách uống:

⏳ Tổng thời gian điều trị dự kiến: 3-6 tháng

Ca Bệnh Số 2: Cô M. 72 tuổi mắc bệnh tăng huyết áp hơn 20 năm kèm nhịp tim nhanh. Cách đây hơn 3 năm, cô này có dấu hiệu bị đột quỵ, may mà cấp cứu kịp. Hiện tại, cô đã phục hồi hoạt động thường ngày được hơn 60%. Mỗi ngày, cô uống 5 loại thuốc tây khác nhau, trong đó có 2 thuốc hạ huyết áp, 1 thuốc chống kết tập tiểu cầu, 1 thuốc mỡ máu và 1 thuốc tăng tuần hoàn máu.

Tuy nhiên, huyết áp của cô vẫn cao hơn ngưỡng cho phép. Chỉ số trên từ 141 đến 162 mmHg và chỉ số dưới từ 87 đến 105 mmHg. Trong quá khứ, cô đã từng bị tác dụng phụ do uống thuốc tây lâu năm, nên hiện tại, thấy cô uống quá nhiều loại thuốc tây, người nhà tỏ ra lo lắng. Con cháu cô cũng mua khá nhiều loại thực phẩm chức năng khác nhau cho cô uống. Cô cao 1m54, nặng hơn 60kg.

Kết quả công thức máu cho thấy:

Câu hỏi: Dựa trên dữ liệu thông tin của Cô M. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là an toàn và hiệu quả nên được lựa chọn để thay thế trong trường hợp này?

Natri huyết thanh: 139,3 mEq / L (135 – 147 mEq / L);

Kali huyết thanh: 4,3 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);

Nitơ urê máu (BUN): 18 mg / dL (10 – 20 mg / dL);

Creatinin: 0,91 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);

Canxi: 8,3 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);

và Đường huyết lúc đói: 92 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).

Hướng Giải Quyết Ca Bệnh Số 2:

📋 Bước 1: Đánh giá các bệnh nền và khả năng hấp thu thuốc.

📋 Bước 2: Hạ huyết áp. Vì tiền sử bệnh nhân này đã từng bị tác dụng phụ, nên nếu tăng liều thuốc tây hoặc kê thêm 1 loại thuốc tây nữa uống kết hợp thì rủi ro khá cao. Chính vì thế, giải pháp sử dụng thuốc đông y nên được ưu tiên. Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.

Cách uống:

📋 Bước 3: Phòng chống tăng huyết áp đột ngột. Bệnh nhân M. có 2 hướng lựa chọn:

✔️ Hướng thứ 1: Dự phòng Nɪfedɪpɪn (Adαlαt) ngậm dưới lưỡi

Thảo dược Sensilic, giúp giãn nở mạch máu và khôi phục độ đàn hồi thành mạch.

Cách uống: (giảm liều thuốc tây)

⏳ Tổng thời gian điều trị dự kiến: 3-6 tháng

Ca Bệnh Số 3: Anh N. 31 tuổi, phát hiện bị cao huyết áp lần đầu tiên cách đây 1 tháng khi khám sức khỏe định kỳ hàng năm. Anh không có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Bác sĩ có kê toa cho anh 1 loại thuốc tây hạ huyết áp nhưng anh chỉ uống tuần đầu rồi bỏ. Anh không muốn phụ thuộc thuốc tây mỗi ngày.

Anh là người thích chơi thể thao. Vì tính chất công việc nên anh phải nhậu nhiều. Mỗi ngày anh này hút nửa gói thuốc. Anh N. đã lập gia đình và có 1 con nhỏ.

Huyết áp của anh đo tại phòng khám là 152/97 mmHg ở cánh tay trái khi ngồi thẳng đứng. Anh cao 1m76, nặng gần 80kg. Xét nghiệm máu cho thấy bị gan nhiễm mỡ và tăng acid uric.

Câu hỏi: Dựa trên dữ liệu thông tin của Anh N. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là hiệu quả nhất nên được lựa chọn để sử dụng trong trường hợp này?

Kết quả công thức máu cho thấy:

Natri huyết thanh: 141 mEq / L (135 – 147 mEq / L);

Kali huyết thanh: 4,2 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);

Nitơ urê máu (BUN): 19 mg / dL (10 – 20 mg / dL);

Creatinin: 0,89 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);

Canxi: 9,6 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);

và Đường huyết lúc đói: 84 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).

Hướng Giải Quyết Ca Bệnh Số 3:

📋 Bước 1: Đánh giá các yếu tố nguy cơ.

📋 Bước 2: Hạ huyết áp. Bệnh nhân này không muốn uống thuốc tây, sợ bị phụ thuộc thuốc. Chính vì thế, giải pháp sử dụng thuốc đông y nên được ưu tiên. Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.

Cách uống:

📋 Bước 3: Phòng chống tái phát.

Để phòng ngừa huyết áp tăng cao, bệnh nhân N. sẽ chuyển qua sử dụng Thảo dược Sensilic, giúp giãn nở mạch máu và khôi phục độ đàn hồi thành mạch.

Cách uống:

⏳ Tổng thời gian điều trị dự kiến: 3 tháng

Dựa vào 3 ca bệnh lâm sàng đã hướng dẫn, Bạn đọc cũng có thể áp dụng tương tự cho trường hợp của mình.

Nếu như bệnh nhẹ, mới mắc, chưa uống thuốc tây hoặc không thích uống thuốc tây, bạn chỉ cần uống Thảo dược Hilomec là đủ.

Nếu như đã uống thuốc tây lâu năm, bạn sợ tác dụng phụ và muốn giảm bớt phụ thuộc thuốc tây, thì nên phân thành 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu kết hợp Thảo dược Hilomec và Giai đoạn sau giảm bậc thuốc tây.

Nếu như ngoài cao huyết áp, bạn còn bị nhiều bệnh khác, bao gồm tiểu đường, mỡ máu cao, suy thận, v.v thì bạn nên tập trung giải quyết những bệnh nặng trước, bệnh nhẹ sau. Cũng tuân theo tiêu chí: Hạn chế tối đa phụ thuộc thuốc tây.