Bệnh tăng huyết áp vô căn nguyên phát, thứ phát là gì, nguyên nhân gây bệnh? Dấu hiệu, cơ chế sinh bệnh cao huyết áp nguyên phát, thứ phát? Huyết áp vô căn có nguy hiểm không, cách điều trị? Thuốc hạ huyết áp vô căn nào tốt nhất?
Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:
Thuốc Điều Trị Cao Huyết Áp Vô Căn Nguyên Phát, Thứ Phát An Toàn, Hiệu Quả?
Mặc dù cùng một thước đo là chỉ số huyết áp tăng cao trên 140/90 mmHg, nhưng nguyên nhân gây ra bệnh ở mỗi bệnh nhân lại rất khác nhau, thành thử ra việc điều trị và sử dụng thuốc cũng gần như không thể áp dụng rập khuôn cho tất cả.
Thuốc điều trị tăng huyết áp vô căn nguyên phát, thứ phát tốt nhất chính là thuốc giúp bệnh nhân giảm huyết áp hiệu quả, đồng thời an toàn trong suốt quá trình sử dụng và hướng đến kết quả tích cực nhất: Bệnh huyết áp cao biến mất hoàn toàn, không dai dẳng.
Tăng Huyết Áp Vô Căn Nguyên Phát Là Gì?
Cao huyết áp vô căn nguyên phát là một trường hợp riêng của bệnh tăng huyết áp, trong đó chỉ số huyết áp người bệnh vượt mức 140/90 mmHg, nhưng bác sĩ không biết rõ nguyên nhân gây bệnh.
Đây là loại bệnh tăng huyết áp nhiều người mắc nhất, ảnh hưởng đến 90-95% bệnh nhân tăng huyết áp, nhiều khả năng là hậu quả của sự tương tác giữa các yếu tố môi trường và di truyền.
Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp nguyên phát tăng dần theo tuổi, và những người có huyết áp tương đối cao ở độ tuổi trẻ hơn có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp lúc về già cao hơn.
Thế Nào Là Tăng Huyết Áp Thứ Phát?
Bệnh cao huyết áp thứ phát thì ngược lại, là một loại tăng huyết áp mà xác định rõ được nguyên nhân gây bệnh. Chỉ chiếm tầm 5-10% trong tổng số các đối tượng bệnh nhân mắc bệnh.
Nguyên Nhân Gây Tăng Huyết Áp Vô Căn Nguyên Phát, Thứ Phát
🔸 Tăng huyết áp vô căn nguyên phát là kết quả của sự tương tác phức tạp của gen và các yếu tố môi trường. Nhiều biến thể di truyền phổ biến có ảnh hưởng nhỏ đến huyết áp đã được xác định cũng như một số biến thể di truyền hiếm gặp có ảnh hưởng lớn đến chỉ số huyết áp. Lượng muối cao làm tăng huyết áp ở những người nhạy cảm với muối; thiếu tập thể dục, béo phì có thể đóng một vai trò trong các trường hợp cá nhân. Tiêu thụ cαffeɪne và thiếu vitamin D cũng được xếp vào nhóm nguy cơ.
🔸 Trong khi đó, Tăng huyết áp thứ phát là kết quả từ một nguyên nhân xác định. Bệnh thận là nguyên nhân phổ biến nhất của cao huyết áp thứ phát. Tăng huyết áp cũng có thể được gây ra bởi các điều kiện nội tiết, chẳng hạn như hội chứng Cʊshing, cường giáp, suy giáp, hội chứng Conn, hẹp động mạch thận (do xơ vữa động mạch hoặc loạn sản sợi cơ).
Các nguyên nhân khác gây tăng huyết áp thứ phát bao gồm béo phì, ngưng thở khi ngủ, mang thai, co thắt động mạch chủ, ăn quá nhiều cam thảo, uống quá nhiều rượu, tác dụng phụ của một số loại thuốc theo toa và các chất kích thích.
Triệu Chứng, Biểu Hiện Bệnh Cao Huyết Áp Vô Căn Nguyên Phát, Thứ Phát
✏️ Tăng huyết áp thứ phát tức là tăng huyết áp do một nguyên nhân xác định, nên các triệu chứng phải căn cứ vào các bệnh kèm. Ví dụ, hội chứng Cushing thường gây ra bệnh béo phì, không dung nạp glucose, mặt trăng, b ướu mỡ sau cổ / vai (gọi là bướu trâu) và vết rạn bụng màu tím. Bệnh cường giáp thường gây giảm cân khi tăng cảm giác ngon miệng, nhịp tim nhanh, mắt lồi và run, v.v
Cơ Chế Bệnh Sinh Của Tăng Huyết Áp Nguyên Phát, Thứ Phát
🔰 Có bằng chứng cho thấy một số người trẻ tuổi bị tăng huyết áp vô căn nguyên phát có cung lượng tim cao, nhịp tim tăng và sức cản ngoại biên bình thường, được gọi là tăng huyết áp đường biên giới. Tăng sức cản ngoại biên trong cao huyết áp nguyên phát chủ yếu là do hẹp cấu trúc của các động mạch nhỏ và tiểu động mạch, mặc dù việc giảm số lượng hoặc mật độ của mao mạch cũng có thể góp phần gây bệnh.
🔰 Mặt khác, nhiều cơ chế đã được đề xuất để giải thích cho sự gia tăng sức đề kháng ngoại biên trong tăng huyết áp thứ phát. Hầu hết các bằng chứng cho thấy rối loạn trong việc xử lý nước và muối của thận (đặc biệt là những bất thường trong hệ thống αngɪotensɪn renɪn nội tạng) hoặc bất thường của hệ thống thần kinh giao cảm. Các nhà khoa học cũng đề xuất rằng rối loạn chức năng nội mô và viêm mạch máu cũng có thể góp phần tăng sức đề kháng ngoại biên và tổn thương mạch máu trong tăng huyết áp thứ phát.
Chẩn Đoán Tăng Huyết Áp Nguyên Phát, Thứ Phát
Cách tốt nhất để xác định chính xác bệnh tăng huyết áp là đo huyết áp. Khi chỉ số cao hơn 140/90 mmHg trong 3 ngày liên tiếp thì gần như chắc chắn bạn bị cao huyết áp. Xét nghiệm máu, chức năng thận sẽ giúp chẩn đoán chính xác phân loại tăng huyết áp.
Thuốc Điều Trị Cao Huyết Áp Vô Căn Nguyên Phát, Thứ Phát
Hiện tại, bệnh nhân có thể sử dụng một số nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp hiệu quả bằng cơ chế chẹn kênh canxi, lợi tiểu, ức chế men chuyển hoặc ức chế angiotensin II.
Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng thuốc tây để giải quyết tình thế tạm thời và phải thật cẩn thận. Đặc biệt khi mắc nhiều bệnh kèm khác. Phụ thuộc thuốc tây một thời gian sẽ ảnh hưởng xấu đến chức năng gan và thận, đồng thời việc lạm dụng mỗi ngày, năm này qua năm khác sẽ làm xuất hiện rất nhiều tác dụng phụ đáng ngại cho cơ thể người bệnh.
Nếu bị tăng huyết áp thứ phát, việc loại bỏ nguồn gốc gây bệnh là bắt buộc.
② Thuốc Đông Y, Cây Thuốc Nam: An Toàn, Hiệu Quả
Các bài thuốc đông y, cây thuốc nam, thảo dược nên được sử dụng trong trường hợp huyết áp cao, vượt ngưỡng cho phép nhưng chưa gây tổn hại nhiều đến cơ thể. Lúc này, thay vì uống thuốc tây mỗi ngày, người bệnh nên tìm hiểu kết hợp sử dụng xen kẽ thêm một giải pháp thảo dược cũng đem lại hiệu quả giảm huyết áp tương đương.
Trong trường hợp người bệnh bị tác dụng phụ của thuốc tây, thì giải pháp này lại cực kỳ cần thiết hơn bao giờ hết.
Hướng Dẫn: Hiện nay, số lượng sản phẩm thảo dược được giới thiệu có công dụng hạ huyết áp cực kỳ nhiều. Người bệnh sẽ bị rối, không biết phải chọn mua sản phẩm nào. Chiến lược cứ mua thử nếu sai thì mua loại khác. Đây cũng là cách hay, nhưng chưa phải là hay nhất. Cách tốt nhất chính là dựa vào bằng chứng lâm sàng y khoa – cơ sở pháp lý được các Bác sĩ đầu ngành và Bộ Y Tế các nước công nhận.
Tình huống ca bệnh: Anh L. 39 tuổi mắc bệnh tăng huyết áp và rối loạn lipid máu. Trong lần đi khám gần nhất, bác sĩ kết luận anh bị tăng huyết áp vô căn. Anh ta khai báo không có triệu chứng khó chịu nào. Anh ấy chưa bao giờ dùng thuốc điều trị cao huyết áp. Công việc đòi hỏi anh phải tiếp xúc với rượu bia mỗi tuần 2-3 lần. Anh ấy đang dùng glucσsαmɪn và multɪvɪtαmɪn mỗi ngày.
Huyết áp của anh ta được đo một lần là 147/92 mmHg ở cánh tay trái khi ngồi. Khám sức khỏe không đáng kể ngoại trừ béo phì. EKG là không đáng kể. Anh cao 1m78, nặng 86kg. Kết quả công thức máu cho thấy:
Natri huyết thanh: 136 mEq / L (135 – 147 mEq / L);
Kali huyết thanh: 3,6 mEq / L (3,5 – 5 mEq / L);
Nitơ urê máu (BUN): 15 mg / dL (10 – 20 mg / dL);
Creatinin: 0,8 mg / dL (0,35 – 0,93 mg / dL);
Canxi: 9,4 mg / dL (8,8 – 10 mg / dL);
Cholesterol toàn phần: 284 mg / dL (<245 mg / dL);
và Đường huyết lúc đói: 92 mg / dL (70 đến 110 mg / dL).
Câu hỏi:📋 Bước 1: Đánh giá sơ bộ về tình trạng bệnh hiện tại của Anh L.: Dựa trên dữ liệu thông tin của Anh L. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp nào được đánh giá là hiệu quả và tốt nhất nên được lựa chọn để sử dụng trong trường hợp này?
Anh L. mới phát hiện bị mỡ máu cao và tăng huyết áp độ 1. Hiện tại, sức khỏe của anh khá tốt.
📋 Bước 2: Hướng điều trị đề nghị:
Công thức máu cho thấy bệnh nhân này chỉ bị dư thừa cholesterol, triglyceride. Đây là 2 tác nhân chính gây xơ vữa động mạch và nhồi máu cơ tim. May mắn là chức năng thận vẫn còn hoạt động tốt.
Cụ thể:
Đối với trường hợp này, cách tốt nhất nên là kết hợp thuốc tây và thảo dược điều trị song song trong thời gian 1 tháng đầu. Qua tháng thứ 2 và thứ 3, bệnh nhân sẽ chỉ cần sử dụng thảo dược.
Huyết áp cao: Vì hiện tại huyết áp của Anh L. mới chớm cao, nên có thể chưa nhất thiết phải dùng thuốc tây. Nếu cảm thấy lo lắng, anh T. có thể sử dụng αmlodɪpɪn liều nhẹ
Mỡ máu cao: Bệnh nhân này đang có chỉ số cholesterol và triglyceride khá cao, nên việc kết hợp thêm 1 viên thuốc hạ mỡ máu là cần thiết. Atσrvαstαtin hoặc rσsuvαstαtin có thể được cân nhắc sử dụng trong tình huống này.
Cách uống:
Thay vì dùng ngay thuốc tây liều cao để chữa trị tăng huyết áp ngay từ đầu, thì việc kết hợp sử dụng thảo dược để điều hòa huyết áp là một hướng đi cực kỳ phù hợp. Thảo Dược Hilomec là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.
✔️ Kết quả phản hồi của Anh L. sau 3 tháng điều trị:
Buổi sáng: Thảo dược Hilomec
Buổi trưa: 1 viên αtσrvαstαtin / rσsuvαstαtin (thuốc tây)
Buổi tối: Thảo dược Hilomec
Dự phòng: αmlσdɪpɪn (thuốc tây)
Sau 1 tháng thăm hỏi, Anh L. thông báo các chỉ số huyết áp đã bắt đầu có dấu hiệu hạ. Chỉ số trên đã hạ về mức 130 đến 145, chỉ số dưới đã hạ về mức 80 đến 92.
✔️ Định hướng 3 tháng kế tiếp:
Sau 3 tháng, Anh L. đã giảm được 4kg. Anh L. làm việc bình thường. Huyết áp tương đối ổn định, Anh L. đã ngưng αtσrvαstαtin, chỉ còn uống Thảo dược Hilomec mỗi ngày, còn αmlodɪpɪn thỉnh thoảng mới uống. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số cholesterol và triglyceride đã giảm.
Nếu kết quả duy trì khả quan, Anh L. cần tiếp tục thực hiện giảm cân. Sau đó, việc cân nhắc tiếp tục giảm liều thảo dược có thể được thực hiện ở những lần tái khám tiếp theo. Khi chỉ số cholesterol và triglyceride của Anh L. trở về ngưỡng an toàn, thì tối đa cần thêm 2-3 tháng nữa để bệnh được khôi phục hoàn toàn.
Dựa vào ca bệnh của Anh L., Bạn đọc cũng có thể áp dụng tương tự cho trường hợp của mình.
Nếu như bệnh nhẹ, mới mắc, chưa uống thuốc tây hoặc không thích uống thuốc tây, thì chỉ cần uống Thảo dược Hilomec là đủ.
Nếu như bệnh nặng, đã uống thuốc tây lâu năm, bạn muốn giảm bớt phụ thuộc thuốc tây, thì nên phân thành 2 giai đoạn: Giai đoạn kết hợp Thảo dược Hilomec song song và Giai đoạn giảm bớt phụ thuộc thuốc tây.
Nếu như ngoài cao huyết áp, bạn còn bị nhiều bệnh khác, bao gồm tiểu đường, mỡ máu cao và suy thận, v.v thì việc giảm bớt thuốc tây hạ huyết áp chỉ khả thi khi chỉ số đường huyết, chỉ số BMI và chỉ số độ lọc cầu thận đã trở về ngưỡng an toàn.