Thuốc Bôi Dị Ứng Xi Măng / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sdbd.edu.vn

Bị Dị Ứng Xi Măng Bôi Thuốc Gì? Cách Phòng Tránh Như Nào?

Tùy vào thời gian, tần suất tiếp xúc với xi măng mà mỗi người bị dị ứng lại có những mức độ khác nhau. Thông thường, tình trạng dị ứng sẽ được chia thành 3 cấp khác nhau cụ thể là:

– Viêm cấp: đây là cấp độ dị ứng nhẹ nhất đối với những người tiếp xúc không quá nhiều với xi măng. Biểu hiện của tình trạng này là xuất hiện những vết nổi sẩn cùng với mụn nước trên da. Đi cùng với đó là tình trạng ngứa khó chịu ở những vị trí nổi sẩn trong khoảng vài tuần đến vài tháng. Vùng da trực tiếp tiếp xúc với xi măng như đầu ngón tay bàn tay, bàn chân,… dần dày hơn.

Dị ứng xi măng làm sần da tay, bong tróc da tay

– Viêm bán cấp: đây là cấp độ trung bình, ở cấp độ này, vùng da tiếp xúc với xi măng chuyển màu đỏ và xuất hiện kết vảy. Những lớp vảy này sẽ sớm bong tróc ra tạo thành các mảng nhỏ làm lộ ra lớp da non nhẵn. Sau đó lớp da mới đó lại được phủ một lớp mới có màu nâu và tự bong ra sau vài ngày.

– Viêm mãn tính bội nhiễm: đây là tình trạng dị ứng xi măng đã cao nhất. Làn da trở nên sần sùi và khô ráp, xuất hiện nhiều vảy. Vùng da bị nhiễm dị ứng dễ bong tróc, nứt nẻ,có thể gây chảy máu. Nguy hiểm nhất chính là bề mặt da xuất hiện lở loét đi kèm với nước vàng hoặc mủ. Đó chính là những dấu hiệu về bội nhiễm nguy hiểm.

Để tránh tình trạng dị ứng xi măng ngày càng diễn biến xấu đi thì chúng ta cần phải có cách chữa trị kịp thời. Mà hiệu quả nhất chính là dùng thuốc. Hơn nữa, thuốc trị dị ứng xi măng không phải chỉ có một hai loại mà rất đa dạng với nhiều dạng khác nhau.

Thuốc bôi là loại thuốc phổ biến nhất trong việc điều trị dị ứng xi măng. Vì chúng có tiếp xúc trực tiếp với các vết thương cho nên dễ ngấm vào da, quá trình phục hồi nhanh chóng.

Bị dị ứng xi măng bôi thuốc gì? Thuốc bôi có chứa thành phần Corticoid

Phổ biến nhất chính là những loại thuốc bôi có thành phần Corticoid. Loại thuốc này có tác dụng giảm phù nề, sưng tấy, chống viêm nhiễm trên da. Ban đầu người bệnh thường được chỉ định sử dụng Corticoid dạng hồ nước hoặc gel để nhanh làm lành các tổn thương cũng như giúp vùng da nhanh khô lại sau đó mới bôi Corticoid dạng kem.

Một số loại thuốc có chứa thành phần Corticoid dùng để chữa dị ứng xi măng chính là Hydrocortisone, Dexamethasone fluocinolone, Betamethasone,…

Lưu ý, trước khi sử dụng những loại thuốc dạng kem bôi ngoài da thì chúng ta cần phải vệ sinh sạch vùng da bị tổn thương. Sau khi bôi thuốc xong cần phải rửa tay để tránh lây nhiễm sang các vùng da khác.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể sử dụng các loại kem dưỡng ẩm có chứa hàm lượng vitamin C và A để làm mềm, làm ẩm các vết chai sần hỗ trợ làm lành các vết thương nhanh hơn. Nếu tình trạng có nguy cơ bội nhiễm thì còn cần sử dụng các loại thuốc bôi có thành phần kháng sinh để ngăn ngừa khả năng nhiễm trùng máu cũng như nhiều biến chứng nguy hiểm.

Dị ứng xi măng uống thuốc gì? Uống thuốc kháng Histamin

Bên cạnh thuốc bôi thì thuốc uống chữa dị ứng xi măng cũng rất phổ biến. Thuốc uống phổ biến nhất chính là thuốc kháng Histamin. Histamin chính là một amin sinh học tham gia vào phản ứng viêm, đóng vai trò như một chất trung gian gây ngứa.

Do đó, để chữa dị ứng xi măng thì chúng ta cần sử dụng những loại thuốc kháng Histamin. Những loại thuốc này sẽ ức chế quá trình phóng thích Histamin giúp làm giảm ngay tình trạng ngứa, khó thở.

Một số loại thuốc kháng Histamin phổ biến chính là cetirizin, levocetirizin,…

Dị ứng xi măng chữa bằng thuốc gì? Tiêm K cort chữa dị ứng

Một số cách phòng tránh dị ứng xi măng

– Không tiếp xúc trực tiếp với xi măng mà cần sử dụng đồ bảo hộ như gang tay, ủng,…

– Sử dụng các loại máy móc như máy chà sàn, máy trộn bê tông,… để hạn chế mức độ tiếp xúc trực tiếp với xi măng.

– Rửa sạch tay ngay sau khi tiếp xúc với xi măng.

– Sử dụng các loại thuốc chữa trị kịp thời khi phát hiện bị dị ứng.

– Thời gian chữa trị thì không nên tiếp xúc với xi măng nữa, tránh các tác nhân gây dị ứng khác.

Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Chữa Dị Ứng Xi Măng

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CHỮA DỊ ỨNG XI MĂNG

Tất cả các loại thuốc(ngâm, bôi và uống) đều dùng vào buổi tối sau khi nghỉ làm để vừa dễ nhớ,không ảnh hưởng đến công việc và không hao phí thuốc,trường hợp quá nặng có thể bôi thêm 1 lần vào giờ nghỉ trưa,trường hợp nghi bị bội nhiễm Nâm có thêm thuốc uống thì dùng theo hướng dẫn riêng

Tối đầu tiên :bước 1-Ngâm thuốc bột màu Vàng à bước 2- Bôi thuốc Cream màu Xanh à bước 3-Uống thuốc Cetirizin 10 mg à 4- Đi ngủ. (Có một số bênh nhân được chỉ định uống ,bôi thêm thuốc khác sẽ có hướng dẫn bổ sung kèm theo )…

Tối tiếp theo -Các bước như tối đầu chỉ có đổi thuốc bôi từ màuXanh sang màu Vàng,tối sau nữa lại bôi màu Xanh (xen kẽ nhau), cũng có thể bôi 2 tối liền màu Xanh với 1 tối màu Vàng(hoặc ngược lại).

CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUÔC CỤ THỂ NHƯ SAU

Buổi tối sau khi ăn uống tắm rửa ,chuẩn bị 1 chậu sạch sao cho ngâm đủ 2 bàn tay hoặc chân,cắt và cho cả gói thuốc bột màu vàng ngâm với nước nóng già (để tan thuốc),pha thêm nước đun sôi đẻ nguội cho nhiệt độ phù hợp để ngâm với lượng nước đủ ngập 2 bàn tay-ở những vị trí ko ngâm được có thể dùng gạc để đắp,hoặc rửa nhẹ nhiều lần cũng bằng chậu nước để ngâm trên hoặc pha riêng đặc hơn

Thời gian ngâm ít nhất 30 phút,trong quá trình ngâm thỉnh thoảng khoắng chậu nước lên,dùng 2 tay chà xát nhẹ nhàng lẫn nhau mục đích để thuốc ngấm và “trục” được các chất đôc đã ngấm sau trong da

Khi ngâm xong để nguyên các váng vàng trên da không lau để tay khô tự nhiên rồi bôi thuốc Cream màu XANH hoặc Cream màu VÀNG( theo phương pháp bôi xen kẽ)

(Nếu trong túi thuốc có nhiều gói thuốc ngâm thì ngâm mỗi gói cách nhau 3,4 ngày, mỗi gói ngâm 1 lần vào buổi tối -nếu tận dụng có thể ngâm thêm 1 lần nữa nếu thấy nước vẫn sạch)

a.Loại Cream màu XANH. Đây là thuốc đặc trị dị ứng xi măng

: Cẩn thận cắt bỏ 2 lớp nilon ngoài cùng để đến lớp trong cùng đựng thuốc ,dùng kéo hoặc dao sắc cắt góc túi 1 lát tạo thành 1 lỗ nhỏ vừa đủ sao cho nặn được thuốc ra như nặn Cream đánh răng,nặn trực tiếp thuốc lên mu bàn tay,bôi 1 lượng thuốc mỏng vừa đủ lên vùng da bị tổn thương,xong phải gấp ngay mép túi vừa cắt lại dùng kẹp kẹp chặt không cho không khí lọt vào sẽ làm hỏng thuốc

b Loại Cream màu Vàng. .Đây là loại kháng Nấm,khuẩn…phổ rông… điều trị phối hợp với loại Cream màu Xanh

: Như loại Cream màu Xanh nhưng bôi xen kẽ nhau( nghĩa là tối nay bôi loại Xanh thì tối mai bôi loại vàng,hoặc bôi 2 tối loại Xanh rồi 1 tối loại Vàng ( hoặc ngược lại -miễn là ko bôi 2 loại lẫn với nhau cùng 1 thời điểm)

Ghi chú thêm:Loại Cream màu Vàng này dùng phối hợp với loại thuốc ngâm có tác dụng nhanh với các trường hợp mẩn ngứa thông thường,sẩn ngứa chưa rõ nguyên nhân,zona thần kinh giai đoạn đầu, hôi chân,hôi nách …)

* Cetirizin 10mg – 1 vỉ ( 10 v) đây là thuốc tây y thông dụng uống kết hợp để kháng Histamin,cắt cơn ngứa- chỉ uống vào buổi tối trước khi đi ngủ (có tờ giấy hướng dẫn sử dụng bọc lấy vỉ thuốc )

* Triamcinolon 4mg – chỉ dành cho những bệnh nhân có mụn nước ngứa dưới da(có tờ giấy hướng dẫn sử dụng kèm theo- bọc lấy vỉ thuốc )

1.Các vùng da nhạy cảm như vùng mặt,cổ cần yếu tố mỹ quan thì chỉ bôi thuốc Cream màu Vàng hoặc dùng thuốc Vàng pha với nước để rửa nhẹ nhiều lần,không bôi loại Cream màu Xanh vì loại này mạnh,khỏi nhanh có thể để lại sẹo

Trường hợp bôi thấy da ửng đỏ, ran rát là da bị kích ứng phải dừng bôi,sau vài ngày có thể tiếp tục bôi với lượng ít hơn,thưa hơn

Loại Cream màu Vàng dùng kết hợp với dùng thuốc bột màu Vàng( ngâm,rửa) còn có hiệu nghiệm với các bệnh sẩn ngứa thông thường,zona thần kinh,nước ăn chân,thủy đậu và các loại ngứa chưa rõ nguyên nhân…hôi chân,hôi nách

2. Không dùng đồng thời thuốc của chúng tôi với các loại thuốc khác trừ những loại như :Xi ro tiêu độc,Boganic,có thể dùng thêm vitamin E,C,PP rau quả tươi,nước ép rau má,bột sắn dây,có thể đẽo vỏ cây Hoàng bá nam ( núc nác) nấu nước ngâm cũng có tác dụng tốt cả với các trường hợp ngứa thông thường

3. Phần lớn bệnh nhân ôm bệnh từ lâu,dùng thuốc của chúng tôi có thể thấy hiệu quả rất nhanh chỉ sau 1,2 lần bôi-đó là tín hiệu tốt( đông y gọi là ” phải mặt”) nhưng cần phải có thời gian để thuốc phát huy tác dụng,để cơ thể thích nghi dần với môi trường xi măng.Mặt khác bệnh nhân vừa điều trị vừa đi làm tức là hàng ngày vẫn tiếp xúc,dung nạp tác nhân gây dị ứng nên bệnh sẽ từ từ thuyên giảm,ko nên bỏ dở nửa chừng chuyển sang thuôc khác khi chưa hết liều thuốc đã mua

4.Phương pháp điều trị của chúng tôi khác biệt với điều trị thông thường là khi bệnh nhân thấy gần khỏi thì ko phải tập trung chữa cho khỏi nhanh mà lại bôi thưa ra ,ít đi…mục đích giúp cơ thể quen dần với việc ko có thuốc,đồng thời huy động khả năng “tự chữa bệnh” của cơ thể… tóm lại là ko được dừng thuốc đột ngột… bệnh sẽ khỏi lúc nào ko biết..lâu lâu có thể bôi nhắc lại

5.Bệnh nhân bị dị ứng xi măng là người có cơ địa dị ứng cho nên không ăn nhiều( trong 1 bữa) các thức ăn đồ uống lạ,thức ăn giàu protein như thịt chó,các loại hải sản tươi.,tiết canh,nội tạng động vật,nhộng tằm (nói tóm lại là ko phải kiêng kị tuyệt đối các thức ăn trên mà là ăn uống có chừng mực …luôn nhớ mình là người có cơ địa dị ứng ,thực hiện được điều này còn giúp bệnh nhân phòng ngừa bệnh Gút,mỡ máu v v…

6.Không nên tham gia giết mổ gia súc, gia cầm, tôm,cá, (tiếp xúc với thịt sống nhiều),nên kiêng cải táng ,khâm liệm, nên tránh tiếp xúc nhiều với khói bụi,hoá chất,phấn hoa,lông da chó mèo…

7.Hạn chể tối đa tiếp xúc với bột giặt,xà phòng,chất tẩy rửa..phải khắc phục thói quen rửa tay qua loa (khi giải lao)vì như thế càng làm cho xi măng hòa tan ngấm sâu thêm vào chúng tôi nên đã ko rửa thì thôi mà rửa thì rửa thật sạch ( ngâm nước mưa càng tốt , hoặc nước chanh ,quất pha loãng),giữ chân tay sạch sẽ khô ráo để tránh nhiễm thêm các bệnh ngoài da khác

8.Thuốc ko độc qua đường tiêu hoá, khi bị dây vào miệng chỉ cần súc miệng vài lần( hết đăng đắng) là được, chẳng may bị vào mắt ko được dụi mà phải rửa mắt bàng nước sôi để nguội tránh kích ứng, nếu có dấu hiệu xấu cần phải gặp bác sĩ đẻ thăm khám trực tiếp

9.Thuốc chưa dùng đến nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh ( được 6 tháng)

10..Trong quá trình điều trị có thắc mắc xin gọi Đỗ Văn Thanh 0984058100 -0947037049 /có thể trao đổi,gửi ảnh qua email dovanthanh5@gmail.com ( ảnh phải ghi rõ họ tên) hoặc nhắn tin ,viết lên dòng thời gian trên facebook…-tk Đỗ Văn Thanh à hoặc sử dụng các ứng dụng của Facebook như Messenger hoặc Zalo ( sđt 0947037049) để liên lạc,trao đổi – nên thực hiện vào buổi tối, vừa hiệu quả vì có hình ảnh,đỡ tốn tiền điện thoại nhất là những người đang ở nước ngoài-

============ Xembài giới thiệu ở các trang sau =====================

Dị Ứng Xi Măng: Căn Bệnh Thường Gặp Ở Các Công Nhân

Xi măng là một loại vật liệu xây dựng có tính chất kết dính, được dùng làm vật liệu xây dựng. Khi tiếp xúc với nước, chúng sẽ hình thành phản ứng thủy hóa, tạo thành hồ xi măng. Chính vì tính chất kết dính trên, xi măng được dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu đường…

Các trường hợp dị ứng xi măng (còn được gọi là viêm da tiếp xúc với xi măng) đầu tiên được xuất hiện vào năm 1908, 1925 – thời điểm xây dựng hệ thống tàu địa ngầm ở London và Paris. Về sau, triệu chứng dị ứng xi măng ngày càng phổ biến hơn ở những nước có ngành công nghiệp xi măng phát triển.

Dị ứng xi măng là một dạng viêm da tiếp xúc xuất hiện khi cơ thể tiếp xúc với xi măng trong thời gian dài (3 tháng – 1 năm). Yếu tố gây dị ứng chủ yếu là Crom hóa trị 6 có trong xi măng.

Hầu hết những người bị dị ứng xi măng là công nhân thuộc nhóm ngành xây dựng, rải đều các quốc gia trên thế giới: Phần Lan (6.8%), Thụy Điển, Hà Lan, Đan Mạch (15,5%)… Tại Việt Nam, tỉ lệ người thuộc nhóm ngành xây dựng cũng rất cao (khoảng 53.69%), trong đó tỉ lệ người bị dị ứng xi măng lên đến 31.28%.

II. Cơ chế dị ứng xi măng

Khi da tiếp xúc với hợp chất crom hóa trị VI có trong hỗn hợp xi măng và nước trong một thời gian dài, hệ miễn dịch sẽ dần hình thành các kháng thể chống lại hóa chất trên, gây phản ứng quá mẫn như: ngứa, nổi mẩn, dị ứng,..

Các phản ứng quá mẫn thường xuất hiện muộn do các tế bào lympho (tế bào miễn dịch) đặc hiệu lưu thông đầy đủ qua tuần hoàn, máu và bạch huyết. Điều này lý giải tại sao dị ứng chỉ xuất hiện chủ yếu ở đối tượng công nhân xây dựng mà không phải là người thỉnh thoảng mới tiếp xúc với xi măng.

Dị ứng xi măng là tình trạng da bị viêm do tiếp xúc với xi măng trong một thời gian dài, bệnh có thể tự khỏi nếu như ngưng tiếp xúc với chúng.

III. Triệu chứng dị ứng xi măng

Người bị dị ứng xi măng sẽ xuất hiện những triệu chứng từ nhẹ như: ngứa da, khô da, da bong tróc, nổi sẩn đỏ rạn nứt, sừng hóa cho đến lở loét bội nhiễm nghiêm trọng. Quá trình dị ứng – viêm da do xi măng diễn ra theo 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (viêm cấp): Da nổi sẩn, mụn nước kèm theo triệu chứng ngứa trong vòng vài tuần hoặc nhiều tháng liền. Da trở nên dày hơn.

Giai đoạn 2 (viêm bán cấp): Da xuất tiết trên nền đỏ, có vảy. Sau một thời gian, vảy bong ra thành từng mảng nhỏ, để lộ lớp da nhẵn. Sau đó, da lại tiếp tục được phủ một lớp xuất tiết mới màu nâu, tự bong ra sau vài ngày.

Giai đoạn 3 (viêm mạn tính bội nhiễm): Da khô, vảy nổi sần sùi và bong tróc, da nứt nẻ, chảy máu. Nếu như quan sát bề mặt da khu vực bị lở loét thấy có nước vàng hoặc nước mủ thì đây chính là dấu hiệu của bội nhiễm.

Dị ứng xi măng thường xuất hiện ở các vị trí như đầu ngón tay, mu bàn tay, chân, lòng bàn chân, đầu gối. Dị ứng xi măng có thể bùng phát khi bạn tiếp xúc với xi măng và thuyên giảm khi ngừng tiếp xúc.

Ngoài phản ứng trên da, tiếp xúc với xi măng thường xuyên mà không có đồ bảo hộ có thể gây kích ứng niêm mạc mũi, họng gây ngạt thở, khó thở, tăng nguy cô mắc bệnh hen suyễn.

Chà nhám, mài, hoặc cắt bê tông cũng có thể làm giải phóng một lượng lớn bụi có chứa hàm lượng silica tinh thể cao. Phơi nhiễm kéo dài hoặc lặp đi lặp lại có thể dẫn đến một bệnh gọi là bụi phổi silic. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên hệ giữa phơi nhiễm silica tinh thể và ung thư phổi.

Ai có nguy cơ bị dị ứng xi măng? IV. Điều trị dị ứng xi măng như thế nào?

Dị ứng xi măng có thể không bùng phát nếu bạn không tiếp xúc với chúng. Tuy nhiên, vì đặc thù nghề nghiệp nên điều trên dường như là bất khả thi cho nhiều đối tượng công nhân xây dựng, công nhân nhà máy xi măng. Do đó, mục tiêu điều trị tập trung vào việc giảm triệu chứng tiêu cực lên da như ngứa, lở loét.

Một số loại thuốc được dùng trong điều trị dị ứng xi măng đó là:

1. Tiêm K – cort (Triamcinolon, Sivkort, Kafencort)

Thuốc có công dụng giảm ngứa, tuy nhiên hiệu quả dùng thuốc giảm dần đều so với những lần dùng thuốc trước đó. Thuốc có thể gây một số tác dụng phụ như bội nhiễm, teo cơ…

2. Thuốc uống

Người bệnh có thể được chỉ định một số loại thuốc kháng histamin để giảm các phản ứng dị ứng trên cơ thể. Một số thuốc thuộc nhóm trên được dùng phổ biến như KetofHEXAL. Trong 3 ngày đầu, dùng mỗi ngày một viện, những ngày sau dùng 2 viên, uống liên tục trong vòng 1 – 2 tháng.

3. Thuốc bôi da

Để tăng hiệu quả điều trị, người bệnh sẽ được chỉ định thuốc làm bạt sừng, thuốc kháng nấm, kháng sinh, các loại kem dưỡng da. Lưu ý chỉ được phép bôi thuốc lên da khi đã vệ sinh da sạch sẽ.

V. Cách phòng tránh dị ứng xi măng 1. Mặc đồ bảo hộ lao động

Mang ủng cao, găng tay chống kiềm, m ặc quần yếm có áo dài tay và quần dài, bỏ quần bên trong ủng và dán keo lại để tránh vữa rơi vào bên trong.

Đeo kính râm hoặc kính bảo hộ để tránh bụi bay vào mắt khi tiếp xúc với bụi xi măng.

Làm sạch găng tay sau khi sử dụng. Đặt găng tay sạch và khô vào túi bảo quản bằng nhựa và bảo quản chúng ở nơi khô ráo, thoáng mát.

2. Vệ sinh sau lao động

Rửa sạch tay, chân bằng xà phòng trung tính hoặc có độ PH thấp ngay sau khi làm việc với xi măng.

Thay quần áo bị ướt sau khi tiếp xúc với xi măng.

Không nên dùng mỗi kem bảo vệ vì nhữ ng sản phẩm này không hiệu quả trong việc bảo vệ da khỏi tác động tiêu cực của xi măng.

3. Thận trọng khi lao động

Khi quỳ trên xi măng ướt, sử dụng đầu gối không thấm nước hoặc đầu gối khô để ngăn đầu gối tiếp xúc với xi măng.

4. Áp dụng biện pháp chăm sóc da

Dùng dung dịch axit nhẹ như giấm pha loãng để trung hòa dư lượng xút của xi măng trên da.

Không sử dụng lanolin, thạch dầu mỏ hoặc các sản phẩm làm mềm da khác vì những chất này có thể làm tăng khả năng hấp thụ các chất gây kích ứng da. Các sản phẩm làm mềm da cũng không nên được sử dụng để điều trị bỏng xi măng.

ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp điều trị y khoa.

Những Mẹo Chữa Dị Ứng Xi Măng Cần Biết Để Điều Trị Ngay

Trong dân gian, hiện tượng dị ứng xi măng được gọi là xi măng “ăn”, chứng viêm da tiếp xúc này thường xuất hiện tại vùng da tiếp xúc với xi măng sau một thời gian dài từ khoảng 3 tháng đến 1 năm. Những đối tượng thường xuyên phải tiêp xúc với xi măng như thợ hồ, công nhân xây dựng, kỹ sư,…là đối tượng dễ mắc dị ứng xi măng nhất.

1. Cơ chế dị ứng xi măng

Nguyên nhân gây dị ứng xi măng chủ yếu là do thành phần Clinke. Phản ứng hydrat hóa của khoáng belit, alit,…với nước xảy ra khi xi măng gặp mồ hôi hoặc nước. Ca(OH)2 được giải phóng trong phản ứng hydrat hóa vốn là một chất kiềm mạnh sẽ làm tăng khả năng ăn mòn da, làm thủng da nên sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm dễ dàng xâm nhập và gây nên các bệnh viêm da.

Các oxit axit trong xi măng là dị nguyên gây kích ứng da. Cụ thể, khi da tiếp xúc với dị nguyên này thì hệ miễn dịch sẽ hình thành kháng thể chống lại chất độc, quá trình này làm xuất hiện các histamin gây ngứa, dị ứng, nổi mề đay,…

2. Triệu chứng dị ứng xi măng

Triệu chứng dị ứng xi măng sẽ xuất hiện sau khi người bệnh tiếp xúc với xi măng liên tục trong một khoảng thời gian dài, nhanh nhất là 1 – 2 tuần, chậm thì khoảng 3 tháng – 1 năm. Tùy vào cơ địa và mức độ tiếp xúc mà các triệu chứng sẽ có biểu hiện nặng hay nhẹ rất khác nhau, tuy nhiên biểu hiện dị ứng xi măng cơ bản là:

Các nốt mẩn đỏ hoặc mụn nước kèo theo triệu chứng ngứa ngáy xuất hiện ở một số vùng da đặc trưng như đầu ngón tay/chân, lòng bàn tay/chân, bắp chân,…đây là biểu hiện 12% viêm cấp tính.

Sự xuất hiện của các mảng vẩy ngứa ngáy, tiết dịch trên nền đỏ, nhẵn da, dày da. Hiện tượng này là 30% biểu hiện viêm da cấp tính.

Hơn 58% dấu hiệu viêm da mãn tính, cũng là triệu chứng nghiêm trọng nhất khi da bị khô, nứt rạn, bong vảy,…một số trường hợp với lở loét, bội nhiễm, có mủ, chảy nước vàng.

Cách chữa trị bệnh dị ứng xi măng

Thông thường, dị ứng xi măng không cần phải điều trị và triệu chứng sẽ biến mất nếu như ngừng tiếp xúc với xi măng. Nhưng trong một số trường hợp khi triệu chứng không biến mất, tiến triển nặng hơn thì cần được điều trị hợp lý bằng một số biện pháp.

1. Thuốc tây y chữa dị ứng xi măng

Thuốc uống chữa dị ứng xi măng thường được dùng là KetofHEXAN. Đây là thuốc ức chế histamin – chất gây dị ứng nên cải thiện được triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ do dị ứng gây ra. Liều dùng tham khảo là uống mỗi ngày 1 viên trong 3 ngày đầu tiên, uống 2 viên mỗi ngày trong các ngày tiếp theo và uống liên tục trong vòng 1 – 2 tháng.

Tiêm K-cort như Pharmacort, Triamvirgi, Triamcinolon,…được tiêm để làm giảm ngứa có tác dụng khá lâu dài (trong khoảng 5 – 6 tháng). Nhưng thuốc này chỉ có hiệu quả trong lần đầu tiên, về sau dần mất tác dụng. Việc tiêm thuốc nên được bác sĩ có chuyên môn chỉ định và thực hiện bởi người có chuyên môn.

Lưu ý là việc sử dụng những loại thuốc tây y nên được thăm khám và chỉ định từ bác sĩ có chuyên môn. Không nên tự ý sử dụng vì một số thuốc kể trên có thể gây nên tác dụng phụ là buồn ngủ, suy nhược cơ thể, teo cơ, bội nhiễm,…nếu như lạm dụng trong thời gian dài.

2. Đông tây y kết hợp chữa dị ứng xi măng

Một cách khác để chữa dị ứng xi măng hiệu quả nhưng giảm tránh được tác dụng phụ của tân dược là kết hợp giữa đông y và tây y. Sau khi nghỉ làm, người bệnh hãy bôi cao đông y từ vỏ cây hoàng bá, sau khi sắc ký loại bỏ chất màu đen và cô đặc lại. Công dụng của cao là chống dị ứng, loại bỏ chất kiềm còn sót lại trên da sau khi tắm rửa.

Đồng thời, uống thêm thuốc chống dị ứng Cetirizin 10 mg mỗi ngày 1 viên trong liên vài ngày. Bên cạnh đó, người có cơ địa dị ứng xi măng nên có biện pháp bảo hộ hiệu quả khi phải tiếp xúc với xi măng như đeo khẩu trang hoặc găng tay. Tốt nhất hãy hạn chế tiếp xúc trực tiếp với xi măng để giảm nguy cơ dị ứng.

Dị Ứng Xi Măng Là Gì, Có Trị Được Không? Cách Điều Trị Thế Nào?

Dị ứng xi măng (hay xi măng “ăn tay”) là hiện tượng da tay thường xuyên tiếp xúc với xi măng gây ra hiện tượng viêm da cơ địa.

Đây là tình trạng thường gặp ở những người công nhận xây dựng, do thường xuyên phải tiếp xúc với vôi, vữa, xi măng.

Tình trạng di ứng này thường xảy ra ở những vị tí như bàn tay, ngón tay, lòng bàn tay, bàn chân, ngón chân, lòng bàn chân. Đó là những nơi tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu xây dựng, cụ thể là xi măng nên dễ gây dị ứng.

Thông thường, hiện tượng này sẽ bắt đầu xảy ra khi người bệnh tiếp xúc với xi măng từ 3 tháng – 1 năm. Đặc biệt, với những người liên tục tiếp xúc với xi măng thì khả năng bị bệnh càng cao.

Sở dĩ có hiện tượng dị ứng xi măng là do trong xi măng có thành phần Clinke. Đây là chất có thể xảy ra phản ứng hydrat hóa khi gặp nước.

Phản nứng này sẽ phóng Ca(OH)2 – một chất kiềm rất mạnh có khả năng ăn mòn hoặc làm thủng da. Khi da bị ăn mòn, các nấm, vi khuẩn từ bên ngoài sẽ có cơ hội xâm nhập vào và gây các bệnh lí tiếp xúc da.

Ngoài ra, trong khi xi măng kết hợp với nước tạo ra ocid aid. Chất này cũng có thể gây kích ứng da và tạo nên những tổn thương.

Đó là khi cơ thể hình thành kháng thể phán ứng với các hóa chất độc và tạo nên histamin từ đó gây ra các triệu chứng viêm da.

Dấu hiệu nhận biết dị ứng xi măng

Biểu hiện dị ứng tương đối dễ dàng vì nó có những triệu chứng tương tự như viêm da cơ địa. Tuy nhiên, trường hợp này chỉ xảy ra ở những người thường xuyên tiếp xúc với xi măng.

Theo đó, khi bị dị ứng với xi măng, người bệnh sẽ có những biểu hiện ngoài da rất dễ nhận biết.

Khi bị dị ứng xi măng, các bạn sẽ thấy biểu hiện như:

Với người bị viêm da cấp tính: Các nốt mẩn đó trên da bắt đầu xuất hiện gây ngứa ngáy khó chịu. Dấu hiệu này thường gặp 12% các biểu hiện.

Với người viêm da bán cấp: Gặp 30% các biểu hiện như trên da bắt đầu xuất hiện các vảy ngứa, các lớp da dày lên, có thể xuất tiết trên nền vảy đó ngây ngứa.

Với người viêm da mãn tính: Thường gặp 58% biểu hiện viêm da do dị ứng xi măng. Các dấu hiệu thường gặp là da bắt đầu có tình trạng khô, các vảy bị bong ra. Ngoài ra, ở những vùng da bị nhiễm bệnh còn có hiện tượng rạn nứt gây đau nhức.

Cách điều trị dị ứng xi măng hiệu quả

Cơ bản, với những người bị viêm da thì thời gian chuyển sang giai đoạn mãn tính khá nhanh. Nếu không có biện pháp sớm, tình trạng viêm nhiễm nặng gây bong tróc, nứt da xuất hiện sẽ làm người bệnh vô cùng khó chịu.

Do đó, người bệnh cần tìm biện pháp chữa bệnh dị ứng này từ sớm.

Dị ứng xi măng chữa bằng thuốc gì?

Trong điều kiện không còn cách nào khác, bắt buộc phải tiếp xúc với xi măng và vị dị ứng thì người bệnh cần tìm các biện pháp điều trị.

Người bệnh cần dùng thuốc uống, thuốc bôi theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để việc chữa trị có kết quả.

Dị ứng xi măng bôi thuốc gì?

Đây là cách trị dị ứng xi măng tại nhà bạn có thể tự thực hiện. Công dụng của những loại thuốc bôi là làm dịu nhanh những cơn ngứa, nóng ra khó chịu do dị ứng gây ra.

Theo đó, các loại thuốc mỡ dạng bôi có thể được sử dụng như: kem làm ẩm, kháng sinh, thuốc chứa Corticoid.

Công dụng:

Làm giảm nhanh những cơn ngứa ngáy khó chịu;

Diệt bỏ nấm, các loại diệt vi khuẩn và virus;

Hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa do xi măng giai đoạn cấp tính.

Cách sử dụng:

Lấy một ít thuốc ra đầu ngón tay rồi thoa lên vùng da bị tổn thương.

Chú ý bôi nhẹ nhàng một lớp kem mỏng. Mỗi ngày có thể thực hiện 2 – 3 lần (tùy vào loại kem).

Chú ý: Hãy vệ sinh thật sạch tay và vùng da bị dị ứng bằng nước ấm, sau đó lau khô bằng khăn mềm và sạch.

Dị ứng xi măng uống thuốc gì?

Thuốc uống thường sử dụng cho trường hợp viêm da ở mức độ bán cấp, hoặc mãn tính. Loại thuốc uống được sử dụng phổ biến nhất là Ketofhexal – một loại kháng sinh Histamin.

Công dụng:

Giảm những cơn ngứa do dị ứng nhanh chóng, hiệu quả;

Gây Ức chế sản sinh chất gây dị ứng;

Diệt nấm, vi khuẩn gây bệnh;

Điều trị viêm da cơ địa.

Liều dùng: Dùng Ketofhexal theo chỉ dẫn của bác sĩ.

3 ngày đầu tiên dùng mỗi ngày 1 viên sau ăn

Sau đó, mỗi ngày dùng 2 viên.

Duy trì uống thuốc trong 1 – 2 tuần.

Chú ý:

Người bệnh cũng có thể sử dụng một số loại thuốc uống khác như: Chopheniramin, Cetirizin, Loratadin

Các loại thuốc uống thường gây tác dụng phụ nên cần dùng liều chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, nếu gặp phản ứng vì bất thường khi uống cần đến bệnh viện để được xử lí.

Chữa dị ứng xi măng bằng thuốc tiêm

Với những người bị bệnh nặng đã đến giai đoạn mãn tính thì sẽ được chỉ định định tiêm thuốc khi dùng thuốc uống và thuốc bôi không mang lại hiệu quả.

Các loại thuốc tiêm thường được sử dụng gồm Triamcinolon, Kafencort hay Sivkort

Công dụng:

Giảm ngứa, giảm viêm loét một cách nhanh chóng, hiệu quả chỉ trong lần tiêm đầu tiên;

Thuốc sẽ có hiệu quả nhất vào lần đầu sử dụng, từ những lần sau, tác dụng của thuốc sẽ giảm dần.

Điều trị dị ứng xi măng ở cấp độ nặng.

Liều dùng: Mỗi lần tiêm 1 liều theo chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý:

Chỉ dùng thuốc tiêm trong trường hợp di ứng xi măng ở mức độ nặng.

Thuốc tiêm có thể gây ra những tác dụng phụ như teo cơ, bội nhiễm, làm suy giảm miễn dịch,… Vì thế, người bệnh cần tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ.

Kết hợp tiêm thuốc với thuốc bôi ngoài da để giám ngứa và làm dịu da.

Dị ứng xi măng và cách chữa Đông – Tây y kết hợp

Cao bôi từ cây hoàng bá là một trong những thuốc Đông y mang lại hiệu quả giám ngứa, làm dịu da, giúp làm lành vết thương hiệu quả.

Chính vì thế, điều trị viêm da cơ địa do dị ứng xi măng còn có thể áp dụng cách kết hợp biện pháp của Đông y và Tây y.

Theo đó, người bệnh có thể vừa sử dụng thuốc uống, hoặc thuốc tiêm của tây y, vừa sử dụng kem bôi từ các hoàng bá của Đông y để chữa bệnh.

Kem bôi này được bào chế từ thảo dược tự nhiên nên rất lành tính, không gây bất cứ một tác dụng phụ nào.

Ngay sau khi kết thúc buổi làm việc ở công trường, người bệnh hãy rửa tay chân thật sạch, lau khô rồi bôi một lớp kem hoàng bá.

Thực hiện ngày 3 lần sáng, trưa và tối sẽ có tác dụng rất tốt. Đặc biệt, loại kem bôi này có giá thành rất rẻ, chỉ 5.000 VNĐ – 10.000 VNĐ.

Cách phòng tránh dị ứng xi măng hiệu quả

Bị dị ứng xi măng gây nên những ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống. Nhiều người bệnh nặng có thể làm mất vân tay, từ đó khiến việc đi làm giấy tờ trở nên khó khăn.

Chính vì thế, thay vì sống chung với bệnh thì hãy chủ động tìm cách phòng tránh để không gặp tình trạng dị ứng.

Để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh, bạn hãy thực hiện những biện pháp sau:

Không quên đồ bảo hộ lao động: Để tránh có thể tiếp xúc trực tiếp với xi măng cát bụi thì khi làm việc, hãy trang bị đồ bảo hộ thật cẩn thận. Những kính râm, gang tay, ủng, quần áo bảo hộ, mũ là đồ không thể thiếu của một người công nhân xây dựng.

Công tác vệ sinh: Ngay sau khi xong việc ở công trường, hãy rửa chân tay thật sạch bằng xà phòng có nồng độ pH thấp để vừa diệt khuẩn, vừa không bị oxy hóa. Ngoài ra, với quần áo bị bẩn hoặc ướt, cần thay đồ mới.

Cẩn trọng trong lúc làm việc: Trong khi làm việc cũng cần hết sức lưu ý, tránh để xi măng, vôi vữa dính trực tiếp vào da, đặc biệt là xi măng đã trộn ướt.

Kết hợp chăm sóc da: Chuẩn bị sẵn một số loại kem bôi, kem dưỡng da giúp làm ẩm, làm mềm và chăm sóc da để tránh tình trạng da khô, nứt nẻ.

Có thể nói, hiện tượng dị ứng xi măng rất thường gặp, gây ngứa ngáy, khó chịu. Vì thế, cần có những biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời để không bị căn bệnh này làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.

Tin khác