Sắt là một trong những chất khoáng rất quan trọng đối với cơ thể. Nó là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho máu có màu đỏ; có vai trò vận chuyển ôxy trong máu đến với các mô trong cơ thể. Sắt cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ vân, có tác dụng dự trữ ôxy cho hoạt động của cơ vân, chúng sẽ kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ. Ngoài ra, sắt còn là thành phần cấu tạo của một số loại protein và enzym, có vai trò trong quá trình giải phóng năng lượng khi ôxy hóa các chất dinh dưỡng và ATP (phân tử mang năng lượng).
Hậu quả cần lưu ý của thiếu sắt là thiếu máu thiếu sắt, làm cho số lượng hồng cầu giảm, thường dẫn đến mệt mỏi, trí nhớ kém, chóng mặt, da nhợt nhạt hoặc khó thở…
Ở nước ta, thiếu máu do thiếu chất sắt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Thiếu máu giảm khả năng tập trung học tập, trẻ thiếu máu sẽ thiếu năng lượng cho việc học tập, vui chơi ảnh hưởng tới kết quả học tập và phát triển trí tuệ. Ở phụ nữ, làm gia tăng nguy cơ tử vong thai phụ và trẻ em sinh ra có nguy cơ mắc bệnh cao, yếu ớt, chậm phát triển.
Kẽm, sắt và canxi là những khoáng chất có vai trò thiết yếu đối với sức khỏe của phụ nữ mang thai.
Mới thai nghén tháng đầu tiên, chị Huỳnh Ngọc Phương Hân (25 tuổi- Quận I) đã tìm đặt mua những khoáng chất bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể như sắt, kẽm, canxi,… Chị cho biết, trước khi mang bầu, chị đã tìm hiểu kỹ chế độ ăn uống, các loại thuốc cần thiết cho phụ nữ có thai. Do vậy, chị đã nhờ người thân ở nước ngoài mua hộp viên kẽm, sắt và canxi để phục vụ quá trình mang bầu.
Qua 2 tuần uống kẽm, sắt và canxi theo chỉ dẫn trên bìa hộp, cơ thể chị Phương Hân không hề có sự thay đổi gì. Thậm chí, chị cũng không rõ nó đã có tác dụng vào cơ thể chị và bào thai hay chưa (?). Bên cạnh đó, chị cũng lo sợ nguy cơ xảy ra khi tự ý uống thuốc. Chị tâm sự: “Mình khá phân vân về việc uống thuốc như vậy có đảm bảo an toàn. Có lẽ, sau đợt này, mình sẽ đến bệnh viện phụ sản khám và xin ý kiến của bác sĩ về vấn đề bổ sung các khoáng chất”.
Chị Khánh Diệp (28 tuổi- Gò Vấp) từng được một phen hú hồn khi tự mua sắt, kẽm và canxi về uống. Chị cho hay, chị bắt đầu bổ sung khoáng chất ở tuần thai thứ 8. 2 tháng sau đó, cơ thể chị bắt đầu triệu chứng thèm ăn, hoa mắt và chóng mặt. Hoảng sợ, chị đã đến bệnh viện kiểm tra. Cầm kết quả khám siêu âm trên tay, chị khá bất ngờ về thể trạng sức khỏe của mình và con.
“Tôi không nghĩ rằng, sức khỏe bị ảnh hưởng bởi những khoáng chất đó. Tôi uống chúng không đúng liều lượng nên đã gây ra tình trạng thèm ăn, hoa mắt, chóng mặt…Ngoài ra, bác sĩ còn chẩn đoán bé kém phát triển so với tiêu chuẩn của tháng thai kỳ”, chị Khánh Diệp hoang mang.
Phụ nữ bổ sung kẽm, sắt và canxi có vai trò rất lớn trong quá trình thai kỳ:
Theo bác sĩ Thạch, kẽm là một trong những yếu tố vi lượng cần thiết cho phụ nữ mang thai. Khi thiếu kẽm nặng, thai phụ có thể thèm ăn, thai nhi chậm phát triển. Do vậy, trong quá trình thai kỳ, các mẹ bầu cần phải bổ sung kẽm vào thực đơn hàng ngày.
“Phụ nữ mang thai cần bổ sung 12mg kẽm/ngày. Tuy nhiên, mức độ an toàn của kẽm trong thai kỳ chưa được Y học chứng minh một cách rõ ràng. Năm 1995, Goldenberg và cs nghiên cứu bổ sung 25mg kẽm/ngày cho 580 thai phụ từ lúc bắt đầu tam cá nguyệt 2 thai kỳ. Kết qủa cho thấy, những đứa trẻ của nhóm thai phụ được bổ sung kẽm có cân nặng trung bình tăng 125g và chu vi vòng đầu tăng 4nm so với trẻ của nhóm thai phụ không được bổ sung sắt”, bác sĩ Thạch cho biết.
Năm 2001, Osendarp và cs nghiên cứu bổ sung 30mg kẽm cho 420 thai phụ từ tuần 12-16 đến lúc sinh. Nhóm trẻ sinh ra từ nhóm thai phụ có bổ sung kẽm giảm nguy cơ tiêu chảy cấp, bệnh kiết lị và bệnh lí về da.
Sắt – khắc phục tình trạng thiếu máu ở thai phụ, thai nhi
Trong quá trình mang thai, phụ nữ cần bổ sung trung bình 1000 mg sắt, bao gồm: 300mg vận chuyển từ mẹ sang con; 200mg cho việc bài tiết và 500mg cho quá trình tạo hồng cầu. Bác sĩ Thân Trọng Thạch cho biết, phần lớn lượng sắt trong cơ thể thai phụ được sử dụng ở nửa sau thai kỳ. Vì vậy, cơ thể mẹ bầu giai đoạn này cần 7mg/ngày. Nhưng, cơ thể mẹ bầu không có sẵn lượng dự trữ sắt nên không bổ sung sẽ dẫn đến thiếu nguyên liệu tạo hồng cầu và thiếu máu thai phụ. Đặc biệt, thai nhi bị ảnh hưởng do không đủ lượng sắt vận chuyển qua bào thai.
Theo khuyến cáo của hiệp hội Nhi khoa và Sản phụ khoa Hoa Kỳ, mỗi ngày phụ nữ mang bầu cần bổ sung ít nhất 27mg sắt. Trường hợp thai phụ béo phì hoặc song thai sẽ tăng lên 60-100mg. “Chị em có thể bổ sung bằng viết sắt đơn thuần hoặc viên đa sinh tố. 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể không cần thiết phải bổ sung sắt vì nhu cầu trong giai đoạn này khá thấp”, bác sĩ Thạch nhấn mạnh.
Bác sĩ Thạch khẳng định, bổ sung canxi là cần thiết nhưng không phải tất cả các trường hợp mang thai. Trước đây, người ta cho rằng: Bổ sung canxi thường quy ngăn chặn tiền sản giật nhưng, hiện tại chưa có bằng chứng đủ mạnh để đưa ra kết luận đó!
Sắt có vai trò quan trọng với cơ thể, là yếu tố cần thiết tạo nên hemoglobin, chất tạo nên màu đỏ của hồng cầu, có nhiệm vụ chuyên chở ôxy (dưỡng khí) và CO 2 (thán khí) trong quá trình hô hấp. Vì vậy, sắt là một trong các chất khoáng cần được cung cấp đủ hằng ngày.
Khi bị thiếu sắt, trẻ em có các biểu hiện da xanh, mệt mỏi, kém hoạt động, hay bị rối loạn tiêu hóa và dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Ở phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ có thai thì dự trữ sắt có sẵn trong cơ thể không đủ đáp ứng nhu cầu tạo hồng cầu do sự tăng thể tích máu ngày càng nhiều để nuôi thai. Thiếu máu do thiếu sắt ở thai phụ làm tăng nguy cơ mất máu nhiều trong lúc sinh và sau sinh, dễ sẩy thai, chậm phát triển bào thai, dễ sinh non. Ở nước ta, thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu ở trẻ em, phụ nữ, nhất là ở phụ nữ có thai.
Để tránh tình trạng thiếu sắt, nên ăn các loại thịt có màu đỏ như thịt lợn, thịt bò, gan, các loại rau xanh, các loại bột ngũ cốc đã được bổ sung sắt. Thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và phụ nữ có thai hoàn toàn có thể dự phòng được bằng cách uống bổ sung viên thuốc có chứa sắt (sắt thường dùng là sắt II fumarat). Riêng đối với phụ nữ có thai, ngoài ăn chế độ ăn giàu dưỡng chất, cần uống bổ sung viên vừa chứa sắt và vừa cả acid folic trong suốt thai kỳ cho đến sau sinh một tháng (cần bổ sung acid folic để phòng dị tật ống thần kinh cho thai nhi).
Khi dùng các loại thuốc để bổ sung sắt cần lưu ý, nên uống kèm theo vitamin C hoặc uống các loại nước quả chua như nước cam, nước chanh để sắt dễ được hấp thu. Không uống thuốc có chứa sắt chung với nước trà (chè) do trà có chứa chất tanin cản trở sự hấp thu của sắt. Không uống chung với thuốc kháng acid trị viêm loét dạ dày – tá tràng như maalox, stomafao hoặc kháng sinh tetracyclin vì như thế sắt sẽ không được hấp thu. Sau khi uống thuốc chứa sắt, phân sẽ có màu đen (là màu đen của sắt). Đây là dấu hiệu bình thường không có gì phải lo lắng.
Trước tiên, công dụng của TPCN là không thể bàn cãi. Không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản, TPCN còn có giúp phòng bệnh và tăng cường sức khỏe nhờ các chất chống oxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, E…), chất xơ và một số thành phần khác. Những lợi ích này giúp người dùng bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết từ thiên nhiên. Bên cạnh việc ăn uống hợp lí và vận động vừa sức thì TPCN sẽ giúp người dùng đạt được sức khỏe tối ưu.
Với những hiệu quả trên, việc người tiêu dùng đổ xô sử dụng TPCN là điều dễ hiểu.Tuy nhiên, xét cho cùng TPCN cũng chỉ là một phương thức bổ sung dinh dưỡng, việc lạm dụng quá đà và không phù hợp với cơ thể mỗi người có thể gây nên tình trạng thừa chất. Nhiều người ngộ nhận đây là thần dược nên có quan điểm dùng càng nhiều càng ngừa được nhiều bệnh.
Nhận định về trường hợp trên, dược sỹ Bùi Văn Uy cũng cho biết thêm nguyên nhân nằm ở việc người tiêu dùng chưa chọn đúng loại phù hợp với cơ thể và sử dụng không đúng liều. “Về bản chất TPCN không độc và an toàn với người sử dụng”, dược sỹ Bùi Văn Uy khẳng định.
Không chỉ Thực Phẩm Bổ Sung Vitamin C, các TPCN thường được tin dùng do tập trung vào nhu cầu cụ thể của mỗi người. Ví dụ như Thực Phẩm Bổ Sung Chất Xơ Từ Rau Củ giúp cải thiện tình trạng táo bón, mang lại cảm giác no rất tốt cho người muốn giảm cân. Hay Thực Phẩm Bổ Sung Canxi và Magie là sản phẩm rất tốt cho thanh thiếu niên trong giai đoạn phát triển nhanh, người trung niên, phụ nữ có thai và cho con bú,… Những TPCN này đều được sản xuất cho các đối tượng nhất định, với quy định nghiêm ngặt về liều lượng và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo không gây ra những biến chứng hoặc trở ngại trong quá trình sử dụng.
Bản thân TPCN không thể gây nên các biến chứng này, vấn đề là người dùng có hiểu rõ bản thân mình cần gì hay không. Thêm vào đó, nhiều người đề cao tác dụng của TPCN, hoặc ngộ nhận rằng cơ thể đã đủ chất nên bỏ qua các yếu tố khác như ăn uống, vận động, thường xuyên có lối sống không lành mạnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Khi có biến chứng, người dùng thường hiểu nhầm là do TPCN mà quên mất đây không phải là thuốc, nên không thể tạo ra những biến chứng y học.
TPCN dù tốt, cũng chỉ là một nguồn bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể chứ không phải là thuốc chữa bá bệnh, và người tiêu dùng vẫn cần chịu trách nhiệm chính về sức khỏe của mình. Bên cạnh TPCN, nên duy trì một chế độ ăn uống hợp lý, xây dựng lối sống lành mạnh, cân bằng. Đặc biệt, người dùng nên biết rõ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể để lựa chọn các sản phẩm đúng, đồng thời tìm hiểu kỹ về hướng dẫn sử dụng và chỉ tìm đến những thương hiệu uy tín.
Thiếu máu nên uống thuốc gì là mối quan tâm của rất nhiều bệnh nhân thiếu máu. Tuy nhiên, giữa hàng chục loại thuốc được bày bán trên thị trường hiện nay thì lựa chọn sản phẩm nào để hiệu quả và an toàn quả là một vấn đề không hề đơn giản.
Thiếu máu là hiện tượng giảm lượng huyết sắc tố và số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi dẫn đến thiếu ôxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể, trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng nhất.
Thiếu máu do thiếu sắt: Trường hợp khá phổ biến chiếm tỉ lệ 25-35%. Nguyên nhân là do sự thiếu hụt các nguyên tố sắt trong cơ thể. Thực tế, tủy xương cần chất sắt để tạo hemoglobin. Nếu không có đủ chất sắt, cơ thể sẽ không thể sản xuất hemoglobin đủ cho các tế bào máu đỏ. Dẫn đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt.
Bị bệnh giun móc: Khi giun móc hút máu ở thành ruột, nó sẽ tiết ra độc tố gây ức chế cơ quan tạo máu, gây thiếu máu kéo dài dẫn đến thiếu sắt, thiếu máu nhược sắc. Đồng thời khi hút máu, chúng gây ra những vết loét chảy máu rỉ rả, nên người bệnh giun móc bị mất máu nhiều hơn lượng máu bị giun hút.
Bệnh mạn tính cũng chiếm tỉ lệ 25-35% các trường hợp thiếu máu. Một số bệnh mạn tính ở gan, thận, nội tiết sẽ gây ra thiếu máu ở người bệnh.
Tán huyết và tủy xương không tạo đủ tế bào máu chiếm 15%.
Một số bệnh khác như thiếu vitamin B12, thiếu Axit Folic.
Trong các nguyên nhân gây thiếu máu thì thiếu máu do thiếu sắt là phổ biến hơn cả.
Ở người bình thường, 90% đến 95% lượng sắt trong cơ thể được tái sử dụng từ nguồn sắt do hồng cầu già bị phá hủy và giải phóng ra, có 5% – 10% (1 – 2mg) lượng sắt được bài tiết qua nước tiểu, mồ hôi, phân. Để bù lại lượng sắt mất đi, cơ thể cần nhận thêm sắt từ thức ăn cũng như các chế phẩm chứa sắt bổ sung.
Động vật thân mềm: gồm trai, sò, hàu là những loại cung cấp lượng sắt dồi dào cho cơ thể bạn. 20 con sò có thể cung cấp 53 mg sắt, tương đương 295% lượng sắt cần thiết mỗi ngày. Hàu, sò và bạch tuộc cũng góp phần mang lại một lượng sắt đáng kể lần lượt 57%, 45% và 32% DV sắt.
Gan của các loài động vật chiếm 6.1 mg sắt trong một khẩu phần ăn khoảng 100 g.
Hạt bí xanh và bí đỏ: Chúng có thể cung cấp khoảng 34 mg tương đương với 188% lượng sắt cần thiết
Thịt bò: Trong 100 g thịt bò nạc sẽ có thể cung cấp cho chúng ta 3.1 mg tương đương 21% lượng sắt cần thiết.
Ngoài việc bổ sung sắt qua chế độ ăn uống, bạn cũng có thể bổ sung qua thuốc sắt. Tuy nhiên nhiều người vẫn thắc mắc thiếu máu nên uống thuốc gì? Rất đơn giản, bổ sung sắt cho người thiếu máu với các loại thuốc có chứa sắt kết hợp với các chất xúc tác giúp hấp thụ sắt tốt hơn là phương pháp chủ yếu trong điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Các vi chất kết hợp cùng sẽ giúp sắt được hấp thu tốt hơn đồng thời hạn chế được các tác dụng phụ khi bổ sung sắt.
Việc uống thuốc gì khi thiếu máu cần tham khảo ý kiến bác sỹ cũng như cân nhắc đến nhu cầu cơ thể và hàm lượng sắt có trong sản phẩm cũng như các vi chất có trong thành phần. Từ hàm lượng cần thiết của cơ thế, bạn sẽ tìm ra liều lượng phù hợp như:
Nam giới cần 10 mg/ngày, Phụ nữ bình thường cần 15mg/ngày, Phụ nữ mang thai cần 30mg/ngày. Theo các bác sĩ thì các sản phẩm được bào chế từ muối sắt II sunfat sẽ cho khả năng hấp thu cao hơn so với muối sắt III. Người dùng nên lựa chọn sản phẩm có nguyên liệu là muối sắt II để cơ thể hấp thụ trực tiếp sắt mà không cần quá trình chuyển đổi.
SỨ MỆNH:
Nhu cầu sắt của cơ thể thay đổi và phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính và tình trạng sức khỏe. Nhìn chung, liều cần mỗi ngày của nam giới là 1mg, phụ nữ – 1,4 mg, cụ thể:
– Trẻ em từ 1 – 10 tuổi cần 7 – 10mg mỗi ngày
– Phụ nữ từ 19 – 50 tuổi cần 18mg mỗi ngày
– Phụ nữ đang mang thai cần 27mg 1 ngày
– Phụ nữ cho con bú cần 9 đến 10mg 1 ngày
– Nam giới từ 19 tuổi trở lên cần 8mg 1 ngày
Tuy nhiên hàng ngày nên cung cấp cho cơ thể nhiều hơn, tức khoảng 10-20mg, bởi chỉ duy nhất khoảng 10% sắt được hấp thụ ở đại trực tràng và ruột non. Đa số còn lại bị đào thải ra ngoài.
Cơ thể chúng ta có thể hấp thụ 2 loại sắt: sắt có trong thịt động vật như thịt bò, thịt gà, cá và sắt có nguồn gốc thực vật có trong các loại đỗ và gia vị.
Thực ra, việc ăn uống bạn có thể vẫn bổ sung sắt vào cơ thể, nhưng lượng này sẽ không đủ và khó kiểm soát. Đơn giản là bạn không thể biết trong thịt có bao nhiêu mg sắt, trong rau có lượng sắt ra sao, đến các chuyên gia còn rất khó để phân tích những thông số này.
Ngược lại, bổ sung sắt bằng các viên sắt cho bé gái và cho người thiếu sắt sẽ dễ kiểm soát lượng hấp thụ hơn, vì đa số sẽ được điều chế dưới dạng viên nén, bạn hoàn toàn có thể đọc thông tin ở bao bì sản phẩm để biết lượng sắt cung cấp là bao nhiêu để điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của cơ thể, tránh tình trạng bổ sung thừa hoặc thiếu sắt.
Nếu đang tìm thông tin Viên bổ máu cho bé gái? Không cần tìm viên bổ máu ở đâu nữa vì chúng tôi là đơn vị phân phối dòng sản phẩm cho bé gái toàn quốc. Đảm bảo chính hãng – Giá cả hợp lý.
Nhận tư vấn dòng sản phẩm cho bé gái ngay!
Bệnh thiếu sắt có thể do chế độ ăn kiêng hoặc ăn uống thiếu khoa học, các chất dinh dưỡng nghèo nàn. Những triệu chứng của bệnh thiếu sắt là: cảm thấy mệt mỏi, tóc khô xơ, rụng tóc, kém tập trung, đau đầu và móng tay giòn, dễ gãy.
Phụ nữ, bao gồm cả phụ nữ có thai và không có thai. Nguyên nhân là do mất máu trong những kỳ kinh nhiều là một yếu tố nguy cơ cao khiến nồng độ sắt trong cơ thể phụ nữ luôn thấp hơn mức cần thiết. Thai nghén cũng là một nguyên nhân gây thiếu sắt hay gặp khác do khi mang thai, cơ thể cần lượng sắt gấp nhiều lần bình thường để cung cấp cho cả đứa trẻ trong bụng mẹ. Phụ nữ sau khi sinh và đang trong thời kỳ cho con bú vẫn cần bổ sung sắt.
Những người ăn chay: Thịt và các thực phẩm từ động vật là nguồn cung cấp sắt tốt nhất và hiệu quả nhất do dễ hấp thu hơn các nguồn khác, vì vậy những người ăn chay thường xuyên dễ bị thiếu sắt.
Những người mắc bệnh đường tiêu hóa: Đây là những người hấp thu kém chất dinh dưỡng do bệnh đường ruột, hội chứng ruột kích thích có nguy cơ cao.
Đối tượng sau phẫu thuật, bị mất máu do chấn thương hoặc bị chảy máu đường tiêu hóa và sinh sản, bệnh lý ở đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày… nên cơ thể không hấp thu tốt chất sắt.
Trẻ con sinh thiếu tháng hoặc người bị rối loạn hấp thu sắt.
Những người có các triệu chứng do thiếu sắt gây ra như: mệt mỏi, cảm giác thở gấp, chóng mặt, đau đầu, mạch nhanh, da nhợt nhạt, móng khô, cảm giác ngứa toàn thân, rụng tóc, đau họng, lở miệng, khó nuốt và mất cảm giác ngon miệng, thậm chí là đau thắt ngực.
Tuy việc bổ sung viên sắt cho người thiếu sắt là vô cùng quan trọng, bạn vẫn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Việc tự bổ sung sắt mà không có chỉ định của bác sĩ sẽ gây ra những hậu quả khó lường. “Nhiều hơn 20mg có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe như đau dạ dày hoặc táo bón”, theo Alison Clark, thuộc Hiệp hội ăn uống Anh quốc (British Dietetic Association).
Bà bầu nên bổ sung sắt bằng thuốc uống ngay khi bắt đầu có thai và bổ sung liên tục cho tới sau sinh 1-3 tháng.
Phụ nữ có thai cần bổ sung 50-60mg sắt nguyên tố mỗi ngày. Bạn có thể gặp một số bài viết khuyên rằng nên bổ sung 30mg sắt, điều đó không đúng với phụ nữ Việt Nam. Thông tin này có thể lấy nguồn từ các tài liệu nước ngoài. Tại nhiều nước có chế độ ăn giàu sắt, người dân nước này chỉ cần bổ sung thêm 30mg sắt từ thuốc mà thôi. Hệ quả là, các sản phẩm xách tay thường có hàm lượng sắt thấp hơn nhu cầu bà bầu Việt Nam. Bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để nhanh chóng khắc phục tình trạng này. Bổ sung sắt cho bà bầu cần đủ liều lượng
Sắt hấp thu tốt nhất khi dùng với dạ dày rỗng, vì khi dùng chung với thức ăn thì sắt bị giảm hấp thu. Nhiều chuyên gia, bác sĩ khuyên bà bầu nên uống sắt trước bữa ăn 30 phút.
Tuy nhiên uống sắt lúc dạ dày rỗng thì dễ dẫn tới kích ứng dạ dày ruột gây nôn, buồn nôn hoặc dễ bị tiêu chảy hơn là uống lúc no.
Đây là khó khăn, hạn chế của nhiều sản phẩm sắt trên thị trường. Vậy, phải làm sao?
Điểm này đã được cải thiện trong Thuốc sắt nước Fenulin. Fenulin chứa sắt III hydoxyd maltosse không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Thậm chí nghiên cứu chỉ ra rằng dùng Sắt II fumarat ngay sau bữa ăn thì mức độ hấp thu còn cao hơn. Như vậy, với Thuốc sắt Fenulin, bà bầu có thể uống trước hay sau ăn đều ổn.
Với các thuốc này, sắt được cung cấp vào cơ thể dưới dạng muối sắt.
Sắt (III)-hydroxide polymaltose là sắt hữu cơ được nghiên cứu chứng minh không bị ảnh hưởng hấp thu bởi thức ăn, ít tương tác với các thuốc khác và ít tác dụng phụ hơn các muối sắt thông thường. Fenulin là thuốc sắt dạng nước chứa sắt III hydroxide polymaltose dễ uống, dễ hấp thu, hạn chế nhiều tác dụng phụ, rất thích hợp để bổ sung sắt cho bà bầu.
Sắt là một trong những chất dinh dưỡng dồi dào nhất trong cơ thể. Sắt có trong tế bào và là chất cần thiết để duy trì hoạt động của hệ thống miễn dịch, duy trì các cơ bắp và điều chỉnh sự phát triển của tế bào. Vì thế hấp thụ đủ lượng sắt trong bữa ăn hàng ngày là rất quan trọng. Đối với những người phụ nữ mang thai, bé gái tuổi dậy thì và những người thiếu máu cần thiết phải bổ sung sắt, đặc biệt là mẹ bầu, sắt giúp tạo nên một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.
Thiếu máu trong thời kỳ mang thai là một trong những nguyên nhân gây sảy thai, sinh non, băng huyết sau sinh, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thai nhi: suy dinh dưỡng bào thai, chậm phát triển thể chất và trí tuệ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, 43% phụ nữ không mang thai trong độ tuổi 15 – 50 ở các nước đang phát triển bị thiếu máu. Trong thời kỳ mang thai, tỷ lệ này tăng lên 56%. 80% các trường hợp thiếu máu thường có nguyên nhân do thiếu sắt.
Với thông tin Viên bổ máu cho bé gái giúp bạn yên tâm về sức khỏe. Đăng ký tư vấn gọi ngay (024) 3 787 6095.
“Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”
Thực phẩm chức năng bổ sung sắt Fenulin chứa thành phần Folic Acid, Inulin, Ferrous Fumarate… bổ sung sắt và Folic Acid cho phụ nữ có thai và cho con bú, hỗ trợ giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt cho phụ nữ mang thai và các trường hợp mất máu do rong kinh, rong huyết, do chấn thương, phẫu thuật… Kết hợp bổ sung chất xơ tự nhiên tốt cho hệ tiêu hóa, phòng và giảm chứng táo bón.
– Người trưởng thành thiếu máu do thiếu sắt – Phụ nữ đang mang thai, dự định mang thai và đang cho con bú, thích hợp dùng cho phụ nữ có thai thường gặp các chứng thai nghén như nôn, buồn nôn, táo bón, khó tiêu – Người mất máu do rong kinh, băng huyết, mất máu, thiếu máu do chấn thương, mất máu do phẫu thuật, phẫu thuật trĩ
– Uống 1 viên/ngày, tốt nhất là vào buổi sáng trước khi ăn – Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao – Để xa tầm tay trẻ em