Thuốc Bổ Máu Cho Người Suy Thận / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Thuốc Bổ Máu Cho Người Thiếu Máu

Thuốc bổ máu là những sản phẩm bổ sung có tác dụng thúc đẩy quá trình tạo máu, kích thích sản sinh hồng cầu để cải thiện chất lượng, số lượng máu trong cơ thể, nhờ đó giúp khắc phục và phòng ngừa tình trạng thiếu máu.

Bởi vậy, những người bị hoặc ở có nguy cơ thiếu máu cao nên sử dụng thuốc bổ máu, cụ thể là:

– Bị mất nhiều máu do chấn thương, phẫu thuật, xuất huyết dạ dày, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, chạy thận nhân tạo,…

– Phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh và trẻ em tuổi dậy thì.

– Thiếu dinh dưỡng, chế độ ăn uống không đầy đủ, kém hấp thu do bệnh đường ruột hoặc mắc bệnh mạn tính như bệnh gan thận, bệnh tủy xương,… làm ảnh hưởng đến quá trình tạo máu.

Thuốc bổ máu giúp điều trị và phòng ngừa tình trạng thiếu máu

Thuốc bổ máu cho người thiếu máu có những loại nào?

Trên thị trường hiện nay, dòng thuốc bổ máu cho người thiếu máu rất đa dạng, nhưng dựa trên thành phần thì có thể chia thành 4 nhóm chính sau:

Thiếu sắt là nguyên nhân gây thiếu máu thường gặp nhất bởi sắt chính là nguyên tố cấu tạo nên nhân hem (phân tử vận chuyển oxy) trong tế bào hồng cầu. Do đó, đa phần thuốc bổ máu trên thị trường là thuốc bổ máu bổ sung sắt. Thành phần của viên sắt có thể chứa sắt dạng hữu cơ (sắt gluconate, sắt fumarate, sắt succinat) hoặc sắt vô cơ (sắt sulfat).

Thuốc bổ máu chứa sắt phù hợp khi thiếu máu do thiếu sắt hoặc tăng nhu cầu sắt ở phụ nữ mang thai, sau sinh, trẻ tuổi dậy thì. Tuy nhiên, bổ sung dư thừa sắt có thể dẫn đến những tác dụng phụ như táo bón, đau bụng, khó chịu dạ dày, buồn nôn, phân nước tiểu đổi màu, đau đầu, sốt, mệt mỏi… Bởi vậy, bạn không nên tự ý mua viên sắt về uống.

Acid folic (vitamin B9) tham gia vào quá trình phân chia của tế bào máu, nếu bị thiếu hụt sẽ gây thiếu máu. Thuốc bổ máu chứa acid folic được sử dụng để phòng và điều trị thiếu máu hồng cầu to.

Bổ sung quá liều acid folic có thể gây buồn nôn, cáu gắt, rối loạn giấc ngủ, ăn không ngon, dị ứng… và làm che dấu biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin B12. Do đó, trước khi dùng thuốc bổ máu chứa acid folic, bạn cần hỏi ý kiến bác sỹ để chọn liều lượng phù hợp.

Thuốc bổ máu cho người thiếu máu thường chứa sắt và acid folic

Giữa vô vàn loại thuốc bổ máu trên thị trường, bạn phân vân không biết nên sử dụng loại nào thì tốt? Hãy liên hệ đến số điện thoại/zalo: 0972.032.029 để nhận được tư vấn từ chuyên gia.

Tương tự acid folic, thiếu hụt vitamin B12 sẽ làm chậm sự phân chia của tế bào máu, dẫn đến thiếu máu. Thuốc bổ máu chứa vitamin B12 thường được bổ sung cùng acid folic để điều trị thiếu máu hồng cầu to hoặc dự phòng nguy cơ thiếu vitamin B12 ở người bị viêm loét dạ dày mạn tính.

Một số tác dụng phụ khi bổ sung thừa vitamin B12 là nhức đầu, phát ban, tê yếu tay chân, rối loạn tiêu hóa, tăng nhịp tim,…

Là thuốc bổ máu nguồn gốc thảo dược, công thức có thể kết hợp một số vị thuốc đông y có tác dụng điều trị thiếu máu, điển hình như Đương quy, Xuyên tiêu, Hà thủ ô, Tam thất… Đặc biệt là , đây vị thuốc bổ máu hàng đầu của y học cổ truyền, đã được nghiên cứu tại Đại học Y Hàng Châu, Trung Quốc chứng minh tác dụng giúp kích thích tủy xương sản sinh hồng cầu, tăng nồng độ huyết sắc tố trong máu và thúc đẩy lưu thông máu để cải thiện chất lượng, số lượng máu một cách tự nhiên.

Đương quy là vị thuốc bổ máu đông y tốt cho người thiếu máu

Thuốc bổ máu đông y sử dụng tốt cho thiếu máu do mọi nguyên nhân, đặc biệt là những trường hợp kèm theo suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, sức khỏe kém do thiếu máu lâu ngày, giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh hơn. Việc kết hợp thuốc bổ máu đông y cùng thuốc bổ máu chứa sắt, acid folic, vitamin B12 sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị lên.

Hiện nay, thay vì đun sắc thuốc, bạn nên ưu tiên những sản phẩm bổ máu chứa chiết xuất thảo dược bào chế hiện đại dạng viên uống, vừa tiện lợi, vừa an toàn và hiệu quả cao.

Viên uống bổ máu đạt chuẩn GMP – HS từ thảo dược Đương quy

Lưu ý khi lựa chọn thuốc bổ máu cho người thiếu máu

Thuốc bổ máu trên thị trường rất đa dạng, để chọn đúng sản phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn cho bản thân, bạn nên lưu ý đến những tiêu chí sau:

– Chọn thuốc bổ máu nguồn gốc rõ ràng, từ nhà sản xuất uy tín đạt chuẩn GMP – HS.

– Chọn thuốc bổ máu đã được Bộ Y tế kiểm định chất lượng và cấp phép lưu hành.

– Chọn thuốc bổ máu đã được đánh giá hiệu quả và độ an toàn qua nghiên cứu lâm sàng.

– Chọn thuốc bổ máu được nhiều bác sỹ, nhà thuốc và chuyên gia khuyên sử dụng.

– Chọn thuốc bổ máu đã có uy tín nhiều năm trên thị trường và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người dùng.

Lưu ý khi sử dụng thuốc bổ máu cho người thiếu máu

Bên cạnh giải pháp hỗ trợ từ thuốc bổ máu, để đạt hiệu quả cao, người bệnh thiếu máu cần thiết lập chế độ dinh dưỡng và lối sống khoa học như sau:

– Tăng cường nguồn thực phẩm bổ máu như gan, rau lá màu xanh đậm, thịt bò, thịt gia cầm, bí đỏ, củ dền, hải sản, trứng, nho khô, đậu nành,…

– Bổ sung cam, bưởi, dâu tây, ớt đỏ, cà chua, bắp cải,… là những thực phẩm giàu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt.

– Không sử dụng cà phê, rượu, bia vì làm giảm hấp thu sắt.

– Uống đủ 1,5 đến 2 lít nước/ngày để duy trì ổn định lượng máu trong cơ thể.

– Tập thể dục đều đặn mỗi ngày để cải thiện sức khỏe và kích thích máu lưu thông.

– Nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đủ 7 – 8 tiếng/ngày, hạn chế làm việc mệt mỏi hoặc căng thẳng tinh thần.

Sử dụng thuốc bổ máu cho người thiếu máu là cần thiết nhưng không được tùy tiện vì có thể gây ra tác dụng phụ cho cơ thể. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn lựa chọn và sử dụng thuốc bổ máu an toàn để sớm cải thiện sức khỏe.

Điều Trị Thiếu Máu Ở Bệnh Nhân Suy Thận Mạn Tính

Khi một phần chức năng thận bị mất đi vĩnh viễn, cơ thể người bệnh sẽ bị thiếu máu. Mức độ suy thận càng nặng thì thiếu máu càng nhiều, chính vì vậy, điều trị thiếu máu trong suy thận mạn tính cũng là một trong những biện pháp tổng hợp điều trị bảo tồn.

1. Thiếu máu trong suy thận mạn tính là gì?

Ở cơ thể người bình thường, thận là cơ quan quan trọng trong điều hòa sản xuất erythropoietin (một nội tiết tố kích thích sản sinh hồng cầu theo cơ chế feed – back) đáp ứng với nồng độ oxygen cung cấp cho tổ chức. Erythropoietin sẽ tác động kích thích tủy xương làm sản sinh hồng cầu nhằm vào khâu biệt hóa hồng cầu.

Tuy nhiên, nếu cơ thể bị thiếu erythropoietin thì hồng cầu sẽ không thể tiếp tục biệt hóa, do vậy mà người bệnh suy thận mạn tính thường bị thiếu máu. Hiểu một cách đơn giản, khi chức năng thận của người bệnh bị mất đi một phần vĩnh viễn thì sẽ làm sản sinh tình trạng thiếu máu, tình trạng này có thể bắt đầu từ giai đoạn đầu tiên của suy thận và tiến triển dần cùng với mức độ nặng dần của bệnh suy thận mạn tính.

2. Nguyên nhân gây thiếu máu trong suy thận mạn tính

Người mắc bệnh suy thận mạn tính sẽ khiến cho thận bị tổn thương và không thể tạo đủ chất kích thích tủy xương tạo máu (EPO), kết quả là các tủy xương sẽ sản xuất hồng cầu ít đi và gây ra tình trạng thiếu máu.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thiếu máu ở người bệnh thận có thể kể đến sự mất máu từ thẩm tách máu và giảm lượng các chất dinh dưỡng như sắt, vitamin B12, axit folic… được tìm thấy trong thực phẩm sử dụng hàng ngày.

Ngoài ra, thiếu máu trong suy thận mạn tính còn có thể do một số nguyên nhân như:

Người bệnh gặp vấn đề về viêm như viêm khớp, viêm ruột… trong đó hệ miễn dịch cơ thể sẽ tấn công các tế bào và các cơ quan trong cơ thể người bệnh’

Điều trị thiếu máu ở người suy thận mạn tính

Viêm ruột là một trong các nguyên nhân gây thiếu máu trong suy thận mạn tính

Người bệnh bị nhiễm trùng mạn tính;

Suy dinh dưỡng.

3. Triệu chứng thiếu máu trong suy thận mạn tính

Thiếu máu trong suy thận mạn tính có biểu hiện lâm sàng rất rõ ràng và dễ nhận biết, cụ thể: Cơ thể bị yếu đi rõ rệt, luôn có cảm giác mệt mỏi; Đau nhức đầu và giảm sự tập trung; Chóng mặt, da xanh xao; Khó thở hoặc mất nhịp thở; Đau tức ngực; Nhịp tim nhanh bất thường.

4. Chẩn đoán thiếu máu khi đang bị suy thận mạn bằng cách nào?

Bác sĩ sẽ căn cứ vào tiền sử bệnh án của người bệnh để chẩn đoán tình trạng và nguyên nhân gây thiếu máu. Ngoài việc thăm khám lâm sàng, thực thể thì có thể tiến hành một số xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu (giúp chẩn đoán tình trạng thiếu máu chính xác nhất), xét nghiệm sự mất máu trong phân để có thể tìm ra nguyên nhân khác gây thiếu máu trong suy thận mạn tính.

5. Điều trị thiếu máu ở người suy thận mạn tính

Dựa vào cơ chế gây thiếu máu trong suy thận mạn tính, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân điều trị bằng phác đồ phù hợp nhất.

Bổ sung sắt: Có thể dùng theo đường uống hoặc theo đường tiêm tĩnh mạch (ít sử dụng):

Dùng thuốc kích thích tạo hồng cầu (hiện tại có dạng tiêm, dạng uống có ở thị trường nước ngoài). Thuốc giúp người suy thận mạn hạn chế tối đa nguy cơ truyền máu.

Truyền khối hồng cầu khi người bệnh bị mất máu cấp tính hoặc thiếu máu mạn mức độ nặng có chỉ định truyền máu. Thận trọng với bệnh nhân chờ ghép thận.

Điều trị thiếu máu ở người suy thận mạn tính

Khám bệnh để tìm ra phương pháp chữa tốt nhất

Tóm lại, tình trạng thiếu máu trong suy thận mạn tính không chỉ khiến cho sức khỏe của bệnh nhân giảm sút, luôn trong tình trạng mệt mỏi mà còn làm tăng nguy cơ biến chứng thành các bệnh lý khác như suy tim, đột quỵ, tử vong…

Do vậy, khi được chẩn đoán thiếu máu, bệnh nhân suy thận mạn tính cần phải tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ và có thể kết hợp với chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, tăng thực phẩm bổ máu và nghỉ ngơi điều độ để có thể giúp cải thiện tình trạng bệnh và nâng cao hiệu quả điều trị.

BsCKI. Lê Thị Kim Thành – Khoa Thận nhân tạo

Bí Quyết Bổ Sung Sắt Cho Người Thiếu Máu

24/03/2017 – 6157 lượt xem

Vai trò quan trọng của sắt với cơ thể

Giúp các tế bào hồng cầu khỏe mạnh: Sắt là thành phần chính cấu tạo nên hemoglobin – đây là một loại protein trong hồng cầu có vai trò vận chuyển oxy trong máu đến các mô.

Cơ bắp săn chắc: Cung cấp đủ hàm lượng sắt giúp cho cơ bắp của bạn chắc và có độ đàn hồi. Bên cạnh đó, quá trình vận chuyển oxy được thực hiện bởi hemoglobin quyết định với sự co cơ. Nếu nồng độ sắt được cung cấp thấp dễ khiến cơ bắp phục hồi chậm dẫn đến nhức mỏi.

Giúp hệ thống miễn dịch khỏe mạnh: Để hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và hoạt động tốt cần được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Sắt là một trong số những chất dinh dưỡng tham gia vào quá trình đó. Thiếu sắt hệ thống miễn dịch sẽ suy giảm và cơ thể sẽ gặp rắc rối trong việc chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh.

Bên cạnh đó, sắt cho người thiếu máu đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Vì vậy trong quá trình mang thai, các mẹ cần phải bổ sung sắt đầy đủ.

Đặc biệt, trong giai đoạn dậy thì của trẻ em việc bổ sung sắt là rất cần thiết. Bổ sung sắt giúp sản sinh ra bạch cầu để tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch.

Khi cơ thể thiếu sắt trong một thời gian dài, sẽ gây ra nhiều bệnh ảnh hưởng tới mọi hoạt động.

Sắt có nhiều trong gan, thịt, ngũ cốc, cá, rau xanh…Đây là nguồn cung cấp chủ yếu sắt cho cơ thể. Lượng sắt cần thiết mỗi ngày cho người trưởng thành là 14mg.

Nguyên nhân gây thiếu sắt

Nguyên nhân gây nên bệnh lý thiếu máu do thiếu sắt là do mất máu nhiều trong giai đoạn kinh nguyệt ở phụ nữ.

Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ và cân đối, thiếu chất sắt.

Bệnh lý ở đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày…nên cơ thể không hấp thụ tốt chất sắt dẫn đến việc bị thiếu chất sắt.

Trong quá trình mang thai người phụ nữ không được cung cấp đủ sắt hay cho con bú hoặc trẻ em trong giai đoạn dậy thì hoặc phát triển quá nhanh.

Bệnh lý nhiễm khuẩn mạn tính, ảnh hưởng đến sự tạo máu của cơ thể.

Triệu chứng khi cơ thể thiếu sắt

– Da xanh xao, người mệt mỏi, yếu ớt, khả năng tập trung kém ảnh hưởng đến công việc, học tập.

– Hơi thở nông, nhịp tim nhanh.

– Chóng mặt, choáng váng.

– Nhức đầu và mất ngủ.

– Viêm loét miệng, lưỡi.

– Móng tay khô, giòn và cong ngược lên trên (móng tay hình muỗng)…

Cách bổ sung sắt cho người thiếu máu

Bổ sung sắt cho người thiếu máu có 2 cách: 1 là bổ sung sắt qua chế độ ăn và 2 là bổ sung sắt qua thuốc sắt.

Nguồn thực phẩm được xem là giàu chất sắt nhất và được cơ thể hấp thu tốt nhất gồm có các loại thịt màu đỏ: gan động vật, thịt bò, hải sản, các loại rau như: rau bồ ngót, rau muống, các loại hạt, các loại trái cây giàu Vitamin C như: cam, quýt, bưởi….cũng có tác dụng giúp hấp thụ sắt tốt hơn.

Bổ sung sắt qua thuốc sắt:

Bổ sung sắt cho người thiếu máu với các loại thuốc có chứa sắt dạng hữu cơ, kết hợp với Acid folic, Vitamin B12, Vitamin E và Dầu mè đen…là phương pháp chủ yếu trong điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Bởi với các thành phần bổ sung này sẽ hạn chế được các tác dụng phụ khi bổ sung sắt, tránh táo bón, giúp cơ thể hấp thụ tối đa chất sắt.

Thời gian bổ sung sắt kéo dài bao lâu sẽ tùy theo từng trường hợp cụ thể, ví dụ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ em gái bắt đầu có kinh nguyệt nên uống thường xuyên mỗi tuần 1 – 2 viên; thai phụ nên uống mỗi ngày 1 viên cho đến sau sinh từ 1 – 3 tháng, sau đó sẽ uống duy trì mỗi tuần 1 – 2 viên.

Những lưu ý bổ sung sắt cho người thiếu máu

Khi uống thuốc sắt phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc, tránh bổ sung sắt quá liều trong một thời gian dài, sẽ gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường…

Các tác dụng phụ thường gặp là buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hay táo bón.

Uống thuốc cách bữa ăn từ 1-2 giờ để không làm giảm sự hấp thụ của sắt.

Không uống nước chè, sữa, cà phê… ngay sau khi uống thuốc vì làm giảm hấp thu sắt.

Tránh uống chung thuốc sắt cho người thiếu máu với các thuốc kháng sinh nhóm tetracyclin và nhóm quinolon, thuốc kháng acid, hoóc-môn tuyến giáp… vì làm giảm sự hấp thu sắt.

Vitamin C làm tăng sự hấp thu sắt nên thường được phối hợp với nhau.

Bên cạnh việc bổ sung thuốc sắt cho người thiếu máu, cần kết hợp có chế độ ăn uống giàu chất sắt với các thực phẩm như đậu, trái cây, rau xanh,…

Bài viết cùng chuyên mục

Globifer® Plus Bổ Sung Sắt Cho Người Thiếu Máu

Thương hiệu: Đức

Bổ sung đầy đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể

Điều chỉnh nhanh chóng và hiệu quả tình trạng thiếu sắt

Duy trì mức độ hemoglobin

Tăng hấp thu sắt, cần ít chất sắt để bổ sung

Globifer Plus Là Thuốc Gì

Globifer Plus là sản phẩm có tác dụng bổ sung và duy trì nồng độ sắt cùng với việc tăng cường vitamin dưới dạng Acid Folic.

Sản phẩm được khuyến nghị sử dụng trong trường hợp thiếu sắt và để duy trì nồng độ sắt và hemoglobin trong trường hợp có nhu cầu sắt cao hơn. Ngoài ra, Globifer Plus có chứa Acid Folic, thành phần rất quan trọng và cần thiết cho việc sản xuất và duy trì các tế bào mới.

Trong mỗi viên Globifer Plus có chứa các thành phần chính: Heamoglobin (300mg), Fe++ trong Sắt Heme (9mg), Sắt fumarate (27,5mg), Fe++ (9mg), acid folic (0,4mg)

Globifer Plus – Bổ Sung Sắt Tác Dụng Kép

Khi mang thai, nồng độ sắt trong cơ thể thấp có thể gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của người mẹ và thậm chí có thể gây hậu quả lâu dài tới sức khoẻ của em bé. Nhờ sự hấp thu sắt heme hiệu quả tự nhiên của cơ thể, Globifer Plus có khả năng hấp thu tuyệt vời và rất ít khi xảy ra tác dụng phụ.

Globifer Plus là sản phẩm bổ sung không hạn chế dưới dạng viên nén, nhằm mục đích ngăn ngừa thiếu sắt khi cơ thể cần một lượng sắt cao và để điều chỉnh thiếu sắt trong trường hợp thiếu hụt chế độ ăn uống. Đây thường là trường hợp ở bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính như bệnh thân, suy tim…

Tại Sao Chúng Ta Cần Sắt?

Sắt là một trong những khoáng chất thiết yếu để giúp cơ thể của chúng ta hoạt động tốt và cơ thể chúng ta thường có được nó thông qua chế độ ăn uống cân bằng. Khoảng 2/3 lượng sắt trong cơ thể được tìm thấy trong huyết sắc tố, phân tử vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu.

Tuy nhiên, sắt còn có nhiều chức năng quan trọng khác ngoài việc là một khối xây dựng cho huyết sắc tố như: cần thiết cho hoạt động của hệ miễn dịch, duy trì các tế bảo khoẻ mạnh, da, tóc và móng.

Thiếu sắt do bổ sung sắt không đầy đủ trong chế độ ăn uống là tình trạng thiếu chất dinh dưỡng đơn lẻ phổ biến nhất trên thế giới. Khi cơ thể không có đủ lượng sắt cần thiết thì việc sản xuất huyết sắc tố bị ảnh hưởng. Thiếu sắt nghiêm trọng sẽ dẫn đến thiếu máu và dẫn đến những triệu chứng khó chịu như: mệt mỏi, khó thở, giảm sức chịu đựng, khó điều chỉnh nhiệt độ, giảm hiệu xuất nhận thức ở trẻ em… Để kiểm soát tình trạng thiếu sắt, cần bổ sung lượng sắt cần thiết thông qua chế độ ăn uống tốt hơn hoặc sử dụng những thực phẩm hỗ trợ bổ sung sắt.

Theo nghiên cứu thì để bổ sung được lượng tiêu thụ hằng ngày là 18 miligam sắt, phụ nữ phải ăn rau bina gấp 8 lần so với gan nấu chín. Chất sắt có trong rau quả cũng khó cho cơ thể hấp thu hơn, vì nó thường bị ràng buộc.

Nhưng Không Phải Tất Cả Sắt Đều Giống Nhau

Globifer Plus chứa 2 dạng sắt, sắt không phải heme và sắt heme. Khoảng 90% lượng sắt đến từ sắt không phải heme và chỉ 1 phần nhỏ 10% đến từ sắt heme.

Xảy ra tự nhiên trong các nguồn động vật (như thịt bò, thịt lợn, cá, gia cầm…) và đây cũng là nguồn chính giúp bổ sung sắt trong chế độ ăn uống. Sắt heme có nguồn gốc từ huyết sắc tố (trong tế bào hồng cầu) và myoglobin (cơ động vật), các liên kết oxy có chứa heme. Sắt heme rất quan trọng là do tính khả dụng sinh học cao của nó, đây là nguồn sắt hiệu quả nhất cho những người bị thiếu sắt

Sắt không heme

Có mặt trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật (như rau, quả, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây …) và đại diện cho hầu hết lượng sắt mà con người tiêu thụ trong chế độ ăn uống hằng ngày. Sắt không heme cũng là loại sắt thường được tìm thấy trong các thực phẩm bổ sung sắt truyền thống. Tuy nhiên, do khả năng hoà tan trong ruột kém nên chỉ một phần nhỏ lượng sắt này đến máu, do đó sinh khả dụng của nó rất thấp.

Ưu Điểm Của Thuốc Sắt Globifer Plus

Globifer Plus không giống như nhiều sản phẩm bổ sung khoáng chất khác, khi bổ sung nhiều lượng sắt không heme hơn chắc chắn sẽ không tốt hơn. Do hấp thụ thấp nên trong thành phần các sản phẩm bổ sung truyền thống chứa nhiều sắt không heme.

Khi lượng sắt không hấp thụ hết tiếp xúc trực tiếp với đường tiêu hoá sẽ làm tăng nguy cơ gây ra tác dụng phụ như: buồn nôn, nôn, đau dạ dày, táo bón, tiêu chảy…

Globifer Plus bổ sung sắt có chứa sắt heme hoạt động thông qua một cơ chế khác. Lượng sắt heme sẽ được hấp thu tối đa do đó gần như không có ion sắt tự do nào có trong ruột, do đó sẽ không gây ra tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Globifer Plus hấp thu hiệu quả hơn và không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như chế độ ăn uống, axit dạ dày.

Do đó Globifer Plus với công thức kết hợp sắt heme với hàm lượng thấp sắt không heme mang đến một giải pháp hiệu quả để tối ưu việc bổ sung sắt cho những người bị thiếu sắt.

Tác Dụng Của Thuốc Sắt Globifer Plus

Thuốc sắtGlobifer Plus là môt sản phẩm bổ sung tự nhiên với công thức sắt liều thấp độc đáo, có chứa cả sắt heme và sắt không heme. Sản phẩm có những tác dụng chính như:

Bổ sung đầy đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể

Điều chỉnh nhanh chóng và hiệu quả tình trạng thiếu sắt

Globifer Plus giúp duy trì mức độ hemoglobin

Việc bổ sung sắt heme làm tăng hấp thu sắt, cần ít chất sắt để bổ sung, ít tác dụng phụ

Globifer Plus Dùng Cho Những Nhóm Bệnh Nhân Nào

Lượng sắt cần thiết mỗi ngày sẽ phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ của mỗi người. Thông thường trẻ nhỏ sẽ cần nhiều chất sắt hơn người lớn nói chung bởi vì cơ thể của trẻ nhỏ đang phát triển rất nhanh. Đối với phụ nữ thì kể từ độ tuổi niên thiếu, nhu cầu sắt hằng ngày sẽ tăng lên bởi họ mất rất nhiều máu trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt. Trong một số trường hợp như: bà bầu, ăn chay, bệnh tật… thì nhu cầu sắt của cơ thể cũng tăng lên. Do đó, Globifer Plus được khuyến nghị sử dụng như là thuốc sắt cho bà bầu.

Thiếu sắt do lượng sắt không đủ, thiếu máu

Người cao tuổi

Phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ đang mang thai

Bệnh nhân ung thư đang trong quá trình điều trị như: xạ trị, hoá trị…

Người mất nhiều máu trong các ca phẫu thuật lớn

Hướng Dẫn Sử Dụng

Ngày uống từ 1 viên với nước, hoặc theo chỉ định của bác sĩ

Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp