Thuốc Bắc Là Gì / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sdbd.edu.vn

Thuốc Bắc Là Gì, Thuốc Nam Là Gì ? Cách Phân Biệt Thuốc Nam Và Thuốc Bắc

Khái niệm thuốc bắc và thuốc nam trong chúng ta có lẽ ai cũng từng nghe nhưng không phải ai cũng hiểu thuốc bắc là gì, thuốc nam là gì. Bài viết hôm nay sẽ không chỉ giúp các bệnh nhân mà còn giải thích cho tất cả mọi người biết thế nào là thuốc bắc, thế nào là thuốc nam và phân biệt sự khác nhau giữa thuốc nam và thuốc bắc.

Dùng những bài thuốc bắc và thuốc nam để điều trị bệnh lý không còn là điều quá xa lạ, thậm chí y học càng hiện đại thì lại càng có nhiều bệnh nhân ưa chuộng, tin dùng những bài thuốc nam hay cắt thuốc bắc để uống thay cho việc sử dụng các loại thuốc đắt tiền.

Phân biệt thuốc nam và thuốc bắc

Trước kia khái niệm thuốc nam về bệnh thoái hóa đốt sống cổ được hiểu là những loại thuốc chỉ được trồng, mọc, sao chế và bảo quản ở nước ta. Còn thuốc bắc là những cây thuốc, vị thuốc chỉ được trồng, mọc sao chế và bảo quản ở Trung quốc (Phương bắc).

Tuy nhiên ngày nay với những tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực y học và nông nghiệp. Bởi vậy mà các loại thuốc, vị thuốc tự nhiên trước đây chỉ trồng được ở trung quốc thì hiện nay đã có nhiều loại mà chúng ta cũng đã nghiên cứu thành công và trồng được. Một số loại thuốc nam đã tỏ ra thích ứng rất tốt với điều kiện tự nhiên và khí hậu vùng miền ở nước ta. Vì lý do này mà khái niệm thuốc nam và thuốc bắc hiện nay đã có sự thay đổi cả ở trên sách vở cũng như là trong suy nghĩ của mỗi người.

Thuốc nam là gì ?

Thuốc nam là những bài thuốc trải qua việc sử dụng thực tế trong dân gian rồi đúc rút lại kinh nghiệm và được truyền miệng cho nhau từ người này sang người khác hoặc từ đời này sang đời khác mà không có một bài thuốc ghi chép rõ ràng.

Thuốc bắc là gì ?

Còn thuốc bắc là những bài thuốc có sự ghi chép rõ ràng trong sách vở hoặc các công trình nghiên cứu về cả liều lượng, nguyên liệu và cách dùng và tác dụng thực tế của vị thuốc.

Có thể cả trước đây và ngay cả đến tận bây giờ thì thuốc nam và thuốc bắc đều có sự khác nhau về cách gọi nhưng về bản chất thì gần như không thay đổi.

Nguồn gốc thuốc bắc và thuốc nam hiện nay

Việt nam vẫn được mệnh danh là Rừng vàng – biển bạc – đất phù sa vì vậy mà nguồn dược liệu, cây thuốc là vô cùng phong phú không thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới nếu không muốn nói là đa dạng hơn rất nhiều.

Do đó mà hầu hết các vị thuốc được bào chế để điều trị các bệnh cơ xương khớp nói chung đều là những vị thuốc nam của nước ta. Theo các nghiên cứu được ghi chép lại thì dường như là chỉ có một vài vị thuốc bắc cũ được áp dụng trong điều trị những bệnh xương khớp mà thôi, trong đó có thể thấy rõ nhất là Đông Trùng Hạ Thảo có nguồn gốc từ Tây Tạng còn một số vị thuốc còn lại đều không có nguồn gốc rõ ràng.

Magnesium Sulfate Là Gì? Muối Epsom Là Gì? Mgso4 Là Gì?

Muối Epsom là gì? Magnesium Sulfate là gì? MgSO4 là gì? MgSO4 có cấu tạo như thế nào? Những tính chất lý hóa nào đặc trưng cho MgSO4? Muối Epsom được điều chế bằng cách nào? Những ứng dụng của MgSO4 là gì? Khi sử dụng và bảo quản chúng ta cần phải lưu ý những điều gì? Và nơi nào tại TP Hồ Chí Minh cung cấp hóa chất Magnesium Sulfate này?

Với những tên gọi khác nhau như Muối Epsom, Magnesium Sulfate, magie sunphat, … khiến chúng ta bối rối khi nghe đến nhưng thực chất những tên gọi này đều dùng để chỉ tên của một hợp chất hóa học là MgSO4. Đây là hóa chất rất quen thuộc đối với chúng ta. Hôm nay, Trung Sơn sẽ cùng bạn khám phá những điều bí ẩn này trong hóa chất MgSO4 này như thế nào?

Bây giờ chúng ta sẽ khởi động với khái niệm về MgSO4 nào?

MAGNESIUM SULFATE LÀ GÌ? MUỐI EPSOM LÀ GÌ? CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA MAGNESIUM SULFATE

MgSO4 là gì?

MgSO4 là công thức hóa học của một hợp chất Muối Epsom (dạng ngậm 7 nước) hay có tên gọi khác là Magnesium Sulfate. Đây là hợp chất có chứa magie, lưu huỳnh và oxi, tồn tại dưới dạng tinh thể màu trắng, có mùi đặc trưng, vị đắng và dễ tan trong nước.

MgSO4 còn có các tên gọi khác nhau đó là Magnesium sulfate, Magie sulfat, Muối Epsom (heptahydrat), English salt, Bitter salts, …

MgSO4 được ứng dụng trong nguyên liệu sản xuất phân bón, sản xuất thức ăn gia súc và các ngành công nghiệp khác.

Cấu tạo phân tử của Magnesium Sulfate

TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MAGNESIUM SULFATE – MGSO4

Tính chất vật lý của MgSO4 là gì?

MgSO4 là hợp chất có màu trắng tinh thể, vị đắng và mùi đặc trưng. MgSO4 tan được trong nước, tan yếu trong ancol, glycerol và không tan trong aceton.

Khối lượng mol của MgSO4 là 120,366 g/mol (dạng khan) và 246,47 g/mol (muối Epsom).

Khối lượng riêng của MgSO4 là 2,66 g/cm3 (dạng khan) và 1,68 g/cm3 (Muối Epsom).

Điểm nóng chảy của MgSO4 là dạng khan phân hủy tại 1124 °C và dạng muối Epsom phân hủy tại 150 °C.

Độ hòa tan trong nước của MgSO4:

Dạng khan là 26,9 g/100 mL (0 °C) và 25,5 g/100 mL (20 °C) và 50,2 g/100 mL (100 °C)

Dạng muối Epsom là 71 g/100 mL (20 °C)

Tính chất hóa học của MgSO4 là gì?

Ở nhiệt độ lớn hơn 1200 độ C

2MgSO4 → 2MgO + 2SO2 + O2

Ở nhiệt độ lớn từ 200 đến 330 độ C

MgSO4 * 7H2O → MgSO4 + 7H2O (200-330° C).

Magnesium sulfate còn tác dụng được với nước:

MgSO4 + 6H2O → [Mg(H2O)6]2 + SO4 (pH < 7).

Magnesium sulfate tác dụng được với axit :

MgSO4 + H2SO4 → Mg(HSO4)2.

Magnesium sulfate tác dụng được với bazơ:

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4.

Magnesium sulfate tác dụng được với các loại muối như:

MgSO4 + Ca(ClO4)2 → CaSO4 + Mg(ClO4)2

2MgSO4 + H2O + 2Na2CO3 → Mg2CO3(OH)2↓ + 2Na2SO4 + CO2↑ (sôi).

MgSO4 + CaCrO4 → MgCrO4 + CaSO4↓.

ĐIỀU CHẾ MAGNESIUM SULFATE – MGSO4

MgCO3 + (NH4)2SO4 → MgSO4 + 2NH3↑ + CO2↑ + H2O (sôi)

Tuy nhiên Magie sunfat thường được lấy trực tiếp từ các nguồn tự nhiên.

ỨNG DỤNG CỦA MAGNESIUM SULFATE – MGSO4

Magnesium sulfate – Muối Epsom ứng dụng trong ngành nông nghiệp

MgSO4 có tác dụng làm lá cây xanh tươi, quang hợp tốt, chống rụng lá và là một chất giàu dinh dưỡng nên sẽ giúp cho cây khỏe mạnh, phát triển nhanh và cứng cáp hơn bởi vì trong MgSO4 có thành phần Mg, đây là một trong những thành phần cấu tạo của diệp lục tố nên rất cần thiết cho quá trình quang hợp của cây.

MgSO4 – Magnesium Sulphate còn được ứng dụng trong ngành thủy hải sản. Hợp chất này sẽ góp phần làm tăng năng suất, chất lượng khi ta nuôi trồng thủy hải sản. Nhờ vào đặc tính dễ tan và tan nhanh trong nước cho nên sẽ dễ dàng hấp thụ và cho hiệu quả một cách nhanh chóng.

MgSO4 – Magnesium Sulphate còn là nguyên liệu của thức ăn của gia súc và gia cầm.

Magnesium sulfate – Muối Epsom ứng dụng trong ngành công nghiệp

MgSO4 – Magnesium Sulphate còn có thể ứng dụng trong sản xuất mực in, thuốc nhuộm hay cả thuốc khử trùng,…

MgSO4 – Magie sunfat dùng cho xử lý nước, xi mạ, dùng trong công nghiệp tẩy trắng giấy.

MgSO4 – Magnesium Sulphate làm khô dung môi hữu cơ, tăng sức chống đông của bê tông.

MgSO4 – Magnesium Sulphate khan được sử dụng làm chất khô, vì dễ hút ẩm.

Magnesium sulfate – Muối Epsom ứng dụng trong ngành y tế

MgSO4 – Magie sulfate là một loại khoáng chất, hoạt động bằng cách bổ sung magie ở cho người có nồng độ magie trong cơ thể thấp.

MgSO4 – Magie sulfate được sử dụng để điều trị chứng động kinh bằng cách làm giảm các xung động thần kinh lên cơ bắp.

Ngoài ra, MgSO4 – muối Epsom còn dùng làm muối trong làm đẹp giúp tẩy tế bào chết.

LƯU Ý KHI BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG MAGNESIUM SULFATE – MGSO4

Hóa chất Magie sunfat tương đối an toàn khi tiếp xúc trực tiếp và chỉ nguy hại trong trường hợp nuốt phải. Chính vì vậy nên chúng ta chỉ cần sử dụng những biện pháp bảo hộ như găng tay hay khẩu trang.

MgSO4 – Magnesium Sulphate không yêu cầu cao trong kỹ thuật bảo quản, chỉ cần để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh xa nước, ánh nắng trực tiếp, không nên để MgSO4 để ở ngoài không khí và nơi có độ ẩm cao.

MgSO4 – Magnesium Sulphate nên để hóa chất thí nghiệm này xa thực phẩm của con người cũng như vật nuôi, đặc biệt là xa tầm tay của trẻ em và nên đậy kín các loại lọ, túi đựng vật khi không sử dụng đến hóa chất MgSO4.

NƠI MUA HÓA CHẤT MAGNESIUM SULFATE – MGSO4 TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Các bạn có thể tham khảo bài viết khác của Công ty Trung Sơn:

Tiffy® Là Thuốc Gì ?

Acetaminophen (Paracetamol)

Chlopheniramine

Phenylpropanolamine

Acetaminophen hay còn gọi là paracetamol có tác dụng giảm đau đầu, hạ sốt. Chlopheniramine là một thuốc kháng histamin H1, có tác dụng giảm tiết dịch đường hô hấp (sổ mũi), chống dị ứng, an thần và gây ngủ nhẹ. Vì vậy uống Tiffy có cảm giác buồn ngủ. Phenylpropanolamine có tác dụng co mạch, giảm phù nề, xung huyết ở niêm mạc mũi. Thành phần này giúp giảm triệu chứng nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng.

Acetaminophen được dùng để làm giảm tạm thời sốt, nhức và đau do cảm lạnh thông thường và các nhiễm virus khác. Thuốc cũng được dùng để giảm đau đầu, đau lưng, đau răng, nhức cơ và thống kinh. Acetaminophen làm giảm đau trong viêm khớp nhẹ nhưng không có tác dụng trên tình trạng viêm, đỏ và sưng khớp. Gần đây thuốc được báo cáo là có hiệu quả ngang với thuốc chống viêm phi steroid ibuprofen (MOTRIN) trong làm giảm đau khớp gối do viêm xương khớp.

Những người quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào có trong thuốc

Những người có bệnh lý về cường giáp, tăng HA vô căn từ mức trung bình cho tới nặng

Những người đang điều trị và dùng IMAO

Thận trọng trong việc sử dụng thuốc tiffy

Khi sử dụng thuốc tiffy quá liều sẽ gây ra các triệu chứng ngộ độc chức năng của gan, suy gan và thậm chí có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng. Người bệnh bị quá liều với acetaminophen cần đi đến các trạm y tế địa phương ngay lập tức để có thể điều trị sớm và kịp thời bằng acetylcystein làm ngăn ngừa hủy hoại gan hoặc tử vong

Thuốc tiffy được chuyển hóa ở gan và nên giảm liều ở bệnh nhân bị rối loạn các chức năng của gan và thận.

Hết sức thận trọng khi dùng thuốc tiffy đối với những người đang và có tiền sử bị bệnh về gan và thận để tránh ngộ độc. Acetaminophen không gây lờn thuốc, các triệu chứng ngộ độc gan có thể không phát hiện rõ trong vòng 2-3 ngày sau khi dùng quá liều

Các tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc tiffy gồm vàng da hoặc mắt, phát ban đỏ, xuất huyết (tiểu hoặc tiêu ra máu, đen, hoặc có màng xuất huyết), ngứa ngáy khó chịu, sốt cao, đau họng và thiểu niệu

Thành phần clorpheniramin có trong thuốc tiffy gây ra buồn ngủ, không thích hợp sử dụng cho người thường xuyên lái xe, công nhân vận hành máy móc

Liều lượng của thuốc tiffy

Người lớn thường uống 2 viên/ lần x 2 lần/ ngày.

Trẻ em thường dùng Tiffy siro

Trẻ em 6 tháng đến 3 tuổi: 2,5- 5ml / lần, ngày uống 3 lần.

Trẻ em trên 3 tuổi đến 6 tuổi: 5ml/ lần, ngày uống 3 lần

Trẻ em trên 6 tuổi đến 12 tuổi: 5- 10 ml/ lần, ngày uống 3 lần

Lưu ý khi sử dụng thuốc Tiffy

+ Quá liều: Tiffy có thể gây ra ngộ độc gan, suy gan và thậm chí tử vong. Bệnh nhân bị quá liều acetaminophen cần đi khám cấp cứu ngay. Điều trị sớm bằng acetylcystein có thể ngăn ngừa hủy hoại gan hoặc tử vong.+ Có thể bị ngộ độc gan: Tiffy được chuyển hóa ở gan và cần giảm liều ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan thận. Bệnh nhân bị bệnh gan và thận cũng cần thận trọng khi uống acetaminophen để tránh ngộ độc. Acetaminophen không gây quen thuốc. Các dấu hiệu và triệu chứng ngộ độc gan có thể không rõ trong 2-3 ngày sau khi dùng quá liều.+Tác dụng phụ: Các tác dụng phụ bao gồm vàng da hoặc mắt, phát ban, ngứa, xuất huyết (đái máu, ỉa phân đen, chấm hoặc mảng xuất huyết), sốt, đau họng và thiểu niệu.+ Gây buồn ngủ: Thành phần clorpheniramin trong Tiffy có tác dụng phụ gây buồn ngủ, không phù hợp cho những người đang làm công việc cần sự tỉnh táo như tài xế, công nhân vận hành máy móc. giới thiệu website http://dieutribenh.org/+ Gây tác dụng phụ thuộc: Tiffy không chứa chất gây nghiện nhưng người cao tuổi dùng lâu ngày có thể bị phụ thuộc. Tức là nếu như khi không dùng sẽ cảm thấy bứt rứt, khó chịu, không yên, hay ngáp như đã mô tả trong thư hỏi. Trong trường hợp này, có thể cho bệnh nhân ngưng thuốc bằng cách dùng thuốc thay thế là chế phẩm bổ sung vitamin loại viên đa sinh tố uống hằng ngày.

Tương tác giữa thuốc tiffy và các thuốc khác

Việc tương tác giữa các thuốc sẽ làm giảm tác dụng hiệu quả, khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Cho nên, trước khi quyết định sử dụng thuốc diosmina để điều trị bần cần liệt kê tất cả các loại thuốc bạn đang sử dụng để bác sĩ nắm rõ tình trạng sức khỏe và tránh sử dụng các thuốc có khả năng tương tác với thuốc tiffy. Để đảm bảo tính an toàn và tránh các tác dụng không mong muốn xảy ra, bác sĩ sẽ cho bạn sử dụng liều thuốc thấp ở lần dùng đầu tiên và sau đó sẽ tăng liều thuốc dần dần.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Uống Thuốc Bắc Sau Sinh Có Tác Dụng Gì

Phụ nữ sau khi sinh sức khỏe suy giảm đồng thời hệ thống nội tạng như: tim, phổi, ruột, dạ dày, tiết niệu, cơ quan sinh dục, sự trao đổi chất đều có sự thay đổi, thậm chí có nhiều trường hợp còn gặp biến chứng sau sinh.

Ông bà ta khuyên: sau sinh cần tránh gió lạnh, không ăn thức ăn sống, lạnh, rắn, thức ăn quá giàu mỡ và đạm để phòng đầy bụng khó tiêu, và cần giữ tinh thần thoải mái thanh thản.

Các bài thuốc Bắc được dùng để điều chỉnh sự co bóp của tử cung, giúp tống xuất sản dịch, ngăn ứ trệ, giảm đau, đặc biệt thích hợp cho phụ nữ sau sinh mổ, giúp vết thương nhanh lành hơn rất tốt cho sản phụ.

Theo chúng tôi Nguyễn Trương Minh Thế (Giảng viên khoa Y học cổ truyền – ĐH Y Dược chúng tôi cho rằng: Phụ nữ sau khi trải qua sinh nở cơ thể họ sẽ thay đổi nên các hoạt động của các quan phủ tạng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều…

Ông cha ta thường khuyên nên tránh gió lạnh, không ăn thức ăn khó tiêu, nhiều dầu mỡ, giữ tinh thần thanh thản, tránh căng thẳng; đặc biệt, phòng tránh các bệnh “sản hậu”.

Bệnh “sản hậu” theo các sách Đông y là các bệnh xảy ra trong khoảng 100 ngày sau sinh. Có nên uống thuốc bắc sau khi sinh nở là câu hỏi của nhiều bà mẹ trẻ. Một trong những nguyên nhân chính là do sau sinh ác lộ (máu xấu, sản dịch) chưa ra hết khỏi cơ thể, gây ứ đọng lại và dễ sinh các biến chứng nguy hiểm cho sản phụ như: nhiễm trùng tử cung, sốt co giật, trướng bụng đầy hơi…

Bài thuốc Sinh hóa thang có từ đời nhà Thanh (1644 – 1912), trích trong sách “Phó Thanh Chủ Nữ Khoa” của tác giả Phó Thanh Chủ (1607 – 1684). “Sinh hóa” gồm có “sinh” nghĩa là sinh các dòng máu mới, “hóa” nghĩa là thay, trừ bỏ máu cũ ứ trệ trong người sản phụ.

Thành phần bài thuốc bắc: đương quy 24g, xuyên khung 9g, đào nhân 6g, hắc khương 2g, cam thảo 2g. Sắc nước uống hoặc thêm ít rượu sắc.

Công dụng của bài thuốc bắc: hóa ứ sinh tân, ôn kinh chỉ thống.

Chủ trị bài thuốc: Dùng cho sản phụ sau sinh sản dịch bị ứ trệ gây đau bụng.

Gia giảm: phụ nữ sau sinh trong vòng 7 ngày, hoặc ăn trúng thức ăn sống lạnh, bụng đầy đau, gia quế nhục 2 – 4g. Sản dịch ứ trệ, bụng trướng đau kéo dài, cơ thể nóng bứt rứt, ăn uống ít hoặc không ăn uống được, gia tam lăng, liên nhục, quế nhục, công bổ kiêm trị.

Giải thích bài thuốc bắc cho sản phụ sau sinh như sau

Y học cổ truyền Sài Gòn Trong bài dùng đương quy bổ máu hoạt huyết, hóa ứ sinh tân (tăng cường sự lưu thông máu, thay cũ đổi mới) làm chủ dược.

Xuyên khung hành khí hoạt huyết (giúp máu lưu thông tốt hơn) cùng với đào nhân hoạt huyết khứ ứ (tăng cường lưu thông máu, chống tắc nghẽn) làm thần.

Hắc khương nhập huyết, tán hàn, ôn lý, chỉ thống (gia tăng nhiệt lượng, giúp cơ thể ấm áp, giảm đau) làm tá.

Cam thảo điều hòa các vị thuốc làm sứ. Dùng rượu để gia tăng tác dụng hoạt hóa tiêu ứ.

Bài này “trong hành có bổ, trong hóa có sinh”, nên vừa có tác dụng hóa ứ sinh tân lại có tác dụng ôn kinh chỉ thống. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu dược lý của y học hiện đại trên các vị đương quy, đào nhân, xuyên khung thấy có tác dụng làm tăng co bóp tử cung, giúp tử cung co hồi tốt hơn.

Sinh hóa thang có tính tân ôn tẩu tán nên người âm hư, huyết nhiệt, Can âm hư, Can dương vượng, Tâm hỏa cang thịnh… không nên sử dụng.

Theo các chuyên gia y tế Đông y, phụ nữ trong vòng 10 ngày sau sinh không được uống thuốc bổ, vì ác lộ chưa ra hết, nếu dùng thuốc bổ sẽ làm ác lộ ứ trệ mà sinh biến chứng nguy hiểm cho .

Những biểu hiện bất thường về sản dịch của phụ nữ sau sinh

Sản dịch ra ngày càng nhiều hoặc sau 06 tuần sản phụ vẫn ra sản dịch có máu màu đỏ đậm, mùi rất hôi thối, sốt cao hơn 38 độ C, phần bụng dưới căng tức… khả năng bị nhiễm trùng tử cung hoặc còn sót nhau.

Sau sinh không thấy sản dịch: có thể do sản phụ nằm nhiều, không đi lại, vận động… gây bế sản dịch.

Sản phụ nên đến các cơ sở Y tế chuyên khoa phụ sản để được thăm khám và chẩn đoán chính xác các biểu hiện dấu hiệu, tránh các biến chứng xảy ra. Chỉ dùng thuốc bắc, uống thuốc bắc cho phụ nữ sau sinh khi có chỉ định và lời khuyên từ các chuyên gia .