Có Nên Rắc Thuốc Kháng Sinh Lên Vết Thương / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sdbd.edu.vn

Nguy Cơ Tiềm Ẩn Từ Việc: Rắc Bột Kháng Sinh Lên Vết Thương Hở

Nguy cơ tiềm ẩn từ việc: Rắc bột kháng sinh lên vết thương hở Có nên rắc thuốc kháng sinh lên vết thương?

Xét về góc độ chuyên môn, rắc thuốc kháng sinh lên vết thương là thói quen nguy hiểm, không những không mang lại lợi ích gì cho cơ thể mà còn gây hại ngược lại.

Nhiều người thường thấy, khi rắc thuốc vào vết thương đang chảy nước, nhiễm trùng giúp miệng vết thương kín lại, khô ráo và nhanh lành hơn.

Thực ra, việc này ngăn chặn sự thoát mủ, mô hoại tử và vi khuẩn gây tích tụ dịch rỉ viêm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển theo chiều sâu, nặng thì có thể gây hoại tử lan rộng. Bạn sẽ thấy bên trên vết thương đóng vảy dày, cứng nhưng đôi khi ấn lại thấy mềm, lúng búng, có thể có mủ thoát ra ở vị trí có kẽ hở.

Rắc bột kháng sinh lên bề mặt vết thương còn làm cản trở sự huy động các yếu tố bảo vệ tới vết thương như bạch cầu, kháng thể,… đồng thời làm chậm quá trình lên da non và lành thương.

Vậy là rắc thuốc lên bề mặt vết thương là lợi bất cập hại với những biểu hiện nghiêm trọng sau:

Rắc thuốc kháng sinh lên vết thương hở dễ gây dị ứng, sốc phản vệ

Trước tiên cần phải khẳng định là rắc thuốc kháng sinh lên vết thương hay vết bỏng không có tác dụng điều trị, ngược lại dễ làm nặng thêm vết thương và có thể gây dị ứng, sốc phản vệ. Khi rắc thuốc kháng sinh trực tiếp vào vết thương hở làm kích thích da, kích thích các phản ứng viêm tại chỗ. Về mặt y học, sốc phản vệ có thể do cơ địa người bệnh dị ứng với một số kháng sinh như dòng Penicillin (một kháng sinh có tỷ lệ bệnh nhân dị ứng cao, nếu bệnh nhân đã nhạy cảm quá mức với kháng sinh này thì tiếp xúc theo đường nào: ngoài da, uống, thậm chí ngửi… cũng có thể bị sốc phản vệ) nhưng cũng không thể loại trừ nguyên nhân từ bản thân việc bôi kháng sinh một cách tùy tiện. Dị ứng kháng sinh thường nguy hiểm, thậm chí gây tử vong nhanh chóng.

Rắc thuốc kháng sinh lên vết thương không có tác dụng phòng, chống nhiễm khuẩn

Sau khi rắc một vài giờ, bột thuốc kháng sinh sẽ khô lại, nồng độ kháng sinh thấm vào các mô bị tổn thương là không đáng kể và không có ý nghĩa phòng, chống nhiễm khuẩn. Nhiều trường hợp sau vài ngày rắc bột kháng sinh liền bị sưng tấy, gây sốt. Sau khi lột lớp bột kháng sinh đã khô ở bên ngoài ra thì bên trong toàn mủ và mô hoại tử.

Rắc thuốc kháng sinh lên vết thương làm vết thương lâu khỏi, chậm lên da non

Sau khi rắc thuốc kháng sinh lên vết thương hay vết bỏng chỉ vài giờ, bột kháng sinh sẽ làm thành một lớp vỏ khô, dày như một hàng rào vật lý cản trở sự thâm nhập của các yếu tố bảo vệ tự nhiên từ cơ thể đến vết thương như: máu, kháng thể, bạch cầu hoặc kháng sinh đường uống; đồng thời lớp vỏ khô này sẽ hạn chế lên mô hạt và kéo da non (sự lành vết thương). Khi phản ứng viêm tại chỗ tăng lên thì lớp vỏ khô dày sẽ cản trở gây ứ đọng dịch viêm. Do đó vết thương sẽ chậm lành, thậm chí diễn biến nặng hơn. Bên cạnh đó, lớp vỏ thuốc kháng sinh còn hạn chế sự lên mô hạt và kéo da non tại vị trí tổn thương. Vì vậy, việc rắc thuốc kháng sinh lên vết thương hở còn làm vết thương chậm lên da non.

Với các vết thương nhẹ, có thể dùng dung dịch povidon iod, petadin hoặc nước muối loãng để sát trùng. Bạn cần giữ cho vết thương được sạch sẽ, thoáng. Đặc biệt lưu ý không rắc bất cứ một loại thuốc gì lên vết thương, kể cả các loại lá hoặc thuốc bột khác. Các vết thương có thể cần được đắp gạc, thay băng hàng ngày. Khi thay băng như vậy, các tế bào chết bong ra sẽ được lấy đi, tạo điều kiện cho mô hạt mọc tốt, tế bào da mới sẽ nhanh tái tạo.

Trong trường hợp bị vết thương sâu, lớn có nguy cơ nhiễm khuẩn cao thì bạn nên đi bệnh viện để được điều trị, không tự ý dùng thuốc, bệnh sẽ nặng hơn.

Ngoài ra bạn nên dùng miếng sinh học Collagen Klee để chữa trị các vết bỏng, vết xước, vết thương hở, vết thịt rách, các vết loét…Hãy ngay lập tức xử lý bằng việc sử dụng muối sinh lý để rửa sạch và mau chóng đắp COLLAGEN KLEE vào khu vực bị thương để tránh nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm hơn là hoại tử phải cắt bỏ tất cả. Collagen Klee ngay lập tức sẽ nhũn và thẩm thấu vào vết thương, bổ sung phần collagen đã bị phá vỡ và mất đi, tái tạo tổ chức hạt và mô liên kết để hình thành một lớp da mới. Với tính ưu việt cao, Collagen Klee khắc phục hoàn toàn tình trạng nhiễm trùng, điểm nội trội hơn cả so với những phương pháp xử lý vết thương truyền thống đó là Không để lại sẹo xấu và Không dùng đến bông băng gạc trong suốt quá trình trị liệu, thời gian lành thương nhanh, với 1 vết thương nặng trung bình từ 5-7 ngày là đã lành thương, đặc biệt với sự can thiệp của Collagen Klee vết thương đó sẽ tự giấu đi và hòa vào màu da xung quanh, đem lại tính thẩm mỹ cao. Do vậy, đây chính là đặc điểm để COLLAGEN KLEE XỨNG ĐÁNG LÀ NỮ HOÀNG TRỊ THƯƠNG.

Author

admin

Rắc Thuốc Bột Lên Vết Thương Hở: Lợi Bất Cập Hại

1.1. Dễ gây dị ứng, sốc phản vệ

Rắc bột kháng sinh lên vết thương có nguy cơ gây kích.ứng da, kích thích các phản ứng viêm tại chỗ. Với những người bi dị ứng với kháng sinh VD kháng sinh dòng Penicillin, rắc bột kháng sinh lên vết thương hở sẽ khiến.họ gặp nguy cơ sốc phản vệ, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.

1.2. Không có tác dụng chống nhiễm khuẩn

Đa số người bệnh nghĩ bột kháng sinh tiếp xúc trực tiếp với.vết thương sẽ giúp gia tăng tác dụng chống nhiễm khuẩn, nhưng thực tế không phải vậy. Sau khi rắc một thời gian ngắn, bột thuốc sẽ khô cứng lại trên bề mặt vết thương, lượng.thuốc có thể xâm nhập ổ bị thương quá ít nên hầu như không phát huy được tác dụng chống nhiễm khuẩn cho vết thương. Trong khi kháng sinh làm kích thích phản ứng viêm tại chỗ, lớp bột thuốc.khô cứng bên ngoài lại cản trở việc thoát dịch viêm dẫn đến dịch viêm ứ đọng, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử.

Ngoài ra, lớp bột thuốc khô cứng còn có thể làm che lấp những dấu hiệu ban đầu của sự nhiễm trùng, đến khi phát hiện ra thì nhiễm trùng đã quá nặng, cản trở việc điều trị cho bệnh nhân.

Sự hình thành lớp bột thuốc bên ngoài vết thương hở sẽ.ngăn cản dung dịch sát trùng tiếp cận ổ tổn thương. Mầm bệnh không được tiêu diệt làm tăng nguy cơ của các biến chứng nhiễm trùng, hoại tử. Từ đó, gây kéo dài và làm phức tạp thêm quá trình điều trị vết thương hở.

1.4. Gia tăng tỷ lệ kháng thuốc

Sử dụng kháng sinh bừa bãi là nguyên nhân hàng đầu gây gia tăng tỷ lệ kháng thuốc. Dùng kháng sinh khi không cần thiết khiến vi khuẩn sớm tiếp xúc với thuốc và hình thành cơ chế đề kháng. Đến khi thực sự cần điều trị bằng kháng sinh, bệnh nhân cần phải sử dụng loại kháng sinh mạnh hơn mới có thể tiêu diệt được mầm bệnh. Đây là hậu quả rất nguy hiểm, làm giảm tỷ lệ điều trị thành công của nhiều bệnh.

Với những tác hại trên, có thể thấy việc rắc bột thuốc lên vết thương hở là một thói quen rất nguy hiểm, cần phải chấm dứt trong cộng đồng.

2. Chống nhiễm trùng cho vết thương hở đúng cách

“Nếu không rắc bột thuốc thì phải chống nhiễm trùng cho vết thương bằng cách nào?” hẳn đang là băn khoăn của nhiều người. Thực tế, chỉ cần thực hiện chăm sóc, xử lý vết thương hở hàng ngày đúng cách là đã có thể chống nhiễm trùng hiệu quả cho vết thương mà không cần phải dùng đến thuốc.

3 bước xử lý vết thương hở hàng ngày

Rửa vết thương với nước muối sinh lý 0,9% trong khoảng 3-5 phút để làm sạch bụi bẩn và dịch rỉ viêm. Nếu vết thương có mô hoại tử hoặc có chất bẩn lọt vào thì dùng nhíp sạch nhẹ nhàng loại bỏ.

Lưu ý: không sử dụng cồn hay oxy già trong sát trùng vết thương hở vì những dung dịch này gây xót và làm chết mô hạt, cản trở đến quá trình lành vết thương cho bệnh nhân.

Băng vết thương hở bằng gạc vô trùng nếu tổn thương sâu, rộng. Việc băng này có tác dụng bảo vệ vết thương không bị xây xước, hạn chế tiếp xúc với chất bẩn, mồ hôi và ngăn chặn sự mất nước. Từ đó, vết thương hở sẽ mau liền hơn.

Dung dịch sát trùng Dizigone – giải pháp an toàn cho vết thương hở

Sát trùng mạnh mẽ, tiêu diệt hiệu quả mầm bệnh trong thời gian ngắn.

Không gây khô xót, kích ứng vết thương.

Tiêu diệt được màng biofilm của vi khuẩn.

Không nhuộm màu da để dễ dàng quan sát tiến triển vết thương.

Không độc tế bào lành, không gây chết mô hạt, không cản trở quá trình làm liền vết thương.

Vi khuẩn không thể kháng thuốc, hiệu lực sát trùng giữ nguyên sau nhiều lần sử dụng.

Dung dịch sát trùng Dizigone đã tích hợp khéo léo những ưu điểm trên trong cùng một sản phẩm. Trong khi, đa số các dung dịch sát trùng thông dụng khác hiện nay như cồn, oxy già, povidne iod,… không đáp ứng được yêu cầu này. Thực hiện sát khuẩn bằng Dizigone vô cùng đơn giản. Bệnh nhân chỉ cần nhỏ, xịt dung dịch lên vết thương hở và giữ trong vòng 30 giây để dung dịch phát huy tác dụng. Chuyên gia khuyến nghị nên sát trùng với Dizigone 2-3 lần/ngày để tối ưu hiệu quả của sản phẩm.

3. Lưu ý trong chăm sóc vết thương hở

Ngoài thực hiện chuẩn chỉnh các bước xử lý vết thương hở được hướng dẫn trên, để giúp vết thương hở mau liền và hạn chế để lại sẹo xấu, bệnh nhân cần chú ý tới những vấn đề sau:

Ngoài ra, bệnh nhân cũng phải lưu ý kiêng những thực phẩm gây bất lợi cho quá trình liền thương như kiêng hải sản do nguy cơ gây dị ứng, kiêng thịt bò, rau muống, đồ nếp do chúng làm tăng nguy cơ để lại sẹo xấu.

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân nên vận động vừa phải, tránh làm rách miệng vết thương hở. Tuyệt đối không gãi vết thương cho dù có ngứa ngáy, khó chịu vì hành động này làm tổn thương và tiềm ẩn nguy cơ gây nhiễm trùng vết thương hở.

3.3. Giữ vết thương sạch sẽ, khô ráo

Không để mồ hôi hay nước chảy vào vết thương. Nếu băng vết thương bị ướt, bẩn thì phải thay băng để đảm bảo vết thương luôn được khô ráo.

3.4. Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Khi vết thương có biểu hiện: đỏ, sưng tấy, mưng mủ, đau dữ dội hơn, đồng thời xuất hiện dấu hiệu toàn thân như sốt, mệt mỏi thì khả năng lớn là vết thương hở đã bị nhiễm trùng. Bệnh nhân nên đi khám ngay để được điều trị kịp thời, không tự ý dùng thuốc vì có thể sẽ khiến bệnh nặng hơn.

Như vậy, việc rắc bột thuốc lên vết thương để phòng nhiễm trùng là một thói quen tai hại và cần chấm dứt lập tức. Để chống nhiễm trùng cho vết thương, người bệnh chỉ cần tuân thủ theo những hướng dẫn và lưu ý trong chăm sóc vết thương hở mà bài viết đưa ra.

Vui lòng liên hệ HOTLINE 1900 9482 để được tư vấn và giải đáp thêm các thắc mắc về chăm sóc vết thương hở đúng cách bằng dung dịch sát trùng Dizigone.

Thuốc Ampi Rắc Lên Vết Thương Có Được Không? Tác Dụng Của Thuốc Ampicillin 500Mg

Thuốc ampi rắc lên vết thương

Các bạn phải hiểu rằng: Dùng thuốc ampi rắc lên vết thương hay các vết bỏng không hề có tác dụng điều trị, thậm chí nó còn làm cho vết thương có khả năng bị nặng hơn, gây dị ứng hoặc nặng hơn là sốc phản vệ.

Bạn cũng không nên mở viên nang ampicillin 500mg hay những loại thuốc khác sinh khác để trộn với thuốc đỏ, bôi lên vết thương hở ngoài da. Bởi nếu mở ra, thuốc sẽ mất đi hoạt tính vốn có của nó. Nếu như không có thuốc sát trùng, thì bạn có thể dùng ampi để rắc lên vết thương, nhưng phải chú ý rửa sạch vết thương, rửa sạch mủ và các bụi bẩn bám ở đó.

Các dạng và hàm lượng của thuốc Ampicillin 500mg

Ampicillin được bào chế ở các dạng sau:

– Thuốc bột tiêm Ampicillin 500 mg, 250 mg, 125 mg, 2g, 1g.

– Viên nang, viên nén Ampicillin 500 mg, 250 mg.

– Hỗn dịch uống Ampicillin 250 mg, 125 mg.

Dạng trihydrat thưởng được sử dụng để uống và dạng muối natri dùng để tiêm.

Tác dụng của ampicillin 500mg là gì?

Ampicillin được sử dụng để điều trị đại trà các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn. Đây là một loại kháng sinh penicillin, hoạt động bằng cách ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn.

Thuốc kháng sinh này chỉ điều trị chứng nhiễm khuẩn. Thuốc sẽ không hiệu quả để điều trị nhiễm virus (như cảm lạnh thông thường, cúm). Việc sử dụng không cần thiết hoặc lạm dụng kháng sinh có thể khiến giảm hiệu quả của thuốc.

Cách dùng thuốc ampicillin 500 Mg tốt nhất

Nguyên tắc dùng thuốc là theo chỉ dẫn của Bác sĩ và trước khi dùng cần phải đọc kĩ hướng dẫn được ghi trên bao bì sản phẩm. Việc tùy tiện dùng theo thói quen sẽ gây ra nguy cơ lớn đối với vấn đề sức khỏe con người về lâu về đài.

Đối với thuốc ampicillin, nên chia thuốc thành 4 lần sử dụng trong ngày, mỗi lần uống như thế tốt nhất nên cách nhau 6 tiếng. Quy định này đưa ra là trên cơ sở những tính toán hết sức khoa học của y học.

Với khoảng thời gian đó thì thuốc đã đủ tác dụng lên cơ thể và tiến hành đào thải ra ngoài nên việc dùng liều tiếp theo là đủ quy trình để tấn công tiếp lên vi khuẩn gây bệnh mà sức khỏe người sử dụng vẫn được bảo vệ.

Cách dùng thuốc hiệu quả đơn giản mà ít người lưu ý đó là cần uống đúng giờ. Việc sử dụng thuốc theo cách này khiến cho lượng thuốc trong cơ thể lúc nào cũng được giữ ở mức ổn định, đủ sức tấn công lên các loại vi khuẩn gây bệnh.

Nếu sau khi đã dùng thuốc theo đúng liệu trình đã kê đơn mà tình trạng bệnh tình vẫn không thuyên giảm thì nên báo ngay với Bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều chỉnh thuốc kịp thời.

Cách sử dụng và liều dùng Ampicillin 500mg

Để phát huy hết tác dụng của thuốc, mỗi loại thuốc sẽ có cách sử dụng và liều lượng khác nhau. Đối với thuốc Ampicillin 500mg dạng viên nén các bạn nên bỏ thuốc vào miệng và uống cùng với nhiều nước để thuốc có thể nhanh chóng thẩm thấu vào cơ thể. Nếu sử dụng thuốc dạng tiêm truyền thì các bạn nên để các Bác sĩ, Y tá hay Điều dưỡng viên thực hiện.

– Thuốc Ampicillin dạng uống:

Người lớn: Cứ 6 tiếng 1 lần uống khoảng 0,25 g – 1 g Ampicillin, phải uống trước bữa ăn nửa tiếng hoặc sau bữa ăn 2 tiếng. Đối với những trường hợp bệnh nặng, mỗi ngày có thể uống từ 6-12g.

Trẻ em: Tùy thuộc vào cân nặng và từng loại bệnh sẽ cho trẻ uống từ 25 – 100 mg/kg/ngày. Chia đều thuốc thành nhiều lần, mỗi lần cách nhau khoảng 6 tiếng.

– Thuốc Ampicillin dạng tiêm:

Người lớn: Tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp gián đoạn thật chậm từ 3 – 6 phút, 0,5 – 2 g/lần, cứ 4 – 6 tiếng/lần, hoặc truyền tĩnh mạch.

Trẻ em: Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch từ 25 – 300 mg/kg/ngày. Liều lượng sẽ tùy thuộc vào tình trạng bệnh và cân nặng của trẻ.

Tác dụng phụ khi dùng Ampicillin 500mg

Đi cấp cứu nếu bạn có bất cứ dấu hiệu dị ứng: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc họng.

Hãy gọi cho bác sĩ ngay nếu bạn mắc các tác dụng phụ nghiêm trọng như:

Sốt, đau họng và đau đầu kèm rộp da nặng, bong tróc da và phát ban đỏ;

Tiêu chảy nước hoặc có máu;

Sốt, ớn lạnh, đau nhức cơ thể, các triệu chứng cúm;

Dễ bị bầm tím hoặc chảy máu, yếu bất thường;

Đi tiểu ít hơn bình thường hoặc không thể tiểu;

Kích động, hay nhầm lẫn, có suy nghĩ hay hành vi khác thường;

Động kinh (mất ý thức tạm thời hoặc co giật).

Tác dụng phụ ít nghiêm trọng có thể bao gồm

Buồn nôn, nôn, đau dạ dày;

Ngứa âm đạo hay tiết dịch;

Lưỡi sưng, có màu đen, hoặc mọc “gai” lưỡi;

Nhiễm nấm (có đốm trắng bên trong miệng hoặc cổ họng của bạn).

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc ampi như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.

Lưu ý: Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, các bạn nên sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu tự ý dùng thuốc theo bài viết trên chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào.

Thuốc Ampicillin 500mg rắc lên vết thương là điều cần phải chú ý. Với những thông tin này chắc hẳn bạn đã hiểu rõ về tác dụng, liều dùng của thuốc ampicillin rồi phải không nào. Xin chào và hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết sau. Xin chào và hẹn gặp lại.

Author: Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương

Là một giảng viên ưu tú, hiện bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (sinh ngày 19/11/1957 tại Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội) đang giảng dạy tại trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Bà rất tâm huyết trong việt xây dựng phác đồ hỗ trợ điều trị về bệnh suy thận nói riêng và các bệnh về thận nói chung. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và toàn bộ thông tin y sức khỏe trên website: https://suythan.net/

Thuốc Mỡ Kháng Sinh Cho Vết Thương

Tên thuốc mỡ có chứa kháng sinh cho vết thương

Các tổn thương da khác nhau là một vấn đề được mọi người biết đến. Đến nay, có rất nhiều loại thuốc để điều trị vết thương và vết trầy xước. Nên sử dụng thuốc mỡ kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng và đẩy nhanh quá trình lành bệnh. Việc lựa chọn thuốc phụ thuộc vào mức độ tổn thương: vết thương trên da, tổn thương mô dưới da, tổn thương sâu (mô mặt, cơ, các cấu trúc mô).

Bác sĩ phải kê toa thuốc. Kể từ khi hiệu quả của nó phụ thuộc vào nguyên nhân của nhiễm trùng vết thương. Thông thường phải đối mặt với các mầm bệnh như: Staphylococci, nonfermentative Gram-hemolytic và phi hemolytic streptococci, asporogenous buộc vi sinh vật kỵ khí và những người khác.

Xem xét các tên thuốc mỡ có chứa kháng sinh cho các vết thương, phân loại và hướng dẫn sử dụng:

Aminoglycosides

Chất chống vi trùng kết hợp dùng ngoài. Nó bao gồm kháng sinh (neomycin sulfate, bacitracin) có đặc tính hiệp đồng tiêu diệt vi khuẩn. Nó hoạt động chống lại hầu hết các vi khuẩn gram dương và gram âm, fusobacteria và actinomycites.

Ngăn ngừa sự phát triển của quá mẫn với thuốc và tạo ra hiệu quả điều trị ngay từ những ngày đầu sử dụng.

Chỉ định sử dụng: điều trị và dự phòng các tổn thương da và bệnh tật, vết thương trên da, bỏng, nhiễm trùng do vi khuẩn, nhiễm trùng thứ phát. Có hiệu quả trong giai đoạn hậu phẫu, trong khoa tai mũi họng và trong thực hành nhi khoa với viêm da tã.

Trước khi thoa lên da, bạn nên kiểm tra phản ứng nhạy cảm. Tác nhân này được áp dụng cho cả vùng da bị ảnh hưởng và dưới băng, vì nó làm tăng hiệu quả của nó bằng một lớp mỏng 2-3 lần một ngày.

Baneocin không chống chỉ định đối với chứng quá mẫn cảm với các thành phần hoạt tính, tổn thương nghiêm trọng đến lớp hạ bì, suy thận (có nguy cơ hấp thu toàn thân). Với sự thận trọng cực kỳ chỉ định trong thời kỳ mang thai và các phản ứng dị ứng trong giai đoạn hồi phục.

Tác dụng phụ xảy ra trong một số ít trường hợp. Bệnh nhân gặp rát và da khô, phát ban và ngứa ở nơi áp dụng. Các phản ứng dị ứng bất lợi xảy ra theo kiểu viêm thần kinh dị ứng. Liều cao gây ra sự hấp thụ và các phản ứng có hại của hệ thống. Hầu hết sự phát triển này của siêu bệnh.

Thuốc có hoạt tính kháng khuẩn rộng, ngăn sự phát triển của vi khuẩn Gram dương và Gram âm.

Sau khi thoa lên da, nó sẽ được hấp thu nhanh chóng và có hiệu quả chữa lành vết thương.

Áp dụng cho tổn thương da có mức độ nghiêm trọng và nguyên nhân khác nhau. Giúp các bệnh nhiễm trùng phẫu thuật, vết thương mủ, nhiễm khuẩn, viêm da, loét sinh dục, bỏng. Tác nhân được áp dụng cho vùng bị ảnh hưởng 2-3 lần trong ngày, thời gian điều trị là 7-14 ngày.

Chống chỉ định với sự không dung nạp các thành phần hoạt tính. Tác dụng phụ ít xảy ra và biểu hiện như phản ứng dị ứng da.

[ 17], [ 18], [ 19], [ 20], [ 21], [ 22], [ 23], [ 24]

Levomycetins

Thích hợp cho việc điều trị các vết thương có mức độ nghiêm trọng khác nhau, tổn thương da viêm, loét áp suất, bỏng độ I-II và các vết nứt trực tràng. Tác nhân này được áp dụng một lớp mỏng trên một mô vô trùng và được áp dụng cho một vết thương đã được điều trị trước. Băng được thay đổi mỗi 24 giờ. Thời gian điều trị là 7-21 ngày. Fulevil không được khuyến cáo dùng cho bệnh nhân quá mẫn với levomycetin. Có thể gây cháy nhanh và xả nước.

Một chất kết hợp với một chất kích thích miễn dịch – methyluracil và kháng sinh – chloramphenicol. Thuốc mỡ có hiệu quả chống lại hầu hết các vi khuẩn, bệnh giun tròn, rickettsia, chlamydia, vi khuẩn Gram dương và Gram âm, các vi sinh vật k an khí và aerobic.

Tác dụng diệt khuẩn dựa trên sự ức chế sinh tổng hợp protein trong tế bào vi khuẩn. Nếu có mủ trong vết thương, điều này không làm giảm tác dụng kháng khuẩn của kháng sinh. Đẩy nhanh quá trình tái tạo, có tính khử nước.

Thuốc có hiệu quả trong các vết thương, bỏng, các bệnh da liễu mủ, loét sinh dục, nhọt. Thuốc được dùng cho khăn lau vô trùng và bôi vào vết thương hoặc tiêm thẳng vào khoang rò rỉ bằng một ống tiêm.

Không được sử dụng vì không dung nạp được các thành phần hoạt tính, trong khi mang thai khi cho con bú. Nó có thể gây ra phản ứng dị ứng da mà không cần điều trị, khi họ tự đi qua.

Linkosamide

Kháng sinh với chất hoạt tính – lincomycin. Có tác dụng kháng khuẩn. Nó được sử dụng cho các vết thương mụn rộp và các bệnh về mô da / mụn trứng cá. Trước khi sử dụng, cần làm sạch vết thương từ mủ và các nội dung hoại tử. Các tác nhân được áp dụng một lớp mỏng trên da 1-2 lần một ngày.

Chống chỉ định sử dụng trong các bệnh của thận và gan, với sự thận trọng rất cao ở những bệnh nhân có phản ứng dị ứng trong thời gian không hồi phục. Sử dụng lâu dài có thể gây phản ứng phụ: phát ban da, ngứa, tăng sắc tố. Để loại bỏ chúng, bạn phải ngừng điều trị và tìm trợ giúp y tế.

Thuốc nhuộm Erythromycin

Tác nhân có hiệu quả để điều trị các vết thương bị nhiễm trùng, tổn thương mụn trứng cá trên da và mô mềm, decubitus, nhiễm trùng màng nhầy, bỏng II và III độ, từ từ chữa lành các khuyết tật da. Dùng 2-3 lần một ngày, dùng cả vết thương và băng.

Thời gian điều trị từ 2-3 tuần đến 4 tháng. Tác dụng phụ ít xảy ra và có biểu hiện là kích ứng nhẹ.

Tetracyclines

Kháng sinh dùng ngoài, hoạt động chống lại nhiều mầm bệnh. Chống lại sự tăng trưởng và nhân của các tế bào vi khuẩn.

Có hoạt tính dược học rõ rệt trong các tổn thương nhiễm trùng biểu bì, gây ra bởi các vi sinh vật gram dương và gram âm.

Kháng sinh của các nhóm khác

Chất kháng khuẩn với chất hoạt tính – mupirocin, kháng sinh phổ rộng. Ức chế sự tổng hợp các tế bào vi khuẩn, có hiệu quả về vi khuẩn và tăng liều – diệt khuẩn.

Thuốc hoạt động chống Streptococus spp., Staphyloccocus aureus, Staphyloccocus epidermidis và các vi sinh vật gây hại khác.

Bactroban được kê toa như là một liệu pháp địa phương cho các bệnh nhân nhiễm khuẩn do các mô mềm và da. Với các vết thương bị nhiễm trùng tái phát, bệnh lao, bệnh viêm nang trứng và các bệnh lý da liễu khác.

Vì tác nhân được chỉ định cho điều trị tại chỗ, sự hấp thu toàn thân là không đáng kể. Khi thuốc bôi được áp dụng cho băng keo áp lực, hiệu quả điều trị sẽ tăng lên khi sự thâm nhập của thành phần hoạt tính vào mô tăng lên. Thuốc được dùng một lớp mỏng lên da 3 lần trong ngày. Thời gian điều trị được đề nghị là 7-10 ngày.

Thuốc được dung nạp tốt bởi bệnh nhân. Trong một số trường hợp, có những tác dụng không mong muốn dưới dạng ngứa da, cháy, phát ban, da khô, chàm, tăng trương lực, đỏ da. Có thể có các cơn tấn công buồn nôn, phản ứng dị ứng và nhức đầu.

Không sử dụng nếu quá mẫn cảm với các thành phần trong điều trị trẻ em dưới 2 tuổi. Nếu bạn vô tình nuốt phải sản phẩm, bạn phải rửa dạ dày, lấy chất hút ẩm và tìm trợ giúp y tế.

Geliomycin

Kháng sinh với hành động co mạch. Nó hoạt động chống lại vi khuẩn gram dương và vi rút, là độc hại thấp. Nó được sử dụng cho các vết thương tràn lan, viêm da tróc da, chàm bị nhiễm trùng. Thích hợp cho việc điều trị người lớn và trẻ nhỏ.

Trước khi sử dụng, bạn nên xác định độ nhạy của các hoạt chất. Thoa một lớp mỏng trên vùng bị ảnh hưởng 1-2 lần trong ngày trong 5-7 ngày. Tác nhân được áp dụng cho cả bề mặt vết thương và dưới băng.

Tirotricin phá hủy thành vi khuẩn, thay đổi tính thẩm thấu của màng tế bào chất, ngăn sự phân chia tế bào và tăng trưởng.

Thuốc kháng khuẩn có hoạt chất là axit fusidic. Hoạt động chống lại korinobaktery, Bacteroides, chủng Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, meningococci và tác nhân gây bệnh khác.

Có hiệu quả chống viêm, chống dị ứng, hạ sốt và chống kích thích. Sau khi thoa lên da một cách nhanh chóng xuyên vào lớp sâu của lớp hạ bì, sự hấp thụ hệ thống là tối thiểu.

Thuốc mỡ kháng sinh để chữa vết thương

Da người rất thường xuyên phơi bày tất cả các loại thương tích, để lại vết thương, vết trầy xước, vết cắt và các khuyết tật khác. Trong một số trường hợp, họ cần sử dụng các loại thuốc để chữa trị cho họ. Thuốc mỡ kháng sinh để chữa vết thương sẽ nhanh chóng làm lành lại và ngăn ngừa sự phát triển của các quá trình lây nhiễm. Trong hầu hết các trường hợp, các thuốc này có thành phần kết hợp, vì vậy chúng có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn và giảm đau.

Thuốc được chọn dựa trên mức độ nghiêm trọng của tổn thương. Các đặc tính chống vi trùng và chữa bệnh tốt được sở hữu bởi các chế phẩm như vậy:

Giải pháp địa phương có đặc tính chống vi khuẩn. Nó chứa chất kháng khuẩn nitazole và sulfonamide. Các thành phần hoạt động chống lại một loạt các vi khuẩn Gram dương và Gram âm, các chủng đa kháng. Nó có hiệu quả chống viêm, làm khô và làm sạch, hấp thụ các khối hoại tử hoại tử. Thâm nhập vào các lớp sâu của lớp hạ bì, giảm nguy cơ nhiễm trùng thứ phát.

Thuốc kết hợp với tính chất hiệp đồng. Nó có hiệu quả tái tạo, làm mềm, giảm đau, chống viêm và sát trùng. Nó ngăn chặn quá trình viêm, có tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ.

Kích thích làm sạch bề mặt vết thương và sự phục hồi tự nhiên của lớp hạ bì bị tổn thương. Tác dụng lâm sàng được thể hiện sau vài giờ sau khi sử dụng.

Thuốc để tăng tốc độ tái tạo mô và cải thiện dinh dưỡng.

Thành phần hoạt tính là protein hemoderivat đã được deprotein hóa từ máu của bê. Thuốc chống tá tràng làm tăng chuyển hóa oxy và glucose, làm tăng chuyển hóa năng lượng và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh.

Chỉ định cho vết thương và các bệnh viêm nhiễm trên da, niêm mạc. Giúp vết bỏng (hóa học, nhiệt, mặt trời), vết trầy xước, vết nứt và trầy xước. Nó có thể được sử dụng với các vết loét da, vết thương trên da và các vết loét ướt.

Thời gian điều trị là 10-12 ngày, chất này được sử dụng trên da 2 lần mỗi ngày. Bạn có thể sử dụng băng vệ sinh và băng gạc. Điều trị dài hạn hoặc sử dụng liều cao gây ra các phản ứng phụ – phản ứng dị ứng da.

Tất cả các thuốc mỡ kháng sinh được mô tả ở trên để chữa vết thương sẽ được giải phóng nếu không có toa thuốc. Nhưng trước khi mua một phương thuốc như vậy, cần phải hiểu rằng điều trị tại nhà có thể xảy ra với những vết thương nhỏ, vết trầy xước, vết trầy xước, vết cắt hoặc bỏng nhẹ. Thiệt hại lớn hơn đòi hỏi sự chăm sóc y tế.

Tốc độ chữa bệnh phụ thuộc vào các đặc tính tái tạo của cơ thể bệnh nhân. Một số bệnh có thể gây ra sự chữa lành lâu dài. Ví dụ, với lượng đường trong máu tăng hoặc sự trao đổi chất kém, điều trị sẽ kéo dài. Đó là lý do tại sao các loại thuốc phải được bác sĩ lựa chọn, riêng cho từng bệnh nhân.

Thuốc mỡ kháng sinh cho vết thương rỉ

Quá trình rát phát triển do nhiễm trùng vết thương với Streptococci, Staphylococci, E. Coli hoặc bất kỳ vi khuẩn nào khác. Vi trùng lây vào vết thương từ bàn tay bẩn, đất, cho thấy nhiễm trùng tiểu. Nếu có sự không tuân thủ với các quy tắc về mặc quần áo, sau đó các vi sinh vật gây hại có thể xâm nhập vào cơ thể, gây ra những xung đột của nhiễm trùng thứ phát – thứ phát.

Khi phát hiện vết thương rỉ trên bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, nên bắt đầu điều trị ngay lập tức. Điều trị không đầy đủ hoặc muộn có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng (viêm phổi, viêm màng ngoài tim, viêm tủy xương) hoặc phát triển một quá trình mãn tính. Điều trị phải toàn diện và bao gồm các giai đoạn sau:

Loại bỏ mô hoại tử và mủ

Kupirovanie quá trình viêm và sưng phù

Loại bỏ vi sinh vật gây bệnh

Kích thích tái sinh

Giải độc và các biện pháp khắc phục hậu quả

Sự xuất hiện của một quá trình rò rỉ được đặc trưng bởi việc giải phóng ra khỏi vết thương. Chất lỏng này chứa các nguyên tố tế bào và vi khuẩn. Việc điều trị dựa trên việc rửa, tiêu và sử dụng các loại thuốc kháng khuẩn liên tục làm tăng tốc độ tái tạo da.

Thuốc mỡ có chứa kháng sinh cho vết thương rữa sẽ ngăn chặn sinh sản vi khuẩn, ngăn chặn quá trình viêm, loại bỏ các tế bào ung thư, giải phóng các mô bị hỏng. Có sự chuẩn bị của hành động địa phương và có hệ thống, chúng được lựa chọn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tổn thương. Do ở giai đoạn đầu điều trị, chưa biết rõ tác nhân gây bệnh nhiễm trùng, nên các thuốc có tác dụng rộng được áp dụng: penicillin, tetracyclines, cephalosporin.

Định lượng và Quản trị

Kể từ khi thuốc mỡ đề cập đến các sản phẩm tại chỗ, điều này chỉ ra rằng nó cần phải được áp dụng cho các vùng da bị hư hỏng. Phương pháp điều trị và liều phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và giai đoạn của quá trình vết thương. Theo quy định, thuốc được sử dụng 1-3 lần một ngày.

Thuốc được dùng một lớp mỏng trên da bị tổn thương, ngâm tẩm chúng bằng khăn lau bằng gạc, đặt trong vết thương sâu hoặc được bôi dưới băng. Thời gian điều trị được xác định bởi bác sĩ chăm sóc và phụ thuộc vào đặc điểm tái tạo cá nhân của cơ thể. Trung bình, thuốc được sử dụng trong 7-20 ngày, với vết thương sâu và phức tạp 4-6 tháng.

[ 25], [ 26], [ 27], [ 28], [ 29], [ 30], [ 31], [ 32], [ 33], [ 34], [ 35]

Thuốc Đỏ Rắc Vết Thương: Chớ Làm Bừa Mà Rước Họa

“Thuốc đỏ” là tên gọi dân dã của viên nang rifampicin. Đây là kháng sinh có phổ tác dụng rộng, tiêu diệt được nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp. Trong y tế, rifampicin được ứng dụng để điều trị lao, phong, viêm màng não hoặc một số loại nhiễm khuẩn nặng khác. Đường dùng phổ biến của rifampicin là đường uống hoặc đường tiêm.

Khi bị vết thương hở, nhiều người thường tách vỏ nang rifampicin để lấy phần bột rắc lên da. Thói quen này bắt nguồn từ quan niệm cho rằng thuốc sẽ phát huy tác dụng diệt khuẩn nhanh và mạnh hơn khi tiếp xúc trực tiếp vào vị trí tổn thương. Nhờ đó, nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn tại vết thương sẽ được giảm tới mức thấp nhất. Ổ tổn thương không bị nhiễm trùng sẽ nhanh lành hơn và tránh để lại sẹo.

II. Bốn tác hại của việc dùng thuốc đỏ rắc vết thương hở 1. Thuốc đỏ rắc vết thương không có tác dụng phòng chống nhiễm khuẩn

Sau khi rắc một vài giờ, bột thuốc kháng sinh sẽ khô lại, nồng độ kháng sinh thấm vào các mô bị tổn thương là không đáng kể và không có ý nghĩa phòng, chống nhiễm khuẩn. Nhiều trường hợp sau vài ngày rắc bột kháng sinh liền bị sưng tấy, gây sốt. Sau khi lột lớp bột kháng sinh đã khô ở bên ngoài ra thì bên trong toàn mủ và mô hoại tử.

Khi được rắc trực tiếp lên vết thương hở, rifampicin chỉ có tác dụng diệt khuẩn trên bề mặt. Do bị khô lại nhanh chóng, thuốc vô cùng khó thấm vào các tổ chức bên trong. Vì vậy, rifampicin gần như không thể xâm nhập và tác động tới các mô bị thương tổn. Có thể khẳng định rằng tác dụng phòng, chống nhiễm khuẩn của rifampicin là không đáng kể.

Lớp màng khô tạo ra bởi rifampicin trên vết thương còn có thể che lấp dấu hiệu của nhiễm trùng. Nhiều người chỉ phát hiện ra bệnh khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng như sưng tấy, sốt cao. Nếu lột lớp màng kháng sinh, bên trong sẽ chảy dịch viêm và lộ ra mô hoại tử – biểu hiện của nhiễm trùng giai đoạn nặng.

Lớp màng khô do thuốc đỏ là rào cản vật lý gây ảnh hưởng tiêu cực lên quá trình thương. Nó cản trở máu đưa các kháng thể và bạch cầu… tới ổ tổn thương. Đồng thời, nó cũng chặn đứng tác dụng của dung dịch sát khuẩn và các kháng sinh đường uống. Vi khuẩn tại ổ tổn thương không được tiêu diệt, khiến vết thương bị nhiễm trùng càng thêm trầm trọng.

3. Thuốc đỏ rắc vết thương dễ gây tác dụng phụ

Rifampicin – thuốc đỏ có nhiều tác dụng phụ trên da như gây ngứa, phát ban, xuất huyết. Rắc thuốc trực tiếp lên vết thương gây kích ứng, tăng nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ này. Nó khiến người bệnh khó chịu, ngứa gãi làm xước da và chậm lành tổn thương.

4. Thuốc đỏ rắc vết thương làm gia tăng nguy cơ kháng thuốc

Rifampicin được dùng với mục đích chính là điều trị lao. Vi khuẩn lao có khả năng kháng thuốc vô cùng mạnh mẽ, nên cần phối hợp 3-4 kháng sinh cùng lúc để điều trị.

Dùng rifampicin bừa bãi khiến vi khuẩn lao sớm tiếp xúc với thuốc và hình thành cơ chế đề kháng. Do đó, tình trạng kháng thuốc rifampicin đang tăng tới mức đáng báo động. Nó gây khó khăn trong quá trình điều trị lao và đòi hỏi sử dụng những kháng sinh mạnh hơn.

Do những tác hại trên, chúng ta cần thay đổi hoàn toàn quan niệm dùng thuốc đỏ rắc vết thương. Đây là cách trị thương sai lầm nghiêm trọng và cần được sửa chữa.

III. Bảy bước chăm sóc vết thương hở an toàn – hiệu quả

Đây là bước làm không thể bỏ qua để ngừa vi khuẩn từ bàn tay lây lan tới vết thương. Nếu có thể, nên dùng găng tay y tế để hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp lên da.

2. Loại bỏ mô hoại tử và dị vật trên vết thương

Bụi bẩn, mô hoại tử làm giảm tác dụng của kháng sinh và dung dịch sát khuẩn lên vết thương. Để loại bỏ chúng, người bệnh có thể làm theo 3 bước:

Làm sạch nhíp bằng cách hơ nóng hoặc ngâm trong dung dịch sát khuẩn.

Dùng nhíp gắp bỏ các mảnh vụn da, mô hoại tử trên ổ tổn thương

Thấm nước muối sinh lý vào một chiếc khăn mềm, sạch. Lau nhẹ nhàng vết thương bằng khăn để làm sạch bụi bẩn và dịch rỉ viêm.

3. Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn

Lựa chọn dung dịch sát khuẩn trên da cần được cân nhắc rất cẩn thận. Nhiều sản phẩm như cồn, oxy già, povidone iod … chỉ giúp sát khuẩn, nhưng lại làm tổn thương mô. Chúng khiến vết thương thương tái diễn lâu ngày và không thể lành lặn được.

Sản phẩm duy nhất đáp ứng đủ những tiêu chí này là . Dizigone ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion, giúp tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng và mạnh mẽ. Cơ chế sát khuẩn tương tự miễn dịch tự nhiên của cơ thể nên an toàn, không gây xót, kích ứng và làm tổn thương mô. Dizigone kích thích quá trình lành thương và tái tạo da tự nhiên, giúp vết thương mau hồi phục.

Lau/rửa/xịt trực tiếp Dizigone lên vết thương 3-4 lần/ngày .

Giữ nguyên dung dịch lên vết thương tối thiểu 30s, không cần rửa lại bằng nước.

Thoa kem Dizigone Nano Bạc khi vết thương đã khô se, không còn chảy dịch để vết thương lành nhanh hơn.

Băng gạc đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hồi phục của vết thương. Nó tạo hàng rào ngăn cách vi khuẩn xâm nhập, đồng thời kiểm soát tiết dịch rỉ viêm, duy trì môi trường ẩm thuận lợi để tái tạo da mới.

Loại băng gạc được khuyến khích sử dụng là băng hydrocolloid. Một số lưu ý khi băng vết thương hở là:

Chỉ băng khi vết thương sâu và nặng. Với vết thương nhỏ, để hở ra sẽ giúp tổn thương nhanh lành hơn.

Không băng quá chặt, gây cản trở lưu thông máu và khiến người bệnh khó chịu.

5. Thay băng thường xuyên

Băng gạc nên được thay 1-2 lần/ngày hoặc khi bị ướt, bẩn. Trong mỗi lần thay băng, cần kiểm tra tiến triển vết thương và dùng dung dịch sát khuẩn để rửa lại sạch sẽ.

6. Theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng

Trong quá trình chăm sóc vết thương, cần chú ý theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng. Các biểu hiện thường gặp của nhiễm trùng là: sốt, vết thương sưng tấy; chảy mủ xanh, vàng; nóng và đau nhiều.

Nhiễm trùng có thể ảnh hưởng tới cả chức năng tuần hoàn, hô hấp của bệnh nhân. Vì vậy, ngay khi phát hiện, bệnh nhân cần tới cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Nếu bệnh nhân đau nhiều, có thể dùng các thuốc giảm đau như paracetamol hoặc NSAIDs. Việc dùng thuốc phải theo đúng chỉ định của bác sĩ/dược sĩ, tránh uống quá liều dẫn đến tác dụng phụ nguy hiểm.