Chế Ma Túy Từ Thuốc Cảm Cúm Tiffy / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Sdbd.edu.vn

Cảnh Báo Chiêu Thức Điều Chế Ma Túy Đá Từ Thuốc Cảm

Khác với những chất ma túy gây nghiện như thuốc phiện, heroin, morphine… ma túy đá là một loại ma túy tổng hợp (methamphetamine) được sản xuất trên cơ sở các hợp chất hóa học, thành phần chính của nó là tiền chất pseudoephedrine (PSE) có trong thuốc cảm vẫn bày bán tại các hiệu thuốc.

Do được tổng hợp từ các hợp chất hóa học, ma túy đá đang thịnh hành trong giới dân chơi bởi khả năng gây ảo giác cực mạnh khi sử dụng.

Lợi nhuận từ loại ma túy này siêu cao, cách thức điều chế không khó có thể mở xưởng sản xuất ngay tại nhà riêng, nguyên liệu mua bán tự do trên thị trường thuốc tân dược. Vì vậy, những năm gần đây lực lượng công an liên tục triệt phá các ổ nhóm, bắt giữ được nhiều đối tượng sản xuất loại “thần dược” chết người này.

ần đây, vào ngày 30/3/2012, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Nghệ An phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (C47), Bộ Công an đã triệt phá một xưởng điều chế ma túy tại số nhà 113 -114B3 (Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An), bắt giữ 4 đối tượng Lê Thanh Hải, Tăng Thị Lam Phương, bố mẹ đẻ của Hải là Lê Thanh Minh, 72 tuổi và Trần Thị Nga, 72 tuổi.

Lực lượng chức năng thu giữ 1.200 gam ma túy dạng đá do Hải và đồng bọn vừa điều chế xong, 8 can nhựa loại 20 lít đựng các nguyên liệu bán thành phẩm của ma túy đá, 23 can nhựa (loại 10 lít và 20 lít) đựng các loại dung dịch dùng để điều chế ma túy, 18 lọ thủy tinh đựng dung dịch Toluen, 18 lọ nhựa dán nhãn hiệu dung dịch NAOH cùng các dụng cụ, phương tiện dùng để sản xuất ma túy đá như phễu, bầu lọc, bếp điện…

Nơi điều chế ma túy đá của gia đình Lê Thanh Hải

Trước đó, ngày 3/6/2011, Công an tỉnh Yên Bái đã bắt giữ đối tượng Nguyễn Thị Lan (SN 1967, trú tại thôn Hợp Thành, xã Tuy Lộc, TP Yên Bái) thu giữ tang vật là một chai nhựa 0,5 lít có chứa dung dịch màu vàng nâu, nhiều giấy tờ ghi các công thức hóa học điều chế ma túy đá.

Tại cơ quan điều tra, Lan khai dung dịch có màu vàng nâu trong chai nhựa 0,5 lít là do thị điều chế từ thuốc tân dược TIFFY với một số hóa chất khác nhau tại nhà chị gái. Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khám xét khẩn cấp và thu giữ tại nhà chị gái Lan trên 80 hộp thuốc và 1.600 viên thuốc tân dược hiệu TIFY cùng nhiều dụng cụ, hóa chất.

Hay như, Cục C47 – Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá điểm sản xuất ma túy tổng hợp tại xã Thọ Dân, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa do vợ chồng Lê Sỹ Thiệu và Lê Thị Thanh cầm đầu.

Hoạt động của nhóm tội phạm này rất tinh vi. Chúng thuê một cửa hàng ở phố Trần Hưng Đạo, TP Ninh Bình để làm thẩm mỹ viện, thực chất đây chỉ là địa điểm để vợ chồng Thiệu – Thanh mua gom các loại tân dược chứa tiền chất PSE rồi chuyển về Thanh Hóa để điều chế thành ma túy tổng hợp. Khám xét xưởng điều chế này, cơ quan công an đã thu giữ được 40 gam ma túy tổng hợp thành phẩm dạng metamphetamine kết tủa, hơn 90 kg thuốc chuyên điều trị cảm cúm TIFFY đã được bóc rời và 9 thùng thuốc TIFFY nguyên đai nguyên kiện cùng nhiều dụng cụ như máy rung, bếp đun, ống thủy tinh, tờ giấy ghi công thức chiết xuất phục vụ cho hoạt động điều chế.

Ma túy đá điều chế thành công từ tiền chất PSE

Những vụ án nêu trên cho thấy tội phạm mua túy đã qua thời vận chuyển ma túy vào Việt Nam hay mua gom tân dược có chứa tiền chất ma túy ở trong nước rồi nghiền ra thành bột mịn để gửi sang nước ngoài, chiết xuất thành ma túy tổng hợp. Mà những kẻ buôn thứ hàng quốc cấm này đã liều lĩnh tự tay tổng hợp ma túy tại chỗ để thu siêu lợi nhuận.

Theo tính toán của Ủy ban Kiểm soát ma túy quốc tế (INCB), 1 kg (1000 gam) nguyên liệu tiền chất PSE có thể tổng hợp được 600 gam chất ma túy đá. Mỗi kg metamphetamine giá khoảng 353.846 USD. Tại Việt Nam, các đối tượng chỉ cần bỏ ra 2 triệu đồng mua thuốc cảm cúm có tiền chất PSE là có thể sản xuất được lượng ma túy tổng hợp giá trị khoảng 25 triệu đồng.

Nhận thấy mặt trái không lường của tiền chất PSE là ma túy, Bộ Y tế đã có thông báo tới các đơn vị sản xuất, nhập khẩu thuốc nêu rõ cần phải lưu ý phân tích việc duyệt dự trù nguyên liệu PSE và yêu cầu Cục Quản lý Dược tạm ngừng việc cấp phép nhập khẩu tiền chất PSE cho đến khi có chỉ đạo mới; tạm dừng không cho phân phối thuốc cảm có chứa PSE các dạng đóng gói 500 – 1.000 viên/lọ; từng bước thay thế tiền chất PSE bằng hoạt chất khác trong các công thức sản xuất thuốc cảm theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.

Bên cạnh sự việc thắt chặt quản lý tiền chất PSE của Bộ Y tế, các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao thời gian qua cũng tập trung lập chuyên án đấu tranh với loại tội phạm nguy hiểm này. Trao đổi với báo chí, ông Trần Đức Phong – Vụ trưởng Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án ma túy (Vụ 1C), Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao cho biết, theo quy định thuốc chữa bệnh có chứa tiền chất ma túy với tỉ lệ rất thấp vẫn được phép lưu hành, còn nếu có hàm lượng lớn thì cơ quan chức năng đã có những biện pháp quản lý theo chế độ đặc biệt. Hơn nữa, nếu kinh doanh sử dụng thuốc sai quy định thì trong luật đã có điều chỉnh bằng tội vi phạm chế độ quản lý sử dụng thuốc gây nghiện theo Điều 201 Bộ luật Hình sự.

Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có một số loại thuốc có chứa tiền chất ma túy dưới ngưỡng bị quản chế như thuốc ho, thuốc giảm đau… Bản thân ngành Y tế đã có quy định các hiệu thuốc chỉ được bán các loại thuốc này với số lượng không vượt quá 15 ngày cho một người sử dụng, nhưng vì lợi nhuận mà nhiều nhà thuốc vẫn vi phạm.

“Ngoài góc độ quản lý Nhà nước, ngành Y tế phải tăng cường quản lý sát sao hơn đối với những loại thuốc này. Ngành Y tế phải xem đây là một hàng hóa đặc biệt, cần phải sử dụng ý chí của nhà nước để có các biện pháp chế tài cụ thể như thanh tra, kiểm tra đột xuất. Mặt khác, trong thời gian sắp tới Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao sẽ sớm có kiến nghị với các cơ quan chức năng nhằm tăng cường các biện pháp quản lý đối với các loại thuốc tân dược có chứa tiền chất ma túy, hạn chế tối đa việc lợi dụng kẽ hở của pháp luật để phạm pháp” – ông Phong cho biết.

Thuốc Chống Trầm Cảm,Cai Nghiện Ma Túy

Theo Trung Tâm Kiểm Soát và Phòng Ngừa Bệnh Hoa Kỳ, thuốc chống trầm cảm hiện nay được các bác sĩ biên toa cho bệnh nhân nhiều hơn là thuốc trị cao huyết áp, cao cholesterol, hen suyễn, nhức đầu. Theo Trung Tâm này, trong năm 2005, tại Hoa Kỳ có 2.4 tỷ toa thuốc thì thuốc chống trầm cảm chiếm 118 triệu, thuốc trị cao huyết áp có 113 triệu toa. Từ năm 1995 tới 2002, số lượng TCTC tiêu thụ tăng 48%.

Xin cùng tìm hiểu thêm về loại thuốc khá phổ thông này.

1-Thuốc chống trầm cảm là gì? Như tên gọi, thuốc Chống Trầm Cảm (antidepressants) là những dược phẩm được dùng để chữa bệnh buồn rầu, trầm cảm và một vài tâm bệnh khác. Thuốc có tác dụng tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, norepinephrine và dopamine ở não bộ và được uống một lần hoặc nhiều lần trong ngày. Thuốc rất hữu hiệu để giúp người bệnh cảm thấy phấn khởi, yêu đời và trở lại với sinh hoạt thường nhật.

Hầu hết các thuốc chống trầm cảm có tác dụng làm chậm sự mất mát một vài hóa chất ở não bộ. Các chất này có công dụng gây hưng phấn tinh thần và nhiều chức năng khác như ăn ngon, ngủ say, suy nghĩ tốt. Ðó là chất serotonin và norepinephrine. Các chất này được tiết ra ở phần cuối của tế bào thần kinh và có nhiệm vụ chuyển tín hiệu thần kinh từ tế bào này sang tế bào kế tiếp. 2-Thuốc tác động như thế nào? Ở người bị bệnh trầm cảm, sau khi được sản xuất, hóa chất chưa kịp tác dụng đã bị tế bào lấy lại (reuptake) quá sớm, do đó dẫn truyền tín hiệu thần kinh bị gián đoạn và gây ra tâm bệnh. Thuốc chống trầm cảm chặn sự lấy lại quá sớm các chất này, tăng serotonin ở não và giúp bệnh nhân giảm cảm giác buồn rầu, thất vọng, chán nản.

Hiện nay trên thị trường có trên 30 loại thuốc CTC và được chia làm nhiều nhóm: a-Nhóm CTC 3 vòng (Tricyclic antidepressant) đã được dùng từ nhiều chục năm nay. Nhóm này chặn sự “lấy lại” quá sớm chất dẫn truyền thần kinh serotonin và norepinephrine ở giao điểm các tế bào thần kinh.

3-Có bao nhiêu loại thuốc chống trầm cảm? Thuốc ở nhóm này gồm có: amitriptyline (Elavil), amoxapine, desipramine (Norpramin), doxepin (Sinequan) imipramine (Tofranil), nortriptyline (Aventyl, Pamelor), protriptyline (Vivactyl), trimipramine (Surmontil). Thường thường, các thuốc này ít được dùng để chữa trường hợp bệnh nhân mới bị bệnh, vì có nhiều tác dụng phụ. b-Nhóm Chặn sự Lấy Lại serotonin (Selective serotonin reuptake inhibitors). Khi não thiếu serotonin, người bệnh sẽ trở nên buồn rầu. Nhóm thuốc này chỉ chặn sự “lấy lại” quá sớm chất serotonin mà không đả động gì tới norepinephrine và dopamin Ðây là nhóm thuốc được ưu tiên sử dụng để chữa trầm cảm. Thuốc công hiệu như các nhóm khác mà lại ít tác dụng phụ và ít nguy hại khi chẳng may uống quá liều lượng. Các thuốc hiện có trên thị trường là citalopram (Celexa), fluoxetine (Prozac), paroxitine (Paxil), escitalopram (Lexapro), sertraline (Zoloft) c-Nhóm thuốc khác. Các thuốc CTC khác có tác dụng không giống như hai nhóm trên. Thuốc thường dùng là bupropion (Wellbutrin), trazadone, venlafaxine.. Thuốc ít được dùng hơn là loại ức chế men monoamine oxidase (MAOI) như phenelzine (Nardil), tranylcypromine (Parmate), selegiline (Emsam)…

Thuốc CTC có thể gây ra các tác dụng phụ như sau: a-Buồn nôn Ðây là tác dụng phụ thường thấy nhất của thuốc CTC và cũng là lý do khiến bệnh nhân ngưng thuốc. Ngay tuần lễ đầu sau khi uống thuốc là buồn nôn đã xảy ra. Nhưng khó khăn này cũng ngưng mau sau khi uống thuốc vài tuần hoặc khi cơ thể quen với thuốc. Ðể tránh buồn nôn, nên uống thuốc khi no bụng, uống nhiều nước, dùng thêm thuốc chống chất chua bao tử. Nếu có thể, uống loại thuốc tan chậm. Nên nói ngay cho bác sĩ khi có tác dụng phụ này. b-Tăng cân. Ăn ngon miệng và tăng cân rất thường xảy ra. Lên cân có thể là do giữ nước trong cơ thể, không vận động hoặc ăn ngon hơn khi thuốc CTC làm bệnh nhân yêu đời hơn. Ðể tránh tăng cân, nên ăn uống lành mạnh, nhiều rau trái cây và các loại hạt; giảm chất ngọt, chất béo; vận động ít nhất 30 phút mỗi ngày. Nên cho bác sĩ hay là đang lên cân để có thể lựa thuốc khác cùng công hiệu mà ít lên cân. 4-Xin cho biết tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm. c-Rối loạn tình dục. Rối loạn tình dục có thể là giảm ước tình (libido), loạn cương dương, chậm xuất tinh, giảm khoái cảm (orgasm) và có thể kéo dài trong suốt thời gian dùng thuốc. Nhóm SSRI (Prozac, Paxil) thường gây ra rối loạn này nhiều hơn, đặc biệt là bệnh nhân cảm thấy chậm hoặc không có khoái cảm. Nhóm thuốc 3 vòng lại hay gây ra rối loạn cương dương. Ðể tránh tác dụng ngoại ý này, nên nói với bác sĩ đổi thuốc; uống loại chỉ cần một viên mỗi ngày và lập kế hoạch giao hợp trước giờ uống thuốc; xin bác sĩ cho thuốc chữa rối loạn tình dục. Ðôi khi có thể xin ngưng thuốc một vài ngày trong tuần. d-Mệt mỏi, buồn ngủ. Tác dụng này rất thường xảy ra nhất là vào tuần lễ bắt đầu uống thuốc CTC. Ðể tránh khó chịu, nên ngủ mươi phút vào ban ngày, vận động nhẹ, không lái xe cho tới khi hết mệt mỏi, uống thuốc hai giờ trước khi đi ngủ. đ-Mất ngủ Một vài loại thuốc CTC có tác dụng kích thích thần kinh, làm cho con người tỉnh táo và đưa tới khó đi vào giấc ngủ hoặc thức dậy ban đêm, mệt mỏi ban ngày. Do đó, có thể uống thuốc vào buổi sáng, giảm sử dụng thực phẩm có caffeine, thực tập thư giãn trước khi đi ngủ. Nếu cần, nói với bác sĩ cho uống một chút thuốc an thần vào buổi tối. e-Kích động, bồn chồn, lo lắng Dưới tác dụng của vài thuốc CTC, bệnh nhân cảm thấy như có nhiều sinh lực, tinh thần quá kích động, đứng ngồi không yên. Nếu tình trạng kéo dài, bệnh nhân sẽ luôn luôn căng thẳng, mệt mỏi. Ðể giảm khó khăn này, có thể xin bác sĩ cho thuốc an thần một thời gian ngắn và tập thiền định, thư giảm tâm hồn. g-Khô miệng Thuốc CTC thường hay gây khô miệng, giảm nước miếng. Có thể giảm thiểu khó khăn này bằng cách nhấm nháp một chút nước, ngậm viên đá cục, kẹo cao su không đường hoặc mua nước miếng thay thế tại tiệm thuốc tây. h-Mờ mắt vì thuốc CTC làm mắt khô. Bác sĩ có thể cho toa mua thuốc nhỏ mắt đặc biệt làm ướt mắt hoặc thay đổi liều lượng thuốc CTC. i-Táo bón. Thuốc CTC 3 vòng làm rối loạn hệ tiêu hóa và gây ra táo bón. Nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau trái cây, vận động cơ thể đều đặn. Nếu cần, uống thuốc làm mềm phân.

Vì Sao Tiffy Là Thuốc Trị Cảm Cúm Không Gây Buồn Ngủ

Cảm cúm là 1 loại bệnh thông thường, không gây nguy hiểm cho cơ thể, nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống hàng ngày cũng như công việc của người bệnh. Khi bị cảm cúm người bệnh sẽ thấy những hiện tượng như: người mỏi mệt, sốt nhẹ, người nóng ran, đau đầu, sổ mũi, hắt hơi, nghẹt mũi,…….. Những triệu chứng này khiến cho cơ thế mỏi mệt, chán ăn, mất tập chung và không muốn làm gì cả. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại thuốc để chữa cảm cúm nhưng hầu như các loại thuốc này sẽ gây ra tác dụng phụ là buồn ngủ. Như vậy sẽ không tốt cho những người hay đi xe hoặc đang làm việc. Tiffy thuốc trị cảm cúm không gây buốn ngủ.

Nguồn gốc, xuất xứ của thuốc tiffy

Tiffy là 1 loại thuốc đặc trị bệnh cảm cúm có tên tiếng anh là Acetaminophen, được gọi tắt là tiffy. Đây là 1 loại thuốc trị cảm cúm mà đã xuất hiện lâu trên thị trường Việt Nam và được mọi người tin dùng. Tiffy với công dụng chữa bệnh cảm cúm đã dần khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường, tạo cho mình được chỗ đứng vững chắc trong lòng mọi người. Thuốc tiffy có màu xanh lá, có 2 dạng là dạng sirro và dạng viên nén, vỉ viên nén có 4 viên, dù có rất nhiều loại thuốc trị cảm cúm khác ra đời những tiffy luon là thương hiệu bán chạy trên thị trường Việt Nam.

Công dụng của thuốc tiffy

Trong thành phần của thuốc tiffy có lophenrain histamin và pseuohenrin những thành phần này trị cảm cúm, hạ sốt, choongs dị ứng và kháng viêm. Thuốc iffy có tác dụng làm co mạch ở mũi, chống sưng huyết vậy nên có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị chứng sổ mũi, nghẹt mũi, nhức đầu, chữa viêm xonag, viêm mũi dị ứng điều rất hữu hiệu. Ngoài ra thuốc còn giúp hạ sốt, giảm đau, chữa đau răng, đau đầu………

Bạn có biết: Cách giảm sổ mũi cho trẻ nhanh lại an toàn ?

Cách dùng của thuốc tiffy

Thuốc tiffy có 2 dáng là dạng viên nén và dạng siro. Thường thì người lớn sẽ hay dùng viên nén, còn trẻ em sẽ thích hợp hơn với dạng siro. Cách dùng như sau: người trưởng thành mỗi ngày uống 2 đến 3 lần, mỗi lần 1 đến 2 viên nén. Trẻ em dưới 16 tuổi nên dùng dạng siro. Với trẻ từ 6 tháng tuổi đến 3 ngày tuổi thì dùng từ 2,5 ml đến 5 ml mỗi lần uống, ngày uống khoảng 3 lần sau mỗi bữa ăn. Với trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi thì liều lượng uống sẽ cao hơn sẽ là 5 ml mỗi lần uống, mỗi ngày thì uống khoảng 3 lần sau ăn. Còn với trẻ mà trên 6 tuổi và dưới 12 tuổi thì uống từ 5 ml đến 10 ml trong mỗi lần uống, mỗi ngày uống khoảng 3 lần sau ăn. Đối với những trẻ dưới 6 tháng tuổi thì tuyệt đối không được sử dụng những loại thuốc này để uống nếu như chưa được sự chỉ dẫn của bác sỹ.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc trị cảm cúm tiffy

Khi sử dụng thuốc cảm cúm tiffy nhớ đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng đừng để tình trạng lạm dụng, quá liều. Nếu như bị uống quá liều có thể sẽ gây ra tình trạng suy gan, ngộ độc gan, nếu uống nhiều quá có thể sẽ bị tử vong nếu không được đưa đi rửa ruột kịp thời. Không được dùng với những người đang có gặp vấn đề về gan, suy gan hay bị bệnh về gan. Nếu như sau khi dùng thuốc mà thấy các hiện tượng nóng người, mẩn ngứa, vàng da, mắt đỏ, nôn mửa,……. thì lập tức hãy ngưng sử dụng thuốc ngay và đi bệnh viện để kiểm tra.

Không nên dùng thuốc quá nhiều đối với người giá, vì những người cao tuổi thường hay bị huyết áp cao và dùng trong 1 thời gin dài thì họ sẽ bị nhờn thuốc, lúc này thuốc không còn tác dụng nữa. Tuyệt đối không được dùng cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi khi mà chưa hỏi ý kiến của bác sỹ.

Trẻ Em Có Nên Dùng Thuốc Chống Trầm Cảm Không?,Cai Nghiện Ma Túy

Mặc dù các thuốc chống trầm cảm tỏ ra hiệu quả trong điều trị chứng trầm cảm và lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên nhưng cần sử dụng thận trọng và theo dõi sát để đảm bảo không có tác dụng phụ nghiêm trọng.

Tác dụng phụ nghiêm trọng và được cảnh báo nhiều nhấtnhất có thể xảy ra đối với việc sử dụng thuốc chống trầm cảm ở người dưới 25 tuổi là thuốc có thể làm mất đi hoặc gây ra ý tưởng và / hoặchành vi tự sát.

Tác dụng phụ này rất hiếm gặp và chỉ xảy ra ở một số rất ít trẻ em và thanh thiếu niên, nhưng khá nghiêm trọng tới mức CụcQuản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) của Mỹ đưa ra cảnh báo đối với tất cả các loại thuốc chống trầm cảm theo đơn. Ngoài ra, bản chất bệnh cảnh trầm cảm có thể gây ra ý tưởng và /hoặc hành vi tự sát, đây là lý do mà bác sĩ vẫn cần phải kê đơn thuốc chống trầm cảm đối với trầm cảm mức độ vừa hoặc nặng. Lợi ích của việc sử dụng thuốc chống trầm cảm thường lớn hơncác vấn đề tác dụng phụ vì chúng có thể cực kỳ hữu ích trong cải thiện tâm trạngtrầm cảm và giảm lo âu.

Trước khi quyết định cho trẻ em dùng thuốc chống trầm cảm, tốt nhất nên kiểm tra tổng thể để loại trừ bất kỳ nguyên nhânnào gây ra trầm cảm hoặc lo âu. Nếu đã khám kỹ về thể chất rồi, bước tiếp theolà đánh giá về tâm thần của bác sĩ chuyên khoa tâm thần nhi, bác sĩ chuyên khoa tâm thần hoặc nhà tâm lý học. Tốt nhấtlà bác sĩ chuyên về sức khoẻ tâm thần ở trẻ em.

Việc đánh giá này bao gồm các thông tin về lịch sử gia đình, những đặc điểm hành vi mà bạn nhận thấy ở con mình và bất kỳyếu tố nguy cơ nào có thể làm cho mình đau đớn. Hiểu được tất cả những vấn đề này sẽ giúp bạn và chuyên gia về sức khoẻ tâm thần quyết định phương án điều trị tốt nhất cho con bạn, có thể phải kê đơn thuốc chống trầm cảm hoặc không dùng thuốc.

Có hai loại thuốc chống trầm cảm mà FDA chấp thuận cho trẻ em và thanh thiếu niên để điều trị chứng trầm cảm: Prozac (fluoxetine) cho trẻ em từ 8 tuổi trở lên và Lexapro (escitalopram) cho trẻ từ 12 tuổi trở lên. Ngoài ra, Zoloft (sertraline), Luvox (fluvoxamine) và Anafranil (clomipramine) đã được chấp thuận cùng với Prozac để điều trị bệnh rốiloạn ám ảnh cưỡng chế (OCD).

Không phải là chỉ những thuốc FDA chấp thuận thì bác sĩ mới kê đơn, đặc biệt đối với những trẻ lớn. Các bác sĩ thường kê đơn các thuốc chống trầm cảm khác cho trẻ em và thiếu niên mà không nhất thiết phải có sự chấp thuận của FDA vì thuốc đã được chứng minh là có hiệu quả và khá an toàn. Nhớ đọc hướng dẫn sử dụng thuốc cùng với thuốc chống trầm cảm để tìm hiểu thêm thông tin, chẳng hạn như nguy cơ, và cảnh báo về tác dụng phụ.

Nếu bạn và bác sĩ quyết định rằng thuốc chống trầm cảm là cần thiết, trẻ sẽ bắt đầu với liều thấp nhất. Khi với liều thấp không thấy cải thiện triệu chứng thì mới điều chỉnh tăng liều. Y tưởng và / hoặc hành vi tự sát thường có nguy cơ xuất hiện nhiều nhất trong những tháng đầu dùng thuốc chống trầm cảm, cũng khi mới tăng hoặc giảm liều. Do đó hãy đặc biệt quan sát hành vi của trẻ tại những thời điểm này.

Bác sĩ chuyên khoa về sức khoẻ tâm thần cũng sẽ theo dõi sát sao vào giai đoạn ban đầu.

Dấu hiệu cảnh báo về ý nghĩ tự sát có thể không rõ ràng, đó là lý do tại sao bạn cần phải theo dõi con mình chặt chẽ khi bé bắt đầu dùng thuốc chống trầm cảm hoặc khi bạn thay đổi liều lượng thuốc. Các dấu hiệu cảnh báo có thể bao gồm:

* Trở nên ngày càng buồn

* Cơn hoảng sợ

* Nói về cái chết

* Trở nên lo lắng hoặc lo lắng hơn trước

* Bồn chồn và kích thích

* Xuất hiện rắc rối tại trường học hoặctrục trặc trong mối quan hệ với bạn bè hoặc anh chị em ruột

* Ngày càng thu rút, cô lập bản thân

* Tự làm đau hoặc huỷ hoại bản thân

* Nói nhiều hoặc vận động nhiều hơn

*Trở nên bạo lực, hung hăng

Nếu bạn thấy bất kỳ dấu hiệu nào trênđây, đặc biệt rõ rệt hơn hoặc tồi tệ hơn trước đây, hãy thông báo cho bác sĩ hoặcđưa con đi khám càng sớm càng tốt.

Nhìn chung, thuốc chống trầm cảm an toàn và có hiệu quả trong điều trị chứng trầm cảm và lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên, đặc biệt khi kết hợp với liệu pháp tâm lý. Cũng nên nhớ rằng sử dụng thuốc chống trầm cảm thường là tạm thời và có thể chỉ cần dùng trong thời gian ngắn. Nếu trẻ bị trầm cảm nhẹ, liệu pháp tâm lý đơn độc có thể giúp cải thiện triệu chứng. Tuy nhiên, nếu trầm cảm mức độ nặng hoặc không đáp ứng với liệu pháp tâmlý, thuốc chống trầm cảm có thể giúp trẻ đạt được chất lượng sống tốt nhất. Nếu bạn có thắc mắc và câu hỏi về vấn đề này, đừng ngần ngại chia sẻ với chuyên giavề sức khoẻ tâm thần.

28 năm kinh nghiệm ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHẤT

Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, các rối loạn tâm thần do sử dụng cần sa, ketamin, (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc

Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu 0988 079 038 – 0916316 028

Thuốc Cai Nghiện Rượu,Cai Nghiện Ma Túy

Điều trị nghiện rượu có nhiều hình thức khác nhau, thời hạn khác nhau . Điều trị thường được từng cá nhân đến một mức độ dựa trên nhu cầu của bệnh nhân – chương trình điều trị thường giải quyết các vấn đề về thể chất, tâm lý , tình cảm và xã hội của một người, ngoài việc sử dụng rượu hoặc ma túy.

Thuốc điều trị hiện được ưa dùng nhiều nhất hiện nay là Naltrexone (các biệt dược: Natrex, Depade, Revia…). Bản chất naltrexone là thuốc đối kháng với morphin. Để cai nghiện rượu, cho người nghiện rượu uống naltrexone hàng ngày. Thuốc được cho là có tác động lên hệ thần kinh trung ương làm tăng hoạt động của chất sinh học dẫn truyền thần kinh là GABA, làm giảm sự thèm rượu của người nghiện.

Disulfiram. Cách đây 60 năm, disulfiram đã được phát hiện một cách tình cờ có thể gây ra phản ứng sợ rượu. Cồn ethanol trong rượu khi vào cơ thể được chuyển hóa nhờ một hệ thống các enzym, trong đó có enzym aldehyde dehydrogenase.

Disulfiram ức chế không đảo ngược enzym này dẫn đến ứ trệ các chất chuyển hóa trung gian gây độc gọi là acetaldehyde do không được chuyển hóa. Nếu disulfiram có ở trong cơ thể, bất cứ khi nào bệnh nhân uống rượu sẽ bị tích tụ acetaldehyde, chất này có thể gây ra một phức hợp các cảm giác khó chịu như buồn nôn, nôn, bốc hỏa, tụt huyết áp…, được gọi là phản ứng disulfiram-ethanol.

Phản ứng này có thể khiến người nghiện cảm thấy sợ uống rượu, mức độ của phản ứng tỷ lệ thuận với liều dùng của disulfiram và số lượng rượu được uống.

Disulfiram không được sử dụng rộng rãi trong thực tế do các nguy cơ về tác dụng phụ và tương tác của thuốc. Tác dụng phụ thường gặp nhất là gây cảm giác ngầy ngật buồn ngủ, có thể khắc phục bằng cách uống thuốc vào buổi tối.

Acamprosate. Đây là tác nhân chứng minh được hiệu quả rõ rệt nhất trong điều trị cai nghiện rượu, cơ chế tác dụng chính xác còn chưa được biết nhưng có thể do ức chế hệ glutamatergic dẫn đến giảm ham muốn uống rượu.

Để đảm bảo hiệu quả, acamprosate nên được dùng sớm ngay khi có thể và dùng kéo dài liên tục để giảm tần suất và mức độ uống rượu. Do thuốc được thải trừ qua thận nên cần giảm liều hoặc tránh dùng ở những bệnh nhân có suy thận nặng.

Tác dụng phụ thường gặp nhất của acamprosate là gây tiêu chảy, nhưng thường nhẹ và thoáng qua. Hiệu quả điều trị của acamprosate có thể tăng lên khi thuốc được dùng phối hợp với naltrexone.

Topiramate

Là một thuốc chống động kinh nhưng topiramate lại có những chế tác dụng giúp cho việc điều trị cai nghiện rượu như ức chế GABA và ức chế dẫn truyền glutamate.

Hiện nay, do còn có quá ít những nghiên cứu về tác dụng cai nghiện rượu của topiramate nên thuốc thường chỉ được dùng trong chỉ định này theo kinh nghiệm. Các tác dụng phụ thường gặp là gây chóng mặt, rối loạn vận động, giảm trí nhớ và độ tập trung, hầu hết đều nhẹ và tự hết không cần xử trí.

Ondansetron

Là một thuốc ức chế cạnh tranh thụ thể 5-HT3 của serotonin, thường được dùng trong điều trị chống nôn.

Thuốc đang được thử nghiệm với những kết quả tương đối khả quan trong điều trị cai nghiện rượu với khả năng giúp giảm lượng rượu được uống do làm giảm ham muốn uống rượu và giảm sự phấn khích do rượu.

Nghiện rượu là một vấn đề diễn ra rất phổ biến trong xã hội hiện nay, nó có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội cũng như sức khỏe và tâm sinh lý của người nghiện.

Trong hơn 2 thập kỷ qua, mặc dù chúng ta đã có thêm được rất nhiều những hiểu biết mới về cơ chế thần kinh hóa học của hiện tượng này nhưng lại tìm được rất ít loại thuốc để có thể điều trị.

28 năm kinh nghiệm ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHẤT

Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, các rối loạn tâm thần do sử dụng cần sa, ketamin, (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc

Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu 0988 079 038 – 0916316 028