Bồ Câu Tiềm Thuốc Bắc Quy Nhơn / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sdbd.edu.vn

Thưởng Thức Món Bồ Cầu Tiềm Thuốc Bắc Ở Quy Nhơn

Bồ câu tiềm thuốc bắc. Ảnh: Khúc Duy Tiến

Câu chuyện của chị chủ quán kể về cái nghề này, chỉ nghe thôi đã đủ thấy thú vị và phấn khích rồi. Nguyên ngày trước trong tiệm thuốc bắc của cha chị có bán thêm một loại rượu thập toàn đại bổ. Khách quen ghiền rượu thường ghé uống dăm ba chén, nhưng muốn ngồi lâu chẳng lẽ uống suông nên khách mới đề nghị chủ quán nghĩ xem làm món chi ghé thêm để họ ngồi lai rai lâu hơn một chút. Thế là món bồ câu tiềm Quảng Tế Đường ra đời. Và cũng theo chị, nếu chế biến món này với đầy đủ các vị thuốc đúng như bài bản sách vở thì rất nặng mùi thuốc bắc, rất khó ăn nên chỉ giữ lại các vị thuốc như quy, táo đỏ, sâm (phòng đảng sâm) … vừa bổ lại vừa thơm ngon. Ẩm thực Bình Định có nhiều đặc sản như rượu Bàu Đá, nem Chợ Huyện, chim mía Phú Phong và những món ngon dân dã như bánh xèo tôm nhảy, bánh hỏi lòng heo, mắm đam (cua đồng) … món nào cũng có mùi vị đặc trưng của miền đất võ. Dịp gần đây, tôi được bạn hữu ở Quy Nhơn giới thiệu một món không lạ, hầu như nơi nào cũng có nhưng quả thật hương vị không đâu bằng. Đó là món bồ câu tiềm thuốc bắc.

Bồ câu tiềm thuốc bắc của Quảng Tế đường chế biến rất khéo, mùi vị thuốc bắc chỉ vừa thoảng hương nhẹ và làm cho nước chưng (nước súp) thêm đậm đà, ngọt thanh. Thịt bồ câu vừa đủ mềm, không bị già lửa quá nên dùng không ớn. Hợp nhất là dùng với bánh mì.

Lẽ ra, món bồ câu tiềm nghĩa là phải chưng cách thủy từng con một trong một cái thố nhỏ; nhưng vì lượng khách nhiều quá nên quán phải chưng cất theo kiểu đại trà, vài chục con trong một nồi lớn. Thế nhưng mùi vị không vì thế mà thay đổi; bởi gia vị, các vị thuốc được tính toán sao cho vừa đủ. Bồ câu phải là bồ câu “mới ra ràng”, vừa mới mọc đầy đủ lông con chứ bồ câu già quá thì không còn ngọt, thịt bị dai.

Để thưởng thức đúng điệu món bồ câu tiềm thuốc bắc ở Quy Nhơn, các bạn đưa tôi đến Quảng Tế Đường, một hàng ăn trên đường Trần Hưng Đạo, chủ nhân vốn thuộc gia đình mấy đời cha truyền con nối là thầy thuốc bắc.

Bồ câu tiềm thuốc bắc ăn với bánh mì và theo “gu” ở Bình Định thì phải có cả bánh tráng nướng để vừa nhâm nhi với rượu thuốc vừa no bụng. Ảnh: Khúc Duy Tiến

Khi dọn ra, mỗi người mỗi khẩu phần gồm 1 con bồ câu và nước dùng, ăn với bánh mì. Mới nhìn qua trên bàn ăn, thực khách đã thấy nôn nao bởi cái màu vàng sẫm sóng sánh, lặc lừ thật tuyệt. Mỗi tô đều bốc khói thơm lừng, một mùi thơm dễ chịu, đánh thức vị giác. Đêm Quy Nhơn trời se se lạnh, thưởng thức món bồ câu tiềm thuốc bắc Quảng Tế Đường bên chung rượu gia truyền thập toàn đại bổ thì không có gì tuyệt vời hơn.

Chị chủ quán cho biết: Chim bồ câu là loại thịt giàu dinh dưỡng, có nhiều đạm, thịt mềm mịn, ít mỡ, nếu so với thịt gà thì hàm lượng protein trong thịt chim bồ câu cao hơn nhưng hàm lượng mỡ lại rất thấp nên phù hợp cho người có tuổi và người bệnh tim mạch. Thịt bồ câu lại chứa nhiều vitamin B và nhiều yếu tố vi lượng khác có tác dụng bổ âm, bổ thận, ích khí, kiện tỳ… dùng rất tốt với người bị bệnh rụng tóc, hói đầu, tóc bạc sớm, suy nhược, gầy gò, phụ nữ huyết hư… Đông y cho rằng thịt chim bồ câu có vị mặn, tính bình, giải độc, chữa mụn nhọt, mẩn ngứa và nhiều bệnh khác.

Đúng là “con nhà nòi”, nghe chị chủ quán nói chuyện cứ như có thêm “gia vị” cho món ăn trở nên hấp dẫn hơn, ngon miệng hơn nhiều.

Cách Chế Biến Chim Bồ Câu Hầm Thuốc Bắc Bổ Dưỡng

Ngày xưa, Vua chúa mới được thưởng thức món ăn từ chim bồ câu. Nhưng ngày nay, thời đại phát triển, chim bồ câu được giao bán khắp nơi và được mọi người tin dùng như một món ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Các bạn có thể làm một số món ăn từ chim bồ câu như: cháo chim, chim bồ câu hầm thuốc bắc, chim bồ câu nấu miến…. và hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách làm món bồ câu kết hợp với thuốc bắc.

Chuẩn bị nguyên liệu chim bồ câu hầm thuốc bắc

Bồ câu non: 1 – 2 con (tùy thuộc độ to nhỏ của bồ câu)

Thịt nạc thăn xay nhuyễn: 200 g

Lá ngải cứu: 500 g

Gạo nếp: 50 g

Đậu xanh: 50 g

Nấm hương: 20 g

Hạt sen: 200 g

Các vị thuốc bắc: táo tàu: 200 g; kỷ tử: 10 g; thục: 50 g; quy: 50 g; ý dĩ: 100 g.

Dầu ăn, mắm, muối, bột nêm…

Cách làm chim bồ câu hầm thuốc bắc: Bước 1: Xử lý chim bồ câu

Các bạn lấy 1/2 số lượng hạt sen (100 g) cho vào nồi, đổ nước ngập rồi đun đến khi thấy hạt sen chín mềm thì vớt ra. Ngải cứu các bạn cho vào chảo xào chín sơ với một chút dầu + 1 thìa cà phê nước mắm + 1 thìa cà phê hạt nêm. Sau đó các bạn chuẩn bị 1 chiếc bát to, cho vào bát: số hạt sen đã ninh chín + ngải cứu đã xào sơ + 50 g gạo nếp + 50 g đậu xanh + 200 g thịt xay nhuyễn + vài cái nấm hương thái sợi + 1 muỗng canh mắm ngon + 2 thìa cà phê bột nêm + 1 thìa cà phê bột ngọt, dùng đũa trộn thật đều để các nguyên liệu hòa quyện thành một hỗn hợp. Sau đó các bạn nhồi phần hỗn hợp nhân này thật khéo léo vào bụng chim qua đường mổ nhỏ dưới bụng chim.

Bước 4: Hầm chim bồ câu

Tiếp đến các bạn cho chim bồ câu đã nhồi xong vào nồi, đổ nước ngập chim, cho vào nồi: 200g táo tàu + 10g kỷ tử + 50g thục + 50g quy + 100g ý dĩ (đã được rửa sạch để ráo) + 1/2 số hạt sen còn lại (100 g) + số nấm hương còn lại. Các bạn đặt nồi lên bếp, lúc đầu bật lửa to, khi thấy nước trong nồi sôi thì các bạn giảm lửa xuống mức thấp nhất, đun liu riu như vậy trong khoảng 3 – 4 tiếng.

Cách Làm Bồ Câu Hầm Thuốc Bắc, Ngải Cứu, Hạt Sen, Đỗ Đen Bổ Dưỡg

Đối với món , các bạn có thể làm bồ câu hầm thuốc bắc, ngải cứu, hạt sen, đậu đen…hoặc hầm lẫn tất cả các nguyên liệu trên cùng nhau, đều rất bổ dưỡng, thích hợp cho thai phụ hoặc người mới ốm dậy, người cần bồi bổ sức khỏe.

Nguyên liệu làm bồ câu hầm thuốc bắc:

Chim bồ câu: 1 con

Lá ngải cứu: 1 bó

Thịt nạc: 150g

Táo tàu: 200g

Kỷ tử: 1g

Thục: 50g

Quy: 50g

Ý dĩ: 100g

Hạt sen: 200g

Nấm hương: 20g

Long nhãn: 1g

Đậu xanh: 50g

Gạo nếp: 50g

Cách mổ chim bồ câu:

– Bồ câu non, mới ra giàng là ngon nhất, dìm xuống nước hoặc dùng tay bóp cổ cho ngạt chết

– Vặt lông sống cho sạch

– Thui qua chim trên lửa cho sạch lông tơ

– Mang chim ra mổ moi. Móc hết các bộ phận vứt đi, chỉ để lại tim, gan

Cách làm bồ câu hầm thuốc bắc:

– Khi thấy đậu xanh, hạt sen đã chín, vớt hết nhân thuốc bắc ra

– Thịt nạc rửa sạch, băm nhỏ, xào qua với gia vị

– Ngải cứu thái nhỏ

– Cho thuốc bắc đã hầm qua, ngải cứu và thịt nạc vào 1 chiếc bát, thêm gia vị vừa miệng rồi trộn đều

– Nhồi tất cả nguyên liệu vào bụng chim, dùng tăm gim lỗ nhồi lại

– Cho chim vào nồi, đổ nước hầm thuốc bắc ở trên vào cùng rồi cho lên bếp hầm khoảng 3 – 4 tiếng, thỉnh thoảng cho thêm nước để không bị cháy

– Nếu muốn hầm cách thủy thì cho bồ câu đã nhồi nhân vào nồi hầm cách thủy hoặc cho vào bát cách thủy để hầm.

Sau khi chín, bắc ra ăn nóng. Uống cả nước hầm. Mỗi tuần nên ăn từ 1 – 2 bữa để đạt hiệu quả cao nhất!

Tất cả các nguyên liệu dùng để chế biến món bồ câu hầm thuốc bắc ở trên đều rất tốt. Tuy nhiên, khi làm món này cho bà bầu ăn, ở 3 tháng đầu tiên, không nên cho ngải cứu vào. Bởi ngải cứu có tác dụng thông khí huyết nên có thể gây dọa sẩy ở những phụ nữ có tiền sử sảy thai.

Thông tin về tác giả

loading…

Bồ Câu Ra Ràng: Vị Thuốc Bổ Tỳ, Tăng Cường Khí Huyết

Chim bồ câu (Columba livia domestica Gmelin) thuộc họ Bồ câu (Columbidae), tên khác là bồ câu nhà, chim câu, là loài chim nuôi rộng rãi khắp các châu lục, từng gia đình có thể nuôi chim bồ câu để sử dụng.

Trong y học cổ truyền, chim bồ câu được dùng với tên thuốc là cáp điểu hay gia cáp gồm thịt chim (cáp điểu nhục), tiết chim (cáp điểu huyết), phân chim (cáp điểu phẩn) và trứng chim (cáp điểu noãn) cũng được dùng. Nhưng sử dụng hiệu quả nhất vẫn là chim bồ câu non (ra ràng), dưới 1 tháng tuổi.

– Thịt chim: Chứa trên 22 % protid, 1% lipid và các muối khoáng, có vị mặn, tính bình, hơi ấm, không độc, có tác dụng bổ ngũ tạng, tăng cường khí huyết, mạnh dương, trừ cam tích, kích thích tiêu hóa. Thịt chim câu rất thích hợp với thể trạng người cao tuổi, phụ nữ sau khi sinh, trẻ em phát triển chậm, dùng dưới dạng nấu cháo rồi ăn nóng, trong dân gian chim bồ câu còn có tác dụng chữa được một số bệnh.

– Tiết chim: Chứa nhiều chất đạm, chất sắt, huyết sắc tố, có vị ngọt, mặn, mùi tanh, tính ấm, có tác dụng giải độc, điều kinh. Để chữa kinh nguyệt không đều, kinh bế lâu ngày không thông, lấy tiết chim trộn với bột xơ mướp đốt tồn tính làm thành bánh, phơi khô; khi dùng, tán nhỏ, ngày uống hai lần, mỗi lần 8g với rượu vào lúc đói.

Ở Trung Quốc, người ta dùng chim bồ câu cùng với những dược liệu khác dưới dạng món ăn – vị thuốc khá phổ biến để bổ tỳ, tăng cường khí huyết, nhất là cho người mới ốm dậy. Cách làm: Chim bồ câu non (ra ràng) 1 con, làm thịt, bỏ ruột, chặt nhỏ; hoàng kỳ 30g, câu kỷ tử 30g, phơi khô, thái nhỏ, trộn đều, thêm nước, hấp cách thủy cho chín nhừ, thêm gia vị, rồi ăn cái, uống nước. Cứ 3 ngày ăn một lần. Dùng 3-5 lần. Đễ chữa đái tháo đường, lấy thịt bồ câu 1 con nấu chín với mộc nhĩ trắng 15g hoặc hoài sơn 30g và ngọc trúc 20g. Ăn cái, uống nước làm một lần trong ngày. Trứng chim bồ câu có vị ngọt, chua, mặn, tính bình, có tac dụng ích khí, giải độc.

Trong đời sống thường ngày ta có thể hầm chim bồ câu với đỗ xanh, nếp hương, mộc nhĩ, và các da vị thông thường cho ta được món ăn ngon, bổ dưỡng, rất tốt cho mọi lứa tuổi.

Theo: Soha

Trung Tâm Chuyên Bán Thuốc Lá Điện Tử Quy Nhơn Chính Hãng Giá Siêu Rẻ

màu hồng. Viêm mí Từ ngữ chuyên ngành nhãn khoa là viêm bờ mi. Căn bệnh này gây ra tình trạng ngứa, đỏ, chảy nước mắt, bề mặt nhãn cầu sưng, khô. Nghiêm trọng hơn, nó có thể gây mờ mắt, viêm mô mắtcai thuốc lá hiệu quả (đặc biệt là giác mạc), hoặc rụng hết lông mi. Mỏi mắt vì sử dụng các thiết bị điện tử Hiện nay, con người thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện kỹ thuật số. Tất cả thời gian phải tiếp xúc với màn hình điện thoại, máy tính làm cho mắt căng thẳng và cảm thấy ngứa. Mắt căng thẳng cũng có thể gây ra mệt mỏi, đau đầu, khó tập trung, lâu dài có thể ảnh hưởng đến tầm nhìn của bạn.Để giảm căng thẳng cho mắt, bạn nên áp dụng quy tắc 20-20-20: Nhìn vào vật gì đó cách khoảng 20 feet (tương đương hơn 6 mét) trong 20 giây sau 20 phút sử dụng thiết bị kỹ thuật số. Vướng vật thể trong mắt Một hạt cát, bụi

ở Nam Mỹ mắc chứng teo não. Giám đốc Tom Frieden nói: “Virus Zika chính là thủ phạm khiến các em bị teo não”. Virus Zika được tìm thấy ở mô não, dịch tủy và nước màng ối ở những trẻ sơ sinh. Trung tâmcai thuốc lá hiệu quả nhất y tế khắp các nước trên thế giới cảnh báo virus Zika có thể khiến trẻ sơ sinh teo não và khuyến cáo phụ nữ mang thai sử dụng thuốc xịt muỗi hoặc thuốc bôi tránh côn trùng, tránh vào những khu vực virus Zika lan tràn và tránh quan hệ tình dục. Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh CDC khẳng định virus Zika gây teo não ở trẻ em. Các nhà khoa học từ CDC hy vọng rằng phát hiện này sẽ giúp quan điểm của các nước và người dân về virus Zika thay đổi, giống như nghiên cứu gây tranh cãi năm 1964 cho thấy hút thuốc lá gây ra ung thư phổi. Tom nói: “Chúng tôi rất cẩn thận khi thực hiện nghiên cứu này. Có mối