Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bênh Viện Phong được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – Phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.
I. ĐẠI CƯƠNG
– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.
II. CHỈ ĐỊNH
– Thiếu máu não thoáng qua nhiều lần do HA thấp, điều trị nội khoa không kết quả – Tắc mạch não do cục máu đông gây thiếu máu não cục bộ – Điều trị dự phòng khi các tổn thương của động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang bắt buộc phải thắt động mạch trong một số các phẫu thuật như: U màng não của xoang hang, phình mạch não khổng lồ trong xoang hang, rách động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang sau vỡ nền sọ.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
– Tắc mạch não trong bệnh tắc – hẹp – phì đại hệ thống động mạch cảnh – Người bệnh hôn mê sâu, phù não nặng sau đột quỵ.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện – Phẫu thuật viên (PTV) chuyên khoa phẫu thuật mạch máu, chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, bác sỹ gây mê hồi sức có kinh nghiệm. – Kỹ thuật viên phòng mổ lành nghề, quen thao tác dụng cụ vi phẫu. 2. Phương tiện – Bộ dụng cụ đại phẫu của PTTK, bộ mở sọ, bộ dụng cụ vi phẫu mạch máu não, bộ dụng cụ mạch máu chung.
– Kính hiển vi phẫu thuật có độ phóng đại từ 6 – 12 lần. Dao điện và đốt lưỡng cực. – Chỉ khâu mạch máu các cỡ từ 5.0 đến 9.0. 3. Người bệnh – Xét nghiệm cơ bản, đặc biệt các xét nghiệm về đông máu. – Chụp cộng hưởng từ sọ não, chụp hệ động mạch cảnh (trong, ngoài), hệ động mạch sống nền. – Đo lưu huyết máu não bằng SPECT hoặc bằng Xenon trong trường hợp thiếu máu não do bệnh tụt huyết áp. – Doppler mạch cảnh, sống nền – Cạo đầu, vệ sinh vùng mổ – Ngừng các loại thuốc chống đông trước 48 giờ – Nhịn ăn, vệ sinh, khám gây mê theo quy định chuẩn bị trước mổ.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế Nằm ngửa, đầu cố định trên khung và quay sang bên đối diện với bên mổ, chân kê xoay ra ngoài nếu lấy tĩnh mạch hiển làm cầu nối hoặc tay dạng vuông góc với thân nếu lấy động mạch quay làm cầu nối. 2. Vô cảm Gây mê nội khí quản 3. Kỹ thuật * Thì mở sọ: – Mở sọ vùng thái dương nền đối với thiếu máu của bán phần trước não, vùng chẩm đối với thiếu máu bán phần sau não. – Mở màng cứng và bộc lộ vùng não nơi có mạch não cần nối (nhánh của động mạch não giữa hoặc nhánh của động mạch não sau). – Bộc lộ động mạch thái dương nông nếu dùng động mạch này làm cầu nối (ít làm vì bị ngắn). *Thì lấy động mạch hoặc tĩnh mạch làm cầu nối:
– Lấy động mạch quay hoặc tĩnh mạch hiển trên chiều dài 20 – 30 cm – Đánh dấu chiều của van tĩnh mạch – Thắt hoặc khâu các nhánh bên trên đoạn cầu nối bằng chỉ 7.0, 8.0, 9.0 *Thì làm cầu nối: – Bộc lộ ngã 3 động mạch cảnh – Làm một đường hầm dưới da từ cổ đến nơi mở sọ. – Làm miệng nối động mạch tận – bên cảnh ngoài và cầu nối – Luồn cầu nối qua đường hầm dưới da từ cổ lên sọ – Làm miệng nối tận – bên giữa cầu nối và động mạch não bằng 8 – 10 mũi chỉ dời. – Chú ý: Thực hiện đuổi khí trong lòng mạch tại mỗi miệng nối. *Đóng vết mổ theo các lớp giải phẫu
VI. THEO DÕI
VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 1. Theo dõi – Tình trạng tri giác sau mổ – Các dấu hiệu thần kinh khu trú – Mức độ lưu thông của miệng nối 2. Xử lí các tai biến – Máu tụ dưới màng cứng: + Nếu không có biểu hiện lâm sàng (giảm tri giác, liệt thần kinh) và trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ không có đè đẩy cấu trúc não → Theo dõi thêm. + Nếu máu tụ nhiều, có biểu hiện lâm sàng và có đè đẩy cấu trúc não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ → Mổ lại lấy máu tụ và cầm máu (Thường máu chảy từ miệng nối do khâu thưa). – Máu tụ ngoài màng cứng: Xử trí như các máu tụ ngoài màng cứng khác. – Chảy máu trong não: Thường xuất hiện muộn (48 – 72 giờ sau mổ) do hiện tượng tái tưới máu não. Nếu không có biểu hiện lâm sàng thì theo dõi. Nếu tri giác giảm, xuất hiện liệt hoặc liệt tiến triển : Mổ lại lấy máu tụ và bỏ cầu nối.
– Tắc cầu nối được chẩn đoán bằng chụp mạch hoặc siêu âm Doppler mạch sau mổ: Làm lại miệng nối. – Nhiễm khuẩn vết mổ và viêm màng não sau mổ: Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ.
6. XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG
Tìm Hiểu Về Dịch Vụ Phẫu Thuật Nội Soi Cầm Máu Sau Mổ
Là biện pháp cầm máu mũi bằng đông điện (đơn cực hoặc lưỡng cực) dưới nội soi có màn hình
I. ĐịNH NGHĩA Là biện pháp cầm máu mũi bằng đông điện (đơn cực hoặc lưỡng cực) dưới nội soi có màn hình.
II. CHỈ ĐỊNH
Chảy máu mũi trước và chảy máu mũi sau.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện Bác sỹ chuyên khoa Tai Mũi Họng. 2. Phương tiện – Bộ nội soi có màn hình. – Bộ đông điện lưỡng cực (tốt nhất là loại không dính) và ống hút có chức năng đông điện. – Kẹp khuỷu. – Kẹp phẫu tích kẹp Blakesley. – Bấc, thuốc co mạch (ephedrin 10, oxymetazolin 0,50 hoặc 10). – Thuốc gây tê tại chỗ (lidocain 6% hoặc 10%). 3. Người bệnh – Được giải thích rõ ràng về bệnh và cách thức phẫu thuật. – Bồi phụ máu, nước, điện giải trước. – Tìm nguyên nhân chảy máu. 4. Hồ sơ bệnh án Đầy đủ, các xét nghiệm cơ bản đánh giá được chức năng tim, gan, thận, phổi, bệnh về máu của người bệnh như công thức máu, đông máu cơ bản, chức năng gan, thận.Chương II: Lĩnh vực cấp cứu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng 139
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án và các xét nghiệm cơ bản đã làm 2. Kiểm tra người bệnh 3. Kỹ thuật 3.1. Tư thế Người bệnh nằm ngửa đầu cao 15-20° so với ngực. Phẫu thuật viên đứng bên phải của người bệnh. 3.2. Vô cảm Gây tê tại chỗ hoặc gây mê toàn thân. 3.3. Kỹ thuật Thì 1: Rút bấc trong mũi nếu có. Thì 2: Đặt hoặc xịt thuốc gây tê tại chỗ và thuốc co mạch. Thì 3: – Dùng ống nội soi 0 kiểm tra toàn bộ hốc mũi bên chảy máu và cả bên không chảy máu. – Đánh giá tình được tình trạng niêm mạc cuốn, vách ngăn, khe-sàn mũi, vòm. – Tìm điểm chảy máu hoặc nghi ngờ chảy máu. – Đốt điểm chảy máu bằng đông điện lưỡng cực hoặc ống hút đông điện có hút. Thì 4: – Kiểm tra lại hốc mũi. – Đặt miếng gelaspon hoặc merocel vào hốc mũi để chống dính nếu niêm mạc bị tổn thương nhiều và đối xứng.
VI. THEO DÕI
Và CHĂM SóC SAU PHẫU THUậT – Bơm rửa hoặc nhỏ nước muối sinh lý nhiều lần vào hốc mũi. – Rút merocel sau 3-6 ngày tùy từng người bệnh.Chương II: Lĩnh vực cấp cứu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng 140
VII. TAI BIẾN
Và Xử trí – Chảy máu lại. – Choáng ngất. – Nhiễm khuẩn mũi xoang. – Hoại tử niêm mạc đường thở nếu diện đốt quá rộng và sâu. Chú ý tìm nguyên nhân của chảy máu và điều trị nguyên nhân để đề phòng chảy máu tái phát như cao huyết áp, chấn thương
Tìm Hiểu Về Khâu Vết Thương Phần Mềm Vùng Đầu Cổ Tại Bệnh Viện Thanh Nhàn
I. ĐẠI CƯƠNG
II. CHỈ ĐỊNH
– Vết thương rách thuộc phần mềm vùng hàm mặt đơn thuần hay vết thương rách có tổn thương phối h p cả phần mềm và phần xương. – Kh ng kèm chấn thương sọ não – Tình trạng toàn thân ổn định
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
-Tình trạng toàn thân đe dọa tính mạng – Kèm chấn thương sọ não
IV. CHUẨN BỊ
1.Người thực hiện 1 bác sĩ , 2 đi ều dư ỡng 2. Phương ti ện – Gạc v trùn g, oxy già, betadin, nước muối rửa vết thương, thuốc tê lidocain 2%, bơm tiêm – Dụng cụ tiến hành thủ thuật: k o nhỏ, panh cầm máu, kìm kẹp kim, chỉ khâu trong, chỉ khâu ngoài da, cán dao, lưỡi dao 3. Người bệnh Chuẩn bị tâm lý, giải thích và ký cam kết thực hiện thủ thuật. 4. Hồ sơ bệnh án – Phần hành chính: số bệnh án, mã số, họ tên ngư i bệnh, tuổi…
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ Giấy t , hồ sơ đ ầy đ ủ theo yêu cầu. 2. Kiểm tra ngư ời bệnh Tình trạng toàn thân, đ ảm bảo các chức năng s ống 3. Thực hiện kỹ thuật – Gây tê. Nếu vết thương phức tạp cần gây mê, đặc biệt gây mê đư c chỉ định rộng rãi hơn với tr em. 83 – Làm sạch vết thương – Cắt lọc vết thương – Cầm máu – Tách bóc – Khâu đóng vết thương: khâu từng lớp, kh ng để khoảng chết. Đóng kín từ sâu ra nông. – Dẫn lưu: cần tiến hành nếu vết thương lớn thiếu hổng tổ chức nhiều, khâu đóng xong vẫn để lại khoảng trống. – Dùng kháng sinh, giảm đau, vitamin.
VI. THEO DÕI
– Vấn đề nhiễm khuẩn – Sự liền vết thương – Có co k o, để lại sẹo lồi hoặc lõm kh ng ?
VII. TAI BIẾN
VÀ XỬ TRÍ 1.Nhiễm trùng – Lâm sàng: Sốt, vết mổ chảy mủ, kh ng liền – Xử trí: cấy mủ làm kháng sinh đồ. Trong lúc ch cho kháng sinh toàn thân phổ rộng. Tại chỗ: Mở vết mổ lấy tổ chức hoại tử, tổ chức viêm , mảnh xương chết. Bởm rửa hà ng ngày. 2.Sẹo xấu – Xử trí: Sửa sẹo sau phẫu thuật lần 1 ít nhất sau 1 năm
Tìm Hiểu Về Sản Phẩm Viên Uống Zbone Từ Thành Phần Đến Tác Dụng
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Zbone là một trong số ít những sản phẩm thực phẩm bổ sung có nguồn gốc 100% từ tự nhiên. Mang ưu điểm là an toàn, lành tính giúp người bệnh điều trị dứt điểm những triệu chứng đau nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy, viêm khớp, thoái hóa khớp, tràn dịch khớp… nhanh chóng từ bên trong.
Thành phần
Thành phần của TPBVSK Zbone được tổng hợp từ 7 loại thảo dược quý được ví như thần dược trong điều trị xương khớp gồm đơn châu chấu, dây đau xương, xấu hổ đỏ, lá lốt, bưởi bung, quế chi, đinh lăng.
Trong đó:
Cao đơn châu chấu là cây thuốc nam được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc về bệnh xương khớp. Đặc biệt là phòng chống và điều trị viêm khớp.
Cao dây đau xương: Ngay từ tên gọi đã nói lên công dụng của cây thuốc. Đây là vị thuốc được dùng nhiều trong dân gian có vị đắng, tính mát để chữa bệnh thấp khớp, đau mỏi toàn thân, tê bại,…
Cao xấu hổ đỏ có tính hơi hàn, tác dụng chống viêm, làm dịu cơn đau nhức xương khớp, tê thấp, viêm khớp.
Cao lá lốt: Thành phần của lá lốt có hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn nên có công dụng giảm viêm đau, sưng khớp vô cùng hiệu quả.
Cao bưởi bung: Được ví như vị thuốc kháng sinh có tác dụng kháng các loại vi khuẩn, phòng tránh bệnh viêm khớp và giảm đau do thoát vị rõ rệt.
Cao quế chi: Cây thuốc có tính nóng giúp đả thông kinh mạch, làm ấm cơ thể, giảm đau nhức các khớp xương, tê bì chân tay.
Cao đinh lăng giúp bồi bổ xương khớp, giảm sự ách tắc gây đau nhức các khớp.
Các thành phần của Zbone đều có tác dụng giảm đau nhức xương khớp. Khi chúng được kết hợp với nhau sẽ càng tăng thêm hiệu quả trong điều trị bệnh.
Tác dụng
Viên xương khớp Zbone với các thành phần là thảo dược tự nhiên có tác dụng hỗ trợ giảm viêm và thoái hóa khớp hiệu quả.
Zbone có tác dụng điều trị các triệu chứng do viêm khớp gây ra như sưng, nóng, đỏ, đau,..
Hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp do các cơn đau như: đốt sống cổ, đốt sống thắt lưng, khớp gối,…
Viên xương khớp Zbone còn có tác dụng giảm các triệu chứng đau của bệnh gút, khô khớp, tràn dịch,..
Uống Zbone bao lâu mới có tác dụng chắc hẳn là điều mà nhiều người quan tâm. Chúng tôi chỉ đưa ra lời khuyên là không nên quá nôn nóng với việc điều trị bệnh, đặc biệt là bệnh mãn tính. Bởi vì tùy vào từng loại bệnh, mức độ của bệnh và độ tuổi mắc bệnh mà uống Zbone có tác dụng nhanh hay chậm.
Chẳng hạn đối với bệnh thoái hóa khớp thì sẽ có tác dụng giảm đau sau 1 đến 3 tháng. Đối với bệnh tràn dịch khớp gối thì phải uống lâu hơn là 4 đến 6 tháng nhưng với tình trạng đau do viêm khớp sẽ hết chỉ sau 7 – 10 ngày.
Để cụ thể hơn về tác dụng của Zbone thì các bạn có thể tìm hiểu thông qua cơ chế tác động của sản phẩm. TPBVSK Zbone được hình thành bởi cơ chế khoa học và nhất quán. Sản phẩm tác động trực tiếp từ bên trong, đẩy độc tố ra bên ngoài cơ thể để điều trị bệnh tận gốc:
Giai đoạn 1 (5-10 ngày): Kháng viêm, tiêu độc
Trong giai đoạn này, Zbone sẽ khoanh vùng và tập trung đến thẳng các ổ viêm, làm sạch ổ viêm đồng thời đẩy độc tố ra ngoài cơ thể. Vì vậy người bênh sẽ cảm thấy đau tăng lên đôi chút hoặc đau khắp cơ thể, cơn đau sau đó sẽ dịu dần và thoải mái hơn.
Giai đoạn 2 (10-20 ngày): Làm lành
Sau giai đoạn tiêu viêm, các thành phần trong Zbone sẽ hỗ trợ trực tiếp các phần sụn, xương khớp, giúp làm lành dần các vị trí viêm xương và sụn khớp, đồng thời nâng cao sức đề kháng, lưu thông khí huyết, kích hoạt cơ chế tự miễn dịch và làm lành của cơ thể. Giai đoạn này người bệnh sẽ cảm thấy cơn đau giảm dần, cơ thể thoải mái hơn, vận động động linh hoạt hơn.
Giai đoạn 3 (20-30 ngày): Tái tạo
Khi cơ thể đã thích ứng và cơ chế tự lành được kích hoạt mạnh, cơ thể được hỗ trợ và bồi bổ tăng khả năng tiết dịch và tái tạo dịch khớp, mô sụn dần tạo mới thay thế phần bị hỏng, tăng sản sinh tế bào xương, các cơ gân đàn hồi, tăng độ dẻo dai. Giai đoạn này, các cơn đau đã giảm hẳn, người bệnh vận động linh hoạt gần như tuyệt đối.
Hướng dẫn sử dụng
Cách dùng: Ngày uống 4 viên, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên vào buổi chiều và buổi tối trước khi đi ngủ. Nên dùng 2 – 3 tháng để có hiệu quả tối ưu.
Không gây phụ thuộc vào thuốc.
Bảo quản: Bảo quản theo hộp đã đóng gói, ở nơi tránh ánh sáng và khô ráo, để xa tầm tay trẻ em.
Giá sản phẩm
Viên xương khớp Zbone có giá bán lẻ là: 485.000 VNĐ/hộp 60 viên.
Đối với các đại lý sẽ được tính chiết khấu cao với giá thành tốt nhất. Để được hỗ trợ nhanh nhất có thể liên hệ Hotline: 0833.355.899
Sản xuất tại: Công ty TNHH Công nghệ Dược phẩm Lotus
Thương nhân chịu trách nhiệm sản phẩm
Công ty cổ phần Thương mại và Đầu tư Công nghệ Tuệ Minh – Số 5 phố Nguyễn Công Trứ, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội
Xác nhận công bố sản phẩm phù hợp quy định an toàn thực phẩm số 2251/2020/ĐKSP Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bênh Viện Phong trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!