Bạn đang xem bài viết Thuốc Trị Cảm Cúm Nào Hiệu Quả? được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, có rất nhiều bệnh đặc biệt là cảm cúm, cảm lạnh khiến nhiều người lo lắng. Có những thuốc trị cảm cúm, thuốc trị cảm lạnh hiệu quả nào? Nên dùng thuốc trị cảm cúm nhanh hay không?
Trên thực tế, bệnh cúm cúm là do nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính sau khi bị nhiễm virus cúm, có khả năng lây nhiễm cao. Trong một số trường hợp nếu không điều trị kịp thời có thể gây biến chứng, bệnh nặng hơn. Những đối tượng mắc bệnh là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em và những người có sức đề kháng yếu.
Có rất nhiều loại thuốc trị cảm cúm, thuốc trị cảm lạnh hiệu quả trong đó có cả thuốc cảm cúm tiffy, thuốc trị cảm cúm decolgen… là những loại thuốc hay dùng. Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta cũng nên áp dụng một số biện pháp điều trị cảm cúm tại nhà để có thể đảm bảo được sức khỏe kết hợp với đơn thuốc trị cảm cúm để đạt được hiệu quả cao nhất.
1. Chế độ nghỉ ngơi đảm bảo
Ngay khi xuất hiện các triệu chứng của cảm cúm hay cảm lạnh, bạn nên hạn chế ra ngoài. Nếu phải đi học, đi làm có thể tạm xin nghỉ một ngày. Trong thời gian này bạn vừa uống thuốc trị cảm cúm và nghỉ ngơi lấy lại sức, đồng thời cũng không để cơ thể đang yếu tiếp xúc với bên ngoài.
Một số cách nghỉ ngơi có thể áp dụng là ngủ đủ giấc, thư giãn tinh thần, đọc sách, xem các nội dung gây cười, tắm nước ấm, ngâm chân bằng nước nóng…
Khi bị cảm cúm, bạn nên được nghỉ ngơi, thư giãn (Ảnh: Internet)
2. Uống nhiều nước
Nước tốt cho một cơ thể bình thường và cho cả với người ốm, khi bị cảm cúm ngoài việc duy trì mức nước cần thiết hằng ngày, bạn cũng nên uống nhiều hơn. Bạn có thể dùng canh gà, nước súp thay thế để ăn uống hằng ngày cũng được.
Ngoài ra có một số loại nước ép rất tốt cho thời gian trị bệnh như cam, táo, cà chua, dâu tây, dưa hấu…
Có các loại nước có ga, rượu bia, chất kích thích bạn nên hạn chế vì sẽ làm giảm tác dụng của thuốc trị cảm lạnh hiệu quả hay thuốc trị cảm cúm thông thường.
3. Bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể
Việc dùng thuốc trị cảm cúm nhanh hay thuốc trị cảm cúm có thể khiến cơ thể đôi khi hơi mệt, vì vậy bạn nên điều chỉnh chế độ ăn uống hằng ngày hỗ trợ điều trị bệnh.
Gợi ý các nguyên liệu làm món ăn có thể bổ sung là ấm, tỏi, hành, hẹ, kiwi, sữa chua, yến mạch, thịt bò, khoai tây, mật ong, cải bó xôi, cải xoăn, bắp cải…
4. Giữ vệ sinh sạch khi bị cảm cúm
Một số thời điểm cần phải rửa tay đảm bảo vệ sinh đó là:
– Rửa tay sau khi cầm nắm đồ vật và bị ho: Các bề mặt đồ vật là nơi tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây bệnh vì có nhiều vi khuẩn, virus và khi ho cũng dễ bị phát tán vi khuẩn, virus vì vậy chúng cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng, nước rửa tay, dung dịch rửa tay để hạn chế việc lây lan.
– Tắm rửa và súc miệng: Đừng hiểu nhầm rằng ốm thì sẽ không được tắm, ngược lại hãy đảm bảo tắm rửa thường xuyên và súc miệng bằng nước muối.
– Bịt khẩu trang khi đi ra ngoài: Để tránh khói bụi, kết hợp ngăn chặn virus bạn nên đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, khi tiếp xúc với người bệnh.
– Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc: Bên cạnh giữ vệ sinh cho cá nhân, cần phải chú ý chỗ ăn ở, làm việc cũng cần phải sạch sẽ, nếu cần thiết hãy sử dụng máy lọc không khí, máy tạo độ ẩm để ngăn chặn của virus, có thể làm ẩm hệ hô hấp.
Phải luôn đảm bảo vệ sinh tay, chỗ ở (Ảnh: Internet)
Đa phần mọi người đều chọn phương pháp uống thuốc trị cảm lạnh hiệu quả hay thuốc trị cảm cúm nhanh. Có một số thuốc thường được kê khi lên đ ơn thuốc trị cảm cúm đó là:
– Thuốc hạ sốt: Bác sĩ sẽ chỉ định uống các loại thuốc không kê đơn để giúp hạ sốt, giảm đau như acetaminophen, ibuprofen hoặc naproxen. Những loại thuốc này sẽ giảm bớt các triệu chứng tăng cao về nhiệt độ, đau đầu. Tuy nhiên bạn không nên tự ý dùng một số loại thuốc nếu dưới 19 tuổi vì có thể nó sẽ gây ra các biến chứng gây hại.
– Thuốc long đờm: Các loại thuốc này giúp giảm triệu chứng khó thở, ho có đờm, làm sạch đường dẫn của mũi và dịu các cơn ho nặng.
– Thuốc trị ho: Thường là các viên ngậm trị ho, thuốc viên để làm xoa dịu cơn đau họng, đỡ ho.
– Thuốc xịt mũi: Tại các hàng thuốc đều có các loại nhỏ mũi, rửa mũi thông thường. Đây là các giúp mũi bạn thông thoáng dễ chịu hơn. Tuy nhiên nên lưu ý rửa tay sạch sẽ trước và sau khi dùng thuốc.
Khi uống thuốc trị cảm cúm, bạn cần phải tuân thủ theo đơn của bác sĩ (Ảnh: Internet)
Có một số loại thuốc kháng virus cũng thường được kê trong thuốc trị cảm cúm nhưng phải dùng dưới sự giám sát của bác sĩ hoặc tư vấn của dược sĩ.
Thuốc cảm cúm tiffy hay thuốc trị cảm cúm decolgen là những loại thuốc mà hầu hết đều bán trên thị trường. Ngoài ra bạn có thể tham khảo một số loại thuốc khác như: Atussin có tác dụng làm giảm các triệu chứng ho do cảm lạnh, cúm một cách hiệu quả, Eurosca Abipha được dùng để điều trị các biểu hiện của đau họng, chứng ho, cảm cúm, sổ mũi hay vitamin Jelly bổ sung vitamin, tăng sức đề kháng.
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
6 Thảo Dược Trị Cảm Cúm Hiệu Quả Không Cần Dùng Thuốc
Mỗi khi bị cảm cúm việc đầu tiên bạn nghĩ đến là sử dụng thuốc kháng sinh để chống lại bệnh. Kháng sinh là loại thuốc được sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu lạm dụng thuốc kháng sinh quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng kháng thuốc và gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Người bệnh khi đã bị nhờn thuốc cần phải sử dụng thuốc kháng sinh liều cao hơn loại trước đó, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
1. Trị cảm cúm bằng cúc tần
Để chữa cảm cúm hái lá cúc tần non đem rửa sạch sau đó sắc lấy nước uống hoặc dùng để nấu canh cho người ốm ăn. Sau khi uống vào người mồ hôi sẽ toát ra cơ thể sẽ cảm thấy dễ chịu, thoải mái hơn.
Công dụng chữa cảm của cúc tần sẽ tăng lên nếu kết hợp với lá sả 10g, lá chanh 10g, đem sắc nước uống khi còn nóng. Phần bã cho thêm nước vào đun sôi dùng để xông. Một số nơi dùng lá cúc tần, lá bàng và hương nhu sắc uống để chữa cảm sốt, đau mỏi người nhẹ.
2. Trị cảm cúm bằng cây tía tô
Đông y cho rằng tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm có tác dụng làm ra mồi hôi, tốt cho tiêu hóa và dùng để giải cảm.
Nếu bị cảm lạnh hoặc cảm cúm bạn hãy sử dụng thảo dược trị cảm này dã dập chắt lấy nước uống hoặc thái nhỏ cho vào cháo nóng ăn rồi nằm nghỉ ngơi chờ ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành hoa và gừng vào cháo để nhanh chóng giải cảm.
Đối với trường hợp bị cảm lạnh do ngấm nước mưa, thân để đau nhức, sổ mũi đau đầu, buồn nôn có thể lấy một nắm là tía tô, vỏ quýt, củ gấu, vài lát gừng và hành hoa đem sắc lấy nước uống lúc còn nóng. Người bệnh cảm cúm không ra được mồ hôi dùng tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả đun nước lên xông. Sử dụng tía tô ăn kèm với rau sống có tác dụng giảm ho, long đờm và giải độc. Tuy nhiên, không nấu chung cá chép với tía tô bởi dễ sinh ra mụn nhọt.
3. Trị cảm cúm bằng vỏ và lá bưởi
Nếu ho có đờm, lấy cùi bưởi cắt thành miếng nhỏ, đem đun rôi rồi vắt kiệt nước đem ngâm trong đường một tuần. Sử dụng nước này ngậm mỗi ngày, sau khoảng 5 ngày bệnh sẽ thuyên giảm.
4. Trị cảm cúm bằng mùi tàu
Mùi tàu là loại rau thơm quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày và đây cũng là thảo dược trị cảm cúm vô cùng hữu hiệu. Loại rau này có vị đắng, mùi thơm đặc trung, tính ấm thường dùng để giải cảm, giúp ra mồ hôi.
Dùng một nắm nhỏ ngải cứu, mùi tàu, cúc tần và gừng tươi đem thái nhỏ, sắc lấy nước uống ngày 2 lần. Sau khi uống, dùng chăn quấn quanh người khoảng 10 phút để toát mồ hôi, sau đó dùng khăn khô lau sạch người sẽ cảm thấy dễ chịu. Chỉ sau 5 ngày làm liên tiếp bệnh sẽ dần thuyên giảm và biến mất.
5. Trị cảm cúm bằng tỏi tía
Để điều trị cảm cúm bằng tỏi bạn chỉ cần giã dập tỏi, gói vào khăn sạch rồi ngửi nhiều lần. Đây là biện pháp xông mũi cực hiệu quả, không gây kích ứng đường thở và rất lành tính. Bên cạnh đó tỏi cũng được xác định là rất giàu vitamin và các khoáng chất, rất tốt cho sức khỏe. Nếu muốn tác dụng nhanh hơn, bạn có thể ăn tỏi sống hoặc giã lấy nước uống. Nếu không quen ăn tỏi sống, bạn có thể ăn giấm tỏi để phòng chống cúm.
6. Trị cảm cúm bằng nước gừng nóng
Đây là một loại thảo dược trị cảm cúm, chống virus gây bệnh hệu quả, có thể tiêu diệt tác nhân gây bệnh và tốt cho hệ tiêu hóa.
Bạn có thể ăn gừng tươi hoặc đun gừng cùng một ít đường phèn hay mật ong để dễ sử dụng. Uống 2-3 lần/ngày đảm bảo các triệu chứng bệnh sẽ thuyên giảm nhanh chóng mà không cần phải sử dụng đến các loại thuốc kháng sinh.
Các Sản Phẩm Thuốc Trị Ho Và Thuốc Chữa Cảm Cúm Hiệu Quả
Ho, cảm cúm là những bệnh lý đường hô hấp phổ biến mà mọi người thường hay gặp phải. Bệnh gây ra hàng loạt các triệu chứng khiến cơ thể khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và đời sống. Hiểu được điều này, Nhà Thuốc Sức Khỏe đã tìm hiểu và lựa chọn những sản phẩm ho, cảm cúm an toàn và hiệu quả để điều trị bệnh.
Bệnh ho, cảm cúm và những điều cần biết
Ho, cảm cúm là bệnh đường hô hấp do vi khuẩn, virus gây ra. Bệnh thường khởi phát mạnh trong thời điểm giao mùa, thời tiết ẩm ướt hay vào mùa đông giá rét, môi trường ô nhiễm,…tạo điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn, virus phát triển và tấn công hệ hô hấp của con người. Hơn nữa lúc này, hệ hô hấp của con người cũng nhạy cảm và dễ kích ứng, chưa thích nghi kịp với sự thay đổi của môi trường nên dễ mắc bệnh hơn.
Bệnh ho, cảm cúm có thể xảy ra với bất kỳ ai, mọi độ tuổi và giới tính. Tuy nhiên, trẻ em, người cao tuổi và những người có thể trạng suy nhược là những đối tượng có tỷ lệ mắc cao hơn cả do sức đề kháng và miễn dịch kém, không đủ để chống lại những tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài.
Thông thường các triệu chứng ho, cảm cúm sẽ xuất hiện sau 1 – 3 ngày kể từ khi người bệnh bị nhiễm virus. Người bệnh thấy cơ thể mệt mỏi, không muốn làm gì, có thể kèm theo các biểu hiện gồm ngứa và đau họng, khan tiếng, nghẹt mũi, sổ mũi, đau tức ngực,…
Không ít người thường chủ quan và đợi bệnh tự khỏi. Thực tế là bệnh sẽ kéo dài dai dẳng nếu không chủ động điều trị sớm. Hơn thế còn có nguy cơ diễn tiến thành mãn tính và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng hơn.
Để điều trị ho, nhiều người đã tìm đến và áp dụng các bài thuốc dân gian như chữa ho bằng lá tía tô , lá xương xông hay những nguyên liệu thiên nhiên quen thuộc (gừng, mật ong, tỏi, hẹ,..) tuy nhiên thường có tác dụng chậm và yếu. Trong trường hợp này, chúng tôi cung cấp các sản phẩm đặc trị gồm thuốc ho, siro, tinh dầu tràm,…giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng mệt mỏi, khó chịu do bệnh gây nên.
Sản phẩm hạ sốt
Khi các tác nhân vi khuẩn, virus xâm nhập và tấn công hệ hô hấp dễ khiến cơ thể phản ứng lại dẫn đến sốt, đặc biệt là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Lúc này cha mẹ cần dùng sản phẩm hạ sốt cho bé nhanh chóng, tránh dẫn đến co giật, tổn thương não bộ và hệ thần kinh.
Siro hạ sốt
Siro hạ sốt cho trẻ là những sản phẩm có nguồn gốc chiết xuất từ tự nhiên, giúp giảm đau tạm thời và hạ thân nhiệt của trẻ xuống mức bình thường. Các thành phần được bào chế dưới dạng dễ hấp thụ nhất, không gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ.
Tất cả các loại siro hạ sốt dành cho trẻ nhỏ đều có hương vị hoa quả thơm ngọt dễ uống, không hề chứa chất tạo màu, đường, cồn, gluten hay bất cứ chất độc hại nào. Hơn nữa còn có ống nhỏ giọt bằng miệng để dễ dàng kiểm soát liều lượng. Vì thế đây là sản phẩm luôn được các bà mẹ tin dùng.
Sản phẩm nổi bật:
Miếng dán hạ sốt
Miếng dán hạ sốt là giải pháp hữu hiệu để hạ sốt cho bé, giảm giảm sốt nhanh nhờ thành phần gel hấp thụ nhiệt và phát tán nhiệt ra ngoài. Miếng dán hạ sốt có hiệu quả làm mát lâu dài, trung bình từ 6 – 10 giờ, giúp bé có cảm giác dễ chịu, đỡ quấy khóc.
Sản phẩm nổi bật:
Miếng dán hạ sốt Pigeon
Miếng dán hạ sốt KoolFever
Miếng dán hạ sốt Kobayashi Nhật Bản
Ngoài ra NTSK còn cung cấp một số sản phẩm khác như giấy lau hạ sốt, viên uống hạ sốt dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Dầu bôi ấm ngực
Sản phẩm nổi bật:
Xịt thông mũi, họng
Xịt thông mũi, họng là sản phẩm hỗ trợ điều trị ho, cảm cúm hiệu quả. Sản phẩm giúp vệ sinh khoang mũi, tống khứ dịch nhầy và vi khuẩn. Nhờ đó làm thông mũi, cải thiện tình trạng chảy nước mũi, nghẹt mũi, khó thở, giảm đau rát họng,…
Sản phẩm nổi bật:
Dung dịch nước muối xịt mũi cho trẻ em Sterimar
Xịt Mũi Prorhinel Spray cho trẻ sơ sinh
NTSK cung cấp sản phẩm trị ho, cảm cúm tốt nhất
Nhà Thuốc Sức Khỏe là Siêu thị thuốc trực tuyến cung cấp sản phẩm trị ho, cảm cúm và TPCN chăm sóc sức khỏe tốt nhất thị trường. Khách hàng có nhu cầu vui lòng đến địa chỉ:
Tại Hà Nội: Quý khách vui lòng đặt hàng Online hoặc qua số điện thoại
Tại Tp. Hồ Chí Minh: Số 62, Yên Đỗ, Phường 1, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại liên hệ đặt hàng: 0901.666.300
Những Bài Thuốc Đông Y Chữa Cảm Cúm Hiệu Quả
Theo Đông y, cảm cúm có 2 loại là cảm phong hàn và cảm phong nhiệt. Cảm phong hàn còn gọi cảm mạo, là loại bệnh ngoại cảm nhiều người mắc phải, gặp ở cả bốn mùa nhưng mùa đông xuân thì tỷ lệ người mắc bệnh nhiều hơn, nhất là người cao tuổi và trẻ em.
Tùy theo người bệnh mắc cảm phong hàn và cảm phong nhiệt mà Đông y có những bài thuốc chữa trị riêng.
Người bệnh có biểu hiện sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn. Nếu có kèm thêm thấp thì khớp xương và toàn thân nhức mỏi. Phép chữa: tân ôn giải biểu, phát tán phong hàn. Dùng các phương pháp sau: Bài 1
Lá tía tô 80g, cây cà gai 8g, hương phụ 80g, trần bì 40g. Tất cả phơi khô, tán bột. Ngày uống 20g với nước nóng.
Hương tô tán: hương phụ 8g, tử tô 80g, trần bì 40g, cam thảo 20g. Tất cả phơi khô tán bột. Ngày uống 12g với nước nóng. Bài 3
Ma hoàng thang gia giảm: ma hoàng 6g, hạnh nhân 8g, quế chi 4g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4
Nếu có kèm thêm thấp thấy người đau, nhức mỏi các khớp thì dùng bài Kinh phòng bại độc tán: sài hồ 40g, tiền hồ 40g, phục linh 40g, cát cánh 40g, chỉ xác 40g, xuyên khung 40g, khương hoạt 40g, độc hoạt 40g, cam thảo 20g, kinh giới 40g, phòng phong 40g. Tất cả tán bột, ngày uống 12g.
Thuốc xông: Nấu nước xông với các loại lá dâu, lá chanh hoặc bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, lá tre, duối. Cảm phong nhiệt
Người bệnh có các triệu chứng như sợ gió, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều, nặng đầu, miệng mũi khô, ho ra đờm, chảy máu cam, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác. Phép chữa: tân lương giải biểu, phát tán phong nhiệt. Dùng các phương pháp: Bài 1
Thanh hao 8g, địa liền 40g, cà gai 40g, tía tô 40g, kinh giới 80g, kim ngân 80g, gừng 20g. Tất cả tán bột, ngày uống 15 – 20g. Bài 2
Tang cúc ẩm: Lá dâu 40g, cúc hoa 4g, liên kiều 6g, bạc hà 4g, hạnh nhân 8g, cát cánh 8g, cam thảo 4g, rễ sậy 6g. Sắc uống ngày 1 – 2 thang. Bài 3
Ngân kiều tán: Kim ngân 40g, liên kiều 40g, cát cánh 24g, bạc hà 24g, lá tre 4g, cam thảo 20g, đậu xị 20g, hoa kinh giới 16g, ngưu bàng tử 24g. Tất cả tán bột, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 20g.
Theo SKDS
Cùng Danh Mục:
Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Trị Cảm Cúm Nào Hiệu Quả? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!