Xu Hướng 5/2023 # Thuốc Lợi Sữa Có Hại Không? # Top 6 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Thuốc Lợi Sữa Có Hại Không? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Thuốc Lợi Sữa Có Hại Không? được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thưa bác sĩ, hiện nay có rất nhiều bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nhưng có không ít trường hợp bà mẹ bị ít sữa, mấtsữa sau sinh và họ tìm mọi cách để gọi sữa về nhiều cho con bú. Một trong những phương pháp được nhiều bà mẹ ưa dùng đó là sử dụng thuốc lợi sữa. Thưa bác sĩ, nhiều mẹ thắc mắc liệu sử dụng Phóng viên: thuốc lợi sữa có hại không?

1. Chị Trang (25 tuổi, Hà Nội)

Chào bác sĩ, em sinh bé đầu lòng được 2 tháng nên chưa có kinh nghiệm chăm con nhiều. Sau sinh, mỗi ngày em có khoảng 400ml sữa cho con dùng. Bé hay có biểu hiện đói và quấy khóc, chậm lớn hơn so với những bé khác cùng tháng. Em đang trong thời gian ở cữ nên không làm gì mệt mỏi hoặc bị stress cho cơ thể. Em nghe nhiều người mách sử dụng thuốc lợi sữa Đông y, vậy bác sĩ cho em hỏi thuốc lợi sữa có hại không ạ? Và có loại thuốc đông y nào tốt ạ?

2. Bạn Thảo (32 tuổi, Hải Phòng)

Thưa bác sĩ, em sinh bé thứ 2 đã được 3 tháng. Sau khi sinh, hai bầu bầu ngực của em tiết sữa không đều cho đến tháng thứ 3 thì một bên mất sữa hẳn, bên còn lại chỉ có khoảng 300ml sữa/ngày khiến em không có đủ sữa cho cháu bú. Từ khi sinh cháu, em không làm việc gì mệt nhọc, dinh dưỡng đầy đủ nên không biết tại sao mình mất sữa một bên. Em đang có ý định dùng thuốc lợi sữa nhưng lại e ngại tác dụng phụ. Mong bác sĩ giải đáp cho em có nên uống thuốc lợi sữa hay không?

3. Chị Thanh (27 tuổi, Hà Nội)

Thưa bác sĩ, em sinh cháu đầu lòng được 5 tháng. Trong khoảng thời gian trước đó, lượng sữa của em tuy không dồi dào nhưng cũng đủ cho con bú. Tuy nhiên, khi hết thời gian thai sản và phải đi làm thì em bị thiếu sữa đột ngột. Mỗi ngày, em chỉ vắt được 200-300ml sữa ở cả hai bên. Em rất lo lắng vì con không có đủ sữa mẹ dùng và đang muốn sử dụng thuốc lợi sữa. Không biết thuốc lợi sữa có hại không và có nên sử dụng không ạ? Chào bác sĩ. Tôi sinh bé thứ 3 đã được 1 tháng. Tuy nhiên, đến bé thứ 3, lượng sữa đột ngột giảm hẳn đi, mỗi ngày chỉ có khoảng 350-400ml sữa. Tôi không làm việc nặng hay ăn uống thất thường nên cũng không biết làm sao để có lại sữa. Tôi có nên dùng thuốc lợi sữa không thưa bác sĩ, vì tôi nghe nói thuốc lợi sữa có tác dụng phụ? Khi sinh 2 bé đầu, tối có lượng sữa rất nhiều, lúc nào cũng dư thừa cho con bú. Chào bác sĩ, cháu sinh bé đầu lòng được 4 tháng nhưng bị ít sữa. Sau khi sinh, cháu không có đủ sữa cho con bú. Mỗi ngày, sữa của cháu chỉ vắt được khoảng 200ml sữa. Các bà, các mẹ bảo cháu nên đi cắt thuốc để uống cho có nhiều sữa. Cháu có nên dùng thuốc lợi sữa để tăng lượng sữa cho con bú không ạ và nếu nên dùng thì cháu nên uống thuốc lợi sữa nào thì tốt ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ!

5. Bạn Giang (22 tuổi, Hưng Yên)

PGS. TS Nguyễn Thị Lâm: Chào các bạn, cảm ơn các bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi.

Để biết được tác dụng cũng như tác hại của thuốc lợi sữa, cần phải xem xét dạ vào loại thuốc mẹ sử dụng. Mỗi loại thuốc có những ưu nhược điểm riêng và những tác dụng phụ riêng. Ví dụ như: thuốc tây, thuốc đông y hay thuốc nam sẽ có những tác dụng và phản ứng phụ nhất định.

1. Đối với Thuốc tây

Các loại thuốc tây kích thích tăng tiết sữa nhờ vào việc làm tăng lượng hormone oxytocin – có tác dụng làm co bóp các cơ quanh bầu ngực để đẩy sữa ra khỏi núm vú sau hoạt động bú, mút của bé hoặc vắt sữa của mẹ.và prolactin – kích thích cơ thể sản xuất sữa và tích trữ sữa trong khoang chứa phía sau bầu ngực trong cơ thể mẹ.

Các loại thuốc đang được sử dụng để chữa ít sữa, mất sữa mẹ như:

Công dụng:

Loại thuốc này có tác dụng ngăn chặn thần kinh giải phóng một chất ức chế cơ thể tiết ra hormone prolactin là dopamine. Từ đó, thuốc có tác dụng làm tăng nồng độ prolactin trong máu và kích thích cơ thể sản xuất sữa.

Thực chất, Metoclopramide là một loại thuốc có tác dụng chính là điều trị các bệnh về dạ dày, thực quản…

Metoclopramide

Lưu ý:

Liều dùng: Metoclopramide có dưới dạng viên nén, dung dịch uống, dung dịch tiêm. Các mẹ có thể lựa chọn dạng thuốc để sử dụng theo nhu cầu.

Tuy nhiên, thuốc Domperidone đã được FDA khuyến cáo về các tác dụng phụ như dẫn đến trầm cảm, cáu gắt.

Thuốc cũng chỉ mang lại tác dụng lợi sữa ngắn hạn và không giúp cải thiện lượng sữa của mẹ lâu dài.

Thuốc Công dụng: Domperidone có tác dụng đối kháng với chất dopamine nên có tác dụng tăng nồng độ hormone prolactin trong máu từ đó giúp tăng tiết sữa.

Sulpiride, Chlorpromazine

Công dụng: Chúng là các loại thuốc an thần có tác dụng giúp cơ thể giải phóng hormone prolactin bằng cách ức chế dopamine từ đó làm tăng lượng sữa mẹ.

Liều dùng: Sulpiride, Chlorpromazine nên tham khảo ý kiến của bác sĩ theo từng thể trạng người bệnh cụ thể.

Lưu ý: Các loại thuốc trên thường có tác dụng phụ là tăng cân và chứng ngoại tháp.

Oxytocin

Sử dụng thuốc Oxytocin ở dạng xịt mũi có tác dụng tăng lượng sữa đáng kể cho các mẹ từ 3-5 lần với các mẹ đẻ con so.

Những bà mẹ đẻ con dạ, dùng Oxytocin dạng xịt có tác dụng tăng lượng sữa gấp 2 lần .

Tuy nhiên, hiệu quả tác dụng phụ chưa được nghiên cứu nên các mẹ cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Thuốc bắc có thành phần là các loại thảo dược nên sử dụng an toàn, ít tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài.

Thuốc bắc chữa trị tình trạng ít sữa tận gốc bằng việc điều hòa chức năng các bộ phận trong cơ thể nên sau một thời gian dừng dùng thuốc, lượng sữa của mẹ vẫn giữ ở mức ổn định.

Tuy nhiên, thuốc bắc có nhược điểm là thời gian tác dụng lâu, phải sử dụng kiên trì mới có hiệu quả, nhiều vị thuốc khó kiếm và quá trình chuẩn bị thuốc tốn thời gian.

Thuốc bắc là những vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc để phân biệt với những vị thuốc có nguồn gốc từ Việt Nam là thuốc Nam. Sử dụng thuốc bắc cũng có công dụng chữa ít sữa và giúp mẹ lợi sữa.

3. Đối với thuốc nam

Công dụng:

Thuốc nam là các vị thuốc có nguồn gốc từ Việt Nam. Các vị thuốc nam phần lớn là dễ kiếm, dễ tìm.

Lưu ý: Thời gian để có hiệu quả khá lâu và mẹ khá mất thời gian trong quá trình chế biến thuốc.

Lá đinh lăng có nhiều tác dụng như bổ máu, điều hòa hệ thần kinh, giải độc, chữa chứng suy nhược cơ thể. Ngoài ra, lá đinh lăng còn có tác dụng chữa ít sữa hiệu quả giúp các mẹ lợi sữa.

Dùng 30-49g lá đinh lăng khô đem đun với nước uống thay nước lọc trong ngày. Uống đều đặn trong 1 tuần để thấy tác dụng. Lưu ý không nên dùng rễ đinh lăng vì có chứa Saponin có thể làm vỡ hồng cầu nếu dùng liều cao.

Một số bài thuốc nam đơn giản giúp các mẹ tăng lượng sữa hiệu quả là:

4. Lưu ý khác

Cốm lợi sữa: Các loại cốm lợi sữa có vị thơm ngon nên các mẹ sẽ dễ dàng sử dụng. Cốm lợi sữa không chỉ làm tăng lượng sữa mà còn giúp sữa mẹ đặc hơn, thơm hơn, bé thích bú mẹ hơn. Các mẹ lưu ý khi dùng cốm lợi sữa nên dừng sử dụng các loại thuốc khác và dùng theo đúng hướng dẫn trên bao bì. Mẹ có thể tham khảo cốm lợi sữa BreastMUM đang rất được các chị em bị ít sữa ưu tiên sử dụng.

Trà lợi sữa: Trà lợi sữa thường có thành phần từ các loại thảo dược lợi sữa và giúp các mẹ tăng lượng sữa hiệu quả. Sử dụng như một loại thức uống hàng ngày, trà lợi sữa đã giúp nhiều mẹ tăng lượng sữa của mình.

Viên uống kích sữa: Viên uống kích sữa có tác dụng kích thích cơ thể sản xuất sữa mẹ từ đó làm tăng lượng sữa.

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc để giúp mẹ có nhiều sữa hơn, thì các thực phẩm chức năng cũng được khuyên dùng bởi tác dụng lợi sữa nhanh chóng và tiện lợi, dễ dùng:

Với những chị em có ý định sử dụng thuốc lợi sữa, cần lưu ý:

Cho trẻ bú đúng cách, bú nhiều: Sữa mẹ sản xuất theo nhu cầu của trẻ. Nếu như các mẹ để cho trẻ bú đúng cách, bú đều đặn cả khi không có sữa thì sẽ kích thích cơ thể sản xuất sữa.

Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý: Sẽ giúp cơ thể có thêm năng lượng, giúp các cơ quan sản xuất sữa hoạt động hiệu quả.

Giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái: Stress và căng thẳng là những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng mất sữa, giảm lượng sữa. Vì vậy, các mẹ cần giữ cho tinh thần được thoải mái.

Massage ngực đúng cách: Có tác dụng tăng cường lưu thông máu và giúp bầu ngực tiết sữa nhiều hơn.

Chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lí: Các mẹ cần cung cấp chế độ dinh dưỡng đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể có nguyên liệu sản xuất sữa.

***Nội dung trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo.

Thứ hai: Nên ưu tiên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược, thiên nhiên để tránh bị các phản ứng phụ. Ngoài sử dụng thuốc lợi sữa, các mẹ nên áp dụng kết hợp những phương pháp sau:

Như vậy, có thể thấy rằng thuốc lợi sữa là một sản phẩm có tác dụng tốt thực sự nếu người dùng sử dụng đúng loại trong đúng trường hợp và đúng liều lượng. Nghi ngờ thuốc lợi sữa có hại không là phản ứng lo lắng bình thường. Tuy nhiên, nếu các mẹ mua loại thuốc uy tín và dùng đúng liều thì có thể hoàn toàn an tâm.

Ăn Yến Mạch &Amp; Uống Yến Mạch Có Lợi Sữa Không?

Yến mạch được biết đến là thực phẩm nhiều dinh dưỡng, lành mạnh hợp với mọi độ tuổi. Các mẹ sau sinh thường rỉ tai nhau về việc ăn yến mạch giúp tăng chất lượng sữa cho bé bú. Vậy thực tế bà đẻ ăn yến mạch có lợi sữa không?

Uống yến mạch có lợi sữa không và ăn yến mạch có lợi sữa không?

Mẹ sau sinh ăn yến mạch có lợi sữa không là câu hỏi của nhiều người. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, yến mạch là thực phẩm tốt, phù hợp cho phụ nữ sau sinh trong vấđề “gọi sữa” về. Cụ thể các thành phần trong yến mạch bao gồm:

Có nhiều dưỡng chất quan trọng: Yến mạch chứa hàm lượng protein, vitamin và khoáng chất rất dồi dào. Bên cạnh đó, còn nhiều chất như mangan, sắt, kẽm, canxi và 1 lượng lớn chất xơ hòa tan.

Đặc biệt, vitamin B trong yến mạch còn giúp mẹ tăng năng lượng, chống lại mệt mỏi, căng thẳng, trầm cảm sau sinh. Điều này cực kì quan trọng để mẹ có một cơ thể khỏe mạnh, tạo điều kiện cho lượng sữa tiết ra nhiều và chất lượng hơn.

Hàm lượng estrogen thực vật trong yến mạch còn kích thích tuyến sữa của mẹ tiết được lượng sữa dồi dào, sánh mịn cho bé bú.

Yến mạch chứa Beta-glucan: Đây cũng là một loại chất xơ được chứng minh có thể giúp mẹ tăng mức độ hormone prolactin khi cho con bú. Khi nồng độ prolactin cao hơn sẽ tác động tích cực đến khả năng điều tiết, sản xuất sữa mẹ.

Mẹ sau sinh ăn yến mạch thế nào cho phù hợp?

Mẹ sau sinh có thể chế biến yến mạch thành nhiều món dinh dưỡng, hợp khẩu vị. Sau sinh ăn và uống yến mạch có lợi sữa không? Câu trả lời là có. Nhiều mẹ có thể chưa quen ăn yến mạch nhưng có rất nhiều cách để mẹ chế biến đa dạng thực phẩm này dễ ăn hơn. Mẹ sau sinh có thể dùng yến mạch vào bữa sáng, trưa hoặc tối và có thể dùng kèm chung món tráng miệng. Một số món đơn giản Gia Đình Là Vô Giá gợi ý cho mẹ từ yến mạch như sau:

Trà yến mạch: Mẹ có thể pha trà uống cũng rất tốt cho cơ thể. Lấy khoảng 1 muỗng cà phê bột yến mạch vào 1 cốc nước sôi. Sau đó thêm chút mật ong và quế để tăng độ thơm ngon, vừa khẩu vị. Ngoài ra, mẹ cũng có thể thêm một vài loại thảo mộc như cây thì là, cây hồ lô vào trà cũng là cách lợi sữa hiệu quả.

Mẹ có thể sáng tạo ra món bánh muffin yến mạch vừa thơm ngon vừa dinh dưỡng để ăn sáng hoặc ăn nhẹ buổi chiều đều được.

Cách nấu cháo yến mạch lợi sữa sau sinh

Nguyên liệu để nấu cháo yến mạch cho mẹ sau sinh lợi sữa gồm:

+ Yến mạch khoảng 1 muỗng.

+ Thịt lợn ba chỉ 100gr

+ Rau thơm. Cách nấu cháo yến mạch lợi sữa như sau:

+ Múc 1 muỗng ăn cơm yến mạch ra chén.

+ Đổ nước sôi vào, đảo vòng tròn khoảng 5 vòng, lấy muỗng chặn xác lại, đổ bỏ nước.

+ Đổ nước sôi khác vào 2/3 chén (thường là nước dùng hoặc nước rau củ).

+ Ngâm tiếp khoảng 15 phút.

+ Cho lên nồi đun sôi tiếp khoảng 10 đến 15 phút là được

+ Khi đun sôi thì cho thịt vào, thịt chín, thì nêm nếm rồi cho rau vào, sau vài phút rau chín thì tắt bếp, cho dầu vào.

⇒ Như vậy là đã xong cách nấu cháo yến mạch lợi sữa cho mẹ sau sinh rồi, thật dễ làm phải không nào các mẹ.

Công dụng khác của yến mạch với mẹ sau sinh

Sau sinh uống và ăn yến mạch có lợi sữa không với các thông tin trên mẹ đã biết. Bên cạnh đó, ăn thực phẩm này còn đem lại nhiều tác dụng khác cho mẹ như sau:

Tốt cho tim mạch: Lượng chất xơ beta-glucan ở trong yến mạch có thể giúp mẹ giảm huyết áp, ổn định lượng đường trong máu.

Giảm cân: Ăn yến mạch nguyên hạt giúp mẹ no lâu hơn, dễ kiểm soát được lượng thức ăn hiệu quả, tránh béo phì, thừa cân sau sinh.

Làm đẹp da: Mẹ cũng có thể dùng yến mạch làm phương pháp chăm sóc da sau sinh rất tốt. Yến mạch thường có trong thành phần của các sản phẩm dưỡng da. Nó có tác dụng làm dịu da bị ngứa ngáy, đặc biệt với người mắc bệnh về vảy nến, bệnh chàm.

Bài Thuốc Bắc Lợi Sữa Giúp Sữa Về Nhiều

Trước tiên, các mẹ cần phải biết được nguyên nhân mất sữa là do đâu, cụ thể, có một số nguyên nhân gây mất sữa, ít sữa phổ biến sau đây:

Do cơ địa của người mẹ: Một số mẹ tuyến vú chưa phát triển nên sau khi sinh con thì sữa về ít, chất lượng sữa không cao.

Stress, trầm cảm sau sinh: Sau sinh, việc chăm sóc con nhỏ sẽ làm mẹ stress, căng thẳng, mệt mỏi, thậm chí là bị trầm cảm sau sinh, việc này sẽ ảnh hưởng tới việc tiết sữa của người mẹ.

Cho bé bú ít: Một nguyên tắc các mẹ cần phải biết đó là sau khi sinh, cho con bú càng nhiều thì càng kích thích sữa mẹ tiết ra nhiều hơn. Vì thế mà việc mẹ không cho bé bú thường xuyên, hoặc cho bé bú bằng bình là điều không tốt, sẽ khiến cho sữa mẹ không được kích thích tiết ra, dẫn đến ít sữa, mất sữa.

Chế độ ăn uống không hợp lý: Một số bà mẹ sau khi sinh lại ăn uống kiêng khem quá mức vì lo lắng về vấn đề tăng cân, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho bà mẹ bị ít sữa và mất sữa.

Để có thể có sữa về nhiều cho con bú, các mẹ nên tham khảo sử dụng bài thuốc bắc lợi sữa mà nhiều mẹ thường dùng. Thành phần của bài thuốc này chủ yếu là hai vị thông thảo và ý dĩ, có tác dụng lợi sữa rất tốt, ngoài ra nếu mẹ nào bị tắc sữa thì uống bài thuốc bắc lợi sữa này cũng giúp thông sữa và sữa về nhiều hơn.

Sử dụng ý dĩ, thông thảo ninh nước uống hàng ngày: Mỗi ngày mẹ dùng 10g thông thảo, 30 – 35g ý dĩ, rửa sạch rồi ninh 1 lít nước uống, không ăn cái. Sau khi đun lên thì mẹ cho vào bình giữ nhiệt để khi uống luôn luôn ấm mới có hiệu quả lợi sữa tốt.

Nấu cháo thông thảo, ý dĩ: Để nấu món cháo này thì mẹ cần thêm đậu xanh, đậu đỏ, hạt sen để nấu cùng. Trước tiên đem ngâm các nguyên liệu khoảng 30 phút đến 1 tiếng cho nở. Sau đó cho vào hầm cùng với móng giò, chân chó, chân dê, thịt lợn, khi ăn thì bỏ bã thông thảo. Món cháo này mẹ nên ăn 2 – 3 bữa một tuần sẽ giúp mẹ lợi sữa tốt hơn.

Thực Hư Chuyện Đầu Lọc Thuốc Lá Có Lợi Hay Có Hại?

Vì có chứa những chất ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng nên hiện tại, có khá nhiều “tiểu xảo” khi hút thuốc dành cho những ai nghiện loại sản phẩm độc hại này. Trong đó, đầu lọc thuốc lá bằng nhựa có lẽ là phương pháp phổ biến nhất được những người hút thuốc lá ưa chuộng bởi họ nghĩ, đầu lọc có tác dụng lọc bớt chất độc hại của thuốc lá vào cơ thể. Vậy suy nghĩ này có phải là chính xác?

Tỷ lệ hút thuốc lá đáng báo động

Tại Việt Nam, 50 % nam giới và 3,4% nữ giới hút thuốc lá (theo thống kê của Tổ chức Sức khỏe Thế giới), đứng ở vị trí cao nhất châu Á. Trong khi đó, 26% thanh thiếu niên có độ tuổi từ 15 – 24, trên 40% nam cán bộ y tế và 1,3 % nữ cán bộ y tế hút thuốc lá.

Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, 10% dân số Việt Nam (nghĩa là vào khoảng 7,5 triệu người Việt Nam) sẽ chết sớm do hút thuốc lá. Cũng theo ước tính của Tổ chức Sức khỏe Thế giới, tới năm 2020, số người Việt Nam chết do sử dụng thuốc lá sẽ nhiều hơn số người chết do HIV/AIDS, lao, tai nạn giao thông và tự tử cộng lại…

Lý do người ta nghiện hút thuốc lá

Thực tế, chỉ cần vài giây sau khi rít một hơi thuốc lá vào phổi, chúng ta sẽ cảm nhận được những kích thích của chất Nicotine lên hệ thần kinh trung ương và lên toàn cơ thể. Do vậy, khi hút thuốc lá, người hút có thể thấy trí óc sáng suốt và làm việc có hiệu quả hơn hoặc trong những lúc căng thẳng, lo âu, thuốc lá có thể làm cho người hút cảm thấy thư giãn và bình tĩnh hơn.

Nicotine tác động làm tăng tiết các chất dẫn truyền thần kinh trung gian (neurotransmitters) và các nội tiết tố tham dự vào chức năng kháng lại các stress của cơ thể như cathecolamine (epinephrine, norepinephrine và dopamine), beta endorphine và các loại cortisol. Những chất này làm cho người hút thuốc lá cảm thấy bình tĩnh, tự tin, bớt lo âu và có sức để làm việc nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu chúng ta càng hút nhiều, cơ thể bị kích thích tiết các chất nội tiết tố liên tục cho đến khi các chất này bị cạn kiệt, lúc ấy thay vì có cảm giác sảng khoái, người bệnh lại thấy mệt mỏi hơn, khó tập trung tư tưởng, cáu gắt và suy sụp tinh thần mau chóng.

Lịch sử phát triển của thuốc lá và đầu lọc thuốc lá

Quá trình phát triển đầu lọc thuốc lá

Trước những năm 1950, trên thế giới chưa có loại thuốc lá đầu lọc hoặc nếu có, cũng không ai hút nó. Nguyên nhân là vì thời điểm đó, mặc dù con người đã có nhận thức rằng hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, thế nhưng vẫn chưa có một bằng chứng nào thuyết phục.

Như một phản ứng đối với các nghiên cứu y tế, hàng loạt các đợt tiếp thị của các công ty thuốc lá đã quảng bá cho một loại thuốc mới có đầu lọc ở một đầu điếu thuốc. Theo họ, chiếc đầu lọc này là để lọc ra các loại nhựa trong khói thuốc lá và chất nicotine để làm cho việc hút thuốc lá được “an toàn hơn”.

Đầu lọc thuốc lá thực sự có tác dụng gì

Tuy nhiên, xét cho cùng, đầu lọc của một điếu thuốc không thực sự làm giảm tác hại của việc hút thuốc vì khi hút bằng đầu lọc, người ta sẽ hút sâu hơn với lượng hơi lớn hơn. Đồng thời, những người nghiện thuốc sẽ hít vào phổi đủ số lượng nicotine mà cơ thể họ cần. Bên cạnh đó, những bằng chứng khoa học mới đây cũng cho thấy rằng, hơn 4.500 tỷ đầu lọc thuốc lá mà con người thải ra trong môi trường phải mất hơn 10 năm mới phân hủy được, do đó, gây ô nhiễm môi trường và gây hại cho các động vật nhỏ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Lợi Sữa Có Hại Không? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!