Bạn đang xem bài viết Về Huyết Áp Tâm Trương được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Huyết áp tâm trương là gì?
Trước khi tìm hiểu huyết áp tâm trương là gì, chúng ta cùng tìm hiểu về huyết áp là gì? Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch, nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. đến các bạn thông tin tổng hợp mới nhất về vấn đề trên.
Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của ngoại. Ngoài ra, còn phụ thuộc trực tiếp vào khí hậu nóng lạnh, vào độ sừng hóa của da, bền vững của thành mạch….
Huyết áp được đo bằng mi-li-mét thủy ngân (mmHg). Huyết áp được xác định bằng chỉ số huyết áp tâm thu và chỉ số huyết áp tâm trương.
Huyết áp tâm thu là chỉ số thứ nhất hay còn gọi là chỉ số trên là mức huyết áp cao nhất trong mạch máu, xảy ra khi tim co bóp.
Huyết áp tâm trương là chỉ số thứ hai (hay chỉ số dưới) là mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu và xảy ra giữa các lần tim co bóp, khi cơ tim được thả lỏng.
Dựa vào chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương để đoán bệnh về huyết áp
Huyết áp bình thường: chỉ số huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg.
Huyết áp cao: Chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHg và huyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHg.
Tiền cao huyết áp chỉ số huyết áp nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp.
Huyết áp thấp: Huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.
Lưu ý: Để xác định các vấn đề về huyết áp, cần căn cứ vào trị số huyết áp của nhiều ngày. Do đó cần phải đo huyết áp thường xuyên trong nhiều ngày liên tiếp.
Cách phòng ngừa bệnh về huyết áp
Dù là huyết áp cao hay huyết áp thấp cũng đều gây nguy hại đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của con người.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học: Mọi người cần có chế độ dinh dưỡng tốt, ăn uống đảm bảo dinh dưỡng.
Nên ăn đủ bữa mỗi ngày, không bỏ bữa hoặc ăn quá nhiều. Nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ, ăn rau quả tươi, hạn chế những loại đồ ăn nhiều chất béo, cay nóng.
Uống đủ nước mỗi ngày, không để cho cơ thể rơi vào tình trạng mất nước. Hạn chế uống đồ uống có chứa cồn, chứa chất kích thích.
Xây dựng chế độ luyện tập: Tích cực luyện tập thể chất, mọi người mỗi ngày nên dành thời gian khoảng 30 phút để luyện tập thể dục thể thao.
Có thể lựa chọn một số môn thể thao yêu thích để tập luyện như đi bộ, đạp xe, bơi lội, chơi bóng… Hạn chế ngồi nhiều giờ với máy tính, chơi game, xem ti vi …
Chế độ sinh hoạt tốt: Dù công việc bận rộn, mọi người cũng nên dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn. Giảm thiểu căng thẳng, mệt mỏi. Ngủ đủ giấc mỗi ngày, ngủ đúng giờ, không ngủ muộn, thức đêm.
Kiểm tra huyết áp thường xuyên: Để kiểm soát tốt bệnh về huyết áp tốt nhất là thường xuyên kiểm tra huyết áp để xác định được tình huyết áp của mình để có biện pháp phòng và điều trị phù hợp. Các chuyên gia khuyên cáo, mỗi gia đình nên có một máy đo huyết áp để theo dõi huyết áp tại nhà.
Bên trên là một số thông tin chia sẻ huyết áp tâm trương là gì? Huyết áp tâm thu là gì? Cách phòng ngừa các bệnh về huyết áp.
Hi vọng những thông tin trên hữu ích cho các bạn, giúp các bạn chủ động phòng ngừa và đẩy lùi các vấn đề huyết áp.
Những Lưu ý Cần Thiết Trong Chăm Sóc Sức Khỏe Tim Mạch
Ăn đậu phộng, ăn nửa chay nửa mặn, ăn axit béo omega-3, bổ sung vitamin D và hạn chế tiếp xúc không khí ô nhiễm là 5 lưu ý quan trọng trong chăm sóc sức khỏe tim mạch
Đậu phộng là một món ăn lành mạnh nên ăn như là một phần của một chế độ ăn uống lành mạnh, theo nhà nghiên cứu Xiaoran Liu, công tác tại ngành khoa học dinh dưỡng thuộc Đại học bang Pennsylvania (Mỹ).
Theo các nhà nghiên cứu, ăn đậu phộng như là một phần của một bữa ăn nhiều chất béo giúp cơ thể duy trì chức năng mạch máu bình thường, trong khi ăn một bữa ăn nhiều chất béo mà không phải chất béo từ đậu phộng dẫn đến chức năng mạch máu bị suy yếu.
Cách tốt nhất để kết hợp đậu phộng vào chế độ ăn uống là thay thế các loại thực phẩm béo kém dinh dưỡng, chẳng hạn như khoai tây chiên.
Ăn bán chay
Có rất nhiều lợi ích khi ăn chay, nhưng nếu bạn ăn ít thịt có thể có tác động lên tim, theo một nghiên cứu được trình bày tại hội nghị của Hiệp hội tim mạch Mỹ.
Những người ăn 70% thức ăn từ nguồn thực vật có nguy cơ tử vong vì bệnh tim thấp hơn 20% so với những người ăn nhiều thịt.
Ăn chay hoàn toàn ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nếu tăng tỷ trọng các loại thực phẩm từ thực vật nhiều hơn so với các loại thực phẩm từ động vật, có thể giúp cân bằng dinh dưỡng, tác giả chính Camille Lassale, tiến sĩ, nhà dịch tễ học tại Trường y tế công cộng của Trường đại học Imperial London (Anh).
Đối với những người mắc bệnh tim hoặc từng bị đau tim trước đó nên bổ sung axit béo omega-3 để chống lại sự suy giảm sức khỏe, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cardiovascular Magnetic Resonance.
Giải đáp cao huyết áp có uống được nước đường không ?
Ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến hô hấp hoặc dị ứng mà còn làm tổn thương tim mạch. Nghiên cứu từ Trung tâm y tế Langone thuộc Đại học New York (Mỹ) tìm thấy những người tiếp xúc với không khí ô nhiễm có nhiều khả năng có động mạch cảnh bị hẹp, có thể dẫn đến đột quỵ.
Huyết Áp Tâm Trương, Tối Thiểu Cao: Nguyên Nhân, Thuốc Điều Trị!
Huyết áp tâm trương bao nhiêu là cao? Nguyên nhân làm cho huyết áp tâm trương cao? Tăng huyết áp tâm trương đơn độc có nguy hiểm không? Chỉ số huyết áp tối thiểu cao trên 90, 100 phải làm sao? Cách giảm huyết áp tâm trương tốt nhất? Thuốc điều trị cao huyết áp tâm trương nào hiệu quả nhất?
Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:
Chỉ Số Huyết Áp Tâm Trương, Tối Thiểu Cao Vì Sao, Thuốc Điều Trị Hiệu Quả?
Huyết áp khi đo bao gồm 2 chỉ số: huyết áp tâm thu (còn gọi là huyết áp tối đa) và huyết áp tâm trương (còn gọi là huyết áp tối thiểu). Huyết áp tâm trương cao, trên 90 mmHg, trong khi huyết áp tâm thu bình thường, thấp dưới 140 mmHg, cho thấy khả năng đàn hồi của mạch máu đã kém, những mạch máu nhỏ gần như đã mất khả năng đàn hồi.
Thuốc điều trị cao huyết áp tâm trương tốt nhất chính là thuốc giúp bệnh nhân giảm huyết áp tâm trương hiệu quả, đồng thời an toàn trong suốt quá trình sử dụng và hướng đến kết quả tích cực nhất: Bệnh tăng huyết áp tối thiểu biến mất hoàn toàn, không dai dẳng.
Cơ Chế Tăng Huyết Áp Tâm Trương Đơn Độc
Huyết áp tâm trương (tối thiểu) đo được khi cơ tim thư giãn giữa các nhịp đập, xảy ra ngay trước khi van động mạch chủ mở. Chỉ số này tốt nhất nên dưới 85 mmHg. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, áp lực tác động lên thành mạch máu tăng mạnh trong khoảng thời gian nghỉ của cơ tim, dẫn đến lượng máu bị dồn ứ, áp lực động mạch vành tăng lên. Điều đó có nghĩa là tim phải đón nhận thêm một lượng máu và oxy không cần thiết, ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng tim.
Nguyên Nhân Làm Cho Huyết Áp Tâm Trương, Tối Thiểu Tăng Cao?
Bệnh xuất hiện nhiều hơn ở đối tượng nam giới thường xuyên hút thuốc lá, nghiện rượu, ít vận động hoặc có thể trạng béo phì. Đối tượng có tiền sử gia đình bị tăng huyết áp có tỷ lệ mắc tăng huyết áp tâm trương cao hơn đáng kể. Xác suất mắc bệnh cũng sẽ cao hơn ở người bị đái tháo đường tuýp 2.
Chỉ Số Huyết Áp Tâm Trương Cao Trên 90, 100, 110 Có Nguy Hiểm Không?
Những bệnh nhân có chỉ số huyết áp tối thiểu tăng cao trên 90, phổ biến là 93, 95, 100, 110 trong một thời gian dài, có nhiều khả năng chẩn đoán mắc kèm chứng phình động mạch chủ bụng. Nếu động mạch vỡ, nó có thể gây chảy máu nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong nếu không phát hiện và cấp cứu kịp thời.
Đồng thời, thống kê cũng chỉ ra rất rõ, những người trẻ tuổi bị tăng huyết áp tối thiểu có nguy cơ cao bị bệnh động mạch vành, biến chứng xơ vữa động mạch trong 10-15 năm tới.
Cách Giảm Huyết Áp Tâm Trương, Tối Thiểu Hiệu Quả
Hiện tại, bệnh nhân có thể sử dụng một số nhóm thuốc giúp điều trị cao huyết áp tâm trương bằng cơ chế giãn mạch trực tiếp, ức chế men chuyển hoặc ức chế angiotensin II.
Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng thuốc tây để giải quyết tình thế tạm thời và phải thật cẩn thận. Phụ thuộc thuốc tây một thời gian dài sẽ ảnh hưởng xấu đến chức năng gan và thận, đồng thời việc lạm dụng mỗi ngày, năm này qua năm khác sẽ làm xuất hiện rất nhiều tác dụng phụ đáng ngại cho cơ thể người bệnh.
② Thuốc Đông Y, Thảo Dược: An Toàn, Hiệu Quả
Các bài thuốc đông y, cây thuốc nam, thảo dược nên được sử dụng trong trường hợp huyết áp tối thiểu cao, vượt ngưỡng cho phép nhưng chưa gây tổn hại nhiều đến cơ thể. Lúc này, thay vì uống thuốc tây mỗi ngày, người bệnh nên tìm hiểu kết hợp sử dụng xen kẽ thêm một giải pháp thảo dược cũng đem lại hiệu quả giảm huyết áp tâm trương tương đương.
Trong trường hợp người bệnh bị tác dụng phụ của thuốc tây, thì giải pháp này lại cực kỳ cần thiết hơn bao giờ hết.
Tình huống ca bệnh: Chị H. 46 tuổi bị rối loạn lipid máu có lo ngại về huyết áp cao. Trong một lần đến gặp bác sĩ gần đây, chị được thông báo là bị tăng huyết áp tâm trương. Chị H. hầu như không có bất kỳ triệu chứng khó chịu nào, thỉnh thoảng hơi mệt người. Chị ấy chưa bao giờ dùng thuốc điều trị cao huyết áp. Chị H. đang dùng rσsuvαstαtin cho bệnh mỡ máu cao. Chị cao 1m61 và nặng xấp xỉ 72kg.
Huyết áp tâm trương của chị H dao động từ 91 đến 97 ở cánh tay trái khi ngồi. Khám sức khỏe không đáng kể ngoại trừ béo phì. EKG là không đáng kể. Kết quả công thức máu cho thấy: Câu hỏi:📋 Bước 1: Đánh giá sơ bộ về tình trạng bệnh hiện tại của Chị H.: Dựa trên dữ liệu thông tin của Chị H. cung cấp, loại thuốc hạ huyết áp tâm trương nào được đánh giá là hiệu quả và tốt nhất nên được lựa chọn để sử dụng trong trường hợp này?
Chị H. bị rối loạn lipid máu được vài năm, sau đó phát hiện mình bị cao huyết áp tâm trương. Hiện tại, chị H. chỉ mới uống một loại thuốc tây giúp hạ mỡ máu là rσsuvαstαtin.
Công thức máu cho thấy bệnh nhân này thiếu canxi một chút và bị dư thừa cholesterol, triglyceride. Đây là 2 tác nhân chính gây xơ vữa động mạch và nhồi máu cơ tim. May mắn là
📋 Bước 2: Hướng điều trị đề nghị:
chức năng thận vẫn còn hoạt động tốt.
Cụ thể: Tăng huyết áp tâm trương: Vì hiện tại huyết áp tâm trương của Chị H. mới chớm cao, nên có thể chưa nhất thiết phải dùng thuốc tây. Nếu cảm thấy lo lắng, chị H. có thể sử dụng telmɪsαrtαn liều nhẹ
Đối với trường hợp này, cách tốt nhất nên là kết hợp thuốc tây và thảo dược điều trị song song trong thời gian 3 tháng đầu.
Mỡ máu cao: Bệnh nhân này đang có chỉ số cholesterol và triglyceride khá cao, nên việc duy trì 1 viên thuốc hạ mỡ máu là cần thiết. Atσrvαstαtɪn hoặc rσsuvαstαtɪn có thể được cân nhắc sử dụng trong tình huống này.
Cách uống:
Thay vì dùng ngay thuốc tây để giảm huyết áp tâm trương ngay từ đầu, thì việc kết hợp sử dụng thảo dược là một hướng đi cực kỳ phù hợp. Thảo Dược Dalovin là liệu pháp được đề nghị sử dụng trong trường hợp này.
✔️ Kết quả phản hồi của Chị H. sau 3 tháng điều trị:
Buổi sáng: Thảo dược Dalovin
Buổi trưa: 1 viên αtσrvαstαtɪn / rσsuvαstαtɪn (thuốc tây)
Buổi tối: Thảo dược Dalovin
Dự phòng: telmɪsαrtαn (thuốc tây)
Sau 1 tháng thăm hỏi, Chị H. thông báo chỉ số huyết áp tối thiểu đã bắt đầu có dấu hiệu hạ. Chỉ số trên đã hạ về mức 130 đến 135, chỉ số dưới đã hạ về mức 85 đến 95.
✔️ Định hướng 3 tháng kế tiếp:
Sau 3 tháng, Chị H. đã giảm được 5kg. Chị H. làm việc bình thường. Huyết áp đã ổn định hơn rất nhiều, Chị H. đã ngưng rosuvαstαtin, chỉ còn uống Thảo dược Dalovin. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số cholesterol và triglyceride đã giảm.
Nếu kết quả duy trì khả quan, Chị H. cần tiếp tục thực hiện giảm cân. Sau đó, việc cân nhắc tiếp tục giảm liều thảo dược có thể được thực hiện ở những lần tái khám tiếp theo. Khi chỉ số cholesterol và triglyceride của Chị H. trở về ngưỡng an toàn, thì tối đa cần thêm 2-3 tháng nữa để bệnh được khôi phục hoàn toàn.
Dựa vào ca bệnh của Chị H., Bạn đọc cũng có thể áp dụng tương tự cho trường hợp của mình.
Nếu như bệnh nhẹ, mới mắc, chưa uống thuốc tây hoặc không thích uống thuốc tây, thì chỉ cần uống Thảo dược Dalovin là đủ.
Nếu như bệnh nặng, đã uống thuốc tây lâu năm, bạn muốn giảm bớt phụ thuộc thuốc tây, thì nên phân thành 2 giai đoạn: Giai đoạn kết hợp Thảo dược Dalovin song song và Giai đoạn giảm bớt phụ thuộc thuốc tây.
Nếu như ngoài cao huyết áp tâm trương, bạn còn bị nhiều bệnh khác, bao gồm tiểu đường, mỡ máu cao và suy thận, v.v thì bệnh nào sử dụng được thảo dược thì nên ưu tiên sử dụng, tránh uống quá nhiều loại thuốc tây cùng lúc, dễ phát sinh tác dụng phụ gây hại cho cơ thể..
Thông Tin Về Thuốc Giảm Cân Baschi Hồng Có Thể Bạn Quan Tâm
Thuốc giảm cân Baschi hồng được bào chế hoàn toàn từ dược liệu thiên nhiên gồm các nguyên liệu chính như Aloe 23%; Cassia seed 18%; Lotus Leaf 13%, Garcinia Cambogia 11% và tinh bột 35%. Với thành phần dược liệu từ thiên nhiên, Baschi hồng mang đến một số công dụng chính sau đây:
Giúp đốt cháy mỡ thừa, giải phóng năng lượng, làm chậm, thậm chí khống chế khả năng hấp thụ nhiệt lượng. Nhờ đó mà hạn chế được cảm giác thèm ăn.
Giúp giảm từ 4 – 5kg trong 2 tuần khi xây dựng được chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp.
Cách sử dụng thuốc giảm cân Baschi hồng hiệu quả
Để đạt được hiệu quả tối đa trong quá trình sử dụng sản phẩm. Việc dùng Baschi đúng cách là một điều hết sức cần thiết. Người dùng nên tuân theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để có được tác dụng giảm cân triệt để nhất.
Nếu bạn muốn giảm thiểu số cân nặng của mình thì cách sử dụng tốt nhất là mỗi ngày nên sử dụng 1 viên giảm cân Baschi. Bạn có thể uống viên giảm cân Baschi trong vòng khoảng nửa tiếng trước khi ăn sáng. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn quên uống thuốc vào buổi sáng, bạn có thể uống vào buổi trưa.
Nếu bạn đã đạt được số cân nặng mong muốn và muốn duy trì như ý. Bạn sử dụng sản phẩm với liều lượng giảm dần. Trong 2 tuần đầu tiên, bạn nên uống 1 viên Baschi trong vòng 2 ngày, 3 tuần kế tiếp thì cách 3 ngày uống 1 lần. Sau đó có thể uống 4 ngày 1 lần, cứ thế kéo dài trong khoảng 2 tháng rồi dừng hẳn.
Thuốc giảm cân Baschi hồng có mấy loại?
Sản phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ NANO hiện đại. Giúp đốt cháy các lớp mỡ thừa tích tụ đã lâu ở các vùng bụng, đùi, bắp tay. Viên uống Bashi hồng hộp nhựa giúp giảm cân nhanh, đảm bảo không tác dụng phụ và không ảnh hưởng tới sức khỏe.
Giúp hỗ trợ giảm cân mạnh mẽ tùy cơ địa của từng người. Kể cả người đã sử dụng nhiều thuốc giảm cân khác dẫn đến nhờn thuốc, người khó giảm cân…
Trong vòng 1 tuần giảm từ 2-4 kg, dùng hết một hộp có thể giảm 5-8 kg trong 30 ngày.
Giảm cân hiệu quả, không gây tác dụng phụ, an toàn cho người sử dụng.
Với các thành phần trên, cơ chế giảm cân của sản phẩm là đốt cháy mỡ thừa, giải phóng năng lượng, khống chế sự hấp thu nhiệt lượng, làm cơ thể không có cảm giác đói. Đây là sản phẩm giảm cân bán chạy số 1 tại Thái Lan và Đài Loan hiện nay.
Baschi hồng giúp bạn giảm khoảng 4-5 kg trong hai tuần
Sản phẩm không có tác dụng phụ và không ảnh hưởng tới sức khỏe.
Phù hợp cho những người muốn giảm số cân lớn.
Người bị nhờn thuốc giảm cân , cơ địa khó giảm cân.
Những người ít có thời gian tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
Phù hợp cho cả nam giới và phụ nữ tuổi từ 18 – 60.
Baschi hồng mẫu mới được ra mắt năm 2020. Kế thừa các ưu điểm từ 2 dòng baschi hộp nhựa và hộp sắt. Với 100% chiết xuất từ thiên nhiên. Giúp các chị em giảm cân nhanh chóng, không gây mệt mỏi, không tác dụng phụ và an toàn cho sức khoẻ
Được chiết xuất 100% tự nhiên gồm Nredients Aloe 23%, tinh bột 35%, Garcinia Cambogia 11%, Cassia hạt giống 18%, lá sen 13% và được sản xuất tại nhà máy công nghệ cao với tiêu chuẩn GMP.
Hỗ trợ giúp đặc trị giảm cân mạnh với cơ địa đã từng uống nhiều thuốc giảm cân mà không hiệu quả, người có cơ địa khó giảm , nhờn thuốc.
Dùng hết 1 hộp 30 ngày giảm 5-8kg và còn tùy thuộc theo cơ địa của tùng khách hàng.
Đặc biệt Baschi hồng mẫu mới không chỉ giúp giảm cân mà còn có công dụng dưỡng da.
Vì vậy, sản phẩm có khả năng giúp cho những người thừa cân giảm cân một cách hiệu quả, cũng rất thích hợp cho những người đã bị nhờn hay khó giảm cân
Thông Tin Về Gây Mê
Cẩm nang này được biên soạn bởi các bác sĩ gây mê hồi sức bệnh viện FV dựa trên Cẩm nang về gây mê do các bệnh nhân, đại diện bệnh nhân và các bác sĩ gây mê tại Anh Quốc cộng tác soạn thảo.
Những biểu tượng được sử dụng trong cẩm nang này là:
Để đánh dấu sự lựa chọn hoặc khả năng có thể chọn lựa của bệnh nhân .
Để đánh dấu chỗ mà bệnh nhân muốn thực hiện một thủ thuật đặc biệt.
Để hướng dẫn thông tin thêm cho bệnh nhân.
Cẩm nang này giới thiệu thông tin tổng quát về gây mê cho bệnh nhân, thân nhân và bạn bè của bệnh nhân.Nhu cầu tìm kiếm thông tin về gây mê của mỗi bệnh nhân rất khác nhau,để tìm kiếm thông tin mà bệnh nhân đặc biệt quan tâm, ngoài những thông tin chúng tôi cung cấp trong cẩm nang này, chúng tôi cũng giới thiệu thêm một số nguồn thông tin và cách thức tra cứu khi cần thiết.
Từ ‘gây mê’ có nghĩa là ‘mất cảm giác’. Nếu bệnh nhân đã có lần được tiêm thuốc tê vào răng hoặc nhỏ thuốc giảm đau vào mắt, nghĩa là bệnh nhân đã biết những điều quan trọng về gây mê.
Gây mê làm bệnh nhân không cảm thấy đau và mất những cảm giác khác.
Gây mê có thể được thực hiện bằng nhiều cách.
Không phải việc gây mê nào cũng làm bệnh nhân không còn ý thức.
Gây mê có thể được thực hiện trên những phần khác nhau của cơ thể.
Những thuốc gây mê sẽ ngăn chặn những tín hiệu đi dọc theo dây thần kinh lên não. Khi thuốc mê tan đi, bệnh nhân sẽ có cảm giác trở lại bình thường, kể cả cảm giác đau.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ
Gây tê tại chỗ
Gây tê tại chỗ là làm tê một phần nhỏ của cơ thể bạn. Thuốc tê tại chỗ có thể dưới dạng: thuốc nhỏ, thuốc xịt, thuốc mỡ hoặc thuốc tiêm, để có thể dễ dàng thấm vào dây thần kinh. Bệnh nhân ở trạng thái tỉnh nhưng không cảm thấy đau.
Gây tê vùng được thực hiện cho những phẫu thuật ở những phần lớn hơn hoặc sâu hơn của cơ thể. Thuốc tê được tiêm vào gần bộ dây thần kinh mang tín hiệu từ vùng cơ thể đó đến não bộ.
Gây tê vùng thông thường nhất, còn được biết đến là “ức chế vùng”, là gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng. Hai loại gây tê này được thực hiện trong những trường hợp phẫu thuật ở phần dưới của cơ thể như mổ bắt con, mổ bàng quang, hoặc thay khớp háng. Bệnh nhân vẫn tỉnh nhưng không cảm thấy đau.
Gây mê là tình trạng mất ý thức có kiểm soát và trong suốt thời gian gây mê bệnh nhân không còn cảm giác và có thể được miêu tả như “mê”. Gây mê là phương pháp cốt yếu cho một số trường hợp phẫu thuật và có thể thực hiện để thay thế gây tê vùng. Thuốc mê tiêm qua tĩnh mạch, hoặc khí gây mê hít vào phổi, được máu đưa lên não. Thuốc và khí gây mê ngăn não nhận biết thông điệp từ dây thần kinh trong cơ thể.
Tình trạng mất ý thức do gây mê khác với bất tỉnh do bệnh hoặc do chấn thương và khác với giấc ngủ. Khi thuốc mê được loại thải đi, ý thức của bệnh nhân sẽ trở lại bình thường.
Phối hợp các phương pháp gây mê
Các thuốc và kỹ thuật gây mê thường được kết hợp với nhau.
Ví dụ :
Gây tê vùng có thể được thực hiện cùng với gây mê để giảm đau sau phẫu thuật.
Thuốc an thần có thể được sử dụng cùng với gây tê vùng. Gây tê vùng hoặc gây tê tại chỗ ức chế giảm đau và thuốc an thần làm bệnh nhân buồn ngủ và tạo cảm giác thoải mái trong khi phẫu thuật.
An thần là sử dụng một lượng ít thuốc gây mê hoặc những thuốc tương tự để gây ra tình trạng “buồn ngủ”. An thần làm bệnh nhân thoải mái về thể chất và tinh thần khi thực hiện kiểm tra hoặc thủ thuật có thể gây khó chịu hoặc đau đớn (ví dụ như nội soi). Bệnh nhân có thể nhớ chút ít về những gì đã xảy ra hoặc bệnh nhân có thể không nhớ gì. An thần thường được sử dụng bởi bác sĩ gây mê nhưng cũng có thể được các bác sĩ chuyên khoa khác sử dụng trong điều trị.
Nếu bệnh nhân đang được gây tê vùng hoặc tại chỗ, bệnh nhân cũng có thể yêu cầu thêm thuốc an thần. Bác sĩ gây mê sẽ xem xét và quyết định.
BÁC SĨ GÂY MÊ
Là bác sĩ được huấn luyện chuyên về gây mê, về điều trị đau, về việc chăm sóc những bệnh nhân bệnh nặng (săn sóc tích cực), và về chăm sóc cấp cứu (hồi sức). Họ sẽ cùng bệnh nhân có những quyết định quan trọng, một khi bệnh nhân bất tỉnh hoặc bệnh nặng, họ sẽ quyết định thay cho bệnh nhân.
Các bác sĩ gây mê chịu trách nhiệm về:
Bạn sẽ được một bác sĩ gây mê hoặc một điều dưỡng gây mê chăm sóc trong suốt quá trình phẫu thuật.
Bác sĩ gây mê và đội ngũ phẫu thuật
Các bác sĩ gây mê phối hợp làm việc chặt chẽ với bác sĩ phẫu thuật và những nhân viên khác của phòng mổ.
Nhân viên phòng mổ được huấn luyện về gây mê, là người chuẩn bị trang thiết bị, hỗ trợ bác sĩ gây mê và tham gia chăm sóc bệnh nhân.
Nhân viên phòng hồi sức đã qua huấn luyện, sẽ chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật cho đến khi bệnh nhân sẵn sàng để trở về lầu trại.
Sinh viên Y khoa và những thực tập sinh khác đang tập huấn chỉ tham gia chăm sóc bệnh nhân nếu bệnh nhân cho phép. Nếu họ chăm sóc bệnh nhân, họ sẽ được giám sát chặt chẽ.
Điều dưỡng gây mê là một cấp bậc mới trong cơ sở y tế chuyên nghiệp được huấn luyện để gây mê dưới sự giám sát của một bác sĩ gây mê. Điều này có nghĩa là họ theo dõi suốt quá trình gây mê sau khi khởi mê. Bác sĩ gây mê sẽ luôn có mặt từ lúc bắt đầu và khi kết thúc mỗi cuộc gây mê. Điều dưỡng gây mê được đào tạo và cấp bằng điều dưỡng chuyên ngành về Gây mê. Bên cạnh họ luôn có một bác sĩ Gây mê chịu trách nhiệm chính. Khi cần, họ có thể luôn luôn tiếp cận hội ý với bác sĩ gây mê.
II. TRƯỚC KHI ĐẾN BỆNH VIỆN
Nếu bệnh nhân hút thuốc, bệnh nhân phải bỏ thuốc lá nhiều tuần trước phẫu thuật. Bệnh nhân ngừng hút thuốc lá càng sớm càng tốt. Hút thuốc làm giảm lượng oxy trong máu và làm tăng rủi ro trong hô hấp trong và sau khi phẫu thuật. Nếu bệnh nhân không thể ngừng hút thuốc hoàn toàn thì việc giảm hút thuốc cũng sẽ giúp giảm bớt rủi ro.
Nếu bệnh nhân thừa cân, sẽ tăng nhiều rủi ro khi gây mê. Giảm cân sẽ giảm bớt rủi ro. Bác sĩ nội khoa có thể tư vấn cho bệnh nhân về vấn đề giảm cân.
Nếu bệnh nhân bị mất hoặc bể răng, hoặc có răng lung lay, bệnh nhân nên đi khám răng và điều trị. Bác sĩ gây mê có thể cần đặt một ống vào họng để giúp bệnh nhân thở, và nếu răng bệnh nhân không khỏe, có thể sẽ bị tổn thương.
Nếu bệnh nhân có bệnh nội khoa mạn tính, ví dụ như: tiểu đường, suyễn hoặc viêm phế quản, có vấn đề về tuyến giáp, tim mạch hoặc huyết áp cao (tăng huyết áp), bệnh nhân nên tư vấn với bác sĩ nội khoa xem bệnh nhân có cần kiểm tra sức khoẻ tổng quát không.
Khám sức khoẻ trước khi gây mê
Trước khi gây mê, bác sĩ gây mê cần biết tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân. Bệnh nhân sẽ điền một bảng câu hỏi hoặc trước khi khám gây mê tại phòng khám hoặc tại lầu trại nếu bệnh nhân đã nhập viện.
Bệnh nhân có thể được hỏi về:
Bất cứ bệnh nghiêm trọng nào mà bệnh nhân đã mắc phải.
Bất cứ vấn đề gì mà bệnh nhân đã gặp trong những lần gây mê trước đây.
Bất cứ vấn đề gì mà thành viên trong gia đình bệnh nhân đã gặp khi gây mê.
Đau ngực.
Bất cứ sự khó thở nào
Bất cứ hiện tuợng ợ chua nào
Bất cứ tư thế nào có thể gây đau hoặc khó chịu cho bệnh nhân.
Bất cứ thuốc nào bệnh nhân đang dùng, kể cả thảo dược hoặc thuốc bổ sung mà bạn đã được chỉ định hoặc có thể đã mua.
Bất cứ dị ứng nào đã xảy ra cho bệnh nhân.
Bất cứ trường hợp mất răng, hư răng, răng lung lay, trám hoặc răng giả.
Bệnh nhân có hút thuốc hay không?
Bệnh nhân có uống rượu hay không?
Bệnh nhân sử dụng thuốc kích thích (thuốc không được chỉ định cho bạn hoặc mua không có toa).
Khám tiền mê
Thông thường bệnh nhân sẽ gặp bác sĩ gây mê hoặc ở phòng khám tiền mê hoặc trên lầu trại sau khi bệnh nhân đã nhập viện. Nếu bệnh nhân cần phải thực hiện các xét nghiệm khác như xét nghiệm máu, ECG (điện tâm đồ), chụp X-quang hoặc những xét nghiệm khác thì bệnh nhân sẽ được hướng dẫn để thực hiện các xét nghiệm này. Một số xét nghiệm có thể được thực hiện cùng ngày với việc khám gây mê. Một số xét nghiệm không thể được thực hiện ngay, bệnh nhân có thể phải quay lại vào một ngày khác. Thời gian khám tiền mê là lúc tốt nhất để bệnh nhân hỏi và chia sẻ những lo lắng của mình.
Những câu hỏi mà bệnh nhân có thể muốn hỏi bác sĩ gây mê của bạn
Hỏi: Ai là người thực hiện gây mê cho tôi?Hỏi: Tôi có cần phải gây mê không?Hỏi: Bác sĩ khuyên tôi nên chọn loại gây mê nào?Hỏi: Bác sĩ có thường thực hiện loại gây mê này không?Hỏi: Những rủi ro của loại gây mê này là gì?Hỏi: Tôi có gặp bất cứ rủi ro nào đặc biệt không?Hỏi: Tôi sẽ cảm thấy như thế nào sau đó?
Không ăn hoặc uống – nhịn ăn uống (‘Không có cái gì qua đường miệng’)
Bệnh viện sẽ hướng dẫn bệnh nhân rõ ràng về nhịn ăn và cần phải tuân thủ hướng dẫn này là quan trọng. Nếu có bất cứ thức ăn hoặc loại nước nào trong dạ dày của bệnh nhân trong khi thực hiện gây mê, thì nguy cơ thức ăn và nước sẽ bị trào ngược lên thành sau cổ họng và tràn vào phổi, có thể gây nghẹt thở hoặc thương tổn nặng cho phổi.
Trong trường hợp cấp cứu (như cần phẫu thuật vì gãy xương nặng), và người bệnh không có thời gian nhịn ăn uống, thì sẽ có những thủ thuật khác hoặc thuốc để có thể gây mê an toàn, và bác sĩ gây mê sẽ giải thích cho bệnh nhân.
Các thuốc thường ngày của bệnh nhân
Bệnh nhân nên tiếp tục dùng thuốc thường ngày cho đến ngày phẫu thuật, trừ phi bác sĩ gây mê hoặc bác sĩ phẫu thuật yêu cầu bệnh nhân không dùng. Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ. Ví dụ, nếu bệnh nhân dùng thuốc để làm loãng máu (ví dụ như warfarin, aspirin hoặc clopidogrel), những thuốc cho tiểu đường hoặc thảo dược, bệnh nhân sẽ cần có hướng dẫn đặc biệt. Nếu bệnh nhân không chắc chắn hiểu, bác sĩ gây mê hoặc bác sĩ phẫu thuật sẽ hướng dẫn bệnh nhân cụ thể.
Nếu bệnh nhân cảm thấy không khoẻ
Nếu bệnh nhân cảm thấy không khoẻ vào thời điểm thực hiện phẫu thuật thì cần thông báo cho bệnh viện. Tùy thuộc vào bệnh tình và mức độ cấp bách của phẫu thuật, lịch phẫu thuật của bệnh nhân phải được sắp xếp lại cho đến khi bệnh nhân cảm thấy khoẻ hơn. Bệnh viện sẽ cung cấp cho bệnh nhân số điện thoại cần liên lạc.
TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ GÂY MÊ
Bệnh nhân sẽ gặp bác sĩ gây mê trước khi phẫu thuật. Nếu có thể, bác sĩ gây mê sẽ gặp bệnh nhân trên lầu trại trước phẫu thuật.
Bác sĩ gây mê sẽ xem kết quả kiểm tra sức khoẻ của bệnh nhân và có thể sẽ có câu hỏi thêm. Bác sĩ cũng sẽ cần nghe nhịp tim, kiểm tra cử động của cổ và hàm, và khám miệng.
Sau khi được tư vấn về lợi ích,rủi ro và nguyện vọng của bệnh nhân,bệnh nhân có thể cùng quyết định loại gây mê nào phù hợp nhất.
Sẽ không có thủ thuật gây mê nào được thực hiện nếu bệnh nhân chưa hiểu và đồng ý loại thủ thuật gây mê theo kế hoạch. Bệnh nhân có quyền từ chối nếu bệnh nhân không đồng ý cách điều trị được gợi ý hoặc nếu bệnh nhân cần thêm thời gian để quyết định.
Sử dụng thuốc tiền mê
Thuốc tiền mê là tên gọi những thuốc được sử dụng trước khi bệnh nhân được gây mê. Ngày nay những thuốc này không còn được thường xuyên sử dụng, nhưng nếu bệnh nhân có nhu cầu dùng thuốc,bệnh nhân có thể yêu cầu bác sĩ gây mê cung cấp.
Phần lớn thuốc này dưới dạng viên hoặc nuớc mà bệnh nhân có thể nuốt được, nhưng đôi khi bệnh nhân cần phải tiêm, đặt thuốc (xem trang 28) hoặc hít thuốc.
Những thuốc này có thể:
Giảm hoặc làm nhẹ bớt lo âu.
Giúp ngăn ngừa tác dụng phụ của thuốc mê.
Điều trị những vấn đề sức khỏe mà bệnh nhân đang có.
Giảm đau sau phẫu thuật.
Những thuốc này làm bệnh nhân buồn ngủ hơn sau phẫu thuật. Với bệnh nhân muốn về nhà vào cùng ngày, thì việc dùng thuốc sẽ làm cho lịch về bị trễ hơn.
Kim tiêm và thuốc dạng kem gây tê tại chỗ
Để bắt đầu gây mê, có thể cần đến kim. Nếu điều này làm bệnh nhân lo ngại,bệnh nhân có thể yêu cầu dùng kem gây tê tại chỗ bôi lên cánh tay và sẽ làm tê da trước khi bạn rời lầu trại. Điều dưỡng lầu trại có thể làm điều này.
Tắm rửa và thay quần áo
Trước phẫu thuật, tắm sẽ làm sạch da và hạn chế rủi ro nhiễm trùng. Bệnh nhân tránh không trang điểm, không dùng kem dưỡng da vì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng dính sát da của những miếng dán theo dõi tim.
Bệnh viện sẽ cung cấp áo choàng cho bệnh nhân.
Bệnh nhân vui lòng tẩy nước sơn móng tay và hỏi ý kiến bác sĩ về móng giả, tư trang và đồ trang sức
Trường hợp bệnh nhân phải gây mê hoàn toàn, bệnh nhân sẽ được yêu cầu phải tháo mắt kính, máy trợ thính và răng giả trước khi vào phòng mổ để đảm bảo rằng những vật dụng này không bị hư tổn hoặc rớt ra khi bệnh nhân được gây mê. Những vật dụng này sẽ được trả lại cho bệnh nhân sau phẫu thuật ngay khi có thể.
Tốt nhất nên tháo bỏ đồ trang sức và những khuyên xâu. Kim loại để lộ trên da có thể làm rách da khi bệnh nhân được di chuyển. Trường hợp không thể lấy đồ trang sức ra, thì cần che lại với băng dán để ngăn ngừa làm hư tổn đồ trang sức hay da của bệnh nhân.
Khi nào thì bệnh nhân được gọi để phẫu thuật?
Khi đến giờ phẫu thuật, một nhân viên sẽ đi cùng với bệnh nhân vào phòng mổ. Thường thì cha, mẹ sẽ đi với bệnh nhân nhi.
Một thân nhân hoặc người bạn có thể đi với bệnh nhân tới phòng mổ. Thường thì cha, mẹ sẽ đi với bệnh nhân nhi.
Phần đông bệnh nhân vào phòng mổ trên giường hoặc xe đẩy. Bạn có thể đi bộ nếu bạn muốn, nhưng điều này sẽ phụ thuộc vào sức khoẻ tổng quát của bạn, dù cho bạn có uống thuốc tiền mê hay không và khoảng cách từ lầu trại của bạn đến phòng mổ. Nếu bạn đi bộ, bạn cần mặc áo khoác và mang dép.
Khoa phẫu thuật (phòng mổ)
Khoa phẫu thuật gồm khu tiếp tân hoặc khu chờ, phòng tiền gây mê, phòng mổ và phòng hồi tỉnh. Khoa phẫu thuật có vẻ hoàn toàn khác những khoa khác của bệnh viện – lạnh lẽo hơn. Các phòng mổ được thắp sáng và có thể không có ánh sáng tự nhiên.
Nhiệt độ trong phòng mổ hơi lạnh. Bệnh nhân sẽ được giữ ấm cơ thể, có thể sử dụng chăn nếu bệnh nhân thấy lạnh.
Nhân viên phòng mổ thuờng mặc đồng phục và đội mũ giấy. Vì thế, họ trông có vẻ giống nhau, nhưng chắc chắn bệnh nhân sẽ dễ nhận ra bác sĩ gây mê nếu bệnh nhân đã gặp họ rồi.
Khu vực tiếp nhận bệnh
Nếu bạn đi bộ vào phòng mổ, thì bây giờ bạn sẽ cần lên xe đẩy của phòng mổ để được gây mê. Xe này hẹp hơn và cao hơn giường bệnh viện và có thể gây cảm giác lạnh và cứng. Một nhân viên sẽ giúp bạn leo lên xe.
Nhân viên phòng mổ sẽ kiểm tra vòng đeo nhận dạng bệnh nhân, tên và ngày sinh và sẽ hỏi bệnh nhân về những chi tiết khác trong hồ sơ y tế của bệnh nhân như một kiểm tra cuối cùng xác minh cuộc phẫu thuật của bệnh nhân là đúng.
Phòng tiền mê
Sau đó, bệnh nhân sẽ được đưa vào phòng tiền mê hoặc, đôi khi vào thẳng phòng mổ. Sẽ có nhiều người ở đó, kể cả bác sĩ gây mê và phụ tá gây mê. Cũng có thể có bác sĩ gây mê tập sự, điều dưỡng, hoặc sinh viên y khoa hoặc điều dưỡng thực tập.
Tất cả những kiểm tra mà bệnh nhân đã trải qua sẽ được lập lại một lần nữa. Nếu bệnh nhân phải gây mê hoàn toàn, chắc chắn bệnh nhân sẽ phải cởi kính, máy trợ thính và răng giả.
Nếu bệnh nhân muốn giữ răng giả lại, hãy hỏi bác sĩ gây mê xem điều đó có ổn không.
Để giám sát bệnh nhân trong khi phẫu thuật, bác sĩ gây mê của bạn sẽ gắn một số thiết bị trên người bệnh nhân để theo dõi:
Tim: gắn miếng dán vào ngực bệnh nhân (điện tâm đồ hoặc ECG).
Huyết áp: đai đo huyết áp sẽ quấn trên cánh tay bệnh nhân.
Mức oxy trong máu của bệnh nhân: đầu dò sẽ được kẹp vào ngón tay.
Đối với những trường hợp mổ quan trọng sẽ cần nhiều dụng cụ giám sát hơn.
Thiết lập đường truyền
Bác sĩ gây mê sẽ tiêm thuốc vào tĩnh mạch. Một kim sẽ được luồn vào một ống nhựa mảnh (ống thông tĩnh mạch) đưa vào tĩnh mạch của mu bàn tay hoặc cánh tay. Ống này được băng dính vào bàn tay/cánh tay để tránh bị sút. Đôi khi phải chích nhiều lần mới đưa ống thông tĩnh mạch vào được. Bệnh nhân cũng có thể chọn vị trí để đưa ống thông tĩnh mạch vào.
Nếu bệnh nhân không thể uống nhiều trước giờ phẫu thuật, hoặc mất dịch vì bệnh, bệnh nhân có thể ở tình trạng mất nước. Túi nước vô trùng có muối hoặc đường có thể được nhỏ giọt vào ống thông tĩnh mạch để giữ đúng mức dịch trong cơ thể bệnh nhân. Khi cần máu cũng sẽ được truyền qua đường tĩnh mạch này.
Loại gây tê này thường được thực hiện khi bệnh nhân tỉnh, hoặc trong phòng tiền mê hoặc tại phòng mổ. Do đó bệnh nhân có thể:
Giúp bác sĩ gây mê giữ đúng tư thế.
Nói cho bác sĩ gây mê nếu kim gây đau.
Nói cho bác sĩ gây mê khi thuốc tê có tác dụng.
Loại và chỗ tiêm thuốc gây tê tại chỗ hoặc gây tê vùng sẽ phụ thuộc vào loại phẫu thuật của bệnh nhân và cách giảm đau mà bệnh nhân sẽ cần sau đó.
Gây tê tại chỗ
Thuốc tê được tiêm vào vùng sẽ phẫu thuật. Gây tê tại chỗ cũng có thể được sử dụng làm tê da trước khi vật sắc được luồn vào, ví dụ như kim luồn để truyền tĩnh mạch.
Gây tê tủy sống hoặc ngoài màng cứng (loại gây tê vùng phổ biến nhất), được sử dụng cho những trường hợp phẫu thuật ở nửa phần dưới của cơ thể.
Gây tê tủy sống: Sử dụng một liều tiêm vào chỉ mất vài phút để thuốc có tác dụng và tác dụng kéo dài khoảng 2 tiếng. Không thể lập lại liều tiêm để tác dụng kéo dài lâu hơn.
Gây tê ngoài màng cứng: Có thể cần ½ tiếng để thuốc có tác dụng nhưng có thể giảm đau trong nhiều giờ và đôi lúc vài ngày sau phẫu thuật. Có thể lập lại liều thuốc tê qua ống nhựa nhỏ đã được đặt vào ngoài màng cứng.
Có những phương pháp phong bế thần kinh khác mà bác sĩ gây mê có thể giới thiệu cho những trường hợp phẫu thuật đặc biệt.
Để biết thêm chi tiết, vui lòng xem những tờ rơi khác trong loạt bài này.
Bắt đầu gây tê vùng
Một vài phương pháp gây tê tại chỗ có thể được thực hiện để giảm bớt cảm giác khó chịu do phương pháp gây tê vùng gây nên.
Có thể sẽ phải thực hiện nhiều lần để tìm đúng chỗ cần phong bế. Nếu quá đau đớn, thì bệnh nhân có thể yêu cầu bác sĩ gây mê ngừng lại và sử dụng phương pháp gây mê khác.
Bác sĩ gây mê sẽ yêu cầu bệnh nhân hoàn toàn bất động để bác sĩ có thể gây tê vùng hoặc gây tê tại chỗ. Khi kim được đưa vào, bác sĩ gây mê sẽ hỏi xem bệnh nhân có cảm giác tê rần hoặc choáng không.
Bệnh nhân có thể cảm thấy nóng ran khi thuốc tê bắt đầu tác dụng. Thông thường bệnh nhân cảm thấy phần thân thể bị gây tê không thuộc về mình nữa.
Phẫu thuật chỉ được tiến hành khi bệnh nhân và bác sĩ gây mê chắc chắn là vùng phẫu thuật hoàn toàn tê.Một khi gây tê tại chỗ hoặc gây tê vùng có tác dụng, bác sĩ gây mê sẽ tiếp tục kế hoạch mà bệnh nhân đã đồng ý.
Phòng mổ thường bận rộn với nhân viên chuẩn bị cho ca mổ và tiếng động vang vọng khắp nơi. Có thể có nhạc. Bệnh nhân sẽ được di chuyển bằng xe đẩy đến bàn mổ. Thiết bị theo dõi sẽ được kết nối lại, tiếng bíp sẽ bắt đầu chỉ nhịp tim và đai sẽ quấn quanh cánh tay để đo huyết áp thường xuyên.
Một màn vải được sử dụng để che chắn vùng phẫu thuật, do đó bệnh nhân sẽ không thấy cuộc phẫu thuật trừ phi bệnh nhân muốn. Bác sĩ gây mê, kỹ thuật viên gây mê sẽ luôn ở cạnh bệnh nhân và bệnh nhân có thể nói chuyện với họ bất cứ lúc nào.
Bệnh nhân có thể được nghe nhạc hoặc yêu cầu không nghe nhạc.
Sau gây tê tại chỗ hoặc gây tê vùng
Sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể sẽ gặp vấn đề về tiểu tiện. Một ống thông mềm (catheter) có thể được đặt tạm thời vào bàng quang để thông tiểu. Điều này thường xảy ra sau gây tê tủy sống hoặc gây tê ngoài màng cứng, vì bệnh nhân sẽ không cảm giác được khi nào bàng quang của bạn đầy.
Vùng tê của cơ thể sẽ cần vài giờ để phục hồi cảm giác. Thời gian khoảng từ 1 tiếng đến khoảng 18 tiếng phụ thuộc vào loại thuốc tê được tiêm.
Trong thời gian này, nhân viên phòng hồi sức hoặc nhân viên lầu trại sẽ bảo đảm vùng tê được bảo vệ không bị thương tích. Khi hồi phục được cảm giác, bệnh nhân có thể cảm thấy ngứa, nhưng hiện tượng này sẽ qua mau. Vào thời điểm này, điều quan trọng là báo cho nhân viên biết khi bắt đầu cảm thấy đau.
Tại phòng mổ
Trong một số cuộc phẫu thuật, cần phải sử dụng thuốc giãn cơ, điều này làm bệnh nhân ngưng thở. Bác sĩ gây mê sẽ sử dụng máy (máy giúp thở) để “thở” thay cho bệnh nhân.
Ở cuối cuộc phẫu thuật, bác sĩ gây mê sẽ ngừng thuốc mê. Nếu thuốc giãn cơ đã được sử dụng, thì thuốc hoá giải tác dụng giãn cơ sẽ được cung cấp. Khi bác sĩ gây mê chắc chắn là bệnh nhân sẽ hồi tỉnh bình thường,bệnh nhân sẽ được chuyển đến phòng hồi tỉnh.
Phần đông, bệnh nhân tỉnh lại trong phòng hồi tỉnh. Nhân viên phòng hồi tỉnh sẽ luôn ở cạnh bệnh nhân và sẽ tiếp tục giám sát huyết áp, mức oxy trong máu và nhịp tim của bệnh nhân.
Phòng Săn sóc Đặc biệt (ICU)
IV. SAU PHẪU THUẬT
Nhân viên phòng tỉnh phải hoàn toàn hài lòng rằng bệnh nhân đã hồi tỉnh sau gây mê, và tất cả các thông số (ví dụ như huyết áp và nhịp tim) đều ổn định trước khi bệnh nhân quay về lầu trại.
Cuộc phẫu thuật sẽ ảnh hưởng đến thời gian bệnh nhân có thể ăn hoặc uống. Sau những cuộc phẫu thuật nhỏ, bệnh nhân sẽ có cảm giác muốn ăn uống trở lại sớm. Ngay cả sau những cuộc mổ lớn, bệnh nhân có thể cũng muốn ngồi dậy và ăn uống gì đó sau vài giờ để mau hồi phục.
Tôi sẽ cảm thấy như thế nào sau đó?
Điều này sẽ phụ thuộc vào loại gây mê và phẫu thuật của bạn, vào lượng thuốc giảm đau mà bạn cần và vào tình trạng sức khoẻ tổng quát của bạn.
Phần lớn bệnh nhân cảm thấy khoẻ sau phẫu thuật.
Tuy nhiên, bệnh nhân có thể trải nghiệm một vài tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể cảm thấy bị buồn nôn, chóng mặt, hoặc đau. Một vài người cảm thấy mờ mắt, hoa mắt, đau cổ, hơi nhức đầu và thở khó.
Bệnh nhân có thể có ít tác dụng phụ hơn sau gây tê tại chỗ và gây tê vùng. Cho đến khi thuốc tê tan, bệnh nhân có thể cần thuốc giảm đau và sau đó bệnh nhân có thể có tác dụng phụ của các thuốc này.
Nên đề nghị giúp đỡ :
Khi lần đầu ra khỏi giường, mặc dù cảm thấy khỏe khi nằm trên giường, bệnh nhân có thể ngất hoặc cảm thấy mệt khi đứng dậy lần đầu tiên.
Nếu bệnh nhân được gây tê tủy sống hay gây tê ngoài màng cứng, chân của bệnh nhân có thể vẫn còn yếu hoặc tê trong vài giờ, và sẽ hoàn toàn hồi phục khoảng 12 tiếng sau.
Điều này sẽ giúp bệnh nhân tránh bị té ngã.
V. GIẢM ĐAU
Một số người cần nhiều thuốc giảm đau hơn người khác. Tâm trạng lo âu làm tăng thêm cảm giác đau.
Thuốc giảm đau có thể được tăng liều, có thể được cho thuờng xuyên hơn, hoặc kết hợp với nhau.
Đôi lúc, đau là một dấu hiệu cảnh báo về tình trạng không ổn, nên cần báo cho điều dưỡng.Giảm đau tốt có thể giúp ngăn ngừa biến chứng.
Nếu bệnh nhân có thể thở sâu và ho dễ dàng sau phẫu thuật thì sẽ ít có khả năng bị viêm phổi.
Nếu bệnh nhân có thể di chuyển dễ dàng thì sẽ ít khả năng bị máu đông (huyết khối tĩnh mạch sâu).
Xử lý giảm đau trước sẽ dễ hơn nhiều so với việc để cho cơn đau trầm trọng rồi mới thực hiện giảm đau. Do đó, bệnh nhân cần báo ngay khi cảm thấy đau và tiếp tục điều trị thường xuyên.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU
Thuốc viên hoặc thuốc nước
Được sử dụng cho tất cả các loại đau. Ít nhất 20 phút để thuốc có tác dụng và phải uống thường xuyên. Bệnh nhân cần phải ăn, uống được trở lại để không cảm thấy khó chịu khi uống thuốc.
Nếu cần, thuốc có thể được truyền qua ống thông vào tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Cần 20 phút hoặc hơn để thuốc có tác dụng.
Thuốc dưới dạng viên sáp được đặt vào hậu môn. Viên sáp tan ra và thuốc sẽ dễ dàng vào cơ thể. Thuốc này rất hữu dụng nếu bệnh nhân không thể nuốt hoặc nếu bệnh nhân bị nôn ói. Thuốc này thường được dùng cùng với những phương pháp khác.
Bệnh nhân kiểm soát Giảm đau (PCA)
Phương pháp này sử dụng máy giúp bệnh nhân tự kiểm soát giảm đau. Máy có gắn một cái bơm tiêm chứa thuốc giảm đau là á phiện (xem trang 30). Bơm tiêm này được nối với thiết bị cầm tay có nút. Khi ấn nút, bệnh nhân sẽ nhận được một lượng nhỏ thuốc giảm đau vào ống thông tĩnh mạch.
Nếu bệnh nhân muốn biết thêm thông tin, hãy hỏi điều dưỡng lầu trại tờ rơi về PCA (Patient Controled Analgesia – Bệnh nhân tự kiểm soát đau).
Gây tê tại chỗ và gây tê vùng
Loại gây tê này rất hữu dụng để giảm đau sau phẫu thuật. Nhiều chi tiết được mô tả trong tờ rơi về “Gây tê ngoài màng cứng để giảm đau sau phẫu thuật”.
VI. MỌI VIỆC ĐÃ XẢY RA NHƯ THẾ NÀO?
Đối với nhiều người, phần chăm sóc của bác sĩ gây mê kết thúc trong vòng một hoặc hai tiếng sau phẫu thuật, một hoặc hai ngày đối với những trường hợp phẫu thuật quan trọng. Sau phẫu thuật, bác sĩ gây mê sẽ thực hiện việc thăm khám trực tiếp bệnh nhân (thăm khám hậu phẫu) và sau đó có thể theo dõi tình hình bệnh nhân thông qua báo cáo từ đội ngũ giảm đau khi cần.
Nếu có bất cứ vấn đề nào trong khi gây mê, gây ảnh hưởng cho bệnh nhân hoặc cho việc điều trị, bệnh nhân cần phải được thông báo ngay. Đây không những là quyền được biết mà qua đó bệnh nhân cần cảnh báo đến bác sĩ gây mê để việc chăm sóc bệnh nhân sẽ tốt hơn.
Tôi sẽ cảm thấy ra sao sau này?
Bệnh nhân có thể cảm thấy mệt hoặc ngay cả kiệt sức sau phẫu thuật – đôi khi trong vài ngày. Điều này không chắc là do gây mê. Mệt mỏi có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm:
Lo lắng trước phẫu thuật
Không ngủ đủ trước hoặc sau phẫu thuật
Đau hoặc cảm thấy khó chịu trước hoặc sau phẫu thuật
Mất máu (do thiếu máu sau phẫu thuật)
Điều kiện cần phẫu thuật
Không ăn uống bình thường trước và sau phẫu thuật
Sinh lực tiêu hao trong giai đoạn dưỡng lành bệnh
Tình trạng sức khỏe tổng quát của bệnh nhân.
VII. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA GÂY MÊ
Gây mê hiện nay đã đóng góp nhiều trong việc phẫu thuật, và đã đem lại những thành công lớn. Thay khớp, các bộ phận có thể được cấy ghép, và mô bị bệnh có thể được loại bỏ tối đa với mức độ thoải mái an toàn cao.
Lợi ích của gây mê là sẽ loại bỏ đau đớn và cảm giác khó chịu. Lợi ích này cần phải được cân nhắc giữa những rủi ro của qui trình gây mê và thuốc được sử dụng. Sự cân bằng về rủi ro và lợi ích sẽ không giống nhau ở từng bệnh nhân. Khó có thể tách rời những rủi ro này với những rủi ro phẫu thuật hoặc với thủ thuật và tình trạng sức khoẻ tổng quát của bệnh nhân.
Rủi ro đối với cá nhân bệnh nhân sẽ dựa trên:
Bệnh nhân có bất kỳ bệnh gì khác hay không?
Những yếu tố cá nhân, ví dụ như bệnh nhân có hút thuốc hoặc dư cân hay không?
Phẫu thuật phức tạp, kéo dài hoặc được thực hiện khẩn cấp hay không?
Sự tự nguyện chấp nhận rủi ro thay đổi tùy theo từng người. Các bác sĩ gây mê và bệnh nhân cũng có những quan điểm khác nhau trong việc đánh giá mức độ rủi ro trong gây mê và phẫu thuật.
Để hiểu rủi ro là gì, bệnh nhân phải biết:
Rủi ro có thể sẽ xảy ra như thế nào?
Rủi ro có thể nghiêm trọng ra sao?
Rủi ro có thể giải quyết như thế nào?
Bác sĩ gây mê có thể sử dụng nhiều thuốc hoặc kết hợp nhiều thuốc với nhau. Gây mê và phẫu thuật càng phức tạp bao nhiêu thì cơ hội biến chứng và tác dụng phụ càng nhiều bấy nhiêu (danh sách liệt kê tại trang 32).
Bác sĩ gây mê có trách nhiệm tư vấn cho bệnh nhân về những lợi ích lớn nhất và cách giảm bớt càng tối đa những rủi ro này trong thủ thuật gây mê. Quyết định về điềuu768i76t này rất khó nhưng bác sĩ gây mê sẽ giúp bệnh nhân chọn lựa đúng đắn cho mình.
An toàn của các thuốc gây mê
Nhiều thuốc được bác sĩ gây mê sử dụng đã rất hiệu quả trong thời gian dài. Tại Việt Nam, tất cả các thuốc phải được Bộ Y Tế phê duyệt trước khi được chỉ định dùng.
Tờ rơi thông tin về Gây mê cho bệnh nhân
Cũng như thuốc paracetamol hoặc những thuốc khác mua tại tiệm thuốc, các nhà sản xuất cung cấp thông tin về thuốc gây mê cho bệnh nhân qua các tờ rơi. Tờ rơi này mô tả thuốc dùng để làm gì, tác dụng và những phản ứng phụ của thuốc, bệnh nhân có thể đọc để biết thêm thông tin.
Những rủi ro của gây mê được xem như tác dụng phụ và biến chứng.
Tác dụng phụ là ảnh hưởng phụ của thuốc hoặc của điều trị. Những tác dụng này thường được lường trước nhưng đôi khi không tránh được. Ở một khía cạnh nào đó, gần như tất cả những loại điều trị (kể cả thuốc) đều có tác dụng phụ. Thuờng thì những tác dụng phụ không kéo dài lâu. Một vài tác dụng phụ có xu hướng tự giảm dần hoặc có thể điều trị được. Ví dụ như đau cổ họng hoặc bị nôn ói sau gây mê toàn thân.
Biến chứng là những sự cố đột xuất ngoài ý muốn do việc điều trị. Ví dụ như dị ứng đột xuất với thuốc hoặc hư tổn cho răng khi đặt ống nội khí quản cho bệnh nhân. Tần xuất rủi ro của 1/10 bệnh nhân, có nghĩa là rủi ro sẽ không xảy ra cho 9 bệnh nhân trong số 10 bệnh nhân đó.
RA = Có thể xảy ra khi gây mê vùng.GA = Có thể xảy ra khi gây mê toàn thân.
Tác dụng và Biến chứng rất thông thường và thông thường
Cảm giác bị buồn nôn và ói sau phẫu thuật GA RA Một vài phẫu thuật, gây mê và thuốc giảm đau có khả năng gây buồn nôn hơn những thứ khác. Bệnh có thể được điều trị bằng thuốc chống ói (thuốc chống nôn), nhưng hiện tượng này có thể kéo dài từ vài giờ đến nhiều ngày.
Đau cổ họng GA Nếu bạn được đặt ống trong đường hô hấp để thở, có thể bạn sẽ đau cổ họng. Cảm giác khó chịu hoặc đau đớn kéo dài từ vài giờ đến vài ngày và có thể điều trị bằng thuốc giảm đau.
Chóng mặt và cảm thấy uể oải GA RA Thuốc gây mê có thể hạ huyết áp của bệnh nhân và làm cho bệnh nhân cảm thấy uể oải. Điều này ít nhiều thấy khi bệnh nhân bị mất nước (khi bạn không thể uống đủ nước).Bệnh nhân này được điều trị bằng cách cho dịch truyền hoặc thuốc (hoặc cả hai).
Lạnh run GA RA Bệnh nhân có thể run nếu bạn bị lạnh trong khi phẫu thuật. Bệnh nhân sẽ được chăm sóc để giữ ấm cả trong và sau khi phẫu thuật. Có thể sử dụng mền có hơi nóng. Tuy nhiên, hiện tượng run có thể xảy ra ngay cả khi bệnh nhân không lạnh, mà do ảnh hưởng của thuốc mê.
Nhức đầu GA RA Có nhiều nguyên nhân gây ra nhức đầu, bao gồm thuốc mê, phẫu thuật, mất nước và cảm giác lo âu. Phần đông hiện tượng nhức đầu sẽ bớt sau vài giờ và có thể được điều trị bằng thuốc giảm đau. Gây tê tủy sống hoặc ngoài màng cứng có thể gây ra đau đầu dữ dội sau đó (xem thông tin trên tờ rơi), nếu điều này xảy ra, điều dưỡng của bệnh nhân phải mời bác sĩ gây mê đến. Bệnh nhân có thể cần điều trị đặc biệt để chữa nhức đầu.
Nhức nhối, đau và đau lưng GA RA Trong khi phẫu thuật, bệnh nhân có thể nằm cùng một tư thế lâu dài trên bàn mổ cứng. Tư thế của bạn được chăm sóc rất kỹ, nhưng một vài người vẫn cảm thấy khó chịu sau đó.
Bầm tím và đau nhức GA RA Có thể xảy ra quanh điểm tiêm chích và truyền thuốc do tĩnh mạch mỏng bị vỡ, chuyển động của khớp gần đó, hoặc do nhiễm trùng. Hiện tượng này thường sẽ được ổn định mà không cần điều trị, nhưng nếu bệnh nhân vẫn khó chịu tại vùng đó, thì vị trí của đường truyền có thể được thay đổi.
Đau GA RA Thuốc có thể gây đau đớn hoặc khó chịu khi được tiêm chích vào.
Lẫn lộn hoặc mất trí nhớ GA Hiện tượng này thông thường xảy ra khi gây mê để phẫu thuật ở những người già mang tính tạm thời, nhưng đôi khi là thường xuyên.
Ngứa GA RA Đây là tác dụng phụ của thuốc giảm đau có chứa thuốc phiện (ví dụ như morphine), nhưng cũng có thể do dị ứng (ví dụ, do thuốc, do chất lỏng vô trùng, vết khâu hoặc băng). Ngứa có thể được điều trị bằng thuốc khác.
Viêm phổi GA Có khả năng xảy ra cho người hút thuốc, và có thể dẫn đến khó thở. Do đó rất quan trọng bỏ hút thuốc trước khi thực hiện gây mê càng lâu càng tốt.
Vấn đề về bàng quang GA RA Sau một vài loại phẫu thuật và gây mê vùng (đặc biệt gây tê tủy sống hoặc gây tê ngoài màng cứng), bệnh nhân nam có thể bị bí tiểu, và bệnh nhân nữ có thể bị són tiểu. Để ngăn ngừa những vấn đề này, bệnh nhân có thể được đặt ống thông tiểu lúc thích hợp.
Đau cơ GA Đôi khi xảy ra nếu bệnh nhân đã dùng thuốc có tên là Suxamethonium. Đây là một loại thuốc giãn cơ được cung cấp trong trường hợp mổ khẩn cấp khi dạ dày bệnh nhân còn đầy thức ăn.
Tác dụng phụ và biến chứng bất thường Khó thở GA RA Một vài loại thuốc giảm đau có thể gây thở chậm hoặc tình trạng buồn ngủ sau phẫu thuật. Nếu thuốc giãn cơ vẫn còn tác dụng (chưa được hoàn toàn hoá giải), các cơ thở có thể bị yếu. Những tác dụng này có thể được điều trị bằng những thuốc khác.
Hư tổn răng, môi hoặc lưỡi GA Môi và lưỡi bệnh nhân bị hư tổn nhẹ,đây là hư tổn thông thường. Hư tổn răng là bất thường, có thể xảy ra khi bác sĩ gây mê đặt ống thở vào đường hô hấp khi răng bệnh nhân bị yếu, miệng nhỏ, cổ cứng hay hàm nhỏ.
Các bệnh kèm theo GA RA Bác sĩ gây mê sẽ luôn luôn chắc chắn rằng bệnh nhân thích ứng nhất có thể trước phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đã bị một cơn đau tim hay đột qụy thì điều này có thể lại xảy ra – cũng như có thể xảy ra ngay cả khi không phẫu thuật. Những tình trạng khác như tiểu đường hoặc huyết áp cao cũng sẽ cần giám sát và điều trị.
Trạng thái thức tỉnh GA Trạng thái thức tỉnh là tỉnh trí lại trong một giai đoạn phẫu thuật có gây mê. Hiện tượng này xảy ra vì bệnh nhân đã không nhận được đủ liều lượng thuốc mê để làm bạn mất ý thức. Những máy giám sát được sử dụng trong khi phẫu thuật sẽ ghi lại liều lượng thuốc mê trong cơ thể của bệnh nhân và cơ thể bệnh nhân đang phản ứng như thế nào. Điều này sẽ giúp bác sĩ gây mê phán đoán xem bệnh nhân cần bao nhiêu thuốc mê để giữ tình trạng mê . Nếu bệnh nhân nghĩ là có thể bị thức tỉnh trong khi phẫu thuật, thì phải thông báo ngay khi có thể cho bác sĩ gây mê về điều này.Điều này hữu ích cho bác sĩ trong việc giúp bệnh nhân.
Dị ứng nghiêm trọng với thuốc GA RA Phản ứng dưới hình thức dị ứng sẽ được nhận thấy và điều trị nhanh chóng. Rất hiếm những phản ứng này dẫn đến tử vong, ngay cả với người khoẻ mạnh. Bác sĩ gây mê sẽ muốn biết về bất cứ trường hợp dị ứng nào của bạn hoặc của gia đình bạn.
Thương tổn thần kinh GA RA Thương tổn thần kinh (mất cảm giác hoặc tê liệt) có thể bị gây ra do kim tiêm khi gây mê vùng hoặc có thể do một dây thần kinh bị đè nén trong khi phẫu thuật. Điều này thay đổi theo loại gây mê, nhưng thường hiếm hoặc rất hiếm thấy. Phần đông thương tổn dây thần kinh là tạm thời nhưng trong một vài trường hợp là thường xuyên.
Tử vong GA RA Tử vong do gây mê rất hiếm. Có khoảng 5 trường hợp tử vong trong 1 triệu thủ thuật gây mê thực hiện ở Anh Quốc.
Hỏng thiết bị GA RA Thiết bị duy trì sự sống có thể bị hư bao gồm cả máy cung cấp khí gây mê hoặc máy giúp thở. Các màn hình cảnh báo ngay vấn đề và các bác sĩ gây mê có thể can thiệp xử trí.
Cập nhật thông tin chi tiết về Về Huyết Áp Tâm Trương trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!