Bạn đang xem bài viết Tê Tay Chân Uống Thuốc Gì Và Bài Thuốc Chữa Trị Tê Bì Chân Tay Tốt Nhất được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bị tê tay uống thuốc gì, đâu là bài thuốc chữa tốt nhất hiện nay là câu hỏi chúng tôi dành cho chúng tôi Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh), trong buổi tọa đàm cùng ông tại địa chỉ làm việc với mong muốn được giải đáp kiến thức này.Phóng viên: Xin chào bác sĩ Nghĩa! Xin ông cho biết đôi điều về tình trạng tê tay chân hiện nay?
Bác sĩ Nghĩa: Xin chào độc giả, tình trạng cánh tay hoặc chân bị tê là hiện tượng rất phổ biến, hầu hết mọi người đều có thể gặp phải tình trạng này một lần trong đời. Nhưng tuyệt đối không thể chủ quan nếu các triệu chứng tái phát nhiều lần. Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm.
PV: Vậy bác sĩ có thể cho biết những bệnh lý gây tê tay chân phổ biến hiện nay?
Bác sĩ Nghĩa: Thông thường tùy vào từng vị trí các khớp bị tê mà chúng ta xác định được mối liên hệ với các căn bệnh khác nhau.
Ví dụ như, tê ở tay bên trái có thể là do một số bệnh lý như: đau dây thần kinh liên sườn, giãn dây chằng cột sống ngang lưng, viêm sụn sườn, rối loạn khớp…
Tê tay bên phải sau đó có thể lan xuống chân phải, nhiều khả năng là mắc các bệnh: thoát vị đĩa đệm thắt lưng, viêm tụy, đau rễ thần kinh, viêm ruột thừa, gai cột sống lưng…
Đây chỉ là một trong số các yếu tố để chẩn đoán bệnh trong các trường hợp. Ngoài ra, chúng ta cần dựa trên các triệu chứng lâm sàng khác và kết quả xét nghiệm, chụp chiếu để làm rõ chính xác nguyên nhân gây ra hiện tượng này.
Tê tay chân uống thuốc gì thưa chuyên gia?
Bác sĩ Nghĩa: Đối với bệnh cơ xương khớp, các bác sĩ sẽ xác định rõ tình trạng của bệnh nhân để chỉ định các phương pháp điều trị bằng bảo tồn hay xâm lấn. Thông thường có đến hơn 90% bệnh nhân tới khám ở các bệnh viện lớn chuyên khoa như Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Viện 108 được bác sĩ chuyên gia chỉ định phương pháp điều trị bảo tồn. Lộ trình điều trị bảo tồn bao gồm: Uống thuốc, nghỉ ngơi, vật lý trị liệu, tập phục hồi chức năng,…
Trong các trường hợp bị tê chân tay khi ngủ, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau, giãn cơ như Paracetamol, codein, gabapentin (thuốc giảm đau thần kinh), ibuprofen (thuốc giảm đau kháng viêm),…
Nhưng về lâu dài không nên phụ thuộc vào các loại thuốc này vì những tác dụng phụ của chúng rất khó lường. Bệnh nhân có thể tham khảo các bài thuốc đông y lành tính, kết hợp chữa bệnh bằng xoa bóp, chườm nóng lạnh, bấm huyệt,… giúp giảm đau an toàn.
PV: Hiện nay trên thị trường có quá nhiều bài thuốc đông y khác nhau. Vậy dựa vào đâu để có thể chọn lựa bài thuốc trị tê chân tay tốt, hiệu quả ạ?
Bài thuốc chữa tê bì chân tay hiệu quả nhất
Bác sĩ Nghĩa: Bài thuốc tốt được đánh giá dựa trên các tiêu chí như Hiệu quả + An toàn + Uy tín. Dựa theo những chuẩn mực này, các chuyên gia xương khớp YHCT Tâm Minh Đường đã mất nhiều năm nghiên cứu ra bài thuốc An Cốt Nam.
An Cốt Nam được xem là bài thuốc tiên phong trong việc điều nhiều nhiều bệnh lý xương khớp và các triệu chứng của nó như tê bì ở chân tay,…
PV: Thưa bác sĩ có thể chia sẻ cụ thể hơn những ưu điểm của bài thuốc An Cốt Nam trong việc điều trị bệnh tê chân tay để độc giả có thể tham khảo?
Bác sĩ Nghĩa: An Cốt Nam dựa trên nguyên lý điều trị “Kiềng 3 chân” sử dụng thuốc uống, vật lý trị liệu, bài tập và cao dán . Đây được xem là bài thước Đông y hoàn chỉnh nhất tính đến thời điểm hiện tại trong việc điều trị các bệnh xương khớp.
Không chỉ vậy, An Cốt Nam còn được biết đến với quy trình bào chế chuyên biệt. Thuốc uống với các thành phần thảo dược tự nhiên như: Trư lũng thảo, bí kỳ nam, sâm ngọc linh, tang ký sinh,… sau khi được gia giảm theo TỶ LỆ VÀNG.
Chúng tôi vẫn luôn hướng đến hiệu quả điều trị của các bệnh nhân trên mọi miền tổ quốc. Bằng chứng là đã có hàng nghìn bệnh nhân giải thoát khỏi căn bệnh xương khớp với bài thuốc An Cốt Nam. Trong đó có rất nhiều các đối tượng khác nhau, từ người già, người trẻ, dân văn phòng, lao động,… và cả diễn viên MC nổi tiếng.
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437
Tê Chân Tay Là Bị Bệnh Gì? Nguyễn Nhân Và Cách Chữa Khỏi Tận Gốc
Tê tay chân là một trong những dạng bệnh xương khớp nhiều người mắc phải do các nguyên nhân khác nhau gây nên. Người bệnh bị tê tay chân thường xuyên có cảm giác đau nhức, tê cứng, tê bì, cảm giác như kim châm, kiến cắn thậm trí là rối loạn cảm giác ở vùng cánh tay, bàn tay, ngón tay hoặc dọc vùng chân, đùi, ngón chân, bàn chân… gây khó khăn trong việc vận động, đi lại.
Tình trạng tê tay chân, đặc biệt là tê tay chân do nguyên nhân bệnh lý nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra những ảnh hưởng dẫn đến tình trạng khó khăn trong sinh hoạt, làm việc cho người bệnh, thậm trí nếu do ảnh hưởng của những bệnh lý nguy hiểm còn có thể dẫn đến yếu, liệt tứ chi khiến người bệnh vĩnh viễn mất đi khả năng đi lại, vận động.
Những người già, lớn tuổi, xương khớp lão hóa theo thời gian là một trong những đối tượng có nguy cơ cao nhất gặp phải tình trạng tê tay chân. Ngoài ra, những người do ảnh hưởng của công việc như: những người làm nghề lái xe đường dài, những người phải làm việc trong văn phòng với máy tính quá lâu trong nhiều giờ liên tục, người thường xuyên phải lao động động chân tay với tính chất nặng, người bị chấn thương trong làm việc, luyện tập thể thao hay tai nạn giao thông…cũng là những đối tượng dễ bị tê tay chân.
Các nguyên nhân gây tê tay chân có thể chia làm 2 nhóm bao gồm tê tay chân do các nguyên nhân sinh lý, cơ học và nguyên nhân do tác động của các bệnh lý trong cơ thể. Cụ thể:
Nguyên nhân gây tê tay chân sinh lý Sai tư thế
Ngồi, đứng, nằm ngủ… sai tư thế trong thời gian lâu khiến một số dây thần kinh bị chèn ép, máu không thể lưu thông đến tay hoặc chân dẫn đến tình trạng tê tay chân.
Ảnh hưởng của công việc
Do ảnh hưởng của tính chất công việc, phải thực hiện lặp đi lặp lại những động tác gây tổn thương cho vùng tay, chân hoặc cột sống mà người bệnh có thể gặp phải các vấn đề về tê tay chân sinh lý.
Do chấn thương
Tình trạng tê tay chân còn có thể do những tác động từ bên ngoài như ngã, chấn thương, tai nạn giao thông có thể ảnh hưởng đến hệ thống xương cột sống cũng như hệ thống dây thần kinh điều khiển hoạt động của tay chân.
Ảnh hưởng của thời tiết
Những người có sức khỏe yếu, đặc biệt là những người cao tuổi thường gặp tình trạng tê tay chân khi thay đổi thời tiết, sở dĩ có tình trạng này là do khi thời tiết thay đổi có thể ảnh hưởng đến việc lưu thông khí huyết.
Tác dụng phụ của thuốc Tây
Một số loại thuốc Tây người bệnh sử dụng để điều trị các loại bệnh khác có chứa những thành phần gây tác dụng phụ với hệ thần kinh kéo theo tình trạng tê tay chân.
Thiếu chất dinh dưỡng
Những chất dinh dưỡng như: vitamin B1, B12, acid folic, canxi hay kali, kẽm là những nguyên tố rất cần thiết cho xương, hệ thần kinh và máu… nếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ những dưỡng chất này có thể dẫn đến tình trạng tê tay chân và nhiều biểu hiện nguy hiểm khác.
Các bệnh lý xương khớp
Các bệnh lý xương khớp như viêm xương khớp, thoái hóa cột sống, phình lồi đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm…có thể gây ra những tổn thương của xương khớp hoặc chèn ép lên các rễ thần kinh điều khiển hoạt động của tay chân, cản trở sự lưu thông của khí huyết dẫn đến tình trạng tê tay chân, khiến tay chân khó vận động, đi lại. Đây cũng là những bệnh chủ yếu và thường gặp nhất gây ra tình trạng tê tay chân.
Các bệnh lý về thần kinh
Các dây thần kinh chính là nơi truyền tín hiệu từ não điều khiển hoạt động của tay chân, chính vì vậy khi các rễ thần kinh bị viêm, tổn thương hoặc chèn ép do các bệnh lý thần kinh hoặc các bệnh lý khác dây thần kinh bị chèn ép dẫn tới tê tay chân cũng có thể là nguyên nhân gây tê tay chân. Nguy hiểm hơn, tình trạng tê tay chân hoàn toàn có thể là biểu hiện của việc có khối u chèn ép vào não bộ.
Cơ thể bị nhiễm độc
Làm việc và sống trong môi trường độc hại, sử dụng thực phẩm bẩn, thực phẩm có hại cho cơ thể khiến cơ thể bị nhiễm độc, nhiễm phong, hàn, lao, nhiễm hóa chất như chì, thủy ngân,… không chỉ là nguyên nhân gây ra những bệnh lý nguy hiểm như ngộ độc, ung thư mà còn dẫn đến tình trạng tê tay chân.
Các bệnh rối loạn chuyển hóa
Tiểu đường, mỡ máu, xơ vừa động mạch…và các bệnh lý rối loạn chuyển hóa khác có thể là nguyên nhân gây tê tay chân vì những bệnh lý làm rối loạn khả năng lưu thông, hạn chế oxy và chất dinh dưỡng có trong máu để nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể.
– Khi mới khởi phát, tình trạng tê tay chân thường rất nhẹ, người bệnh cũng đôi khi mới nhận thấy tình trạng của bệnh. Lúc này bệnh nhân mới chỉ gặp các tình trạng như: các đầu ngón tay, ngón chân bị tê nhẹ, châm chích, rần rần như bị kiến bò, đôi khi chuột rút cũng xảy ra.
– Tuy nhiên càng về sau, tình trạng tê tay chân sẽ càng ngày càng tăng không chỉ cả về cường độ mà còn về cả mức độ, các ngón tay, ngón chân tê cứng nhiều hơn dẫn đến khó cử động cầm nắm, hoặc giữ thăng bằng cơ thể. Cảm giác tê, châm chích nặng hơn, chuột rút diễn ra thường xuyên hơn.
– Tê tay có thể bắt đầu từ ngòn tay, ngón chân lan rộng ra những khu vực khác như bàn chân, cổ chân, cẳng chân, hông, mông đùi ở chân và ngón tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay ở tay.
– Tình trạng đau tê ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh, người bệnh thường xuyên phải tỉnh dậy khi đang ngủ vào ban đêm vì tê tay, tê chân hoặc chuột rút.
– Khi bệnh tiến triển nặng do tác động của các bệnh lý nguy hiểm, người bệnh hoàn toàn có thể gặp phải tình trạng nguy hiểm hơn như rối loạn tiểu tiện, tiểu tiện mất kiểm soát, rối loạn khả năng vận động, teo cơ, liệt….
– Tùy theo nguyên nhân gây bệnh do các bệnh lý khác nhau, đi liền với tình trạng tê tay, người bệnh còn có thể gặp phải những tình trạng khác như: đau vai gáy, đau lưng…khi bị các bệnh lý về xương khớp; thiếu máu, choáng váng, chóng mặt…khi bị các bệnh lý thần kinh; giảm cân không rõ lý do, nhìn mờ, khát nước, nhanh đói…nếu bị tiểu đường…
Do đó để xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh để điều trị kịp thời, người bệnh nên đi thăm khám để phát hiện và có liệu trình điều trị phù hợp.
Biến chứng của tình trạng Tê tay chân
Nhiều người thường có xu hướng coi thường, xem nhẹ, thậm trí là bỏ qua việc điều trị tê tay chân, mà không biết rằng hành động này có thể dẫn đến những biến chứng rất nặng nề cho sức khỏe cũng như cuộc sống của người bệnh.
– Tê tay chân gây đau nhức, tê buốt khiến người bệnh mất ăn, mất ngủ, sức khỏe suy giảm
– Tê tay chân ảnh hưởng đến chức năng vận động, đi lại gây khó khăn cho sinh hoạt, cuộc sống và làm việc của bệnh nhân.
– Tê tay chân nếu không được điều trị kịp thời còn có thể dẫn đến những biến chứng nặng nề như: đại tiểu tiện không tự chủ, teo cơ, liệt chi…
– Tê tay chân do các khối u, ung thư chèn ép vào hệ thống dây thần kinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời còn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
Phòng ngừa tình trạng Tê tay chân
– Để phòng ngừa tình trạng tê tay nói riêng và các bệnh lý nguy hiểm khác nói chung, người bệnh nên tự xây dựng cho mình những thói quen sinh hoạt, ăn uống, tập luyện khoa học, lành mạnh. Cụ thể:
– Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều thực phẩm lành mạnh, chứa nhiều chất dinh dưỡng, vi chất tốt cho cơ thể, hệ xương khớp, hệ thần kinh, máu…
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch luyện tập các bài tập thể dục thể thao hàng ngày, phù hợp với sức khỏe để nâng cao sức khỏe, đồng thời giúp hệ thống xương khớp được vận động, máu huyết được lưu thông ổn định…
– Chú ý phân bổ thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh ngồi lâu một vị trí, tránh làm việc trong nhiều giờ liền hoặc quá stress vì công việc. Luôn nhớ nghỉ ngơi, đi lại khoảng 5-10 phút sau khi làm việc liên tục trong 1 – 2 giờ.
– Hạn chế những thực phẩm, đồ uống, chất kích thích có hại cho cơ thể như rượu bia, thuốc lá, đồ ăn nhanh, đồ ăn chiên rán…vì những loại thực phẩm này không chỉ có những hoạt chất gây hại cho cơ thể mà còn lấy đi những chất dinh dưỡng cho xương khớp, hệ thần kinh và máu, làm cho tình trạng tê tay chân ngày càng nghiêm trọng hơn.
– Luôn giữ cân nặng ở mức cân bằng, tránh tăng cân vì cân nặng quá nặng có thể tạo áp lực nên cột sống, khiến cột sống dễ bị tổn thương dẫn đến thoát hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm…chèn ép lên rễ thần kinh gây tê tay chân.
Do đó khi điều trị bằng Tây y, người bệnh sẽ thấy nhanh có hiệu quả, tuy nhiên lại rất dễ tái phát bệnh trở lại, đồng thời việc điều trị bằng Tây y còn ẩn chứa rất nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể như: gan, thận, dạ dày….
Bệnh nhân tê tay chân khi điều trị bằng phương pháp Tây y cũng cần lưu ý sử dụng thuốc theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý sử dụng để tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe.
Những bài thuốc dân gian được lưu truyền qua nhiều đời luôn là sự lựa chọn của nhiều người khi điều trị tê tay chân do ưu điểm an toàn, lành tính, rẻ tiền. Tuy nhiên phương pháp này tồn tại nhược điểm rằng phải điều trị trong liên tục trong thời gian dài mới có thể phát huy tác dụng.
Tác dụng của những phương pháp này cũng mới chỉ dừng lại ở việc giảm đau tạm thời chứ không có tác dụng điều trị bệnh tê tay chân. Một số phương pháp dân gian được sử dụng để điều trị bệnh tê tay chân bao gồm:
Trinh nữ hay còn gọi còn gọi là cây mắc cỡ, là vị thuốc dân gian có tính hàn, vị ngọt thường được sử dụng để chữa các bệnh tê tay, tê chân, đau khớp….
Để sử dụng cây Trinh nữ để trị tê tay chân, thông thường người bệnh sẽ sử dụng trong khoảng 20 – 30g rễ cây trinh nữ thái mỏng, ngâm với rượu, sau đó phơi khô. Khi sử dụng lấy rễ Trinh nữ đã phơi khô ra sắc lấy nước uống.
Bài thuốc từ cây ngải cứu
Các bài thuốc dân gian thường sử dụng lá Ngải cứu điều trị tê tay chân bằng phương pháp uống hoặc đắp để điều hòa khí huyết và giảm tê tay chân nhờ tính chất cay nóng và ấm của loại lá này.
Để uống, người bệnh sử dụng lá ngải cứu phơi khô sắc lấy nước uống hoặc để chườm, người bệnh xao nóng ngải cứu với muối, sau đó cho vào miếng vài và chườm lên chỗ đau, tê.
Gừng là loại gia vị quen thuộc, đồng thời cũng là vị thuốc dân gian giúp điều trị bệnh tê tay chân do Gừng có tính hàn, vị cay nên giúp điều hòa khí huyết và giảm triệu chứng tê tay chân.
Để lấy Gừng để điều trị tê tay, chủ yếu là người bệnh sử dụng phương pháp ngâm tay chân vào hỗn hợp của gừng, muối và nước ấm. Ngâm tay chân với hỗn hợp này 30 phút mỗi ngày sẽ giúp người bệnh giảm tình trạng tê tay, giúp ngủ ngon hơn, thoải mái hơn.
Chấm dứt tình trạng tê tay với thuốc Đông y gia truyền Trị Cốt Tán
Nếu như phương pháp Tây y và phương pháp dân gian đều tồn tại những ưu điểm và hạn chế nhất định trong điều trị tê tay chân thì phương pháp Đông y được coi là phương pháp tối ưu nhất vừa an toàn, vừa hiệu quả, lại có tác dụng điều trị tận gốc những nguyên nhân gây bệnh tê tay chân.
Theo chủ trị của Đông y, bệnh tê tay chân xảy ra là do cơ thể bị yếu, bị khí lạnh xâm nhập, đi vào gân cơ, xương khớp gây ảnh hưởng đến sự lưu thông khí huyết dẫn đến tình trạng tê nhức chân tay. Đông y cũng xác định, tê tay chân còn do các bệnh lý cột sống, đau lưng như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm đi theo các kinh lạc mà ảnh hưởng đến hoạt động của tứ chi gây tê tay chân.
Do vậy để điều trị bệnh tê tay chân, điều quan trọng phải giải tỏa khí hàn, khai thông kinh lạc, khai thông khí huyết, phục hồi xương khớp, cột sống mới có thể giải quyết dứt điểm bệnh lý tê tay chân.
Lĩnh hội trọn vẹn, đầy đủ các nguyên lý từ Đông y cùng kinh nghiệm Đông y gia truyền hơn 5 đời và sự nghiên cứu ứng dụng giữa Đông y truyền thống và Đông y hiện đại của Lương y Nguyễn Công Sáu, bài thuốc Trị Cốt Tán đã ra đời.
Trị cốt Tán là bài thuốc Đông y tổng hòa của các vị thuốc Đông y quý như Linh Chi, Tam Thất, Ba Kích, Khương Phụ….không chỉ giúp điều trị tận gốc các vấn đề về xương khớp như Thoái hóa cột sống, Phình đĩa đệm, Xẹp đĩa đệm, Thoát vị đĩa đệm…mà còn giúp khai thông kinh lạc, tăng cường sự vận động của khí huyết, bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, ngăn ngừa việc đĩa đệm chèn ép lên rễ thân kinh gây ra hiện tượng tê tay, tê chân.
Đã đến lúc bạn cần quan tâm hơn đến các biểu hiện tê bì chân tay. Hãy gọi ngay tới hotline 0962522111 để hiểu tường tận tình trạng bệnh và nguyên nhân bạn đang mắc phải.
Bệnh Tay Chân Miệng Ở Trẻ Em
03-03-2019
Bệnh tay chân miệng là một nhiễm trùng do vi rút xảy ra ở trẻ nhỏ. Bệnh thường tự khỏi và không đe dọa nhiều đến sức khỏe của trẻ, tuy nhiên bệnh cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, đến các nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát.
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm, bệnh lây truyền từ người sang người, bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não – màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Các trường hợp biến chứng nặng thường do EV71. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, đến các nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát.
Biểu hiện của bệnh tay chân miệng ở trẻ em qua các giai đoạn như:
Giai đoạn ủ bệnh: khoảng 3-7 ngày.Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chứng điển hình của bệnh:
Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt.
Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi loét hay bội nhiễm.
Sốt nhẹ.
Nôn.
Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng. Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh.
Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng.
Các thể lâm sàng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em:
Bệnh diễn tiến rất nhanh có các biến chứng nặng như suy tuần hoàn, suy hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vong trong vòng 24-48 giờ.Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển hình như trên.Thể không điển hình: Dấu hiệu phát ban không rõ ràng hoặc chỉ có loét miệng hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban và loét miệng.
Xét nghiệm: Tùy thuộc vào mức độ nặng của bệnh, trẻ sẽ được thực hiện các xét nghiệm tương ứng như: Công thức máu, CRP, đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi, khí máu troponin I, siêu âm tim, dịch não tủy…Xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định: (nếu có điều kiện) từ độ 2b trở lên hoặc cần chẩn đoán phân biệt: Lấy bệnh phẩm hầu họng, phỏng nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực hiện xét nghiệm RT-PCR hoặc phân lập vi rút chẩn đoán xác định nguyên nhân.Chụp cộng hưởng từ não: Chỉ thực hiện khi có điều kiện và khi cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý ngoại thần kinh.Chẩn đoán ca lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học.
Yếu tố dịch tễ: Căn cứ vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh trong cùng một thời gian, trẻ có tiếp xúc trẻ bị bệnh tay chân miệng trước đó.
Lâm sàng: Phỏng nước điển hình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, kèm sốt hoặc không.
Chẩn đoán xác định: Xét nghiệm RT-PCR hoặc phân lập có vi rút gây bệnh.
Tuy nhiên cần phân biệt với một số bệnh có những biểu hiện tương tự bệnh tay chân miệng như:
Viêm loét miệng (áp-tơ): Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát.
Các bệnh có phát ban da: sốt phát ban, dị ứng, viêm da mủ, thủy đậu, nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu, sốt xuất huyết Dengue.
Viêm não-màng não: do vi khuẩn hay vi rút
Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm:
Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não.
Rung giật cơ, giật mình chới với: từng cơn ngắn 1-2 giây, chủ yếu ở tay và chân, dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay khi cho trẻ nằm ngửa.
Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược.
Rung giật nhãn cầu.
Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp).
Liệt dây thần kinh sọ não.
Co giật, hôn mê là dấu hiệu nặng, thường đi kèm với suy hô hấp, tuần hoàn.
Tăng trương lực cơ (biểu hiện duỗi cứng mất não, gồng cứng mất vỏ)
Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch.
Phân độ bệnh: Tùy theo biểu hiện bệnh và các biến chứng bệnh tay chân miệng được phân ra các mức độ: độ 1, độ 2a, độ 2b nhóm 1, độ 2b nhóm 2, độ 3 và độ 4.
Điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ. Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở đối với bệnh tay chân miệng phân độ 1. Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ. Cần tái khám ngay khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như:
Sốt cao ≥ 390C.
Thở nhanh, khó thở.
Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều.
Đi loạng choạng.
Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.
Co giật, hôn mê.
Điều trị nội trú tại bệnh viện từ độ 2a trở lên.
Phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ em
Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
BS-CK2 Phạm Nguyễn Yến Trang Phó khoa Nhi Bệnh viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Cửu Long
Bán Hàng Chính Hãng Thuốc Nam Xoa Bóp Dân Tộc Dao, Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp, Tê Buốt Chân Tay, Bầm Tím Do Ngã
(Daututre.Net là website giới thiệu sản phẩm – không trực tiếp bán hàng. Một số nhỏ mặt hàng đơn vị phân phối mới thay đổi giá nên chưa thể có ngay được giá chuẩn.Để Đặt Hàng trực tiếp với Nhà Cung Cấp Sản Phẩm xin vui lòng chọn NÚT BÊN TRÊN bạn sẽ được giảm -24% so với giá thị trường cũng đồng nghĩa là bạn sẽ Tiết Kiệm được 61.000₫ khi mua hàng Online hôm nay.
XEM GIÁ HÀNG CHÍNH HÃNG Thuốc Nam Xoa Bóp Dân Tộc Dao, Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp, Tê Buốt Chân Tay,… TRÊN TOP 8 WEBSITE BÁN HÀNG ONLINE UY TÍN HÀNG ĐẦU VIỆT NAM
TÌM KIẾM NƠI BÁN HÀNG CHÍNH HÃNG Thuốc Nam Xoa Bóp Dân Tộc Dao, Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp, Tê Buốt Chân Tay,… TRÊN CÁC TRANG TÌM KIẾM:
💥 Những điều cần chú ý trước khi mua HÀNG CHÍNH HÃNG Thuốc Nam Xoa Bóp Dân Tộc Dao, Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp, Tê Buốt Chân Tay,…
☞ Thông tin nơi bán
☞ Nơi nào bán với giá rẻ nhất? Rẻ hơn bao nhiêu?
☞ Mua ở đâu uy tín, chất lượng, chính hãng, an toàn, bảo hành tốt?
☞ Khách hàng phản hồi & Đánh giá về sản phẩm như nào?
☞ Clip quy trình đổi trả hàng
☞ Video HÀNG CHÍNH HÃNG Thuốc Nam Xoa Bóp Dân Tộc Dao, Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp, Tê Buốt Chân Tay,…
☞ Hình ảnh
?HÀNG CHÍNH HÃNG Thuốc Nam Xoa Bóp Dân Tộc Dao, Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp, Tê Buốt Chân Tay, Bầm Tím Do Ngã – Tặng Bàn Chải Hàn Quốc Cao Cấp?
? Giá Khuyến Mại: 189.000đ ? Thương hiệu: OEM ? Nhà phân phối sản phẩm Chăm Sóc Sức Khỏe An Toàn VIệt Nam lazada đưa ra giá sản phẩm là 189.000đ. Gian hàng Chăm Sóc Sức Khỏe An Toàn VIệt Nam được đánh giá uy tín ✓ chất lượng ✓ Giao hàng nhanh ✓ giá rẻ trên lazada✓ Nhà cung cấp Chăm Sóc Sức Khỏe An Toàn VIệt Nam đang giảm giá cực sốc tại lazada cam kết ✓ Chính hãng ✓ Ship toàn quốc ✓ Bạn có thể yên tâm Đặt Hàng online ? Sku: MzAwODc1NDM4
#Chăm Sóc Sức Khỏe An Toàn VIệt Nam #OEM #lazada #ZimKen #Daututre.net
Cập nhật thông tin chi tiết về Tê Tay Chân Uống Thuốc Gì Và Bài Thuốc Chữa Trị Tê Bì Chân Tay Tốt Nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!