Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Của Thuốc Thú Y Tylosin được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông tin của thuốc thú y tylosin
Tylosin là một loại kháng sinh thuộc nhóm macrolid
Mỗi ml dung dịch chứa
Tylosin tartrate……………..200 mg
Tác dụng của thuốc thú y tylosin
Chống lại các vi khuẩn Gram (+), xoắn khuẩn (bao gồm Leptospira)
Actinomyces, Mycoplasma (PPLO), Haemophilus pertusis, Moraxella bovis và vài vi khuẩn Gram (-).
Sau khi tiêm, nồng độ Tylosin trong máu đạt mức tối đa trong vòng 2 giờ .
Chỉ định và chống chỉ định đối với việc sử dụng thuốc thú y tylosin
Những trường hợp được chỉ định:
Điều trị các nhiễm trùng trên đường hô hấp ở trâu, bò, cừu và heo (sốt do vận chuyển, viêm phổi do tụ huyết trùng kết hợp với viêm màng phổi bởi Actinomyces)
Viêm hoại tử da chân, viêm tử cung do Actinomyces pyogenes.
Heo: Viêm phổi, Hồng lỵ, Dấu son, viêm khớp do Mycoplasma hyosynoviae, viêm ruột tiêu chảy,…
Hướng dẫn sử dụng thuốc thú y tylosin
Tiêm bắp hay tiêm dưới da.
Heo : 0,5 – 0,75ml/ 10kg thể trọng, trong 3 ngày.
Trâu, bò : 0,5 – 1ml/ 10kg thể trọng mỗi ngày, trong 3 – 5 ngày
Chó, mèo : 0,5 – 2ml/ 10kg thể trọng mỗi ngày, trong 3 – 5 ngày.
Bê, nghé, dê, cừu : 1,5 – 2ml/ 50kg thể trọng mỗi ngày, trong 3 ngày.
Thời gian để thuốc thú y tylosin
Cách thức bảo quản thuốc thú y tylosin
Nơi khô ráo, mát.
*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên tacdungcuathuoc.com
Công Ty Thuốc Thú Y Năm Thái
CHUYÊN DÙNG CHO QUY MÔ CHĂN NUÔI TRANG TRẠI
150.000 VNĐ
CÔNG TY TNHH THUỐC THÚ Y NĂM THÁI
Địa chỉ : Lô 3 – CN 6 – Cụm Công Nghiệp Ngọc Hồi – Huyện Thanh Trì – Hà Nội
Thông tin chi tiết
THÀNH PHẦN
Trong gói 1000g bột thuốc chứa Sorbitol : 450g DL- Methionin : 10g L- Lysin HCL : 2000mg
Vitamin B12 : 10mg Glucose và Tá dược vừa đủ : 1000g
CÔNG DỤNG
+ Điều trị hội chứng gan nhiễm mỡ, gan bị thoái hóa sưng phì đại, mềm nhũn, biến màu,… do bị các bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh Marek, Lơ -cô, viêm gan ruột thừa truyền nhiễm (bệnh đầu đen), ký sinh trùng máu do leucocytozoon, bệnh sốt rét, hội chứng gan thận ở gà
+ Nâng cao sức khỏe vật nuôi khi thay đổi thời tiết, chuyển chuồng
+ Giải độc vật nuôi khi trúng độc từ thức ăn bị nấm mốc, sinh độc tố , khi bảo quản không tốt và trúng độc từ môi trường, đặc biệt do dùng nhiều kháng sinh, độc tố từ thuốc trừ sâu, trừ cỏ
+ Điều trị táo bón, khó tiêu, phân sống, chướng bụng đầy hơi ở lợn và gia súc
+ Kích thích thèm ăn, tăng khả năng hấp thu thức ăn, khô phân giảm mùi hôi./
+ Dùng hỗ trợ điều trị các bệnh táo bón có và không có màng nhầy như bệnh nghệ, dịch tả khô, rối loạn tiêu hóa, bệnh kiết lỵ, đau bụng, ỉa khó
CÁCH DÙNG
pha với nước uống hoặc trộn với thức ăn..
LIỀU DÙNG
+ Gia cầm, thủy cầm : 1g/2 lít nước. Uống liên tục trong 7-10 ngày hoặc trộn thức ăn: 100g/1000kg thể trọng/ ngày × 7 ngày
+ Gia súc : 2g/ 1 lít nước. Uống liên tục trong 7-10 ngày hoặc trộn thức ăn: 100g/2000kg thể trọng/ ngày × 7 – 10 ngày
BẢO QUẢN
Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng.
THỜI GIAN HẠN CHẾ GIẾT MỔ: Không cần
CÁC QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Gói 100g, 1000g
SĐK: NT-116
Đôi Điều Về Phối Hợp Kháng Sinh Trong Thú Y
Việc phối hợp kháng sinh nhằm 3 mục đích:
Tăng khả năng diệt khuẩn.
Điều trị trường hợp nhiễm nhiều loại vi khuẩn.
Giảm khả năng xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng.
Tuy nhiên, kháng sinh có nhiều nhóm, nhiều loại nên việc nhớ để phối hợp đúng là điều không dễ dàng (kể cả bác sĩ y khoa). Thực tế trong công tác điều trị, người ta “gom” kháng sinh làm 2 nhóm lớn:
Nhóm A:
Beta-lactam: Penicillin, Ampicillin, Amoxcillin, Cephalosporin, Cephalexin, Cephalothin, Cephalor…
Aminosid: Streptomycin, Gentamycin, Neomycin, Kanamycin, Apramycin, Spectinomycin…
Nhóm B:
Phenicol: Chloramphenicol (đã cấm sử dụng), Thiamphenicol, Florphenicol
Cyclin: Tetracyclin, Oxytetracyclin (OTC), Chlortetracyclin (CTC), Doxycycline
Macrolid: Erythromycin, Spiramycin, Oleandomycin, Tylosin, Tiamulin
A+A (phối hợp 2 kháng sinh cùng trong nhóm A): tác dụng hiệp đồng (tăng tác dụng); Ví dụ điển hình: Peni + Strep
B+B (phối hợp 2 kháng sinh cùng trong nhóm B): không hiệp đồng, không đối kháng, chỉ tác dụng đơn thuần (“việc ai nấy làm”)
A+B (phối hợp 1 kháng sinh nhóm A & 1 kháng sinh nhóm B): tác dụng đối kháng (mất tác dụng)
Dung môi hòa tan, tá dược… là những yếu tố không kém phần quan trọng nên khuyến cáo đối với người chưa có kinh nghiệm là nên sử dụng kháng sinh, sulfamid đã được các nhà sản xuất phối hợp sẵn. Ví dụ: Shotapen LA – Virbac (Peni + Strep), Codexin – Bio (Ampi + Colistin), Septryl 240 – Minh Dũng (Sulfamethoxypyridazin + Trimethoprim), Genta-Tylo, Linco-Spec, Amox-Genta, Ampi-Kana, Tylo-Spec, DOC (OTC + Colistin + Dexa), Sone (CTC + Thiam + Dexa)…
Vì phối hợp kháng sinh có nghĩa số kháng sinh dùng nhiều hơn đưa đến giá cả điều trị tăng cao và nhất là tỷ lệ bị tác dụng phụ do thuốc nhiều hơn nên sự phối hợp đòi hỏi thận trọng và cân nhắc tối đa. Cần khu trú một số trường hợp cần phối hợp kháng sinh, có thể kể như sau: Hai kháng sinh phối hợp nên cùng loại tác dụng, hoặc cùng có tác dụng
Khi bị nhiễm nhiều loại vi khuẩn (như bị áp-xe não có khi phải phối hợp 3 loại kháng sinh thuộc loại đặc biệt: vancomycin + cefotaxim + metronidazol).
Sốc nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn nặng chờ kết quả xét nghiệm (thường phối hợp beta-lactam + aminosid).
Nhiễm khuẩn giảm bạch cầu hoặc bị suy giảm miễn dịch (có khi phải phối hợp tobramycin + ticarcillin).
Viêm màng trong tim (penicillin + aminosid hoặc đối phó với đề kháng: vancomycin + aminosid).
Lao, brucellose (điều trị lao thường phải phối hợp 3 kháng sinh).
Nhiễm loại vi khuẩn đặc biệt: pseudomonas aeruginosa, enterobacter, serratia, citrobacter, listeria, enterococcus do các loại vi khuẩn này rất dễ đột biến tạo chủng đề kháng (như trị P.acruginosa có khi dùng: ceftazidim + amikacin).
Khi dùng loại kháng sinh cần phải phối hợp với kháng sinh khác vì nếu dùng một mình kháng sinh này rất dễ bị đề kháng (rifampicin, acid fusidic, fosfomycin).
hãm khuẩn hoặc cùng có tác dụng diệt khuẩn.Diệt khuẩn (bactericidal) là đặc tính của kháng sinh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Ta chỉ dùng kháng sinh hãm khuẩn trong trường hợp cơ thể còn sức, vì thuốc chỉ làm vi khuẩn ngưng phát triển, yếu đi và hệ thống đề kháng của cơ thể sẽ làm nhiệm vụ tiêu diệt chúng. Nếu bị nhiễm khuẩn nặng, cơ thể bị suy yếu, bắt buộc phải dùng kháng sinh diệt khuẩn. Không phối hợp kháng sinh hãm khuẩn và kháng sinh diệt khuẩn vì sẽ đưa đến hiệu ứng đối kháng. Hãm khuẩn (còn được gọi kìm khuẩn, tĩnh khuẩn, trụ khuẩn hay “ngưng trùng”, bacteriostatic) là đặc tính của loại kháng sinh chỉ ức chế sự phát triển của vi khuẩn chứ không tiêu diệt.
Phát hiện bệnh kịp thời (sớm);
Chẩn đoán chính xác (đúng bệnh);
Sử dụng kháng sinh đúng nguyên tắc (lựa chọn kháng sinh phù hợp mầm bệnh, dùng đúng liều lượng & liệu trình); trợ sức, trợ lực, chăm sóc tốt.
Đề Xuất Cấm Nhập Khẩu Thuốc An Thần Thú Y Trong 2 Năm
Theo báo Lao động, ngay sau khi phát hiện ra các vụ hàng nghìn con lợn bị tiêm thuốc an thần trước khi giết mổ bán ra thị trường, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đã ra văn bản gửi Chủ tịch UBND các tỉnh yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp tiêm thuốc an thần cho lợn trước khi giết mổ, tiêu thụ.
Đồng thời, chỉ định 2 phòng thí nghiệm của Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y Trung ương 2 và của Chi cục Thú y chúng tôi trong đó, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y Trung ương 2 chịu trách nhiệm xác định hàm lượng thuốc an thần trong thịt lợn. Bộ NN&PTNT cũng đang đề xuất Vụ KHCN phối hợp với các viện nghiên cứu tìm “ngưỡng phát hiện” và “ngưỡng an toàn” thì ngưỡng nào sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Các chi cục thú y tăng cường kiểm tra, kiểm soát giết mổ và phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra việc tiêm thuốc an thần vào lợn. Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) đã yêu cầu 7 doanh nghiệp nhập khẩu thuốc an thần thú y và 3 cơ sở sản xuất thuốc an thần thú y phải tuân thủ quy định mới: Các cơ sở sản xuất thuốc thú y để nhập khẩu thì tiếp tục thực hiện sản xuất theo các hợp đồng đã ký, nhưng phải chịu kiểm soát chặt chẽ trong việc cung ứng và sử dụng của cơ quan chức năng.
Còn các doanh nghiệp nhập khẩu thuốc an thần thú y để sử dụng theo nhu cầu trong nước, Cục Thú y đề xuất tạm thời rút giấy phép trong vòng 2 năm để lập lại trật tự và kiểm soát việc sử dụng thuốc an thần thú y trong lĩnh vực thú y.
“Về góc độ ATTP, Bộ NN&PTNT đề nghị Bộ Y tế sớm quy định về “ngưỡng” tồn thuốc an thần trong thịt, nhưng đối với hoạt chất Acepromazine lại chưa có quy định về ngưỡng cho phép. Hiện nay cần có đề tài nghiên cứu. Bộ NNPTNT rất mong cùng phối hợp với Bộ Y tế để ban hành quy định về vấn đề này” – ông Phạm Tiến Dũng nhấn mạnh.
Các thương lái thường tiêm thuốc an thần cho heo nhằm để heo bớt “quậy”, bởi heo bị sử dụng chất cấm trong chăn nuôi sẽ vùng vẫy rất dữ khi được đưa vào giết mổ, ngoài ra còn giúp thịt đẹp nhờ giãn mạch sau khi tiêm thuốc. Chất an thần tồn dư trong thịt lợn không gây chết người ngay nhưng gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhất định.
Theo báo Tuổi trẻ, TS Lê Thanh Hiền – Trưởng bộ môn Bệnh truyền nhiễm và thú y cộng đồng (ĐH Nông lâm TP.HCM), người sử dụng sản phẩm có chứa tồn dư thuốc an thần có thể dẫn tới các triệu chứng hạ huyết áp, lừ đừ, không tập trung, tăng cân, khô miệng, táo bón, dị ứng, buồn ngủ, trầm cảm kéo dài, giảm khả năng điều hòa thân nhiệt…
Nếu trong trường hợp có tương tác với thuốc khác có thể làm tình trạng lâm sàng phức tạp hơn. Đặc biệt, triệu chứng này sẽ trầm trọng hơn đối với trẻ em, người già và những người có tiền sử về bệnh tim mạch, gan, thận.
Chính vì vậy, để chấn chỉnh tình trạng sử dụng thuốc an thần trong giết mổ thời gian tới, Sở NN&PTNT chúng tôi đã kiến nghị Bộ NN&PTNT quy định hàm lượng tồn dư tối thiểu hoặc không được có trong thịt và phương pháp phát hiện chất an thần.
Bộ NN&PTNT cũng đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, điều chỉnh Nghị định 90 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thú y theo hướng tăng mức xử phạt vi phạm hành chính, bổ sung hình thức buộc xử lý tiêu hủy đối với hành vi sử dụng thuốc an thần tiêm cho lợn. Trong thời gian chờ bổ sung điều chỉnh quy định, đề nghị cho phép cơ quan chức năng được xử lý tiêu hủy đối với các trường hợp xét nghiệm phát hiện tồn dư Acepromazine trong nước tiểu và thịt.
Minh Hạnh (t/h)
Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Của Thuốc Thú Y Tylosin trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!