Xu Hướng 3/2023 # Sốt Đau Đầu Là Bệnh Gì? Cách Chữa Sốt Nhức Đầu Trẻ Em Và Người Lớn. # Top 9 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sốt Đau Đầu Là Bệnh Gì? Cách Chữa Sốt Nhức Đầu Trẻ Em Và Người Lớn. # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Sốt Đau Đầu Là Bệnh Gì? Cách Chữa Sốt Nhức Đầu Trẻ Em Và Người Lớn. được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sốt đau đầu liên tục và kéo dài có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, bạn không nên chủ quan, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh khi tình trạng sốt đau đầu gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.

– Viêm họng sốt nhức đầu: Ho sốt đau đầu là bệnh gì? Viêm họng là hiện tượng rất bình thường xảy ra do cơ thể phản ứng lại với các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm…

Khi trẻ bị viêm họng sẽ gây ra một số các triệu chứng phổ biến như: , đau họng sốt nhức đầuho sốt đau đầu, trẻ nóng sốt đau đầu chán ăn, quấy khóc, ho có đờm hoặc ho khan…

– Sốt virus: Trẻ bị sốt virus sẽ xuất hiện triệu chứng sốt đau đầu nhức mỏi toàn thân, sốt nhức đầu sổ mũi đau họng, ngoài ra còn có các biểu hiện khác như hắt hơi, họng đỏ, nổi hạch…

Viêm màng não thường xảy ra ở trẻ em nhưng cũng có thể gặp ở người lớn, gây sốt đau đầu dữ dội, sốt cao uống thuốc không giảm, cổ cứng, nôn, sợ ánh sáng.

– Nhiễm trùng tai: ? Sốt đau đầu mệt mỏi là bệnh gìTrẻ em sốt đau đầu có thể là vì bị nhiễm trùng tai do nhiễm virus hoặc vi khuẩn, bệnh xảy ra phổ biến ở trẻ em nhiều hơn người lớn.

– Vắc xin: Sốt đau đầu ở trẻ em có thể xảy ra sau khi trẻ tiêm vắc xin. Hầu hết các loại vắc xin sẽ có thể khiến trẻ em đau đầu sốt nhẹ trong vòng 24 giờ hoặc kéo dài từ 1-2 ngày nhằm xây dựng khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật.

Ngoài triệu chứng bé bị sốt nhức đầu, còn có một số dấu hiệu khác như mệt mỏi, đau người, đau nhức hốc mắt, có thể xuất hiện viêm long đường hô hấp trên, đau đầu sốt chảy máu cam, sốt nhức đầu tiêu chảy.

– Viêm dạ dày ruột: Trẻ 4 tuổi bị sốt đau đầu, trẻ 5 tuổi sốt đau đầu hay bé 7 tuổi bị sốt đau đầu có thể là do bị viêm dạ dày ruột do nhiễm virus.

– Viêm amiđan : Trẻ 5 tuổi bị sốt đau đầu, trẻ 6 tuổi sốt đau đầu hoặc trẻ em sốt nhức đầu đau họng là triệu chứng cảnh báo có thể trẻ bị viêm amiđan.

Bên cạnh đó, trẻ em bị sốt đau đầu ho, bé ho nhiều, ho khan, ho có đờm nhất là khi viêm amiđan biến chuyển thành viêm amidan hốc mủ.

– Cảm sốt nhức đầu: Sốt đau đầu là triệu chứng của bệnh gì? Khi chúng ta bị cảm lạnh do các loại virus môi trường gây ra, thì thường kèm theo đó là triệu chứng đau đầu kèm sốt nhẹ, đau đầu sốt lúc nóng lúc lạnh.

– Cảm cúm: Tương tự, khi bị cúm cũng sẽ xuất hiện hiện tượng đau đầu sốt nhẹ, sốt nhức đầu sổ mũi. Nếu bị cúm nặng người bệnh có thể bị sốt nhức đầu ớn lạnh, sốt nhức đầu chóng mặt buồn nôn.

– Lupus ban đỏ hệ thống: Các triệu chứng chung của bệnh gồm s ốt đau đầu mỏi người, sốt đau đầu nổi mẩn đỏ, đau khớp, đau cơ, rụng tóc… Nếu tình trạng sốt nhức đầu mệt mỏi kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiễm trùng.

– Viêm khớp dạng thấp: Nóng sốt nhức đầu là bệnh gì? Viêm khớp dạng thấp (RA) cũng có thể là nguyên nhân gây sốt nhức đầu đau lưng và sốt đau đầu mỏi chân tay.

– Viêm xoang: Đau đầu sốt nhẹ là bệnh gì? Các triệu chứng đau đầu sốt nhẹ kéo dài lâu hơn có thể là một biến chứng của bệnh viêm xoang.

Viêm xoang có nhiều triệu chứng, trong đó điển hình là nóng sốt nhức đầu. Những nghiên cứu thực tế cho thấy, xấp xỉ 90% những người mắc bệnh viêm xoang đều bị đau nửa đầu và bị sốt nhức đầu kéo dài. Tình trạng này sẽ khỏi khi bệnh viêm xoang được điều trị dứt điểm.

– Sốc nhiệt: Hay còn là say nắng, tình trạng này xảy ra khi cơ thể quá nóng do phải ở một nơi rất nóng quá lâu. Tập thể dục cường độ cao và quá nhiều trong thời tiết nóng cũng có thể dẫn đến sốc nhiệt.

Sốt cao 40 độ trở lên là triệu chứng chính của sốc nhiệt; ngoài ra bạn cũng có thể bị sốt đau đầu khó thở, đau đầu sốt nhẹ buồn nôn, da ửng đỏ, tim đập nhanh, nói lắp, ngất xỉu, co giật, mê sảng…

Tình trạng phát ban sẽ trở nên phồng rộp và đau đớn sau khoảng 5 ngày. Và sau khoảng 4 tuần các tổn thương sẽ lành lại.

– Viêm não tủy sống: Đau đầu sốt là bệnh gì? Bệnh viêm não tủy sống có triệu chứng sốt nhức đầu điển hình, sốt nhức đầu đau cơ, cơ thể mệt mỏi kéo dài, mất ngủ… Viêm não tủy sống thường gặp nhất ở chị em phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 40.

– Ngộ độc thực phẩm: Sốt đau đầu tiêu chảy hay sốt đau đầu buồn nôn tiêu chảy, thở nhanh, đổ nhiều mồ hôi, sốt nhẹ, mệt mỏi, mất sức là các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm.

– Sốt rét: Người bị sốt rét thường bị sốt đau đầu lạnh người, đau đầu sốt lạnh, đau đầu sốt rét buồn nôn, mệt mỏi, hay ngáp vặt.

– Ung thư: Đau đầu sốt về chiều là bệnh gì? Ung thư cũng có thể là nguyên nhân gây sốt nhức đầu mỏi cơ, sốt nhức đầu buồn nôn.

Ngoài ra, người bệnh còn có triệu chứng khác như đau đầu sốt về chiều, giảm cân đột ngột, nôn, buồn nôn và chán ăn.

Khi đau đầu mà kèm theo sốt cơ thể chúng ta sẽ cảm thấy: cảm giác người nóng ran, toàn thân đau nhức, đặc biệt là ở đầu.

Ngoài ra, còn có một số biểu hiện khác như chóng mặt, chảy nước mũi, nôn và buồn nôn, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ…

Cảm sốt nhức đầu uống thuốc gì là câu hỏi được hầu hết mọi người đặt ra khi có triệu chứng bệnh. Rất nhiều người có thói quen ngay khi thấy bản thân hoặc người thân có triệu chứng đau đầu kèm sốt nhẹ là sẽ ra hiệu thuốc mua thuốc về uống mà không cần đến bác sĩ thăm khám. Tuy nhiên, đây là thói quen không tốt và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

– Nếu nói chung hoặc trẻ em bị sốt đau đầub é 5 tuổi bị sốt đau đầu, bé 6 tuổi bị sốt đau đầu nói riêng, các mẹ nên cho bé ở nhà nghỉ ngơi, giữ nhiệt độ của cơ thể luôn đủ ấm.

– Nếu trường hợp trẻ em sốt đau đầu buồn nôn, sốt cao trên 39 độ thì nên sử dụng thuốc hạ sốt hoặc sử dụng đá lạnh để chườm lên trán, đây là cách hạ sốt nhức đầu khá là tốt.

Nhưng nếu trường hợp không hạ được sốt thì nên đưa trẻ trực tiếp đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị.

Sau đó lấy 1 chiếc khăn sạch có kích cỡ bằng với khăn mặt gập lại cho vừa vùng trán rồi sau đó lấy túi đá đặt lên vùng trán trong khoảng 20 phút bạn sẽ thấy đỡ đau hơn.

Nếu để đề phòng nước đá chảy vào mắt, các bạn có thể sử dụng thêm một khăn khác che vùng mắt lại.

Chị em phụ nữ c ó bầu bị sốt đau đầu tuyệt đối không được tự ý mua thuốc giảm đau đầu hoặc thuốc hạ sốt về uống vì sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi.

– Không nên ăn mật ong, trứng, đồ ăn ngọt, phô mai, socola, thức ăn cay, thực phẩm chế biến sẵn.

– Đừng bỏ bữa, một chiếc dạ dày trống rỗng sẽ khiến tình trạng đau nhức đầu nặng hơn.

– Đừng ngủ quá nhiều hoặc quá ít vì cả hai đều có thể khiến cơn đau đầu sốt về đêm bùng phát.

Việc bạn ngủ quá nhiều hay quá ít đều kích thích cơn đau đầu bùng phát. Hãy tập thói quen ngủ 7 đến 8 tiếng mỗi đêm để não bộ và cơ thể bạn được nghỉ ngơi đúng mực.

– Tránh đến những nơi có tiếng ồn lớn, hãy nghỉ ngơi ở nơi yên tĩnh.

Bài Thuốc Đông Y Chữa Cảm Sốt, Đau Đầu Hiệu Quả

Gia giảm: miệng khô khát, gia thiên hoa phấn 14g; nếu ho nhiều đờm, gia qua lâu bì 12g, xuyên bối mẫu 12g; ho khan, gia lá dâu 14g, tang bạch bì 14g; nổi ban xuất huyết, gia cỏ mực 12g; nóng bứt rứt, gia lá tre 16g; tiểu vàng ít, gia cỏ tranh 16g. Bài này có thể áp dụng chữa sốt xuất huyết thể nhẹ giai đoạn đầu, người nhức mỏi nhiều.

Chống chỉ định: với người cảm sốt, ho đàm, sổ mũi nhiều, cảm phong hàn.

Nếu uống bài thuốc trên vẫn sốt, miệng khô khát, nóng bứt rứt do âm hư, nên dùng bài Trúc diệp thạch cao thang gia giảm gồm: thạch cao 40g, trúc diệp 20g, mạch môn 20g, nhân sâm 12g, bán hạ 6g, cam thảo 4g, gạo tẻ 30g. Sắc nước uống ngày 3 lần. Công dụng: thanh nhiệt dưỡng âm, ích khí, giải nhiệt. Trị chứng cảm sốt nhức mỏi, chứng cảm sốt kéo dài nóng bứt dứt, khí huyết hao tổn, nhiệt tà còn lưu lại. Trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân dùng bài thuốc này có hiệu quả cao.

Gia giảm: nếu đau đầu, gia mạn kinh tử 12g, cát căn 14g; tức ngực, nôn, ho, đại tiện táo, gia hạnh nhân 12g, rễ dâu 14g; sốt cao, gia cỏ mực 12g, hoàng cầm 12g; miệng khô khát, gia thiên hoa phấn 14g; họng sưng đau, gia kim ngân 12g, huyền sâm 12g. Chống chỉ định: với chứng cảm phong hàn ho đàm sổ mũi, nghẹt mũi nhiều.

Nếu sốt, ho khan, tâm phiền khó ngủ do tâm phế nhiệt: kết hợp bài Trình thị giải cát giải cơ gia giảm gồm: sài hồ 12g, cát căn 16g, cam thảo 6g, bạch thược 16g, hoàng cầm 10g, tri mẫu 10g, sinh địa 20g, đơn bì 14g, bối mẫu 12g, đạm trúc diệp 14g, cam thảo 4g, tang bạch bì 14g. Sắc uống. Trẻ nhỏ dùng liều 1/2 hoặc 1/3 liều người lớn. Công dụng: giải cơ thanh nhiệt, dưỡng âm… Trị cảm sốt đau đầu, miệng khô khát, ho khan, tâm phiền, khó ngủ. Còn dùng chữa cảm cúm, cảm sốt đau đầu, đau mình mẩy.

Gia giảm: nếu sợ lạnh nhiều, gia kinh giới 12g, sinh khương 12g; nóng đau họng, gia kim ngân 12g; xuất huyết, gia ngó sen 16g; đau đầu, gia bạch chỉ 14g, xuyên khung 14g; họng sưng, đau nhiều, gia huyền sâm 12g, kim ngân 14g. Bài này có thể áp dụng chữa sốt xuất huyết thể nhẹ giai đoạn đầu.

Không chỉ định: với chứng ngoại cảm, sốt ít lạnh nhiều, ho đàm sổ mũi nhiều.

Cùng Danh Mục:

Tìm Hiểu Bệnh Nhức Đầu (Migraine)

TÌM HIỂU BỆNH NHỨC ĐẦU (MIGRAINE)Nhạc: Vũ Thiên Đại Dương .Migraine Mechanism https://www.youtube.com/watch?v=dFsfzLV8ZEw Migraine Mechanism https://www.youtube.com/watch?v=dFsfzLV8ZEw Bài Nhạc : Mừng Con Thêm Tuổi

Lời Thơ: Trần Minh HiềnHòa Âm: Minh ChâuThực Hiện PPS và YouTube : Trần Minh Hiềnhttp://www.youtube.com/watch?v=NG8SmJ6g4nk&feature=youtu.be Con Đi Học Nhạc : LMST2013, Thơ: Trần Minh Hiền, Thực Hiện PPS và Youtube: Trần Minh Hiền www.lmstflorida.com/?1566 http://www.youtube.com/watch?v=1Q9ztvSHSb0&feature=youtu.be THUYẾT DUNG HÒA http://hientran1970.blogspot.com/2014/01/thuyet-dung-hoa.html THUYẾT DUNG HÒA https://hientrankhanhdo.wordpress.com/2014/01/15/thuyet-dung-hoa/ TƯƠNG LAI VIỆT NAM http://hientran1970.blogspot.com/2014/01/tuong-lai-viet-nam.html TƯƠNG LAI VIỆT NAM https://hientrankhanhdo.wordpress.com/2014/01/15/tuong-lai-viet-nam/

TÌM HIỂU BỆNH NHỨC ĐẦU (MIGRAINE)trần minh hiền Orlando ngày 24 tháng 4 năm 2014Đau nửa đầu là một bệnh thuộc loại bệnh lý đau đầu do căn nguyên mạch, có đặc điểm bệnh lý cơ bản là: đau nửa đầu từng cơn, gặp nhiều ở tuổi thanh thiếu niên, ở nữ gặp nhiều hơn nam và đa số có yếu tố gia đình. Tiếng Anh là migraine thực chất được mượn từ tiếng Pháp cổ là migraigne (lúc đầu là “megrim”, nhưng đến năm 1777 được thay đổi theo tiếng Pháp đương đại). Từ tiếng Pháp đó được tạo thành từ cách phát âm thông dụng của từ Latin hemicrania, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp hemikrania, theo gốc tiếng Hy Lạp nghĩa là “nửa” và “sọ”.

Đau nửa đầu điển hình thường chỉ ảnh hưởng một bên đầu, nhức và kéo dài từ 4 đến 72 giờ đồng hồ; với những triệu chứng buồn nôn, nôn mửa, sợ ánh sáng (nhạy cảm với ánh sáng hơn), và sợ âm thanh (nhạy cảm với âm thanh hơn). Khoảng một phần ba người bị chứng đau nửa đầu cảm nhận được tiền triệu (‘aura’)-hình ảnh, mùi vị, hoặc một cảm nhận giác quan không bình thường báo hiệu cơn đau nửa đầu sắp diễn ra.

Loài gặm nhấm cũng có thể bị bệnh nàyHiệp hội Quốc tế về Bệnh đau đầu (IHS) đã đưa ra hướng dẫn phân loại và chẩn đoán bệnh đau nửa đầu trong cuốn “Phân loại chuẩn quốc tế các rối loạn đau đầu, Tái bản” (ICHD-2).

Đối với đau nửa đầu có tiền triệu, chỉ cần 2 cơn đau là đủ để kết luận bệnh.

Nếu có 4 trong 5 tiêu chuẩn trên nghĩa là tỉ lệ đúng dương tính để chẩn đoán đau nửa đầu là 24.

Dựa vào sự mất khả năng cảm giác, buồn nôn và nhạy cảm, có thể chẩn đoán đau nửa đầu với:Độ nhạy là 81%Độ đặc hiệu là 75%

Đau nửa đầu cần được phân biệt với các nguyên nhân gây đau đầu khác như Đau đầu cụm. Đó là kiểu đau đầu một bên rất nặng cảm giác như bị đâm. Thời gian một cơn đau thường là 15 phút đến 3 tiếng. Bắt đầu của một cơn đau thường xảy ra rất nhanh và đa số là không có dấu hiệu báo trước điển hình như đau nửa đầu.

Những dấu hiệu và triệu chứng thường khác nhau đối với mỗi bệnh nhân. Vì thế cảm giác của bệnh nhân trước, trong và sau mỗi cơn đau thường không được xác định chính xác. Có bốn giai đoạn phổ biến sau đây trong một cơn đau nửa đầu, nhưng không phải tất cả bệnh nhân đều trải qua. Ngoài ra, các giai đoạn và các triệu chứng trong từng giai đoạn cũng có thể khác nhau trong từng lần đau ở cùng một bệnh nhân:1.Giai đoạn Triệu chứng sớm, có thể xảy ra vài giờ hoặc vài ngày trước khi bị đau đầu.2.Giai đoạn Tiền triệu, xảy ra ngay trước cơn đau.3.Giai đoạn đau.4.Giai đoạn sau cơn đau.

Các triệu chứng sớm xảy ra ở 40-60% bệnh nhân đau nửa đầu. Giai đoạn bao gồm: thay đổi tính khí, ngứa ngáy, trầm cảm hoặc tâm trạng phởn phơ, mệt mỏi, ngáp, ngủ rất nhiều, thèm ăn một món gì đó (ví dụ như sô cô la), căng cơ (nhất là cơ cổ), táo bón hoặc tiêu chảy, tiểu nhiều hơn, và các triệu chứng về phủ tạng. Những triệu chứng này xảy ra trước cơn đau vài giờ hoặc vài ngày, và bệnh nhân cũng như người nhà có thể dựa vào kinh nghiệm để dự đoán trước cơn đau.

Đối với 20-30% bệnh nhân đau nửa đầu có kèm tiền triệu, hiện tượng này là một hiện tượng thần kinh tập trung xảy ra trước hoặc trong một cơn đau đầu. Chúng xuất hiện dần dần từ 5 đến 20 phút và thường kéo dài không quá 60 phút. Giai đoạn đau đầu thường xảy ra trong vòng 60 phút sau giai đoạn tiền triệu, nhưng đôi khi là vài giờ sau, và thậm chí có thể không có cơn đau đầu. Triệu chứng của tiền triệu trong đau nửa đầu có thể là về hình ảnh, cảm giác hoặc vận động trong tự nhiên

Tiền triệu về thị giác là hiện tượng thần kinh phổ biến nhất. Đó là sự thay đổi về hình ảnh bao gồm những tia sáng lóe không định hình màu đen trắng hoặc thỉnh thoảng là những tia sáng có màu (chứng lóe sáng) hoặc sự hình thành của những đường zic zắc chói mắt (ám điểm chói lóa; thường được sắp xếp như lỗ châu mai của lâu đài, vì thế còn có tên là “hình ảnh pháo đài” hoặc tiếng Anh là “teichopsia”). Một số bệnh nhân mô tả hình ảnh mờ ảo giống như đang nhìn qua một lớp kính mờ hoặc dày, hoặc, trong một số trường hợp là hình ảnh đường hầm và mất hình ảnh một bên. Tiền triệu ở thần kinh xúc giác trong đau nửa đầu bao gồm rối loạn xúc giác ở tay và miệng, cảm giác kim châm ở bàn tay và cánh tay cũng như khu vực mũi miệng cùng bên. Rối loạn xúc giác lan tỏa lên cánh tay rồi lên vùng mặt, môi và lưỡi.

Những triệu chứng khác trong giai đoạn tiền triệu bao gồm ảo giác thính giác và khứu giác, chứng mất khả năng hiểu ngôn ngữ tạm thời, chóng mặt, cảm giác kiến bò và tê ở mặt và đầu chi, và xúc giác quá nhạy cảm.

Kiểu đau nửa đầu điển hình thường là một bên, đau nhói, mức độ từ trung bình đến nặng và có thể bị nặng hơn khi hoạt động thể chất. Nhưng không phải lúc nào cũng có tất cả các biểu hiện đó. Cơn đau có thể ở cả hai bên khi mới bắt đầu hoặc bắt đầu ở một bên và dần chuyển sang cả hai bên, và thường đổi bên mỗi lần đau. Bắt đầu cơn đau thường từ từ. Cơn đau lên đến đỉnh điểm rồi lắng xuống và thường kéo dài từ 4 đến 72 giờ ở người lớn và 1 đến 48 giờ ở trẻ em. Tần suất các cơn đau rất khác nhau, từ những trường hợp chỉ bị vài lần trong đời cho đến những người bị vài lần một tuần, và trung bình bệnh nhân bị từ một đến ba lần một tháng. Mức độ đau cũng rất khác nhau tùy từng lần đau.

Cơn đau nửa đầu thường đi kèm với các biểu hiện khác. Buồn nôn xảy ra ở khoảng 90% bệnh nhân, và nôn mửa xảy ra ở khoảng 1/3 số bệnh nhân. Rất nhiều bệnh nhân bị quá nhạy cảm như bị chứng sợ ánh sáng, chứng sợ âm thanh, chứng sợ mùi và có xu hướng tìm khu vực tối và yên tĩnh. Cảm giác hình ảnh bị mờ, bị ngạt mũi, tiêu chảy, tiểu nhiều, tái xanh, hoặc đổ mồ hôi cũng có thể thấy trong giai đoạn đau đầu. Có trường hợp bị phù cục bộ ở da đầu và mặt, da đầu nhạy cảm, tĩnh mạch hoặc động mạch nổi lên ở vùng thái dương, bị căng cứng hoặc bị mềm ở vùng cổ. Mất khả năng tập trung và thay đổi cảm xúc cũng phổ biến. Đầu chi thường cảm thấy lạnh và ẩm ướt. Cũng có thể bị chóng mặt; trong một dạng đau nửa đầu điển hình gọi là đau nửa đầu tiền đình. Bị hoa mắt, chứ không phải chóng mặt thực sự, và cảm giác choáng váng cũng có thể diễn ra.

Giai đoạn sau cơn đau

Bệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi hoặc chán nản và đau đầu, nhận thức khó khăn, các triệu chứng về hệ tiêu hóa, thay đổi tính khí, và thấy yếu ớt. Một số người lại cảm thấy khoan khoái, tỉnh táo lạ thường sau cơn đau, trong khi đó một số lại cảm thấy trầm cảm và phiền muộn. Thường thì một số triệu chứng nhỏ trong giai đoạn đau đầu vẫn tiếp tục, như chán ăn, sợ ánh sáng, và hoa mắt. Đối với một số bệnh nhân, ngủ từ 5 đến 6 tiếng có thể làm giảm cơn đau, nhưng đau đầu nhẹ vẫn có thể xảy ra khi người bệnh đứng dậy hoặc ngồi xuống quá nhanh. Những triệu chứng này có thể biến mất sau một buổi tối ngủ ngon, mặc dù không phải lúc nào cũng thế. Một số người có triệu chứng và sự hồi phục khác với người khác

Yếu tố kích hoạt cơn đau nửa đầu là bất kỳ yếu tố nào làm dẫn đến sự phát triển một cơn đau nửa đầu cấp tính. Các yếu tố kích hoạt có thể được chia thành các nhóm về hành vi, môi trường, yếu tố truyền nhiễm, thức ăn, hóa chất, hoặc hoóc môn. Trong ngôn ngữ ngành y, các yếu tố này còn được gọi là “yếu tố làm lắng đọng” (“precipitants”).

Ví dụ, Từ điển Bách khoa toàn thư Y học MedlinePlus, đưa ra danh sách các yếu tố kích hoạt cơn đau nửa đầu như sau:

Cơn đau nửa đầu có thể bị kích hoạt bởi:Dị ứngÁnh sáng mạnh, âm thanh lớn, hoặc một số loại mùi hoặc nước hoa nào đóStress về thể chất hoặc tinh thầnThay đổi về giấc ngủHút thuốc lá hoặc ngửi mùi thuốc láBỏ bữaSử dụng đồ uống có cồnThay đổi trong Chu kỳ kinh nguyệt, sử dụng thuốc tránh thai, thay đổi hoóc môn trong thời kỳ tiền mãn kinhĐau đầu căng thẳngSử dụng thức ăn có chứa tyramine (rượu vang đỏ, pho mát lâu ngày, cá xông khói, gan gà, quả vả, và một số loại đậu), Natri glutamat (MSG) hoặc muối nitrat (như trong thịt muối, xúc xích hoặc xúc xích salami)Các loại thức ăn khác như sô cô la, các loại hạt, bơ lạc, quả bơ, chuối, các loại quả họ cam quýt, hành, các sản phẩm từ sữa, thức ăn muối hoặc lên men.

– Từ điển Bách khoa toàn thư Y học MedlinePlus

Rất nhiều người bệnh đã giảm số lần đau nhờ xác định và tránh được những loại thức ăn có khả năng kích hoạt cơn đau. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu rõ ràng hơn về điều này.

Gluten Ở một số bệnh nhân, đau nửa đầu giảm hoặc biến mất hẳn khi loại trừ gluten ra khỏi khẩu phần ăn. Đối với những người bị bệnh celiac hoặc các dạng bệnh dị ứng gluten khác, đau nửa đầu có thể là triệu chứng khi cơ thể không dung nạp gluten. Một nghiên cứu cho thấy những người bị đau nửa đầu bị bệnh celiac nhiều hơn gấp mười lần cộng đồng nói chung, và khẩu phần ăn không có gluten có thể làm giảm hoặc loại bỏ hẳn bệnh đau nửa đầu ở những bệnh nhân đó.Một nghiên cứu khác trên 10 bệnh nhân có tiền sử đau đầu kinh niên và ngày càng bị nặng thêm hoặc kháng lại mọi phương pháp điều trị thì thấy là cả 10 người đều dị ứng gluten. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy ở mỗi người đều bị viêm hệ thần kinh trung ương do phản ứng với gluten. 7/9 người trong số này khi thực hiện khẩu phần ăn không có gluten đều khỏi đau đầu hẳn.

Aspartame Mặc dù một số giả thuyết cho rằng aspartame kích hoạt cơn đau nửa đầu và có một số bằng chứng nhỏ, nhưng vẫn chưa được y học chứng minh.

Tyramine Tổ chức Quốc gia về Bệnh Đau đầu của Hoa Kỳ có một danh sách các yếu tố thức ăn kích hoạt dựa trên giả thuyết về tyramine trong đó nêu rõ những loại thức ăn nào ăn được, những loại cần chú ý khi ăn và những loại cần tránh. Tuy nhiên, một bài tổng hợp nghiên cứu vào năm 2003 đã kết luận rằng không có bằng chứng khoa học nào về tác động của tyramine đối với bệnh đau nửa đầu.

Một vài nghiên cứu thấy rằng một số cơn đau nửa đầu được kích hoạt bởi thời tiết. Một nghiên cứu cho thấy 62% đối tượng nghiên cứu cho rằng thời tiết là một yếu tố nhưng chỉ 51% nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết. Trong số những người thực sự bị đau khi thời tiết thay đổi, các đối tượng thường chỉ ra một sự thay đổi thời tiết khác với thông tin thời tiết thực tế. Các yếu tố kích hoạt cơn đau nhiều nhất theo thứ tự như sau:1.Nhiệt độ và độ ẩm. Độ ẩm cao đi kèm với nhiệt độ cao hoặc thấp là nguyên nhân lớn nhất.2.Thay đổi đáng kể về thời tiết3.Thay đổi áp suất không khí

Một nghiên cứu khác đánh giá ảnh hưởng của gió Lào đối với cơn đau nửa đầu, trong đó có nhiều bệnh nhận ghi nhận tỉ lệ bị đau tăng lên ngay trước và trong những đợt gió Lào. Số người bị đau đầu trong đợt gió Lào nhiều hơn trong những đợt gió mạnh. Có thể lý do là sự tăng cường lượng ion dương trong không khí.

Một nghiên cứu thấy rằng, đối với một số bệnh nhân ở Ấn Độ, gội đầu trong khi tắm cũng là một yếu tố kích hoạt cơn đau đầu. Tác động gây đau còn phụ thuộc vào việc làm tóc khô như thế nào sau khi gội.

Một số loại nước hoa mạnh cũng được coi là một yếu tố kích hoạt, và bệnh nhân cũng nhạy cảm hơn đối với mùi hương do tác động của tiền triệu

Đau nửa đầu từng được cho là rối loạn của riêng hệ thống mạch máu thôi. Nhưng hiện nay, lý thuyết về mạch máu chỉ được coi là nguyên nhân thứ cấp của rối loạn về não và một số người không tin vào lý thuyết đó nữa. Yếu tố kích hoạt có thể là một phần nguyên nhân, và cũng gây ra đa số các loại đau đầu khác.

Tác động của đau nửa đầu có thể kéo dài vài ngày sau khi cơn đau chính thức kết thúc. Nhiều bệnh nhân cảm thấy đau ở vùng bị đau nửa đầu, và một số cảm thấy ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ vài ngày sau cơn đau.

Đau nửa đầu có thể là triệu chứng của bệnh suy giáp vì cả hai đều có thể do rối loạn khi lo lắng.

Lý thuyết Sự phân cực

Một hiện tượng gọi là ức chế lan tỏa trên vỏ não có thể là nguyên nhân của đau nửa đầu. Trong hiện tượng ức chế lan tỏa trên vỏ não, hoạt động thần kinh bị ức chế trên một vùng vỏ não. Hiện tượng này làm giải phóng các yếu tố gây viêm dẫn đến việc kích thích gốc các dây thần kinh sọ, nhất là dây thần kinh sinh ba, là dây thần kinh truyền đạt các thông tin về cảm giác ở mặt và phần lớn đầu.

Lý thuyết Mạch máu

Cơn đau bắt đầu khi mạch máu trong não co và dãn không thích hợp. Điều này có thể bắt đầu từ thùy chẩm, nằm phía đằng sau ở não, khi các động mạch co thắt. Dòng máu chảy bị thiếu hụt ở thùy chẩm gây ra tiền triệu ở một số bệnh nhân bởi vì vùng thị giác nằm ở thùy chẩm.

Khi sự co thắt dừng lại và mạch máu dãn ra, chúng trở nên to quá. Thành mạch máu đang cứng trở nên mềm và thẩm thấu nhiều hơn làm một ít dịch thoát ra. Sự thoát dịch được cảm nhận bởi các thụ thể đau trong mạch máu ở các mô xung quanh. Để đáp ứng lại, cơ thể cung cấp cho vùng đó các hóa chất gây viêm. Mỗi lần tim đập, máu đi qua vùng nhạy cảm đó tạo ra một nhịp đau.

Lý thuyết mạch máu hiện nay được coi là thứ cấp của rối loạn trong não

Lý thuyết Serotonin

Serotonin là một chất truyền đạt thần kinh, hay “hóa chất thông tin” giúp truyền thông điệp giữa các tế bào thần kinh. Nó giúp kiểm soát tình khí, cảm nhận đau, hành vi tình dục, giấc ngủ, cũng như sự co dãn mạch máu. Nồng độ serotonin thấp trong não có thể dẫn đến quá trình co dãn mạch máu và kích hoạt cơn đau nửa đầu. Các thuốc loại Triptan kích hoạt các thụ thể serotonin để dừng cơn đau nửa đầu.

Lý thuyết thần kinh

Khi một số dây thần kinh nhất định hoặc một vùng trên thân não bị kích thích, cơn đau bắt đầu. Đáp ứng lại sự kích thích, cơ thể giải phóng các hóa chất gây viêm mạch máu. Các hóa chất đó tiếp tục gây kích thích thêm các dây thần kinh và mạch máu và gây ra đau. Hoạt chất P là một trong những hoạt chất được giải phóng khi bị kích thích lúc đầu. Cảm giác đau tăng lên khi hoạt chất P giúp chuyển dấu hiệu đau lên não.

Lý thuyết tổng hợp

Cả hai ảnh hưởng của mạch máu và thần kinh gây ra đau nửa đầu.1.stress kích hoạt những thay đổi ở não2.những thay đổi này làm giải phóng serotonin3.mạch máu co dãn4.các hóa chất bao gồm hoạt chất P kích thích dây thần kinh và mạch máu tạo ra phản ứng viêm thần kinh và đau

Phòng bệnh

Các biện pháp dự phòng bệnh đau nửa đầu là một phần quan trọng trong điều trị bệnh này. Các biện pháp này có nhiều loại, bao gồm uống thuốc hay bổ sung dinh dưỡng, thay đổi lối sống như tăng cường thể dục và tránh các yếu tố kích hoạt cơn đau.

Mục tiêu của biện pháp dự phòng là để giảm tần số, mức độ đau và thời gian kéo dài của những cơn đau, đồng thời tăng hiệu quả của các biện pháp cắt cơn đau. Một lý do nữa là để tránh việc đau đầu do dùng quá nhiều thuốc hay đau đầu ngược, một vấn đề khá phổ biến đối với các bệnh nhân đau nửa đâu. Người ta cho rằng hiện tượng này một phần là do dùng quá nhiều các loại thuốc giảm đau, và có thể dẫn tới đau đầu mãn tính hàng ngày.

Nhiều biện pháp dự phòng khá hiệu quả: kể cả khi dùng giả dược, 1/4 bệnh nhân thấy giảm tần số đau đầu xuống một nửa hoặc hơn, và với các biện pháp thực sự thì con số này còn cao hơn nhiều. Hiện nay có nhiều loại thuốc để phòng hoặc giảm tần số, thời gian và mức độ các cơn đau nửa đầu. Chúng cũng có thể làm giảm mức độ biến chứng của bệnh. Các thuốc phổ biến hiện nay là propranolol, atenolol, metoprolol, flunarizine, sodium valproate, topiramate. Nhưng cần uống ít nhất trong vòng 3 tháng.

Điều trị

Phương pháp điều trị truyền thống tập trung vào 3 điểm: tránh yếu tố kích hoạt, điều trị triệu chứng và các loại thuốc dự phòng. Bệnh nhân đau nửa đầu thường thấy các loại thuốc dự phòng không đạt được hiệu quả 100% hoặc đôi khi không có tác dụng gì. Các loại thuốc được coi là “hiệu quả” nếu nó có thể làm giảm 50% tần số hoặc mức độ cơn đau.

Trẻ em và trẻ ở độ tuổi dậy thì được điều trị ban đầu bằng thuốc, nhưng cũng không nên xem nhẹ việc thay đổi chế độ ăn uống. Chỉ một việc đơn giản là bắt đầu làm nhật ký ăn uống để thay đổi thói quen ăn các loại thức ăn gây ra cơn đau như xúc xích, sô cô la, pho mát và kem có thể giúp loại bỏ các triệu chứng.

Đối với những bệnh nhân đau nửa đầu mãn tính, các loại thuốc làm cắt cơn đau có thể dùng để điều trị, và thường có hiệu quả hơn nếu được uống sớm vì khi cơn đau đã bắt đầu thì hiệu quả sẽ giảm. Điều trị cơn đau ngay từ đầu giúp cắt cơn trước khi nó trở nên trầm trọng hơn, và góp phần làm giảm tần số của những cơn đau sau đó.

Paracetamol hay các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

Điều trị bậc 1 đối với đau nửa đầu là các loại thuốc làm cắt cơn đau không cần kê đơn.Đối với các loại thuốc chống viêm không steroid, Một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát đã thấy rằng naproxen có thể cắt cơn được khoảng 1/3 trường hợp, nghĩa là kém hơn hiệu quả của sumatriptan 5%.Paracetamol (được gọi là acetaminophen ở Bắc Mỹ) có tác dụng với hơn một nửa số bệnh nhân đau nửa đầu nhẹ và trung bình trong một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát.Một loại thuốc giảm đau nhẹ kết hợp với caffein cũng có tác dụng.Trong một cơn đau nửa đầu, việc tiêu hóa ở dạ dày bị chậm lại dẫn đến cảm giác buồn nôn và giảm hấp thụ thuốc. Caffein có tác dụng làm giảm điều đó. Excedrin là một ví dụ, trong thuốc đó có sự kết hợp của aspirin với caffein. Caffein được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ công nhận là một loại thuốc trị đau đầu không cần kê đơn khi được kết hợp với aspirin và paracetamol.Kể cả khi không dùng kết hợp thì caffein vẫn có tác dụng,mặc dù nói chung bệnh nhân đau nửa đầu nên hạn chế dùng caffein.

Bệnh nhân thường bắt đầu với paracetamol, aspirin, ibuprofen, và các loại thuốc giảm đau thông thường khác dành cho đau đầu căng thẳng. Các loại thuốc không cần kê đơn có thể làm giảm đau, nhưng thường không có tác dụng với nhiều người bệnh.

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã chứng nhận 3 sản phẩm đặc trị đau nửa đầu là: Excedrin Migraine, Advil Migraine, và Motrin Migraine Pain. Excedrin Migraine, như đã nhắc đến ở trên, là sự kết hợp giữa aspirin, paracetamol, và caffein. Cả Advil Migraine và Motrin Migraine Pain đều là thuốc chống viêm không steroid, với ibuprofen là thành phần hoạt chất duy nhất.

Thuốc giảm đau kết hợp với thuốc chống nôn

Thuốc chống nôn có thể giảm triệu chứng buồn nôn và ngăn nôn mửa, và vì thế không làm mất tác dụng của thuốc giảm đau bằng đường uống. Ngoài ra, một số thuốc chống nôn như metoclopramide là thuốc làm tăng nhu động ruột và làm tăng cường tiêu hóa trong dạ dày, vì khi đau nửa đầu, tiêu hóa trong dạ dày bị giảm sút. Ở Anh, có ba loại thuốc kết hợp giảm đau và chống nôn là: MigraMax (aspirin và metoclopramide), Migraleve (paracetamol/codeine để giảm đau, kết hợp với buclizine để chống nôn) và paracetamol/metoclopramide (gọi là Paramax ở Anh).Loại thuốc này càng được uống sớm khi bắt đầu đau thì càng có tác dụng nhiều hơn.

Một số bệnh nhân cũng thuyên giảm khi uống các loại thuốc kháng histamin giảm đau có tác dụng chống buồn nôn như Benadryl ở Mỹ có chứa diphenhydramine (nhưng ở Anh lại chứa một thành phần khác không có tác dụng giảm đau).

Sumatriptan và một số chất hỗ trợ thụ thể serotonin có chọn lọc có tác dụng rất tốt cho các trường hợp đau nửa đầu nặng hoặc những người không đáp ứng với các loại thuốc chống viêm không steroid hoặc các loại thuốc không cần kê đơn. Các loại thuốc Triptan là phác đồ tiếp theo trong điều trị đau nửa đầu và phù hợp với rất nhiều bệnh nhân điển hình. Chúng không hiệu quả lắm đối với những loại đau nửa đầu không điển hình hoặc rất trầm trọng, đau nửa đầu biến thái, hoặc đau nửa đầu trạng thái (liên tục).

Các chất ức chế tái hấp thu Serotonin (SSRIs) không được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận trong điều trị đau nửa đầu, nhưng được cho là hiệu quả trên lâm sàng.

Thuốc chống trầm cảm

Các loại thuốc chống trầm cảm ba vòng từ lâu đã là một phương pháp điều trị dự phòng hiệu quả chúng tôi nhiên các loại thuốc này có thể dẫn đến một số tác dụng phụ không mong muốn như mấtngủ, tăng cường hoặc giảm sút khả năng tình dục. Các thuốc chống trầm cảm thuộc loại SSRI chưa được công nhận có hiệu quả như loại ba vòng trong điều trị dự phòng. Mặc dù không được FDA công nhận, các loại thuốc chống trầm cảm vẫn được kê đơn phổ biến trong điều trị đau nửa đầu.Ngoài loại ba vòng và SSRI, thuốc chống trầm cảm nefazodone cũng có tác dụng trong dự phòng đau nửa đầu vì có hiệu quả kháng lại thụ thể 5-HT2A và 5-HT2CNó có ít tác dụng phụ hơn amitriptyline, một loại thuốc chống trầm cảm ba vòng vẫn được sử dụng rộng rãi trong dự phòng đau nửa đầu. Các thuốc chống trầm cảm có lợi thế trong điều trị bệnh nhân đau nửa đầu song song với trầm cảm.trần minh hiền Orlando ngày 24 tháng 4 năm 2014

Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn

Đổi trả hàng miễn phí trong 7 ngày

Giao hàng & Thanh toán tận nơi toàn quốc

SÁNG nhận CHIỀU giao (Áp dụng Tp HCM)

Cam kết Sức khỏe An Toàn cho Mọi Nhà 100% – Hoàn tiền 300% nếu hàng giả, kém chất lượng, …

– Thuốc hạ sốt Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn Strength 500mg chứa hàm lượng Acetaminophen lên đến 500mg. – Viên uống giảm đau hạ sốt Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn Strength 500mg giúp chấm dứt các cơn đau: đau đầu, đau răng, xương khớp nhẹ, đau do chấn thương. – Viên uống giảm đau hạ sốt Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn Strength 500mg giúp xoa dịu các cơn đau nhức cơ, chứng co thắt, cùng các triệu chứng khó chịu trong thời kì kinh nguyệt.

Tình trạng: Còn hàng Còn hàng 2108O48836

Đã Mua: 5886

Giá bán: 540000 540000 540.000₫ Quà tặng kèm theo:

+ Miễn Phí vận chuyển toàn quốc

Giới thiệu Viên uống hạ sốt giảm đau Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg 225 viên Mỹ

– Thuốc giảm đau là những loại thuốc dùng để điều trị cơn đau do các bệnh lý, chấn thương hay phẫu thuật gây nên. Thuốc có tác dụng ngăn chặn các tín hiệu đau từ não bộ. Mỗi loại thuốc sẽ có cơ chế hoạt động riêng phù hợp với từng cơn đau.

– Thuốc hạ sốt Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn với hàm lượng Acetaminophen lên đến 500mg giúp chấm dứt các cơn đau: đau đầu, đau vai, đau răng, đau cơ, xương khớp nhẹ, đau do chấn thương.

– Thuốc hạ sốt Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn Strength tác dụng giảm đau nhanh trong mọi trường hợp, giúp làm dịu và đánh tan các cơn đau mãn tính hoặc cấp tính nhanh chóng.

Viên uống giảm đau hạ sốt Thuốc Hạ Sốt Tylenol Người Lớn Strength Rapid Release Gels 500mg Mỹ 225 viên

Công dụng Viên uống hạ sốt giảm đau Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg 225 viên Mỹ

– Thuốc hạ sốt Tylenol Extra giảm các triệu chứng do bệnh viêm khớp nhẹ.

– Thuốc hạ sốt Tylenol Extra Strength xoa dịu các cơn đau nhức cơ, đau lưng, chứng co thắt, cùng các triệu chứng khó chịu trong thời kì kinh nguyệt.

– Giúp chấm dứt các cơn đau: đau đầu, đau vai, đau răng, đau do chấn thương,..

– Hỗ trợ điều trị cảm cúm, đau răng và làm hạ sốt hiệu quả.

– Thuốc hạ sốt Tylenol Extra Strength giúp làm dịu và đánh tan các cơn đau mãn tính hoặc cấp tính nhanh chóng.

Viên uống giảm đau hạ sốt Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg Mỹ 225 viên

Thành phần Viên uống hạ sốt giảm đau Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg 225 viên Mỹ

Thành phần: Acetaminophen 500 mg. (Tác dụng giảm đau hạ sốt).

Viên uống giảm đau hạ sốt Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg Mỹ 225 viên

Hướng dẫn sử dụng Viên uống hạ sốt giảm đau Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg 225 viên Mỹ

Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: Dùng 2 viên gelcaps mỗi 6 giờ nếu các triệu chứng vẫn còn tiếp diễn.

Lưu ý:

Không dùng quá 6 viên gelcaps trong 24 giờ, trừ khi có chỉ dẫn của bác sĩ.

Trẻ em dưới 12 tuổi: hỏi bác sĩ.

Viên uống giảm đau hạ sốt Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg Mỹ 225 viên

Mua Viên uống giảm đau hạ sốt Tylenol Extra Strength ở đâu giá tốt chính hãng?

– Shop chúng tôi cung cấp Viên uống giảm đau hạ sốt Tylenol Extra Strength CHÍNH HÃNG 100%, giá cạnh tranh. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn hàng chính hãng, luôn đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như uy tín của chúng tôi.

– Với sự uy tín và lâu dài trong kinh doanh, hệ thống Shop chúng tôi luôn bảo đảm về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng của sản phẩm đã được kiểm nghiệm thực tế và nhận được nhiều phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Chúng tôi Cam kết hoàn tiền 300% nếu phát hiện hàng giả, nhái, không đúng chất lượng.

================

Thông tin sản phẩm:

– Tên sản phẩm: Viên uống giảm đau hạ sốt Tylenol Extra Strength Rapid Release Gels 500mg Mỹ 225 viên

– Qui cách đóng gói: 225 viên

– Xuất xứ: Mỹ

– Bảo quản sản phẩm nơi thoáng mát, tránh lưu trữ ở nhiệt dộ cao, tránh xa tầm tay của trẻ em.

Giao hàng tận nơi trên toàn quốc.

Chỉ Thanh toán sau khi Nhận hàng.

Đổi trả hàng miễn phí trong 7 ngày

Cam kết hàng chính hãng 100% – Hoàn tiền 300% nếu hàng giả, hàng kém chất lượng,…

Đặt hàng nhanh

670.000₫

540.000₫

400.000₫

510.000₫

480.000₫

790.000₫

Cập nhật thông tin chi tiết về Sốt Đau Đầu Là Bệnh Gì? Cách Chữa Sốt Nhức Đầu Trẻ Em Và Người Lớn. trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!