Xu Hướng 6/2023 # Quy Trình Kỹ Thuật Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độcquy Trình Kỹ Thuật Nội Soi Phế Quản Cầm Máu Cấp Cứu # Top 14 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Quy Trình Kỹ Thuật Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độcquy Trình Kỹ Thuật Nội Soi Phế Quản Cầm Máu Cấp Cứu # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Quy Trình Kỹ Thuật Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độcquy Trình Kỹ Thuật Nội Soi Phế Quản Cầm Máu Cấp Cứu được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. ĐẠI CƯƠNG

II. CHỈ ĐỊNH

– Ho ra máu kéo dài trên 1 tuần – Ho ra máu biến chứng suy hô hấp cấp – Ho ra máu sau nội soi sinh thiết phế quản.

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

– Gia đình Người bệnh không đ ồng ý làm thủ thuật. – Thận trọng trong các trư ờng hợp oxy giảm thấp : SpO2 dưới 90%,Pa O2 dưới 50 mmHg, rối loạn nhịp tim( nhịp tim trên 120 hoặc dư ới 50 nhịp /phút).

IV. CHUẨN BỊ

1. Ngư ời thực hiện kỹ thuật nội soi – 02 bác sỹ :một ngư ời làm nội soi , một ngư ời theo dõi Người bệnh và xử trí. – 02 đi ều dư ỡng:một ngư ời làm nội soi , một ngư ời theo dõi Người bệnh và xử trí (người làm nội soi đã đư ợc đào t ạo về kỹ thuật nội soi phế quản). 2. Phương ti ện: 2.1. Vật tư tiêu hao Nước cất sạch x 1000ml Natriclorua 0,9% x 1000ml Bơm r ửa loại 50ml x 1 cái Gel bôi trơn Gạc sạch Cồn đ ể sát khuẩn nhanh Atropin 1/4 mg x 02 ống Fentanyl 0,1mg x 02 ống Midazolam 5mg x 02 ống Adrenalin 1mg x 02 ống Lidocain 2%x 02 ống Bơm tiêm 10 ml x 02 cái Lọ đựng bệnh phầm x 01 cái 2.2. Dụng cụ cấp cứu – Hộp chống sốc,máy sốc đi ện,bộ dụng cụ đặt nội khí quản, bóng Ambu,dụng cụ cầm máu trong nội soi 2.3. Các chi phí khác Ống nội soi phế quản can thiệp Màn hình hiển thị Máy in kết quả Hệ thống bình hút kín Ngáng miệng Gạc vô trùng Găng vô trùng Săng vô trùng 169

Dung dịch kiềm đ ể rửa máy soi Dung dịch Cidex Máy sấy dụng cụ nội soi Áo mổ Ống thông Fogarty Ống nội khí quản 2 nòng 3. Người bệnh: – Người bệnh hoặc gia đình Người bệnh đã đư ợc giải thích mục đích c ủa thủ thuật, các tai biến trong quá trình làm thủ thuật và đ ồng ý đư ợc làm thủ thuật có giấy cam kết kèm theo. – Người bệnh được khám đánh giá các ch ức năng s ống mạch, HA, nhiệt đ ộ, SpO2 (hoặc khí máu đ ộng mạch). – Phim chụp Xquang phổi, CLVT nếu có, các xét nghiệm CTM, đông máu cơ bản, HIV,soi đ ờm tìm lao 4. Hồ sơ b ệnh án Hồ sơ b ệnh án của Người bệnh đang đi ều trị nội trú tại khoa ( kèm theo phiếu cam kết nội soi phế quản và phiếu thủ thuật soi phế quản)

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

VI. THEO DÕI

– Trong quá trình soi cần theo dõi liên tục: mạch, HA, thở, SpO2, đi ện tim trên máy theo dõi. – Theo dõi các thông số máy thở trong quá trình soi: áp lực đ ỉnh,tần số thở…

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

Bóng Fogarty cầm máu chuÈn bÞ g¹c ®ót nót phÕ qu¶n ch¶y m¸u b”ng èng soi mÒm 171

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI SOI PHẾ QUẢN CẤP CỨU,

Phẫu Thuật Nội Soi Cầm Máu Mũi Nhanh An Toàn Tại Thu Cúc

Chảy máu mũi là hiện tượng khá phổ biến trong cuộc sống và có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Trong nhiều trường hợp, chảy máu mũi không thể cầm máu bằng các biện pháp thông thường sẽ gây mất máu, nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh. Phẫu thuật nội soi cầm máu mũi là giải pháp hiệu quả, giúp cầm máu nhanh chóng. Phương pháp này đang được thực hiện rất thành công bởi đội ngũ bác sĩ giỏi của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.

Phẫu thuật nội soi cầm máu mũi là gì?

Phẫu thuật nội soi cầm máu mũi là biện pháp cầm máu mũi bằng đông điện (đơn cực hoặc lưỡng cực) dưới nội soi có màn hình, có tác dụng bít mạch máu bị tổn thương ngừng chảy về phía trước hoặc sau mũi. Đây là phương pháp tiên tiến nhất, mức độ xâm lấn ít và thời gian phục hồi nhanh chóng.

Những nguyên nhân gây chảy máu mũi

Chảy máu mũi xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, các lý do thường gặp như:

Xì mũi mạnh hoặc thường xuyên

Thường xuyên ngoáy hoặc day mũi

Hít phải các hóa chất, chẳng hạn như amoniac

Tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá

Tiếp xúc kéo dài với không khí khô

Chấn thương mũi hoặc sọ

Xảy ra sau phẫu thuật đầu hoặc mũi

Huyết áp cao

Phình động mạch cảnh

Thiếu canxi

Rối loạn về mạch máu ví dụ như bệnh rối loạn đông máu hoặc bệnh bạch cầu

Các khối u xung quanh hoặc trong mũi

Bệnh tự miễn và bệnh rối loạn miễn nhiễm

Xơ vữa động mạch gây xơ cứng và thu hẹp động mạch

Trường hợp nào cần phẫu thuật nội soi cầm máu mũi?

Chảy máu mũi là triệu chứng rất phổ biến, có những trường hợp có thể xử trí ngay tại nhà nhưng với những trường hợp sau đây cần thực hiện phẫu thuật nội soi cầm máu mũi.

Chảy máu thường xuyên (chảy nhiều lần trong tuần hoặc trong thời gian ngắn)

Máu chảy quá nhiều

Chảy máu mũi trước hoặc chảy máu mũi sau sau khi điều trị các phẫu thuật ở vùng mũi

Chảy máu ở người bệnh máu khó đông

Chảy máu mũi do chấn thương, tai nạn ở vùng mũi

Chảy máu mũi trước từ vị trí vách ngăn

Chảy máu mũi không cấp cứu kịp thời gây biến chứng gì?

Chảy máu mũi do nhiều nguyên nhân gây ra, có những trường hợp không được xử trí kịp thời có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe của người bệnh.

Gây vỡ mạch máu (trong trường hợp chảy máu từ vách ngăn mũi vì đây là nơi chứa rất nhiều mạch máu nhỏ)

Gây mất máu do chảy máu kéo dài hoặc chảy máu thường xuyên.

Gây viêm mũi, viêm vòm họng tổn thương nghiêm trọng các mao mạch ở mũi

Tắc đường thở

Quy trình phẫu thuật nội soi cầm máu mũi

Để thực hiện phẫu thuật nội soi cầm máu mũi cần trải qua các bước cơ bản sau:

Bước 1: bác sĩ thăm khám lâm sàng, đánh giá tình trạng bệnh, các xét nghiệm đã thực hiện

Bước 2: vệ sinh sạch sẽ vùng mũi họng cho bệnh nhân và thực hiện gây tê tại chỗ để tìm nguyên nhân

Bước 3: xử trí gây tê tại chỗ hoặc gây mê toàn thân (tùy từng trường hợp) và bôi thuốc co mạch

Bước 4: bác sĩ tiến hành dùng ống nội soi kiểm tra toàn bộ hốc mũi bên chảy máu và không chảy máu, đánh giá tình trạng niêm mạc cuốn, vách ngăn, khe sàn mũi vòm, tìm điểm chảy máu và nghi ngờ chảy máu. Bác sĩ tiến hành phẫu thuật, thực hiện đốt điểm chảy máu bằng đông điện lưỡng cực hoặc ống hút đông điện có hút

Bước 5: đặt merocel vào hốc mũi để chống dính nếu niêm mạc bị tổn thương nhiều và đối xứng; bơm nước muối sinh lý vào làm phồng merocel.

Bước 6: kết thúc phẫu thuật, bệnh nhân được chuyển về phòng hậu phẫu chăm sóc

Lưu ý: sau 24h – 48 h, người bệnh cần được rút merocel và kiểm tra lại hốc mũi để đánh giá hiệu quả.

Ưu điểm khi phẫu thuật nội soi cầm máu mũi tại Bệnh viện Thu Cúc

Bệnh viện có đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, xử trí các tình huống khẩn cấp nhanh chóng. Bệnh viện cũng hỗ trợ chọn bác sĩ phẫu thuật theo yêu cầu, viện có hợp tác với nhiều bác sĩ đến từ các viện Trung ương.

Trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến bậc nhất, hệ thống phòng mổ vô khuẩn 1 chiều hiện đại

Điều dưỡng chăm sóc tận tình, chu đáo, hỗ trợ người bệnh nhất có thể

Môi trường y tế sạch sẽ, đảm bảo an toàn tuyệt đối

Dịch vụ đăng ký thuận tiện nhanh chóng, hỗ trợ đặt lịch qua Tổng đài giúp tiết kiệm thời gian cho người bệnh

Bệnh viện áp dụng thanh toán bảo hiểm như bảo hiểm y tế, bảo hiểm bảo lãnh, đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người bệnh

Ý kiến người bệnh

Chị Hoàng Trà My 38 tuổi, Long Biên, Hà Nội: 7 tháng trước, tôi bị chấn thương ở mũi do ngã xe nên máu chảy khá nhiều. Lúc đó, tôi được người thân đưa vào Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Các bác sĩ ở đây là tiến hành phẫu thuật nội soi cầm máu mũi rất nhanh chóng nên tôi đã ngăn chặn được nguy cơ mất máu. Tôi thấy chất lượng dịch vụ ở đây rất tốt và bác sĩ rất nhiệt tình”.

Cách Chăm Sóc Chó Poodle Đúng Kỹ Thuật

Cách chọn giống chó Poodle

Hiện có 3 dòng chó chính là Toy Poodle và Standard Poodle, Mini Poodle bên cạnh đó còn có thêm hai dòng nhỏ nữa là dòng Teacup Poodle. Poodle, Tiny poodle và chúng đều là những giống chó thông minh ngoan ngoãn và có đặc điểm là vô cùng đáng yêu.

Để lựa chọn được một chó Poodle thuần chủng giống tốt và khỏe mạnh thì khi lựa chọn cần quan sát kỹ tổng thể. Thân hình phải cân đối đầu tỉ lệ thuận với thân hình của chó, cổ dài trung bình hơi cong phần sau gáy. Ngực chó sâu khuỷu chân trước phần bụng thon cao cò vùng trán phủ một lớp lông dài che lấp.

Mặt chó nhỏ gọn có mõm thẳng dài mũi thẳng cùng chiếc lỗ mũi lớn đôi mắt có hình hạnh nhân nhỏ. Khoảng cách giữa hai mắt rộng cùng đôi tai dài rũ xuống 2 bên má. Hông chó tròn chiếc đuôi dài buông thõng hay vểnh lên lúc chó vận động.

Nét đặc trưng nổi bật của giống chó Poodle là bộ lông xoăn với nhiều kiểu dáng kết cấu màu sắc da dạng như màu đen, trắng, kem, màu sô cô la. Màu lông chó phổ biến và được ưa chuộng nhất đó chính là màu nâu, màu sô cô la và màu trắng.

Lúc mua cũng cần chọn mua và theo dõi hoạt động của chó trong khoảng 30 phút để quan sát những hành vi của chó có nhanh nhẹn hay không. Thể trạng của chó chó có được tốt, vui tươi, nhanh nhẹn hoạt bát….

Chế độ dinh dưỡng

Chó Poodle thường có thể trạng khá yếu không thích hợp cho việc chạy nhảy nhiều, đường ruột của chúng cũng rất kém nên chế độ ăn của chúng là vô cùng quan trọng trong trong việc chăm sóc.

Đối với chó Poodle từ 1 đến 2 tháng tuổi thức ăn chính là cháo đã xay nhuyễn hoặc thức ăn khô nhưng phải ngâm nước cho mềm. Một ngày nên cho ăn từ 4 đến 5 bữa.

Nên để sẵn nước uống và thường xuyên thay nước. Khi cho chó Poodle cũng tránh những thức ăn cứng và xương, không cho ăn các loại nội tạng động vật, và những đồ nhiều chất béo

Cách chăm sóc lông

Đặc điểm của chó Poodle là loài chó này có bộ lông xoắn dày rậm và khá dài, việc chăm sóc lông cho poodle cần phải tỉ mỉ nếu không sẽ khiến lông của poodle trở nên xấu đi. Chó poodle nên được tắm mỗi tuần 1 lần, nếu thời tiết lạnh thì có thể tắm 2 tuần 1 lần. Chú ý nên pha nước hơi ấm để tắm cho chó, vì poodle rất dễ bị cảm lạnh.

Kinh nghiệm tắm cho poodle để chăm sóc lông của chó được sạch đẹp và không có mùi, đầu tiên bạn cần dùng nước ấm xả sạch bụi bẩn trên người chó, sau đó thoa dầu tắm, rồi xả sạch bằng nước. Tiếp tục sử dụng dầu xả để dưỡng lông cho chó được mềm mượt rồi xả sạch dầu xả với nước.

Sau khi tắm xong nên sấy khô lông cho chó và chải lông để loại bỏ lông rụng còn dính lại trên chó. Có thể dùng dầu dừa thoa lên lông của chó để dưỡng lông cho poodle. Thường xuyên kiểm tra tai, mắt và răng miệng cho chó poodle. Bộ lông của chó Poodle nên được tỉa lông mỗi 2 tháng một lần.

Poodle khi còn nhỏ đến 4 tháng tuổi thì bộ lông vẫn chưa xoăn vào nếp, trong giai đoạn đó lông của chúng bắt đầu phát triển, để poodle có được một bộ lông đẹp thì cần phải thường chải lông và cắt tỉa lông cho chó poodle con để lông mới mọc đẹp hơn và xoăn hơn, poodle con nên tỉa lông 1 tháng 2 lần. Khi poodle được 1 năm tuổi trở lên thì bộ lông sẽ được hoàn thiện.

Một số bệnh thường gặp ở chó Poodle

Chó Poodle có thể chất yếu kém dễ bị bệnh cảm hay mắc những chứng bệnh về đường hô hấp các vấn đề về lông, bệnh ngoài da, các bệnh xương khớp, đường ruột… Với bộ lông dày và rậm rạp cũng là nguyên nhân chính dễ gây ra những bệnh như nấm, vẩy gầu trắng…nếu như chăm sóc vệ sinh nó không đúng cách không sạch sẽ. Khi nuôi chó Poodle cần đảm bảo giữ cho bộ lông sạch khô ráo và thoáng cho nó tắm nắng vào mỗi buổi sáng và chiều tối.

Chó Poodle thường hay bị cảm lạnh và ho vì khả năng chịu lạnh rất kém nặng hơn nữa sẽ là những triệu chứng như viêm phổi, viêm phế quản. Khi phát hiện ra chó Poodle bị cảm nhẹ hãy cho nó uống thuốc bổ phế hoặc là gừng để giữ ấm cơ thể cho nó.

Cần đưa chó đến cơ sỡ thú y để tiêm thuốc ngừa bệnh, tẩy giun sán định kỳ thường xuyên và làm sổ khám bệnh cho chó. Tiêm chủng những loại vacxin ngăn ngừa các bệnh thường gặp ở chó một cách đầy đủ. Khi chó có những triệu chứng như nôn mửa, bỏ ăn, mệt mỏi cần đưa đến cơ sỡ thú y ngay.

Kỹ Thuật Cho Chó Uống Thuốc Sau Khi Tiêm

blog Kỹ thuật cho chó uống thuốc sau khi tiêm

Kỹ thuật cho chó uống thuốc sau khi tiêm

Trong quá trình tiêm cho em chó thì ta thường đi kèm với cho chó uống thuốc. Kết hợp tiêm và uống thuốc sẽ giúp chó nhanh khỏe hơn. 1 số loại còn rất khó ngửi, rất ít loại thuốc của chó có mùi vị dễ uống. Chính vì vậy nên chó thường không muốn uống thuốc hoặc nôn thuốc trong miệng ra. Vậy nên khi cho chó uống thuốc ta nên để ý xem em ấy đã nuốt thuốc hay chưa. Vì rất có thể em ấy sẽ nhè bỏ thuốc ra hoặc nôn ra ngoài.

Cách cho chó uống thuốc dạng nướcCác bước thực hiện khi cho chó uống thuốc dạng nước Chuẩn bị thuốc và nên lắc đều chai thuốc. Sau đó ta rút một lượng vừa đủ vào ống tiêm rồi để ống tiêm ở nơi thuận lợi. Sau đó ta gọi chú chó đến một cách vui vẻ, không nên để cho cảm thấy lo sợ, bất an.

Ta đặt chân sau của chó tựa vào một vật gì đó. Nó sẽ giúp chó không thể lùi xa ra phía ta được. Hoặc nếu ta để chú chó ở một bề mặt cao hơn mặt đất thì ta cần phải có người giúp đỡ. Người đó sẽ giữ cố định phần vai và ngực của chú chó để nó sẽ không nhảy ra hoặc rơi khỏi bàn. Khi đó nó sẽ bị thương.

Dùng một tay cầm lấy ống tiêm. Tay còn lại sẽ nhẹ nhàng nắm lấy miệng chó từ phía trên. Rồi đẩy đầu chú chó cho ngửa ra phía sau. Và đặt đầu ống tiêm vào khoảng trống giữa má và răng của chú chó. Chậm rãi bơm thuốc từ từ vào miệng chú chó của bạn

Trong quá trình cho chú chó uống thuốcDùng tay để cho chú chó uống thuốc

Nên chia thành nhiều lượt bơm thuốc vào miệng chó theo lượng nhỏ. Và có thời gian nghỉ giữa mỗi lượt. Không được bơm thuốc quá nhanh khi chó chưa kịp nuốt lượng thuốc trong miệng. Và cũng tuyệt đối không nên bơm một lượng thuốc lớn vào miệng chú chó. Khi đó chú chó có thể bị sặc hoặc nôn mửa.

Trong quá trình bơm thuốc vào miệng chú chó ta nên giữ kín miệng chó và hơi nâng đầu chúng. Nó sẽ giúp chú chó dễ dàng nuốt thuốc hơn. Có thể nhẹ nhàng xoa phần hầu của chú chó để chú chó có thể nuốt được dễ dàng hơn.

Cách cho chó uống thuốc dạng viên

Ta nên ra lệnh cho chú chó ngồi ngay ngắn. Sau đó dùng một tay mở miệng của nó ra. Tay còn lại sẽ ném viên thuốc vào miệng của chúng. Ta nên ném làm sao để thuốc rơi ở vị trí cuối lưỡi. Nhưng nên cẩn thận không để chú chó bị nghẹn. Rồi ta sẽ dùng tay nắm chặt miệng của chúng lại để tránh chúng nhả thuốc ra. Để đầu của chú chó ngửa lên và dùng tay còn lại vuốt nhẹ nhàng phần hầu của chú chó.

Khi chó đã nuốt thuốc xuống bụng thì chú chó sẽ liếm môi. Và ta đã thấy thuốc đã hoàn toàn được nuốt xuống. Một điều lưu ý nhỏ khi cho chó uống thuốc là ta nên khích lệ chúng. Tuyệt đối không nên hô gọi nó đến uống thuốc vì có thể nó sẽ sợ. Ta nên đến lại gần nó và cho em ấy uống thuốc.

Trong một số trường hợp chó sẽ nôn ra một ít thuốc . Lúc đó ta không nên cho chú chó dùng thêm bất kì liêu thuốc nào nữa. Trừ trường hợp chú chó đã nôn ra toàn bộ phần thuốc đã được đưa vào.

Sau khi cho uống xong thuốc Sau khi cho chú chó uống thuốc ta nên dùng khăn mềm ẩm lau những phần thuốc trên mặt chúng. Để chú chó sẽ không đánh hơi được mùi thuốc và chúng sẽ không cảm thấy sợ hãi cho những lần uống thuốc tiếp theo.

Chúng ta nên thường khen ngợi chú chó để chó cảm thấy phấn khởi. Nếu có thể ta hãy thưởng đồ ăn ngon cho chú chó sau mỗi lần uống thuốc. Điều này sẽ giúp những lần uống thuốc tiếp theo sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn. Ta cũng nên chú ý lần đầu cho chú chó uống thuốc phải thật nhẹ nhàng,suôn sẻ. Thì những lần sau cho chú chó uống thuốc mới dễ dàng được.

Các Sen cần chú ý sau khi cho uống thuốc

Cho chó uống nước ngay để giúp thuốc trôi xuống.

Thưởng sau khi chó uống thuốc

Thổi nhẹ vào mũi chó để kích thích phản xạ nuốt.

Sau khi xong bạn nên kiểm tra lại miệng chó để đảm bảo nó đã nuốt hết thuốc.:

Xoa tay lên cổ họng phía dưới cằm để động viên và giúp chó yên tâm.

Tags: kỹ thuật cho chó uống thuốc, cách cho chó uống thuốc tẩy giun, bác sĩ thú y, cách cho chó uống thuốc ngủ, Kỹ thuật cho chó uống thuốc sau khi tiêm cho chó uống thuốc kháng sinh của người, chó bị sặc thuốc, bac si thu y, thuốc dành cho chó, vitamycin cho chó, cách thuốc chó, BÁC SĨ THÚ Y, Kỹ thuật cho chó uống thuốc sau khi tiêm

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Trình Kỹ Thuật Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độcquy Trình Kỹ Thuật Nội Soi Phế Quản Cầm Máu Cấp Cứu trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!