Bạn đang xem bài viết Phụ Nữ Mang Thai Có Được Uống Thuốc Cảm Không? Cách Phòng Bệnh Cảm được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi mang thai các mẹ luôn nghe được các lời khuyên rằng không nên sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Bởi các chất hóa học trong thuốc có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi thậm chí sảy thai. Nếu sử dụng thuốc cảm không đúng cách thậm chí có thể gây nguy cơ sảy thai rất cao. Vậy mang thai uống thuốc cảm được không?
Mang thai là giai đoạn mà các mẹ cần phải cực kỳ thận trọng. Bởi đây là bước tiền đề để quyết định tầm vóc và trí tuệ của bé sau khi sinh ta cho đến tận sau này. Vậy nếu lỡ trong khi mang thai mà mẹ bầu bị cảm thì sao? Mang thai uống thuốc cảm được không? Thuốc cảm có ảnh hưởng gì đến thai nhi? Nếu bị cảm thì nên như thế nào?
Mẹ bầu bị cảm có nguy hiểm không? Mang thai uống thuốc cảm được không?
Cảm cúm là một loại bệnh truyền nhiễm do virus cúm xâm nhập vào hệ thống hô hấp của cơ thể. Gây những triệu chứng như sốt, ho, sổ mũi,…. Đối với những người khỏe mạnh bình thường thì những triệu chứng này sẽ tự hết. Mang thai uống thuốc cảm được không?
Tuy nhiên đối với phụ nữ mang thai các hormone thay đổi, sức đề kháng cũng giảm đi. Mẹ bầu khi bị sốt quá cao cộng thêm độc tính cao của virus cảm cúm gây nên kích thích co bóp tử cung, gây sảy thay hoặc sinh non. Ngoài ra virus cảm cúm có thể gây nên các dị tật cho thai nhi.
Khi mang thai có 2 giai đoạn quan trọng nhất mà phụ nữ tuyệt đối phải lưu ý. Đó chính là giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Trong 3 tháng đầu là thời kỳ bắt đầu hình thành và phát triển phôi thai. Còn 3 tháng cuối lại là thời kỳ cũng cố và chuẩn bị ra đời. Trong hai giai đoạn này sức khỏe đối với mẹ bầu vô cùng quan trọng. Nếu bị cảm trong giai đoạn này hãy đến ngay các cơ quan y tế gần nhất để có được hướng giải quyết tốt nhất.
Cảm cúm có thể gây nguy hiểm đến thai nhi tuy nhiên việc sử dụng thuốc cảm có thể dẫn đến các tình trạng như nhiễm độc thai nghén, dị tật thai hay thậm chí là sảy thai.
Các thành phần hóa học có trong thuốc như ibuprofe, aspirin, naproxen hay sodium salicytate,… có thể gây nguy cơ sảy thai tăng cao. Ngoài ra còn một số loại thuốc có nồng độ cồn cao hơn 4,75% gây ra ngộ độc thai hoặc tăng nguy cơ dị tật tim của thai nhi.
Các loại thuốc nên tránh khi mang thai
Một số loại thuốc không nên sử dụng khi mang thai bởi có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của cũng như sức khỏe của thai nhi.
Thuốc giảm đau: Aspirin, Naproxen (Aleve), Ibuprofen (Advil hoặc Motrin),…
Thuốc thông mũi: hầu hết các loại thuốc thông mũi như DayQuil, Sundafed, Claritin-D,… Một số thuốc có các thành phần như Pseudoephedrine hay Phenylephrine vẫn được sử dụng cho thai phụ, tuy nhiên phải có được sự đồng ý của bác sĩ)
Thuốc xịt mũi: hầu hết các thuốc xịt mũi không steroid chứa oxymeazoline (Afrin) đều không tốt cho mẹ và bé. Chỉ nên sử dụng khi có sự cho phép của bác sĩ. Đặc biệt nên tránh sử dụng trong 3 tháng đầu thai kỳ
Biện pháp vi lượng đồng căn: các chất như Echinacea hay các chất bổ sung khoáng chất như kẽm hay Vitamin C không hề tốt cho thai nhi.
Cách điều trị bệnh cảm tại nhà.
Nghỉ ngơi, thư giãn
Uống nhiều nước lọc giúp làm dịu triệu chứng đau họng. Đồng thời bổ sung một số chất khoáng mà bị mất do sốt
Dùng nước muối ấm để súc miệng để giảm ho hay đau họng
Bổ sung chất dinh dưỡng bằng thức ăn: bổ sung Vitamin C (cam, bưởi, dứa, cà chua, kiwi, rau bina, cải xoan, bông cải xanh,…) để tăng cường hệ miễn dịch. Hay bổ sung kẽm có trong thịt đỏ, thịt nạc, ngũ cốc, bí ngô, đậu xanh,…
Làm ẩm và ấm không khí: sử dụng máy xông hơi hoặc máy phun sương để làm ẩm và ấm không khí giúp giảm nghẹt mũi
Súp gà: súp gà lỏng và ấm giúp làm giảm viêm và nghẹt mũi. Đồng thời bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể
Uống trà chanh hoặc trà mật ong ấm: Mật ong và chanh có thể giảm đau họng cũng như khử cafein trong trà
Sử dụng túi chườm: Chườm nóng giúp giảm đau xoang. Chườm lạnh để hạ sốt
Tắm nước ấm
Ăn uống đồ mát: trái cây, nước mát, giúp cơ thể dễ chịu hơn
Quần áo và giường ngủ phải luôn sạch sẽ: giảm nguy cơ nhiễm virus cảm
Điều trị tại bệnh viện
Nếu bệnh cảm của mẹ bầu vẫn không thuyên giảm mà thậm chí còn trở nên trầm trọng hơn, thì hãy tìm đến các cơ quan y tế gần nhất để nhận được lời khuyên và cách điều trị hợp lý nhất. Điều trị tại bệnh viện để hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của thuốc cảm đến thai nhi. Một số loại thuốc thường được bác sĩ sử dụng như:
Thuốc chống siêu virus: Thuốc chống siêu virus như Tamiflu khá an toàn cho mẹ bầu. Thuốc sẽ được hoạt động hiệu quả nhất trong vòng 2 ngày sau khi bị bệnh.
Acetaminophen: Một số loại thuốc có chứa Acetaminophen như Tylenol giúp mẹ bầu giảm sốt, nhức đầu, khó chịu.
Thuốc ho: thuốc giảm ho (Vicks 44 hay Robitussin), thuốc giảm đau (Mucinex). Hỏi ý kiến bác sĩ về tình trạng bệnh cũng như liều lượng để an toàn cho sức khỏe mẹ và bé
Thuốc xịt mũi: Các loại thuốc xịt mũi có chứa steroid có thể sẽ an toàn cho phụ nữ mang thai nếu sử dụng liều lượng hợp lý
Thuốc kháng Histamin: Bác sĩ thường kê Benadryl và Claritin để điều trị cảm cúm. Tuy nhiên tránh sử dụng trong 3 tháng đầu thai kỳ
Tiêm phòng cảm cúm
Vaccine cảm cúm được chứng minh là an toàn cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên vaccine dạng xịt mũi (LAIV) lại không được khuyên dành cho phụ nữ mang thai hay muốn thụ thai.
Vaccine cảm cúm còn được chứng minh có nhiều lợi ích tích cực cho sức khỏe của thai nhi. Ngoài việc giúp mẹ ngăn ngừa bệnh cảm cúm mà còn có thể tạo kháng thể. Kháng thể này được truyền từ mẹ sang con qua nhau thai. Kháng thể náy giúp bảo vệ bé đến 6 tháng sau sinh.
Tiêm vaccine cảm cúm hoàn toàn an toàn cho các mẹ đang cho con bú. Kháng thể có trong vaccine được truyền qua sữa mẹ, làm tăng cường sức đề kháng cho bé.
Mang thai uống thuốc cảm được không?Cách phòng ngừa cảm cúm
Người ta thường nói phòng bệnh hơn chữa bệnh. Cơ thể của mẹ bầu có hệ thống miễn dịch yếu hơn so với cơ thể bình thường. Điều này làm cho các mẹ bầu dễ nhiễm các loại virus và vi khuẩn hơn. Ngoài ra khi mang thai cơ thể dễ mắc các triệu chứng biến chúng của cảm cúm hơn. Chính vì vậy điều quan trọng là đừng để bị cảm, hãy chú ý những hoạt động sau để làm giảm nguy cơ mắc bệnh cảm đến mức thấp nhất.
Ngủ đủ giấc
Rửa tay thường xuyên
Chế độ dinh dưỡng lành mạnh
Thường xuyên tập thể dục
Giảm căng thẳng, stress
Tránh tiếp xúc với những người bị bệnh
Kết luận
Vậy là các mẹ bầu đã đồng hành cùng shop quần áo trẻ sơ sinh Angel Babe tìm hiểu câu hỏi ” mang thai uống thuốc cảm được không? ” Hy vọng thông qua bài viết này các mẹ bầu có thể có được phương pháp hợp lý nhất cho mình. Cũng như là có thể bảo vệ tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.
image_radius=”100″ image_overlay=”rgba(0, 0, 0, 0.19)” image_hover=”overlay-remove-50″
Thuốc Azithromycin 500Mg Có Dùng Được Cho Phụ Nữ Mang Thai Không?
Thuốc Azithromycin là thuốc gì?
Thuốc Azithromycin được sản xuất bởi rất nhiều các công ty dược phẩm khác nhau, với rất nhiều mẫu mã khác biệt. Nhưng hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn sản phẩm Azithromycin của công ty Cổ phần Dược Hậu Giang sản xuất và phân phối.
Thành phần chính của thuốc Azithromycin gồm có:
Hoạt chất chính của sản phẩm chính là Azithromycin tồn tại ở dạng Azithromycin Dihydrate tùy liều lượng của từng loại chế phẩm.
Các loại tá dược kết hợp để phù hợp nhất với thành phần chính của thuốc có thể kể đến như: Tinh bột, Khoáng chất Magie, Natri, Titan dioxid, Calci, HPMC 615,…
Cách đóng gói của sản phẩm cũng phụ thuộc vào từng chế phẩm với hàm lượng khác nhau.
Tiêu chuẩn: TCCS.
Thuốc Azithromycin có hạn sử dụng 3 năm kể từ ngày sản xuất.
Việc bảo quản tương tự với các loại thuốc viên thông thường khác. Tránh việc tiếp xúc với nơi có nhiệt độ quá cao (trên 30 độ C) hay những nơi quá ẩm ướt, gây ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc.
Thực hư thông tin Azithromycin được đem vào nghiên cứu cùng Chloroquine trong điều trị Sars-CoV 2 (Covid-19)
Trong những ngày gần đây, các nhà nghiên cứu đã liên tục thực hiện các bài nghiên cứu quan trọng. Mục tiêu hướng đến đều là giải quyết mối nguy hại lớn nhất của thế giới trong năm 2020. Đó là virus Sars-CoV 2 (Covid-19).
Các nghiên cứu cho thấy khi kết hợp Chloroquine cùng kháng sinh Azithromycin đã cho ra kết quả hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ dùng đơn lẻ Chloroquine trong điều trị Covid-19.
Kết luận được đưa ra là Azithromycin có tương tác thúc đẩy tác dụng của cả hoạt chất CQ và HCQ. Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để trong tương lai các nhà khoa học phát triển thành công các loại thuốc đặc hiệu để điều trị Covid-19. Căn bệnh này thực sự đã gây ra những thiệt hại quá khủng khiếp cho nhân loại và cần có những giải pháp kịp thời để giải quyết vấn đề này.
Thuốc Azithromycin 250mg là thuốc gì?
Thuốc Azithromycin 250mg là thuốc được sản xuất bởi công ty Cổ phần Dược Hậu Giang. Sản phẩm được bào chế ở dạng viên nén, có 2 cách đóng gói chính là hộp 1 vỉ x 6 viên và hộp 10 vỉ x 6 viên.
Thuốc Azithromycin 500mg là thuốc gì?
Thuốc Azithromycin 500mg cũng là thuốc được sản xuất bởi công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang. Bào chế ở dạng viên nén, đóng gói ở dạng hộp 1 vỉ x 3 viên và hộp 10 vỉ x 3 viên.
Thuốc Azithromycin 200mg
Cũng được sản xuất bởi công ty cổ phần Dược Hậu Giang, Azithromycin 200mg bào chế ở dạng thuốc bột dùng để pha hỗn dịch. Sản phẩm đóng gói dưới dạng hộp có 24 gói thuốc x 1,5g.
Thuốc kháng sinh Azithromycin 100mg
Sản phẩm Azithromycin 100mg của công ty cổ phần Dược Hậu Giang được bào chế dưới dạng thuốc bột, đóng gói dưới dạng hộp thuốc chứa 24 gói x 750mg.
Thuốc Azithromycin 1g (1000mg)
Một số thuốc chứa Azithromycin khác
Thuốc Azithromycin 200mg/5ml ZIUSA
Thuốc Azithromycin 200mg/5ml ZIUSA là dạng bào chế được biệt của Azithromycin. Nó là dạng hỗn dịch Azithromycin siro. Sản phẩm này được sản xuất bởi công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 1 – Pharbaco và được chuyển giao độc quyền quyền phân phối cho công ty dược phẩm Quốc tế EU Pharco. Đây là một dạng bào chế rất thuận tiện cho những ai không thể sử dụng được thuốc viên.
Dạng hỗn dịch của Azithromycin 200mg/5ml ZIUSA rất tơi xốp, có vị ngọt dễ chịu, rất phù hợp cho các đối tượng sử dụng là trẻ em.
Thuốc Azithromycin 500mg Garosi
Thuốc Azithromycin 500mg Garosi với thành phần chính là Azithromycin Trihydrate tương đương với 500mg Azithromycin. Sản phẩm được sản xuất bởi Bluepharma- Indústria Farmacêutical, S.A. – Portugal và được đăng ký phân phối tại Việt Nam bởi Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thăng Long với số đăng ký: VN-19590-16.
Giá bán: 155.000 VNĐ một hộp 1 vỉ x 3 viên nén.
Thuốc Azithromycin 125mg Vizicin
Thuốc Azithromycin 125mg Vizicin được sản xuất bởi công ty Trách nhiệm hữu hạn Hasan-Dermapharm
Thành phần chính của Azithromycin 125mg Vizicin là Azithromycin Dihydrat có hàm lượng 131mg tương đương 125mg Azithromycin
Giá bán: 80.000 VNĐ/hộp x 6 gói thuốc bột để pha hỗn dịch.
Thuốc Azithromycin Zithromax 500mg
Thuốc Azithromycin Zithromax 500mg được sản xuất bởi Pfizer Italia S.R.L – Ý và được phân phối vào Việt Nam từ pfizer Thái Lan. Số đăng ký của sản phẩm là: VN-10300-05.
Giá bán: 315.000 VNĐ hộp 1 vỉ x 3 viên nén.
Thuốc Azicine Azithromycin Stada 250mg
Thuốc Azicine Azithromycin Stada 250mg được sản xuất bởi công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên doanh Stada Việt Nam, nay đã được đổi tên thành công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên doanh StellaPharm.
Giá bán: 25.000 VNĐ/hộp 1 vỉ x 6 viên nang cứng.
Tính chất dược lý của Azithromycin Thuocbietduoc
Azithromycin thuộc nhóm kháng sinh nào?
Kháng sinh Azithromycin là một loại kháng sinh có vùng hoạt động khá rộng thuộc vào nhóm kháng sinh Macrolid và cụ thể là loại này thuộc vào phân nhóm kháng sinh Azalid của Macrolid.
Azithromycin là kháng sinh thế hệ mấy?
Azithromycin là kháng sinh thuộc vào phân nhóm Azalid. Vì vậy trên thực tế, nó không hề thuộc vào bất cứ thế hệ kháng sinh nào theo cách sắp xếp dựa trên cấu trúc hóa học của các loại kháng sinh.
Dược lực học của Azithromycin
Azithromycin với vùng hoạt động rộng của mình có khả năng tác động rất tốt đến rất nhiều các loại vi khuẩn, virus khác nhau thông qua việc gắn trực tiếp vào ribosom của các loại vi khuẩn, virus gây bệnh. Nhờ vậy mà quá trình tổng hợp protein của chúng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Mặc dù có tác dụng tố là như vậy. Nhưng ở thời điểm hiện tại, ở Việt Nam đã xuất hiện một số loại vi khuẩn, virus có khả năng chống lại được các kháng sinh của nhóm Macrolid. Và Azithromycin không nằm ngoài nhóm này. Thêm vào đó là việc sử dụng kháng sinh Azithromycin có nguy cơ tác động tương tác xấu với nhóm Erythromycin. Chính vì vậy, việc sử dụng sản phẩm này cần thực sự cẩn trọng. Tốt nhất là chỉ nên dùng dưới hình thức kê đơn.
Khả năng tác động của Azithromycin với các loại vi khuẩn của Gram (+) và Gram (-) đều khá tốt. Tuy nhiên, tác động của kháng sinh này lên Gram (-) có phần mạnh mẽ hơn. Còn nếu muốn tiêu diệt các vi khuẩn Gram (+) thì Erythromycin sẽ là sự lựa chọn hợp lý hơn.
Một số loại vi khuẩn mà Azithromycin có thể tác động như:
Vi khuẩn Gram (+): Streptococcus, Staphylococcus Aureus. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, nhóm vi khuẩn này ở thời điểm hiện tại đã có đến 40% chủng loài đã có những biểu hiện kháng được Macrolid. Vì vậy mà tác dụng có thể đạt được của Azithromycin cũng phần nào bị giảm bớt.
Ngoài ra, vẫn có một số vi khuẩn Gram (+) vẫn có độ nhạy cảm cực kỳ mạnh mẽ với Azithromycin như: Corynebacterium Diphtheriae, Propionibacterium Acnes,…
Vi khuẩn Gram (-): Haemophilus Influenzae, Bordetella Pertussis, Neisseria Gonorrhoeae và rất nhiều các loại vi khuẩn Gram (-) khác. Nhìn chung khả năng tác động của Azithromycin là cực kỳ hiệu quả.
Khả năng phân bố vào trong cơ thể của Azithromycin là khá tốt khi sinh khả dụng của kháng sinh này ở vào mức 40%. Sự phân bố của kháng sinh này chủ yếu ở một số cơ quan như gan, các đại thực bào,… Và thường Azithromycin sẽ rất ít phân bố đến hệ thống thần kinh trung ương.
Khi thí nghiệm được thực hiện trên cơ thể người trong việc sử dụng kháng sinh này, kết quả cho thấy rằng: Nồng độ Azithromycin trong huyết tương sẽ nhỏ hơn khoảng 50 lần so với các cơ quan như gan. Và gần như không tìm thấy Azithromycin trong hệ thống thần kinh trung ương.
Tốc độ hấp thu vào trong cơ thể thông qua đường tiêu hóa của Azithromycin cũng tạm ổn. Tuy nhiên, nó sẽ bị ảnh hưởng khá nhiều nếu có sự tác động từ thức ăn. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tốc độ hấp thu Azithromycin nếu có sự tác động của thức ăn có thể giảm đi lên đến 50%.
Sau khi hấp thu vào cơ thể, nồng độ kháng sinh sẽ tăng lên dần dần và sẽ ở trạng thái cao nhất sau từ 2 đến 3 giờ sử dụng.
Trong hệ thống của gan, các nhóm metyl của Azithromycin sẽ bị khử hóa một phần. Vì vậy mà trong quá trình thải trừ, cả dạng đã chuyển hóa lẫn chưa chuyển hóa Azithromycin đều bị thải trừ cùng nhau.
Công dụng – Chỉ định của thuốc Azithromycin
Thuốc Azithromycin được các bác sĩ chỉ định cho các trường hợp người bệnh bị vi khuẩn tấn công, dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn ở các cơ quan khác nhau của cơ thể như:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Các chứng viêm nhiễm như viêm phế quản, viêm phổi, viêm các mô,…
Nhiễm khuẩn ở đường hô hấp trên: Viêm họng, viêm amidan, viêm xoang,…
Ngoài ra, các bệnh nhân bị viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục cũng có thể sử dụng được loại kháng sinh này.
Người bị nhiễm khuẩn trên da.
Cách dùng – Liều dùng của thuốc Azithromycin
Thuốc Azithromycin uống lúc nào?
Do việc hấp thu kháng sinh Azithromycin bị ảnh hưởng khá nhiều bởi thức ăn. Vậy nên việc dùng thuốc sẽ ở trước bữa ăn khoảng 1 giờ hoặc sau bữa ăn khoảng 2 giờ để việc hấp thu dược chất vào cơ thể được hiệu quả nhất.
Liều dùng của Azithromycin sẽ chia ra cho từng lứa tuổi khác nhau.
Liều dùng Azithromycin cho người lớn
Các trường hợp bị nhiễm khuẩn ở hệ sinh dục sẽ sử dụng với liều 1000mg trong ngày với 1 lần sử dụng duy nhất.
Các trường hợp nhiễm khuẩn khác thì chỉ sử dụng liều đầu tiên là 500mg dùng 1 lần duy nhất. Sau đó duy trì 4 ngày tiếp theo với liều 250mg trong ngày với một lần sử dụng thuốc duy nhất.
Liều dùng thuốc kháng sinh Azithromycin cho trẻ em
Sử dụng theo trọng lượng cơ thể của trẻ. Trong liều dùng đầu tiên, sử dụng cứ 10mg/kg cân nặng. Đến 4 liều tiếp theo thì giảm đi một nửa. Dùng một lần duy nhất trong ngày.
Chống chỉ định khi sử dụng thuốc Azithromycin
Thuốc Azithromycin không thể sử dụng cho các trường hợp:
Bệnh nhân bị dị ứng nặng với chính hoạt chất Azithromycin hay các loại kháng sinh khác thuộc vào nhóm Macrolid.
Những người bị các chứng bệnh nặng ở gan.
Tác dụng phụ của thuốc Azithromycin
Những tác dụng không mong muốn của Azithromycin khi sử dụng cho người bệnh ở vào tỉ lệ khá thấp. Các cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng, chỉ có khoảng 13% người sử dụng kháng sinh này có biểu hiện của các tác dụng phụ.
Biểu hiện thường gặp nhất khi sử dụng Azithromycin không mong muốn đó là các triệu chứng về vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, rối loạn tiêu hóa (chiếm khoảng 10% người sử dụng thuốc). Tuy nhiên, những triệu chứng này thường chỉ ở mức độ nhẹ.
Đôi khi do sự biến đổi lượng bạch cầu trung tính trong gan mà tình trạng phát ban, có thể thêm vào đó là đau đầu, chóng mặt có thể xảy ra. Những triệu chứng này khá ít gặp.
Nếu thường xuyên sử dụng Azithromycin với liều lượng lớn, thuốc sẽ làm giảm phần nào thính giác của người sử dụng kháng sinh.
Những trường hợp cực kỳ đặc biệt có thể xảy ra các phản ứng phản vệ của cơ thể, phù mạch,…
Các nghiên cứu về vấn đề sử dụng Azithromycin cho phụ nữ mang thai cũng như đang cho con bú hiện tại vẫn chưa thực sự rõ ràng. Vì vậy nên hạn chế sử dụng. Chỉ sử dụng Azithromycin khi không còn phương án nào khác có thể sử dụng.
Lưu ý khi sử dụng thuốc Azithromycin
Khi đang sử dụng thuốc Azithromycin thì cần chú ý:
Trong trường hợp sử dụng chung với các loại kháng sinh thuộc nhóm Macrolid khác do nguy cơ xảy ra hiện tượng phù mạch có thể xảy ra, khá nguy hiểm. Tuy nhiên trường hợp này tương đối hiếm gặp.
Do hiện tại đã có khá nhiều các loại vi khuẩn có thể kháng lại kháng sinh nhóm Macrolid, vậy nên người dùng cũng cần chú ý nguy cơ bội nhiễm vì khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn, virus.
Cần thận trọng nếu sử dụng thuốc cho người phải điều khiển các phương tiện và sử dụng máy móc.
Tương tác của thuốc Azithromycin
Khi đang trong thời gian sử dụng thuốc Azithromycin, nếu sử dụng cả nấm cựa gà thì nguy cơ bị ngộ độc là rất cao do tương tác không tốt của dược chất có trong nấm cựa gà với Azithromycin.
Nếu sử dụng các loại thuốc kháng acid thì tính chất hấp thu của Azithromycin cũng sẽ bị ảnh hưởng tương tự như thức ăn. Vậy nên sử dụng Azithromycin trước 1 giờ hoặc sau 2 giờ nếu có sử dụng thuốc kháng acid.
Kháng sinh Azithromycin có thể làm tăng hàm lượng Digoxin trong cơ thể nếu sử dụng loại dược chất này. Vì vậy, cần theo dõi cẩn thận các chỉ số của cơ thể khi sử dụng chung cả 2 loại này.
Cách xử trí quá liều thuốc Azithromycin
Khi gặp phải các trường hợp này, cách nhanh nhất và hiệu quả nhất để xử lý là rửa ruột và điều trị các triệu chứng mắc phải.
Thuốc Azithromycin Vietnam giá bao nhiêu?
Thuốc Azithromycin 500mg giá bao nhiêu?
Giá tiền thuốc Azithromycin 500mg của DHG Pharma hiện nay đang ở mức giá 20.000 VNĐ cho một hộp chứa 1 vỉ 3 viên nén. Ngoài ra, sản phẩm vẫn còn một số dạng đóng gói khác. Như dạng đóng gói hộp 3 vỉ x 10 viên. Giá của sản phẩm ở mức 200.000 VNĐ một hộp.
Thuốc Azithromycin 250mg giá bao nhiêu?
Thuốc Azithromycin 250mg sẽ có giá thành rẻ hơn dạng 500mg. Với sản phẩm của DHG Pharma được đóng gói ở dạng hộp chứa 10 vỉ x 6 viên, sản phẩm được bán với giá 200.000 VNĐ.
Thuốc Azithromycin mua ở đâu tại Hà Nội, Tp HCM?
Tại các nhà thuốc lớn ở nội thành Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, thậm chí là các nhà thuốc ở tỉnh lẻ cũng sẽ có bán loại thuốc này. Do Azithromycin là một loại thuốc khá phổ biến. Tuy nhiên, vẫn nên chọn mua thuốc tại các địa chỉ đã có uy tín để các sản phẩm được chất lượng nhất. Ngoài ra, hình thức mua online cũng là một lựa chọn giúp bạn tiết kiếm được thời gian khá hiệu quả.
Information for Clinicians on Therapeutic Options for COVID-19 Patients. Link: https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/hcp/therapeutic-options.html
Coronavirus treatment: Officials are cautious about Chloroqiune and Hydroxychloroquine. Link: https://www.vox.com/2020/3/20/21188433/coronavirus-hydroxychloroquine-chloroquine-covid-19-treatment
Tôi là DS Đức Duy – Trường đại học Dược Hà Nội. Bằng những kiến thức học được tại trường và tìm kiếm các thông tin thuốc cập nhật của các trang web trên thế giới như các tờ thông tin sản phẩm của EMC, Dailymed, các sách chuyên luận khác, tại Việt Nam có Drugbank hàng dữ liệu để tổng hợp chúng lại ra một bài viết tổng quan cho người dân, giúp họ tiếp cận được những thông tin chính xác, tin cậy và chính thống. Nếu có bất kỳ câu hỏi gì hãy liên hệ với số điện thoại của tôi: 08 5354 9696
Uống Thuốc Cảm Sủi Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Gì Không?
Chào bác sĩ, Em có thai mà không biết đến khi phát hiện được 8 tuần. Trong thời gian đó, em có uống thuốc cảm sủi một viên. Em sợ có vấn đề lên đã đi bệnh viện tư làm thủ tục phá thai và họ đã tiêm một mũi thuốc vào mông nhưng do gia đình không đồng ý việc phá thai nên em lại thôi. Vậy bác sĩ cho em hỏi uống thuốc cảm sủi khi mang thai có ảnh hưởng gì không?Trả lời Em phải làm các xét nghiệm gì và ở tuần thứ bao nhiêu? Em cảm ơn bác sĩ.
Trần Thị Hường (1983)
Được giải đáp bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Trịnh Thị Thanh Huyền – Bác sĩ Sản phụ khoa – Khoa sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Chào bạn,
Với câu hỏi ” Uống thuốc cảm sủi khi mang thai có ảnh hưởng gì không? “, bác sĩ xin giải đáp như sau:
Trước hết, bác sĩ không được rõ nguyên nhân vì sao bạn dùng thuốc cảm sủi, bản thân thuốc với liều lượng thấp chưa thể gây dị tật thai nhi nhưng nguyên nhân ốm sốt, cảm do virus có thể là nguyên nhân gây một số khiếm khuyết và dị tật sau này.
Bạn đã xác định phá thai và được tiêm một mũi thuốc vào mông nhưng muốn giữ thai, bác sĩ không được rõ loại thuốc bạn đã tiêm trước khi định phá thai. Tuy nhiên, nếu bạn đã quyết định giữ lại thai thì bạn nên theo dõi thai định kỳ theo hẹn của bác sĩ chẩn đoán trước sinh, đến những mốc quan trọng tầm soát cho thai như 12 tuần, xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn,…Với trường hợp của bạn muốn tiếp tục theo dõi
thai ngoài sự theo dõi và định kỳ khám theo hẹn của bác sĩ. Bản thân bạn dinh dưỡng đủ chất, đa dạng, bổ sung vitamin cần thiết cho thai kỳ.
Trân trọng!
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Phụ Nữ Có Thai Uống Hoạt Huyết Dưỡng Não Được Không?
Tôi năm nay 30 tuổi, đang mang thai tháng thứ 4, gần đây tôi hay bị hoa mắt chóng mặt giống triệu chứng thiếu máu não, xin hỏi tôi có thể uống hoạt huyết dưỡng não được không?
Theo các bác sĩ tư vấn, phụ nữ trong thời gian mang thai có thể có các biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu lên não. Để khắc phục tình trạng này, nhiều người nghĩ đến việc sử dụng hoạt huyết dưỡng não. Tuy nhiên “phụ nữ có thai uống hoạt huyết dưỡng não được không” là câu hỏi các chị em cần tìm hiểu khi có ý định sử dụng sản phẩm này để đảm bảo an toàn cho thai nhi.
Uống hoạt huyết dưỡng não có tác dụng gì?
Hoạt huyết dưỡng não có thành phần chủ yếu là các loại thảo dược trong tự nhiên như cao bạch quả, đương quy, đinh lăng, quả óc chó… với các công dụng chủ yếu như: bổ huyết, hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn máu não. Uống hoạt huyết dưỡng não giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não như: chóng mặt, mệt mỏi, xây xẩm mặt mày, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt.
Phụ nữ có thai uống hoạt huyết dưỡng não được không?
Trong thời gian mang thai, mọi chất mà người mẹ nạp vào cơ thể đều ảnh hưởng đến thai nhi, do vậy phụ nữ mang thai thường phải kiêng cữ rất nhiều thứ. Khi sử dụng bất cứ thực phẩm hay loại thuốc nào cần phải tìm hiểu kỹ để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy phụ nữ có thai uống hoạt huyết dưỡng não có được không là thông tin được nhiều người quan tâm.
Một số đối tượng khác cũng được khuyến cáo không được sử dụng hoạt huyết dưỡng não như: phụ nữ đang trong thời gian cho con bú; phụ nữ bị rong kinh, hành kinh; người chuẩn bị phẫu thuật, người bị chảy máu, trẻ em dưới 12 tuổi; bệnh nhân bị cao huyết áp, bệnh nhân bị tai biến mạch máu não do xuất huyết não.
Phụ nữ mang thai nên làm gì để phòng ngừa thiếu máu lên não?
Để giữ gìn sức khỏe, phòng ngừa tình trạng thiếu máu lên não, phụ nữ trong thời gian mang thai không nên suy nghĩ và lo lắng quá nhiều. Cần ăn uống đầy đủ dinh dưỡng mỗi ngày, tập thể dục nhẹ nhàng hoặc tập yoga với các bài tập phù hợp với phụ nữ mang thai, thực hiện lối sống lành mạnh, khoa học giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi. Khi bị đau đầu có thể thực hiện các động tác massage đầu nhẹ nhàng, nghỉ ngơi giúp cho đầu óc được thoải mái, thư giãn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phụ Nữ Mang Thai Có Được Uống Thuốc Cảm Không? Cách Phòng Bệnh Cảm trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!