Xu Hướng 6/2023 # Phát Hiện Sớm Trầm Cảm Depression # Top 14 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Phát Hiện Sớm Trầm Cảm Depression # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Phát Hiện Sớm Trầm Cảm Depression được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh trầm cảm (Depression) hay còn được gọi là một rối loạn về cảm xúc, có đặc điểm chung là mang đến những cảm giác buồn bã, mất hứng thú kéo dài dẫn đến có ý định gây ảnh hưởng đến tính mạng của bản thân hoặc người thân.

1. Bệnh trầm cảm là gì

2. Triệu chứng bệnh trầm cảm

3. Tác hại của bệnh trầm cảm

4. Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm

5. Điều trị bệnh trầm cảm

6. Phòng chống bệnh trầm cảm

7. Bác sĩ điều trị

8. Chia sẻ của bệnh nhân

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Bệnh trầm cảm có tên tiếng Anh là Depression, là rối loạn tâm trạng gây ra cảm giác buồn bã và mất mát. Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm giác, suy nghĩ và hành xử của bạn, có thể dẫn đến nhiều vấn đề về tình cảm và thể chất. Bởi vậy, trầm cảm khiến cho cuộc sống của người bệnh gặp nhiều khó khăn, thậm chí tạo ra những kết cục rất bi thảm: mẹ giết con, vợ giết chồng, tự tử khi còn rất trẻ với tương lai rộng mở phía trước… Trầm cảm rất phổ biến. Theo thống kê hiện nay, có đến 80% dân số trên thế giới sẽ bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc đời của mình. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến ở nữ giới hơn nam giới.

Trầm cảm là bệnh, cần phải được điều trị với các bác sĩ khoa tâm thần kinh. Tùy vào thể trạng bệnh nhân, bệnh cần trị liệu trong thời gian dài hoặc ngắn. Vì một cuộc sống tốt hơn, bản thân bệnh nhân và người thân cần có thái độ tích cực khi đối mặt với căn bệnh này.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bệnh nhân khi bị trầm cảm sẽ có các biểu hiện triệu chứng khác nhau như: ngủ nhiều hơn hoặc rất khó ngủ, ăn nhiều hơn hoặc không có cảm giác ngon miệng khi ăn…

Dù vậy, vẫn có những triệu chứng trầm cảm phổ biến cho căn bệnh này bao gồm:

Vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ trong thời gian dài

Vấn đề về ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn không ngon thường xuyên

Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an: Luôn cảm thấy bứt rứt khó chịu, không thoải mái và lo lắng

Ngại giao tiếp xã hội: Không muốn nói chuyện, tiếp xúc với những người xung quanh

Chậm chạp, không có hứng thú với bất kỳ điều gì: Chán nản, buồn rầu, mất cảm hứng đối với nhiều thứ, không duy trì được hưng phấn thậm chí không còn hưng phấn.

Luôn bi quan trong mọi việc: Luôn nhìn nhận mọi việc một cách thiếu lạc quan, cảm thấy mọi thứ sẽ tồi tệ

Luôn tự ti về bản thân: Luôn lo lắng bản thân kém cỏi, sợ hãi

Có ý nghĩ tự tử hoặc đã từng tự sát

Triệu chứng trầm cảm ở người lớn tuổi

Trầm cảm không phải là một bệnh thông thường ở tuổi già, hay bị xem nhẹ, hiểu lầm thành các dấu hiệu về tâm lý như “người già thường hay thế” nên không đi khám, trị liệu. Các triệu chứng của bệnh trầm cảm ở người lớn tuổi có thể như sau:

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Trầm cảm gây ra rất nhiều những nguy hại cho người mắc phải, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người bệnh, đồng thời có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng rất khó lường trước:

Ngoài ra: Trầm cảm là yếu tố khiến cho các bệnh lý khác trở nên trầm trọng, phức tạp, khó điều trị hơn như: tim mạch, dạ dày, tuyến giáp…

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Nếu bạn cảm thấy chán nản vài ngày với các biểu hiện triệu chứng như ở trên, hãy hẹn gặp bác sĩ ngay khi có thể. Trầm cảm có thể trở nên tồi tệ hơn rất nhiều nếu nó không được điều trị. Vì bản thân và người thân của bạn, đừng chủ quan.

Chú ý rằng: khi có các triệu chứng hãy liên hệ khám ngay với bác sĩ. Bệnh được điều trị càng sớm, các tác hại của bệnh càng được giảm thiểu. Vì mục tiêu mang sức khỏe đến cuộc sống, chúng tôi đau lòng khi phải nhìn những bi kịch do căn bệnh trầm cảm gây ra. Trầm cảm không chỉ tác hại nghiêm trọng tới người bị bệnh mà thậm chí nó có thể còn đặt những người xung quanh vào tình trạng nguy hiểm không mong muốn.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Hiện nay y học chưa xác định được nguyên nhân chính xác nhất dẫn đến trầm cảm. Bệnh trầm cảm được chỉ ra rằng, có thể do những nguyên nhân riêng lẻ khác nhau hoặc sự kết hợp của nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân phổ biến bao gồm:

Yếu tố di truyền: Trầm cảm thường phổ biến ở những gia đình có người bị mắc bệnh trầm cảm.

Sự mất cân bằng của nồng độ serotonin trong não: Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng những thay đổi về chức năng và hiệu quả của các chất dẫn truyền thần kinh cùng với cách chúng tương tác với các mạch thần kinh tham gia duy trì ổn định tâm trạng có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra bệnh trầm cảm.

Hormone: Sự mất cân bằng của Hormone trong cơ thể có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra trầm cảm. Những thay đổi Hormone gây ra một số vấn đề trong những tuần hoặc vài tháng sau khi sinh (sau sinh) đối với phụ nữ sinh nở và các vấn đề về tuyến giáp, mãn kinh hoặc một số bệnh lý khác.

Stress – căng thẳng: là một trong những yếu tố lớn gây ra trầm cảm.

Những chấn thương lớn ảnh hưởng tới người bệnh: bị mù, bị cụt tay, chân, mất khả năng sinh sản…

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Nhiều yếu tố có vẻ sẽ làm tăng nguy cơ phát triển hoặc gây ra chứng trầm cảm. Các yếu tố nguy cơ có thể bao gồm:

Có tiền sử rối loạn lưỡng cực

Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích

Lạm dụng tình dục

Những tổn thương thời thơ ấu

Một số đặc điểm tính cách, chẳng hạn như lòng tự trọng thấp hoặc sống phụ thuộc

Bệnh nặng, chẳng hạn như ung thư hoặc bệnh tim

Một số loại thuốc như thuốc cao huyết áp, thuốc ngủ

Những căng thẳng vì môi trường sống

Nguy cơ trầm cảm cũng có thể tăng lên trong các trường hợp:

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Trước buổi hẹn khám với bác sĩ, hãy:

Thông tin cá nhân của bạn, đặc biệt là bao gồm các biến cố bất thường mà bạn gặp phải gần nhất.

Tất cả các loại thuốc, vitamin và các chất bổ sung khác mà bạn đang dùng và liều lượng

Lập các câu hỏi để hỏi bác sĩ

Có nhiều trường hợp bệnh nhân trầm cảm không muốn tới khám bác sĩ vì:

Bị trầm cảm, bệnh nhân ngại giao tiếp, không muốn gặp trực tiếp bác sĩ

Người thân hoặc bạn bè không thể khuyên nhủ bệnh nhân tới khám

Bệnh nhân ở quá xa nơi có dịch vụ y tế điều trị trầm cảm chuyên sâu

Không sắp xếp được thời gian hoặc thời gian hẹn khám bác sĩ không phù hợp

Giải pháp sẽ là: Bệnh nhân hoặc người thân có thể gọi điện tới số 1900 1246 để đặt khám từ xa với bác sĩ chuyên khoa.

Tiến hành một số xét nghiệm: Các xét nghiệm cơ bản:

Đánh giá tâm lý: Để kiểm tra dấu hiệu trầm cảm, bác sĩ sẽ hỏi bạn về các triệu chứng, suy nghĩ, cảm giác và các mẫu hành vi của bạn. Bác sĩ có thể cho bạn điền vào một bảng câu hỏi để giúp trả lời những câu hỏi này.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở mỗi người bệnh trầm mỗi khác nhau. Bởi vậy dựa vào mỗi nguyên nhân cũng như những biểu hiện của bệnh nhân mà chúng ta sẽ có các cách điều trị khác nhau cho từng người.

Các nguyên tắc trong điều trị trầm cảm tại Hello Doctor: Những cách chữa trị trầm cảm chung mà người mắc bệnh trầm cảm nên làm:

Bền bỉ khi điều trị

Dùng thuốc theo chỉ dẫn

Không được ngừng sử dụng thuốc mà không hỏi ý kiến bác sỹ

Thay đổi lối sống

Giảm căng thẳng trong công việc

Trung thực khi điều trị bệnh

Không bao giờ tuyệt vọng

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bệnh trầm cảm là bệnh cần chữa trị lâu dài và phụ thuộc và tình trạng của người bệnh. Trước hết người bệnh cần xác định các yếu tố sau:– Khoảng thời gian mắc bệnh và phương án điều trị trước đây.– Yếu tố gia đình/xã hội hay môi trường sống có khả năng tác động nhiều đến người bệnh không?– Tính cách và lối sống của bản thân người bệnh.Các yếu tố trên quyết định rất nhiều đến chi phí điều trị và thời gian hồi phụcVề mặt y khoa thường chi phí điều trị sẽ phụ thuộc vào chi phí khám, thuốc điều trị và cũng có thể là chi phí nhập viện do tình trạng người bệnh quá nặng.– Giai đoạn Tấn công: kéo dài từ 2-8 tuần. Nếu người bệnh cần nhập viện thì chi phí điều trị sẽ được tính dựa theo ngày tại bệnh viện và thuốc điều trị. Trường hợp không nhập viện thì thường khoảng 2-3 lần khám và thuốc điều trị trầm cảm.– Giai đoạn có tác dụng: sau giai đoạn tấn công, bệnh thuyên giảm dần. Thông thường các triệu chứng sẽ ổn định sau 16-20 tuần điều trị thuốc và các liệu pháp. Thường giai đoạn này người bệnh có thê đến gặp bác sĩ 1 tháng 1 lần để bác sĩ đánh giá hiệu quả điều trị như vậy khoảng 4-5 lần khám.– Giai đoạn duy trì: Trung bình, giai đoạn này sẽ kéo dài khoảng 6 tháng. Đây là giai đoạn rất quan trọng. Người bệnh thường rất hay bỏ thuốc, không tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ khi cảm thấy triệu chứng ổn định. Vì thế tỉ lệ người tái phát trầm cảm sau điều trị khá cao. Trong một số trường hợp, giai đoạn duy trì có thể kéo dài vài năm hoặc cả đời để tránh tái phát. Người bệnh phải gặp bác sĩ khoảng 1 tháng/lần và duy trì ít nhất trong 6 tháng.

Như vậy, chi phí điều trị sẽ càng thấp nếu người bệnh gặp bác sĩ càng sớm. Thường các triệu chứng của trầm cảm chỉ thoáng qua hoặc kéo dài vài ngày sau đó tạm lắng xuống, người bệnh dễ bỏ qua, và theo thời gian việc tích tụ càng nhiều, lúc đó chi phí điều trị sẽ tăng cao và việc điều trị sẽ khó khăn hơn.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Một số người bệnh thường không công nhận bệnh của mình vì biểu hiện thực thể không rõ ràng. Bên dưới là một số cách để thuyết phục người bệnh, người thân có thể áp dụng:

– Kiểm tra sức khoẻ tổng quát: Thường kiểm tra sức khoẻ tổng quát được tiến hành 1 năm/lần, nhằm đánh giá tổng thể sức khoẻ của một người. Do vậy, việc thuyết phục người bệnh đi khám sức khoẻ tổng quát sẽ dễ dàng hơn là đi khám bệnh chuyên khoa tâm thần vì yếu tố nhạy cảm của bệnh hoặc hiểu sai lệch về chuyên khoa tâm thần. Hãy kiên trì thuyết phục người bệnh, khi người bệnh hợp tác khả năng cuộc sống của người thân và người bệnh sẽ được cải thiện đáng kể.

– Tranh thủ lúc có bệnh: Nhân một lúc nào đó người bệnh có các dấu hiệu thực thể rõ ràng như: ăn uống khó tiêu, đau dạ dày, đau đầu, đau bụng, đau chân… thì đưa người bệnh đi khám kèm theo khám chuyên khoa tâm thần. Hãy quan sát và quan tâm đến người bệnh để nắm tình hình sớm nhất.– Người nhà đến gặp bác sĩ: Một số người bệnh có thể quá khó hợp tác, người nhà có thể đến gặp bác sĩ trước để được bác sĩ đánh giá qua lời kể của người nhà, đồng thời đưa ra phương án để giúp người bệnh. Hãy tham khảo ý kiến chuyên khoa tâm thần, các chuyên gia làm lâu năm trong nghề sẽ giúp người thân yên tâm và điều trị tốt hơn.– Kết hợp với cơ quan chức năng cưỡng chế: Một số người bệnh có hành vi gây hại đến người khác hoặc bản thân, hãy liên lạc với cơ quan chức năng như: Công An khu vực kết hợp bệnh viện tâm thần gần nhất để được điều trị phù hợp.

Người thân nên áp dụng ưu tiên theo thứ tự sau: kiểm tra sức khoẻ tổng quát kết hợp với tranh thủ lúc có bệnh trong vòng 1 tháng nếu chưa thuyết phục được thì chủ động đến gặp bác sĩ để trình bày và cuối cùng trường hợp bất khả kháng kết hợp với cơ quan chức năng cưỡng chế.Bệnh tâm thần với một số người không xa lạ nhưng với nhiều người lại là bệnh nhạy cảm do vậy hãy nhắm đến mục tiêu khỏi bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Điện thoại: 024 7305 0022

Địa chỉ: Số 11, Bàu Vàng 1, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu

Điện thoại: 08 8600 6167

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

Không có cách nào chắc chắn để ngăn ngừa trầm cảm. Hãy sống một cuộc sống lành mạnh hơn, giảm thiểu stress. Ngoài ra, điều trị các dấu hiệu sớm nhất có thể giúp chống trầm cảm phát triển theo chiều hướng xấu đi. Duy trì điều trị kéo dài cũng có thể giúp ngăn ngừa tái phát bệnh trầm cảm.

Bài chia sẻ kinh nghiệm vượt qua trầm cảm từ bệnh nhân: Hành trình vượt qua Trầm cảm – Gian nan như hành trình thành công

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Phát Hiện Và Điều Trị Sớm Giãn Phế Quản

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh giãn phế quản do viêm hay nhiễm khuẩn đường hô hấp tái đi tái lại gây hoại tử thành phế quản, thường xảy ra sau khi mắc các bệnh cúm, sởi, ho gà, phế quản phế viêm. Xơ nang chiếm khoảng 50% trong các nguyên nhân giãn phế quản. Tổn thương xơ quanh phế quản co kéo do lao xơ phổi, lao xơ hang, áp-xe phổi mãn tính. Các hội chứng như Kartagener: giãn phế quản kèm polip mũi và viêm xoang, đảo lộn phủ tạng; hội chứng Mounier-Kuhn: giãn phế quản kèm viêm xương sàng. Chít hẹp phế quản do u, dị vật, phía dưới chỗ chít hẹp dễ bị nhiễm khuẩn đồng thời nội áp lực phế quản tăng gây giãn phế quản. Suy giảm miễn dịch, thiếu hụt alpha1antiprotease do hút thuốc lá, rối loạn thanh thải nhầy lông, các bệnh thấp. Các trường hợp suy giảm miễn dịch có thể dẫn đến giãn phế quản gồm: thiếu hụt toàn thể gamma globulin mắc phải, suy giảm miễn dịch thông thường; thiếu hụt chọn lựa các nhóm IgA, IgM và IgG; suy giảm miễn dịch mắc phải do điều trị độc hại tới gan.

Phế quản bình thường (trên) và tổn thương giãn phế quản (dưới).

Biểu hiện lâm sàng

Triệu chứng giãn phế quản gồm ho mạn tính, đờm mủ xuất tiết nhiều, ho ra máu và viêm phổi tái đi tái lại. Sút cân, thiếu máu, yếu sức. Ho, khạc đờm dai dẳng, khạc đờm là chủ yếu, thường khạc đờm vào sáng sớm, số lượng nhiều có thể tới 300ml/24 giờ. Đờm có thể lắng thành 3 lớp từ trên xuống dưới: bọt, nhầy, mủ. Ho ra máu nhiều hoặc ít. Ho ra máu tái diễn không khạc đờm gặp trong giãn phế quản thể khô. Trong giãn phế quản lan toả có thể khó thở. Khám thấy khoảng trên 30% số bệnh nhân có ngón tay dùi trống. Nghe phổi: có ran ẩm, ran nổ ở đáy phổi, một bên hoặc hai bên. Vị trí nghe tương đối cố định. Nếu giãn phế quản lan toả đi kèm bội nhiễm có thể thấy ran rít, ran ngáy nhưng chủ yếu vẫn là ran nổ và ran ẩm. Rối loạn chức năng phổi tắc nghẽn với thiếu ôxy máu gặp trong giãn phế quản trung bình hoặc nặng. Chụp Xquang thấy hình các phế quản dày đặc do xơ quanh phế quản, các ổ tròn sáng nhỏ ở đáy phổi. Có thể có ổ mức khí nước. Thùy phổi có ổ giãn nhỏ lại. Xẹp phổi thùy dưới trái. Chụp phế quản cản quang: bơm thuốc cản quang (lipiodol) vào trong phế quản, rồi chụp là biện pháp chẩn đoán quyết định. Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao có thể chẩn đoán xác định được ổ giãn phế quản. Xét nghiệm máu: trong đợt bùng phát có thể bạch cầu tăng, N tăng, máu lắng tăng. Đo thông khí phổi: có thể thấy rối loạn thông khí tắc nghẽn hoặc hỗn hợp. Cấy vi khuẩn có thể thấy tạp khuẩn.

Bệnh giãn phế quản không tự khỏi, ngược lại nếu không điều trị, thì các ổ giãn có xu hướng lan rộng. Thỉnh thoảng có những đợt bội nhiễm làm cho bệnh nặng dần lên. Các biến chứng hay gặp là: tâm phế mạn, suy hô hấp mạn, thoái hóa dạng tinh bột ở gan thận, các áp-xe tạng thứ phát ở nhiều nơi như não, gan, trung thất…; bội nhiễm phổi phế quản dịch mủ ứ đọng trong ổ giãn gây viêm phổi, áp-xe hoá; ho ra máu dai dẳng, có khi ho ra máu nặng đe dọa đến tính mạng; viêm phế quản mạn, khí phế thũng.

Phòng bệnh cần thực hiện các biện pháp phối hợp như: điều trị tốt các bệnh cúm, sởi, ho gà khi còn nhỏ; điều trị tốt các bệnh đường hô hấp trên như: viêm xoang, viêm họng, viêm amidal, điều trị tốt lao phổi như lao sơ nhiễm, lao thâm nhiễm, lao phế quản.

Chẩn đoán định hướng dựa vào triệu chứng lâm sàng và Xquang phổi chuẩn. Chẩn đoán xác định dựa vào chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao hoặc chụp phế quản cản quang. Bệnh cần chẩn đoán phân biệt với viêm phế quản mạn, lao phổi có hang nhỏ ở thùy dưới, áp-xe phổi.

Điều trị nội khoa gồm dùng kháng sinh; lý liệu pháp lồng ngực hàng ngày với dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực, hít thở các thuốc giãn phế quản. Sử dụng kháng sinh dựa trên kháng sinh đồ hoặc dùng gentamyxin phối hợp với nhóm cephalosporin, điều trị cho đến khi hết đờm mủ, thường phải dùng từ 2-4 tuần. Soi phế quản cần để lượng định ho ra máu, hút các xuất tiết ứ đọng, loại trừ các tổn thương đường thở tắc nghẽn. Chọn tư thế thích hợp để dẫn lưu đờm kết hợp với vỗ rung cho bệnh nhân ho khạc đờm mủ ra ngoài. Nếu bệnh nhân khó khạc đờm thì cho các thuốc long đờm như: natribenzoat 5%, mucomyst, mucitux, phun mù nước muối ấm, cho uống nhiều nước, cho alpha chymotripsin. Trái lại nếu đờm nhiều loãng, đờm trong không có mủ thì cho giảm tiết bằng atropin hoặc phun atrovent. Có thể dùng các vị thuốc nam như ăn hành, tỏi sống, uống nhiều nước. Điều trị cầm máu nếu ho ra máu. Có khó thở thì cho theophylin, salbutamol, thở ôxy ngắt quãng.

Điều trị ngoại khoa là biện pháp hữu hiệu nhất nếu điều trị nội khoa không hiệu quả. Thường chỉ định trong các trường hợp giãn phế quản khu trú; ho ra máu nặng đe doạ tính mạng, hoặc dai dẳng, chức năng phổi đảm bảo, điều trị bảo tồn thất bại. Phẫu thuật cắt thuỳ hoặc phân thuỳ phổi.

ThS. Phạm Thanh Tùng

Theo suckhoedoisong

11 Loại Thuốc Chống Trầm Cảm Phổ Biến Hiện Nay

Dương Thu Hằng Đã đăng 18/07/2019

Thuốc chống trầm cảm được phát triển ra ngoài thị trường vào những năm 1950. Theo các nghiên cứu ở Mỹ tỷ lệ người sử dụng thuốc chống trầm cảm chủ yếu có độ tuổi từ 12 trở lên.

Thuốc chống trầm cảm là gì?

Thuốc chống trầm cảm là thuốc kê đơn sử dụng cho chữa bệnh trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng chế ()… Trong những năm qua có rất nhiều thuốc chống trầm cảm được ra đời. Với mỗi loại thuốc mới sẽ mang đến hiệu quả khá tốt và ít để lại tác dụng phụ không mong muốn trên bệnh nhân hơn so với thuốc đời cũ.

Hiện tại, các nhóm thuốc chống trầm cảm được phân phối trên thị trường có thể kể đến như:

Chất ức chế tái hấp thu có chọn lọc (SSRI)

Các loại thuốc ức chế tái hấp thu trên serotonin và norepinephrine (SNRI).

Thuốc chống trầm cảm tetracyclic.

Nhóm thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCAs).

Thuốc chặn tái hấp thu dopamine.

Các chất ức chế monoamin oxydase (MAOIs).

Chất đối kháng noradrenergic.

Thuốc đối kháng thụ thể 5-HT1A.

Thuốc đối kháng thụ thể 5-HT2.

Thuốc đối kháng thụ thể 5-HT3.

Ngoài ra, còn các loại thuốc chống trầm cảm không điển hình và không được xếp trong các nhóm này.

Top 11 loại thuốc chống trầm cảm phổ biến hiện nay

Chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI)

SSRI là thuốc chống trầm cảm được dùng phổ biến và nhiều nhất hiện nay. Khi uống loại thuốc này, nó làm cân bằng serotonin trong não. Nhờ đó bạn sẽ cải thiện được các triệu chứng trầm cảm của bản thân. Theo đó các loại thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI phải kể đến như:

Thuốc sertraline (Zoloft).

Thuốc fluoxetine (Prozac và Sarafem).

Thuốc citalopram (Celexa).

Thuốc paroxetine (Paxil, Pexeva và Britorelle).

Thuốc fluvoxamine (Luvox).

Thuốc escitalopram (Lexapro).

Trong quá trình sử dụng thuốc bạn sẽ gặp phải một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như:

Thuốc ức chế tái hấp thu trên serotonin và norepinephrine (SNRI)

SNRI giúp cải thiện chất serotonin và norepinephrine có trong não bộ của bạn. Nhờ đó, các triệu chứng của bệnh trầm cảm được giảm đi đáng kể. Các loại thuốc SNRI đang được sử dụng bao gồm:

Thuốc desvenlafaxine (Pristiq và Khedezla).

Thuốc levomilnacipran (Fetzima).

Thuốc venlafaxine (Effexor XR).

Thuốc duloxetine (Cymbalta).

Riêng thuốc duloxetine không chỉ dùng để chữa trầm cảm mà còn dùng để giảm đau. Nó cũng hữu dụng cho bệnh nhân bị trầm cảm kèm theo đau đớn. Tuy nhiên, bệnh nhân dùng loại thuốc này cũng có khả năng gặp một số tác dụng phụ không mong muốn như:

Thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCAs)

TCA được thay thế khi bạn dùng SSRI không mang lại hiệu quả tốt. Thuốc này được phát minh từ năm 1950 và dùng cho điều trị trầm cảm sớm. Cơ chế hoạt động của thuốc là làm giải phóng noradrenalin và serotonin một cách tự nhiên. Nhờ đó, bệnh nhân được cải thiện tâm trạng và giảm chứng trầm cảm hiệu quả.

Với nhiều bệnh nhân, bác sĩ cũng kê đơn TCAs cho họ. Vì các loại thuốc này có hiệu quả và an toàn như các loại thuốc trầm cảm thế hệ mới.

Các loại thuốc chống trầm cảm ba vòng TCAs đang được áp dụng hiện nay như:

Thuốc amitriptyline.

Thuốc amoxapin.

Thuốc clomipramine (Anafranil).

Thuốc doxepin.

Thuốc imipramine (Tofranil).

Thuốc protriptyline.

Thuốc Nortriptyline.

Thuốc desipramine (Norpramin).

Thuốc trimipramine (Surmontil).

Khi dùng thuốc TCA bệnh nhân nên cẩn trọng với những tình huống phát sinh với thuốc như:

Thuốc chống trầm cảm Tetracyclic

Maprotiline là thuốc chống trầm cảm và cải thiện tình trạng lo lắng của người bệnh. Đôi khi, nó hoạt động dựa trên cơ chế dẫn truyền các dây thần kinh trong não, nhờ đó các triệu chứng trầm cảm được giảm đi đáng kể. Người bệnh có thể gặp một số vấn đề sức khỏe khi dùng thuốc như:

Các loại thuốc ức chế tái hấp thu Dopamine

Bupropion là thuốc chẹn tái hấp thu dopamine và norepinephrine trong cơ thể. Thuốc được dùng cho bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm theo mùa. Các loại thuốc trong nhóm này bao gồm:

Thuốc Wellbutrin.

Thuốc Forfivo.

Thuốc Aplenzin.

Ở một số trường hợp bạn có thể dùng thuốc cho mục đích cai thuốc lá. Bên cạnh đó, khi dùng thuốc bệnh nhân cũng có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn như:

Thuốc đối kháng thụ thể 5-HT1A

Thuốc đối kháng thụ thể 5-HT1A có tên gọi là vilazodone (Viibryd). Cơ chế hoạt động bằng cách cân bằng mức serotonin và chất dẫn truyền thần kinh. Điều này sẽ chứng trầm cảm của bạn được cải thiện. Khi dùng thuốc người bệnh sẽ phải đối diện với một số vấn đề như:

Thuốc đối kháng thụ thể 5-HT2

Thuốc kháng thụ thể 5-HT2 bao gồm nefazodone và trazodone (Oleptro). Đây đều là các loại thuốc chống trầm cảm cũ, có tac dụng thay đổi hóa chất trong não bộ của bạn. Đôi khi nó gây ra một số tác dụng phụ như:

Chất đối kháng thụ thể 5-HT3 có chứa thành phần vortioxetine (Brintellix). Thuốc này tác động trực tiếp đến não bộ để ngăn triệu chứng do trầm cảm gây ra. Một số tác dụng phụ không mong muốn có thể gặp phải như:

Các chất ức chế monoamin oxydase (MAOIs)

MAOIs là loại thuốc chống trầm cảm đời cũ, cơ chế hoạt động là ngăn chặn sự phân hủy của norepinephrine, dopamine và serotonin. Hầu hết chúng khó dùng nên phải tuân thủ theo sự kê đơn của bác sĩ chuyên khoa. Các loại thuốc MAOI bao gồm:

Thuốc isocarboxazid.

Thuốc phenelzine (Nardil).

Thuốc selegiline (Emsam).

Thuốc tranylcypromine (Parnate).

Khi sử dụng bệnh nhân có thể sẽ gặp phải một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như:

Thuốc đối kháng Noradrenergic

Thuốc đối kháng Noradrenergic là Mirtazapine (Remeron), nó dùng cho những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm. Bằng cách thay đổi các chất trong não, sẽ giúp bệnh nhân giảm bớt triệu chứng trầm cảm của mình. Một số tác dụng phụ không mong muốn có thể gặp phải như:

Thuốc chống trầm cảm không điển hình

Nhóm thuốc chống trầm cảm không điển hình sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc riêng tùy thuộc vào sức khỏe của từng người. Bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc theo đúng chỉ định và không dùng chung với bất cứ một loại thuốc khác.

Thuốc Paroxetin Sản Phẩm Điều Trị Trầm Cảm Tốt Nhất Hiện Nay

Mã số:

43569

Lượt xem:

25

Ngày đăng:

09:22 27/02/2021

Nơi đăng:

chúng tôi

Quản lý bởi:

tamthao nguyen

Gọi ngay:

0965446789

Chi tiết

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc được chỉ định sử dụng trong quá trình điều trị bệnh trầm cảm như Tricyclics, MAOls, SSRls, SNARls hay Paroxetin. Thế nhưng, tùy thuộc vào tình trạng bệnh tình, sức khỏe người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc khác như. Vì thế, trong bài viết sau đây các chuyên gia y tế sẽ giới thiệu chi tiết về thuốc Paroxetin để giúp các bạn hiểu hơn về loại thuốc này.

GIỚI THIỆU CHI TIẾT THUỐC PAROXETIN

Thuốc Paroxetin là một loại thuốc có tác dụng hiệu quả với những người bị tình trạng trầm cảm hiện nay.

Những tác dụng này chính là do tác dụng dược lý của hoạt chất Paroxetin theo cơ thể được xác định sẵn như: Paroxetin là hoạt chất có tác dụng ức chế thu hồi chọn lọc Serotonin, hỗ trợ điều hòa sự cân bằng Serotonin trong não, giúp chống tại bệnh trầm cảm hiệu quả.

Paroxetin là loại thuốc được nghiên cứu và bào chế bởi Công ty cổ phần dược liệu Me Di Sun, Việt Nam. Giúp người bệnh sẽ cảm thấy an toàn hơn trong quá trình sử dụng thuốc hiện nay.

♦ Tên thuốc: Paroxetin

♦ Loại thuốc: Thuốc kê đơn điều trị trầm cảm

♦ Số đăng ký: VD-21656-14

♦ Nhà sản xuất: Công ty cổ phần dược liệu Me Di Sun

♦ Quốc gia: Việt Nam

♦ Dạng bào chế: Viên nén bao phim

♦ Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ x 10 viên

♦ Hạn sử dụng: 36 tháng

Thành phần của thuốc Paroxetin

Mỗi viên thuốc Paroxetin được bào chế dưới dạng viên nén bao phim có những thành phần chính như:

► Hoạt chất chính Paroxetine: 20mg

► Các loại tá dược như: Tinh bột mì, Avicel 101, PVP K30, Sodium Glycolate, Talc, Titan dioxyd, Allura red, Magnesium stearate, Lactose, HPMC 606, HPMC 615, PEG 6000 vừa đủ một viên.

Chỉ định và công dụng của thuốc Paroxetin

Thuốc Paroxetin có công dụng chính đó là ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin tại synap trước của các tế bào thần kinh serotoninergic. Từ đó làm tăng nồng độ serotonin đến synap sau giúp cải thiện và điều trị tình trạng trầm cảm hiệu quả. Thuốc được bác sĩ chỉ định sử dụng cho các trường hợp như:

+ Người bị bệnh trầm cảm

+ Cảm thấy rối loạn lo lắng, hồi hộp

+ Người bị rối loạn thần kinh ám ảnh cưỡng chế

+ Rối loạn stress trong sau chấn thương sau thời gian dài

+ Rối loạn tiền kinh nguyệt

+ Rối loạn hoảng sợ

Chống chỉ định sử dụng Paroxetin

Bác sĩ và nhà sản xuất khuyến cáo những trường hợp sau đây không nên hoặc tuyệt đối không được sử dụng thuốc Paroxetin:

+ Người bị dị ứng hoặc mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc

+ Không sử dụng thuốc Paroxetin cho trẻ em dưới 18 tuổi

+ Người đang điều trị bằng tiêm xanh methylen

+ Người bệnh đang điều trị hoặc đã ngừng thuốc MAO, Thioridazine trong vòng 14 ngày

Tác dụng phụ của thuốc Paroxetin

Trong quá trình sử dụng, một vài trường hợp người bệnh sẽ xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn. Cụ thể:

+ Người bệnh sẽ cảm thấy buồn nôn, chán ăn, đau bụng, cơ thể mệt mỏi

+ Luôn cảm thấy buồn ngủ, chóng mặt, khó ngủ, cơ thể suy nhược, khô miệng, ra mồ hôi nhiều hay cảm thấy mờ mắt

+ Sau khi sử dụng thuốc sẽ cảm thấy run, bồn chồn, không có khả năng giữ yên, giảm ham muốn, ngứa ran, tê tay chân, tim đập nhanh, cơ yếu…

+ Ngoài ra còn xuất hiện tình trạng ảo giác, sốt không nguyên nhân, cơ bắt giật nghiêm trọng, mất phối hợp…

CÁCH SỬ DỤNG VÀ LIỀU LƯỢNG HIỆU QUẢ PAROXETIN

Để đảm bảo an toàn cũng như mang lại hiệu quả cao nhất, người bệnh cần tuân thủ đúng liều lượng cũng như cách sử dụng mà bác sĩ đã quy định. Cụ thể:

Cách sử dụng Paroxetin

Thuốc Paroxetin sử dụng theo đường uống. Nên sử dụng thuốc vào buổi sáng, có thể uống sau hoặc trước bữa ăn đều được. Và nên uống cả viên không nên nhai hoặc nghiền ra để uống.

Liều lượng dùng Paroxetin an toàn

Người bệnh nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên có thể tham khảo qua liều lượng mà nhà sản xuất công bố như sau:

+ Trầm cảm: dùng 1 viên/lần/ngày và tối đa là 2 viên/lần/ngày.

+ Rối loạn hoảng sợ: Dùng 2 viên/lần/ngày và tối đa 3 viên/lần/ngày.

+ Rối loạn lo âu: Dùng 2 viên/lần/ngày.

+ Rối loạn thần kinh ám ảnh: Sử dụng 2 viên/lần/ngày và tối đa là 3 viên/lần/ngày.

+ Stress sau chấn thương: Sử dụng 2 viên/lần/ngày.

Người bệnh không nên tự ý ngưng thuốc và tăng giảm liều lượng thuốc, phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ khi sử dụng thuốc cho người cao tuổi, người bị suy thận, gan.

Tình trạng sử dụng quá liều thì người bệnh sẽ phục hồi bình thường mà không để lại biến chứng gì. Tuy nhiên nếu có tình trạng quá liều xảy ra, người bệnh cần liên ngay với bác sĩ để được kiểm tra và xử lý một cách an toàn và hiệu quả nhất.

THUỐC PAROXETIN GIÁ BAO NHIÊU?

Để biết chính xác mức giá thuốc Paroxetin bao nhiêu tiền, người bệnh nên đến hoặc liên hệ trực tiếp với các nhà thuốc, hiệu thuốc để được báo giá một cách chính xác nhất. Tuy nhiên, người bệnh nên lựa chọn những địa chỉ uy tín, có chứng nhận GPP để mua thuốc để đảm bảo chất lượng tốt, an toàn và còn hạn sử dụng.

http://bit.ly/3iHEQER

https://baodansinh.vn/cham-soc-suc-khoe-tai-mui-hong-xuong-khop-ngay-tai-da-khoa-hoan-cau-tphcm-20210119094636234.htm

Tuy nhiên đây chỉ là những thông tin tham khảo, chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm khi bạn tự ý sử dụng thuốc theo cách thông tin mà chúng tôi cung cấp. Nếu gặp vấn đề về bệnh trầm cảm, bạn nên tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và hỗ trợ điều trị tốt nhất . Nếu còn bất kì thắc mắc nào, xin vui lòng

Rao vặt tương tự

Cập nhật thông tin chi tiết về Phát Hiện Sớm Trầm Cảm Depression trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!