Xu Hướng 9/2023 # Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? # Top 15 Xem Nhiều | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong cơ thể con người, hệ thống đường tiết niệu đảm nhận việc bài tiết nước tiểu của cơ thể ra bên ngoài. Qua quá trình lọc của thận, nước tiểu xuất phát từ tiểu cầu thận đi qua ống thận, qua vùng xương chậu ống dẫn nước tiểu rồi vào bàng quang. Nước tiểu đi ra bàng quang còn phải qua cơ vòng niệu đạo. Ở nam giới, nước tiểu còn phải đi qua tuyến tiền liệt mới có thể bài tiết ra ngoài cơ thể.

Nguyên nhân làm nước tiểu màu vàng

1. Nước tiểu vàng đục có thể do bạn đang uống một loại thuốc điều trị bệnh lý nào đó, khi ngưng uống thuốc màu sắc của nước tiểu sẽ trở lại bình thường, nên không cần phải lo lắng quá.

2. Yếu tố dẫn tới hiện tượng này cũng có thể là do cơ thể đang bị viêm, sốt làm nước tiểu trong cơ thể cô đặc lại và có màu vàng sau đó thải ra bên ngoài. Bạn cũng nên chú ý tới chức năng gan, mật ở thời điểm này nếu có hiện tượng nước tiểu màu vàng đục.

3. Khi cung cấp cho cơ thể ít nước cũng làm ảnh hưởng tới màu nước tiểu, nó làm nước tiểu có màu vàng. Vì trong nước tiểu có hàm lượng sắc tố màu vàng, khi uống ít nước thì tỷ trọng sắc tố này sẽ cao hơn làm màu nước tiểu ngả vàng.

4. Khi mắc bệnh suy thận làm cho nước tiểu có màu vàng, vì vậy cần nhanh chóng đi kiểm tra lại chức năng thận để có hướng điều trị.

5. Một số thực phẩm khi dung nạp vào cơ thể làm nước tiểu thải ra có màu vàng ví dụ như cà rốt, bí đỏ, bí vàng…

Nước tiểu có màu vàng đậm là mắc bệnh gì?

Nước tiểu đi qua các cơ quan, bộ phận trong hệ thống đường tiết niệu nếu gây ra bệnh nào đó thì có thể dẫn đến những thay đổi về màu sắc.

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, ở người khỏe mạnh bình thường thì nước tiểu có màu vàng nhạt, các sắc tố này chủ yếu xuất phát từ sắc tố vàng niệu đạo và một số ít choline và sắc đỏ nước tiểu.

Những trường hợp uống nước ít hoặc toát mồ hôi nhiều, lượng nước tiểu ít đi, nước tiểu đặc lại thì nước tiểu có thể đổi màu sắc thành vàng đậm.

Tuy nhiên nếu cơ thể bạn có biểu hiện nước tiểu chuyển thành màu vàng đậm trong một thời gian dài và kèm theo các triệu chứng như tiểu gấp, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, đi tiểu đau, cảm giác ngứa buốt, nóng rát thì khả năng là bạn mắc bệnh viêm niệu đạo là rất cao.

Theo phân tích của các bác sĩ cho biết thì khi nước tiểu chuyển thành màu vàng không chỉ là biểu hiện của viêm niệu đạo mà nó còn là biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau. Vì vậy khi người bệnh phát hiện nước tiểu chuyển màu vàng thì cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện việc thăm khám và chữa kịp thời, tránh tình trạng viêm nhiễm lây lan đến toàn bộ hệ thống đường tiết niệu sẽ ảnh hưởng đến chức năng bài tiết của cơ thể.

1. Nước tiểu trong, gần như không có màu Có thể là do bạn đã uống quá nhiều nước. Uống nhiều nước là tốt nhưng nếu uống quá nhiều thì cũng không nên vì sẽ buộc thận phải hoạt động nhiều để lọc thải nước. Về cơ bản, tổng lượng nước nạp vào cơ thể trong ngày không nên quá 2 lít. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ thể, thời tiết cũng như công việc, sự hoạt động của mỗi người mà lượng nước cần uống cũng khác nhau. Bạn nên ngừng uống nước khi thấy thường xuyên mắc tiểu và phải đi tiểu nhiều lần.

2. Nước tiểu có màu vàng nhạt Có thể lượng vitamin mà bạn đã uống quá dư thừa hoặc cơ thể không hấp thu được. Cách tốt nhất để cơ thể hấp thu được vitamin là ăn nhiều thực phẩm có vitamin thay vì uống các loại thuốc bổ.

3. Nước tiểu có màu vàng đậm Thông thường điều này chỉ xuất phát từ một nguyên nhân là cơ thể đang thiếu nước. Cần uống nhiều nước hơn, tốt nhất là khoảng 8 ly mỗi ngày.

4. Nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ Có thể do các nguyên nhân sau: – Có máu trong nước tiểu, do thận đang “có vấn đề” hoặc đang bị nhiễm trùng bọng đái (bệnh này thường đi kèm với việc đau lưng hoặc đau vùng bụng dưới, đi tiểu nhiều lần liên tục và có dấu hiệu bị sốt). Trong trường hợp này, bạn cần đến bác sĩ khám ngay. – Ăn những thực phẩm có màu đỏ, hồng hoặc những thứ có phẩm màu nhân tạo, hóa học. – Bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc nhuận tràng.

5. Nước tiểu chuyển màu cam Có thể do ảnh hưởng của loại thuốc mà bạn đang dùng. Trường hợp này, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Hãy mang theo loại thuốc đang uống đến bác sĩ và hỏi thật chi tiết. Ăn quá nhiều những thức ăn có màu cam hoặc có phẩm màu hóa học cũng làm nước tiểu chuyển màu cam.

6. Nước tiểu có màu xanh dương hoặc xanh lá cây Điều này báo hiệu bạn đang bị ảnh hưởng từ việc uống thuốc hoặc do ăn quá nhiều thực phẩm có màu xanh, đặc biệt là măng tây hoặc những thức ăn có chứa phẩm màu hóa học màu xanh dương, xanh lá cây.

7. Nước tiểu có màu nâu đen hoặc màu trà Nguyên nhân có thể là do bệnh ở gan, đặc biệt là khi kèm theo các dấu hiệu như màu phân nhợt nhạt, da vàng. Cũng có thể do ảnh hưởng từ loại thuốc đang uống.

Tham khảo : ChildLife Pure DHA 250 mg, 90 viên- Viên Bổ Sung DHA Tinh Khiết Dành Cho Bé Từ 6 Tháng Tuổi http://muathuoctot.com/childlife-pure-dha-250-mg-thuoc-bo-sung-dha-tinh-khiet-danh-cho-be-tu-6-thang-tuoi-90-vien-99.html

Nước Tiểu Màu Cam Là Bị Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?

Nước tiểu màu cam có nguy hiểm không? 1. Nguyên nhân nước tiểu có màu cam

Nước tiểu màu cam có thể được gây ra bởi một loạt các nguyên nhân sau:

1.1. Mất nước

Mất nước là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến nước tiểu có màu cam. Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ nước, nước tiểu sẽ bị cô đặc hơn và do đó nước tiểu có thể thay đổi từ màu vàng đậm sang màu da cam.

Có một số nguyên nhân điển hình gây nên tình trạng mất nước bao gồm:

Uống quá ít nước.

Sốt.

Tiêu chảy.

Nôn mửa.

Đổ quá nhiều mô hôi (ví dụ khi tập thể dục với cường độ cao trong thời tiết nóng bức).

Mất nước và điện giải rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nặng nề như:

Do đó, nếu rơi vào tình huống này, bạn cần tích cực bổ sung bù đắp lại lượng nước và điện giải đã bị mất.

Với mất nước nhẹ: Chỉ cần tăng cường uống nước.

Với mất nước vừa và nặng hơn: Sử dụng thuốc bù nước và điện giải (thuốc không cần kê đơn) oresol.

Với mất nước rất nặng: Cần được điều trị tại bệnh viện. Bác sĩ sẽ truyền nước theo đường tĩnh mạch cho bạn.

Khi được bổ sung nước và điện giải, trong vài giờ, màu sắc nước tiểu của bạn sẽ nhạt dần đến vàng nhạt và trong.

Tuy nhiên, đôi khi nước tiểu màu cam chỉ là tạm thời và không nguy hiểm, ví dụ như trong trường hợp bạn không uống nước suốt đêm nên sáng dậy nước tiểu của bạn bị sẫm màu hoặc có màu da cam.

1.2. Thực phẩm

Bạn có biết những thực phẩm mà bạn ăn vào có khả năng làm thay đổi màu sắc nước tiểu của bạn?

Trong thực phẩm có chứa các chất tạo màu, hoặc các chất có thể bị cơ thể biến đổi tạo ra các chất màu và nếu các chất này không được hấp thụ mà bài tiết qua đường tiểu, chúng sẽ làm biến đổi màu nước tiểu.

Vậy nên, khi nước tiểu của bạn chuyển màu cam, có thể chỉ đơn giản vì bạn đã tiêu thụ những thực phẩm và đồ uống có màu đỏ, cam hoặc vàng rất đậm (nhóm thực phẩm giàu beta – caroten) như:

Lúc này, bạn không cần lo lắng về màu cam nước tiểu, khi bạn ngừng sử dụng chúng, nước tiểu sẽ dần trở về như bình thường.

1.3. Thuốc

Cũng như thực phẩm, trong thuốc cũng có thể chứa thành phần nào đó khiến nước tiểu chuyển cam. Một vài loại thuốc tiêu biểu có thể kể đến như:

Thuốc nhuận tràng: Một số loại thuốc nhuận tràng có chứa hoạt chất sena thường làm nước tiểu có màu đỏ cam. Ví dụ như Senokot.

Azulfidine (Sulfasalazine):

Đây là một loại thuốc chống viêm được sử dụng để điều trị viêm ruột, tiêu chảy, chảy máu trực tràng và đau bụng do viêm loét đại tràng. Dạng giải phóng chậm của thuốc này đôi khi được sử dụng để điều trị cho người bệnh viêm khớp dạng thấp.

Bên cạnh việc chuyển màu cam nước tiểu, Azulfidine còn có thể khiến da bị sạm màu. Cả hai tác dụng phụ này đều có hại.

Thuốc hóa trị:

Một số loại thuốc hóa trị gây ra nước tiểu cam nhưng vô hại. Tuy nhiên, một số khác có thể làm “hỏng” bàng quang hoặc thận của bạn, điều này cũng có thể khiến nước tiểu của bạn thay đổi màu sắc.

Ví dụ như Doxorubicin. Doxorubicin có thể khiến nước tiểu của bạn có màu cam hoặc thậm chí đỏ trong một hoặc hai ngày sau khi điều trị.

Do đó, nếu bạn đang trải qua hóa trị và có những thay đổi về màu sắc của nước tiểu, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn.

Rifampin (Rifadin, Rimactane): Đây là loại thuốc kháng sinh đặc trị lao. Do thuốc có màu nâu đỏ nên khi sử dụng thuốc này, không chỉ có nước tiểu mà mồ hôi, nước mắt, nước bọt, phân và các chất dịch khác của cơ thể đều có thể có màu cam, hoặc đỏ. Nó không nguy hiểm và sẽ hết khi bạn ngừng uống thuốc.

Pyridium, Uristat và các loại thuốc khác có chứa hoạt chất phenazopyridine: Những loại thuốc này được kê đơn để giảm đau do nhiễm trùng đường tiết niệu.

Vitamin B, vitamin C liều cao hoặc beta carotene có thể làm cho nước tiểu của bạn chuyển màu vàng hoặc cam.

1.4. Bệnh gan mật

Nếu nước tiểu của bạn “vẫn” có màu cam hoặc vàng sẫm, ngay cả khi bạn đã tăng cường bổ sung chất lỏng, điều chỉnh chế độ ăn uống, hoặc dừng dùng thuốc, rất có thể bạn đã mắc các bệnh lý gan mật như viêm gan, hoặc tắc mật.

Có nhiều nguyên nhân gây ứ mật, từ viêm gan cấp tính đến bệnh gan do rượu đến việc sử dụng một số loại thuốc, chẳng hạn như kháng sinh amoxicillin và một số biện pháp tránh thai đường uống.

Bên cạnh nước tiểu màu cam, các triệu chứng kem theo khi bị ứ mật do ống mật hoặc các vấn đề về gan khác có thể kể đến như:

Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào trong số này, bạn cần sớm đến gặp bác sĩ. Phát hiện và điều trị kịp thời là chìa khóa để ngăn ngừa tổn thương thêm cho gan hoặc ống mật của bạn và cho phép nước tiểu của bạn trở lại màu sắc “khỏe mạnh”.

1.5. Bệnh tiết niệu

Các nguyên nhân nước tiểu cam phổ biến khác là do tổn thương các bệnh lý trên hệ tiết niệu (thận, bàng quang, niệu quản hoặc niệu đạo) như:

Viêm bàng quang.

Ung thư bàng quang.

Bệnh thận, bao gồm bất kỳ vấn đề nào về thận, chẳng hạn như sỏi thận, suy thận, viêm bể thận, ung thư tế bào thận,….

Các bệnh viêm đường tiết niệu khác.

Ngoài ra, bệnh tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt cũng có thể gây ra nước tiểu màu da cam.

2. Bị nước tiểu màu cam, khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Nước tiểu đục.

Tiểu đau, tiểu rát.

Nước tiểu có máu hoặc màu hồng (tiểu máu).

Nước tiểu có mùi khó chịu.

Tiểu nhiều.

Tiểu gấp.

Bầm tím.

Chảy máu quá nhiều.

Sốt và ớn lạnh.

Ngứa da.

Ăn mất ngon.

Hạ huyết áp.

Khó chịu hoặc thờ ơ.

Buồn nôn, có hoặc không nôn.

Phân nhạt.

Nhịp tim nhanh.

Giảm cân không chủ ý.

Vàng da.

Vàng mắt.

Sốt cao hơn 38 độ C.

Nôn liên tục, kéo dài.

Đau bụng nặng.

Đau lưng dưới nghiêm trọng.

Bí tiểu.

3. Khám và chẩn đoán bệnh nước tiểu màu cam

Để chẩn đoán chính xác điều gì gây ra nước tiểu màu da cam, bác sĩ sẽ hỏi bạn nhiều câu hỏi khác nhau về tính chất nước tiểu, các loại thuốc và thực phẩm bạn đang sử dụng cùng các triệu chứng bất thường kèm theo khác để xác định nguyên nhân gốc rễ.

Do đó, để buổi khám bệnh hiệu quả hơn, trước buổi khám, bạn nên chuẩn bị một số thông tin về tình trạng sức khỏe để cung cấp cho bác sĩ như sau:

Lần đầu tiên bạn nhận thấy nước tiểu màu cam là khi nào?

Bạn đang đi tiểu nhiều hay ít thường xuyên hơn bình thường?

Nước tiểu của bạn có mùi không?

Bạn có bị đau hoặc nóng rát khi đi tiểu?

Có máu trong nước tiểu của bạn không?

Bạn có thêm bất kỳ triệu chứng nào khác không?

Danh sách những thuốc và thực phẩm mà bạn đã sử dụng gần đây?

Đánh giá câu trả lời của bạn cho những câu hỏi này và tùy thuộc vào triệu chứng của bạn, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm để loại trừ hoặc chẩn đoán các tình trạng nghiêm trọng hơn như tổn thương thận hoặc gan, nhiễm trùng huyết, ung thư,…

4. Nước tiểu màu cam, điều trị thế nào?

Việc điều trị cho nước tiểu màu da cam sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó.

Nếu đó là do chế độ ăn uống của bạn, thì không cần điều trị. Nhưng nếu bạn không “thoải mái” với màu nước tiểu này, bạn có thể ăn các loại thực phẩm có ít beta-carotene sẽ giúp thay đổi màu sắc trở lại bình thường hơn.

Nếu nước tiểu màu cam là tác dụng phụ thuốc. Thông thường nó cũng không gây nguy hiểm, khi bạn ngừng dùng thuốc, nước tiểu sẽ trở lại màu vàng hoặc trong. Còn nếu nó cảnh báo vấn đề cần lo lắng (như thuốc có tác dụng phụ trên gan nên gây nước tiểu cam,…), bác sĩ sẽ cân nhắc điều trị thay thế bằng thuốc khác cho bạn.

Cuối cùng, nếu nguyên nhân nghiêm trọng hơn và có dấu hiệu tổn thương nội tạng, nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc ung thư, bác sĩ sẽ giới thiệu bạn đến bác sĩ chuyên khoa để được điều trị nguyên nhân gây ra nước tiểu màu da cam.

Nước Tiểu Vàng Có Phải Đang Mắc Bệnh Gan?

Nước tiểu ở người bình thường có màu trắng trong hoặc vàng nhạt. Khi có hiện tượng nước tiểu đổi màu, nhất là chuyển sang màu vàng đâm, tối màu hoặc có mùi lạ gây khó chịu là dấu hiệu sức khỏe có vấn đề. Trong các bệnh về gan tình trạng này cũng thường xuyên xảy ra do độc tố tích tụ trong cơ thể. Để nhận biết tiểu vàng có phải do các bệnh về gan hay không thường thông qua chỉ số xét nghiệm bilirubin trong nước tiểu.

Bilirubin là một chất màu vàng được tạo ra trong quá trình phá vỡ các tế bào hồng cầu bình thường của cơ thể. Bilirubin được tìm thấy trong mật, một chất lỏng trong gan giúp bạn tiêu hóa thức ăn. Nếu gan của bạn khỏe mạnh, nó sẽ loại bỏ hầu hết các bilirubin khỏi cơ thể bạn. Nếu gan của bạn bị tổn thương, bilirubin có thể rò rỉ vào máu và nước tiểu. Bilirubin trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh gan.

Những nguyên nhân gây nước tiểu vàng

Có nhiều nguyên nhân khiến nước tiểu trở lên sẫm màu:

Cách khắc phục tình trạng nước tiểu vàng

Như đã trình bày cũng nguyên nhân ở trên, tiểu vàng có hấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Vậy nên, khi thấy xuất hiện hiện tượng nước tiểu sậm màu, bạn có thể thực hiện các bước sau đây:

Bổ sung thêm nước, đảm bảo mỗi ngày uống đủ 1 – 2 lít nước. Uống đủ nước để cơ thể có thể lọc hết các chất trong đường tiết niệu.

Xem xét lại chế độ dinh dưỡng và loại thuốc đang sử dụng gần đây để điều trị bệnh.

Duy trì lối sống lành mạnh hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá. Tập luyện thể dục thường xuyên và ăn nhiều rau xanh, trái cây.

Bạn nên đi khám bác sĩ ngay nếu thấy có máu trong nước tiểu vì đây có thể là dấu hiệu của ung thư hoặc sỏi tiết nịêu. Nếu bạn có cảm giác đau, vàng da đi kèm với nước tiểu vàng cần kiểm tra xem có đang mắc các bệnh lý về gan hay không để có phương pháp điều trị đúng cách.

Nước tiểu sậm màu phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn và là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm. Ngay khi màu nước tiểu bất thường bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám.

Cây Lược Vàng Có Tác Dụng Gì? Cây Lược Vàng Chữa Bệnh Gì?

Không chỉ đơn thuần là một cây cảnh, cây lược vàng còn là một vị thuốc quý, có nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người. Ở bài viết hôm nay, Đức Thịnh sẽ giúp bạn đọc giải đáp nhanh câu hỏi ” cây lược vàng có tác dụng gì? Cây lược vàng chữa bệnh gì? “.

Cây lược vàng là cây gì?

Lược vàng là một loài thực vật, thuộc họ thài lài, mọc và xuất hiện khá nhiều ở Việt Nam cùng nhiều nước khác trên thế giới. Trong dân gian, cây thuốc được gọi với nhiều tên gọi khác như địa lan vòi, lan vòi, cây bạch tuộc, lan rủ, giả khóm,… Callisia fragrans Woodson là tên khoa học của cây thuốc.

Trong y học, cây thuốc được ghi nhận với nhiều thành phần dược chất quý, tốt cho sức khỏe. Có thể kể đến các hoạt chất chống viêm như flanvoid, steroid, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng. Flanovoid hỗ trợ cung cấp vitamin P, C,… giúp tăng cường chức năng của mạch máu,…

Cây lược vàng có tác dụng gì? Cây lược vàng chữa bệnh gì?

Vốn dĩ trong dân gian cây lược vàng đã được người dân biết đến và sử dụng để thanh nhiệt, giải độc, mát gan, cầm máu, hỗ trợ chữa các vết thương có máu bầm,.. hiệu quả. Một lần nữa, tác dụng của cây thuốc đã được khoa học chứng minh với nhiều tác dụng chữa bệnh nổi bật như:

Với thành phần flavonoid trong cây lược vàng gồm có là các chất quercetin, kaempferol. Đầu tiên, quercrtin là chất có tính oxy hóa mạnh, có tác dụng giảm thiểu sự hình thành các gốc tự do, ngừa ung thư và bảo vệ các thành mạch máu.

Bên cạnh đó, hoạt chất này còn giúp hỗ trợ chữa lành các tình trạng viêm như dị ứng, chảy máu ở thành mạch, bệnh tim mạch, nhiễm trùng, mỡ trong máu, đau mắt, các bệnh về khớp (thấp khớp, đau nhức xương khớp,…),…

Hai là kaempfrtol có tác dụng củng cố mao máu, nâng đỡ các thể trạng trong cơ thể, giúp kháng viêm tốt. Đồng thời còn giúp tăng cường sự đào thải nước tiểu ra khỏi cơ thể, góp phần giảm viêm nhiễm dị ứng và các bệnh về đường tiết niệu.

Từ xưa đến nay, lá lược vàng đã được biết đến với tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về da như mề đay, nổi mẩy,… Bởi vì, tính diệt khuẩn, chống viêm của cây thuốc có khả năng giúp cơ thể chống lại sự hình thành các nốt mẩn ngứa do viêm da, dị ứng.

Cây lược vàng chữa mẩn ngứa với cách dùng đơn giản, chỉ cần dùng lá khô hoặc tươi, nhai nuốt nước, phần bã dùng xát vào chỗ mẩn ngứa trên cơ thể.

Rất ít ai biết rằng, trong lá cây lược vàng có chứa nhiều hoạt chất giúp tăng cường đào thải axit uric mạnh mẽ. Qua đó, cây thuốc giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả.

Để thực hiện bài thuốc, bạn cần chuẩn bị 200g lá cây lược vàng đem băm nhỏ và ngâm với 2 lít rượu trắng. Ngâm tầm 15 ngày là có thể dùng được rượu. Hoặc bạn có thể dùng cây lược vàng cắt khúc nhỏ, cho vào nồi áp suất nấu cùng 1 vài giọt dầu, hầm liên tục 8 tiếng. Hỗn hợp thu được gạn lấy nước, dùng xoa bóp vào các vị trí bị đau nhức, giúp giảm sưng tấy, đau buốt.

Ngoài tác dụng hỗ trợ chữa bệnh thì cây lược vàng còn là một phương pháp làm đẹp được các chị em phụ nữ ưa chuộng. Đặc biệt là tác dụng điều trị mụn nhọt với tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, giúp đẹp da hơn trong thấy của cây lược vàng.

Cách thực hiện đơn giản, bạn chỉ cần lấy vài lá cây lược vàng tươi, rửa sạch, đem giã nát cùng với ít muối hột và dùng đắp lên chỗ mụn viêm, mụn mủ. Cứ thường xuyên làm như vậy mỗi ngày, mụn sẽ biết mất, không để lại vết thâm.

Lá cây lược vàng có tính diệt khuẩn, lại rất an toàn. Vì thế, không ngoại lệ khi cây thuốc này cũng có tác dụng diệt vi khuẩn răng miệng. Hơn nữa, dược liệu còn được dùng để chữa các chứng như tưa lưỡi ở trẻ em, nấm lưỡi, nhiệt miệng lâu ngày không khỏi.

Bởi dược liệu có tính mát, giải nhiệt tốt, đồng thời diệt khuẩn hiệu quả nên thường được dùng để chữa các bệnh về răng miệng rất tuyệt vời. Cách dùng đơn giản, lấy lá lược vàng nhai kỹ rồi nuốt nước, còn bã thuốc thì dùng đắp vào chân răng. Cứ như vậy, 3 lần mỗi ngày sau khi ăn.

Nấu nước cây lược vàng uống mỗi ngày sẽ giúp làm giảm và ổn định đường huyết, ngăn chặn tình trạng bệnh nguy hiểm hơn. Hơn nữa, với hoạt chất flavoi trong lá lược vàng còn có tác dụng chống viêm rất tuyệt vời nên sẽ hạn chế được sự lở loét về vết thương khi bị tiểu đường.

Mỗi ngày dùng 2 lá lược vàng tươi rửa sạch (hoặc có thể dùng dược liệu khô đều được), đem nấu với 1 – 1.5 lít nước, chia làm 3 phần uống hết trong ngày. Cứ như vậy, dùng liên tục trong 2 tuần, bệnh tình sẽ thiên giảm dần và được cải thiện tốt nhất.

Theo nghiên cứu của viện y học quốc tế, hoạt chất có trong lá lược vàng là phương thuốc thần cho việc chữa trị bệnh gan. Đặc biệt, khi thực hiện thử nghiệm trên các bệnh nhân bị viêm gan, gan nhiễm mỡ, nóng gan bằng cây lược vàng.

Kết quả thu được cho thấy, bệnh tình của các bệnh nhân có sự thuyên giảm đi rất nhiều trong 1 tuần đầu sử dụng. Qua đây chúng ta càng nhận định được, lá lược vàng có khả năng bảo vệ gan rất tốt, ngăn ngừa tình trạng thải độc qua da gây vàng da, nổi mụn.

Cách làm đơn giản, bạn có thể thực hiện dùng lá lược vàng, lá mồng tơi, kết hợp với nhau, giã nhuyễn, vắt lấy nước cốt và uống trước khi ngủ. Dùng duy trì liên tục trong 1 tuần sẽ có hiệu quả tốt nhất.

Cây lược vàng chữa bệnh gì? Lá lược vàng chữa bệnh trĩ là một bài thuốc dân gian hay nổi tiếng từ lâu, đã được đưa vào thực nghiệm rất nhiều. Cách dùng đơn giản, lấy lá lược vàng khô, đem giã nhuyễn với chút muối rồi đem đắp lên vùng hậu môn và băng lại.

Với cách này bạn nên thực hiện vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, rồi sáng hôm sau thì tháo băng rồi rửa sạch hậu môn. Cứ vậy, kiên trì trong 1 tuần sẽ thấy bệnh thuyên giảm đi nhiều.

Dùng cây lược vàng chữa bệnh xơ gan cổ trướng là bài thuốc dân gian, phương pháp chữa bệnh an toàn, tự nhiên. Mỗi ngày, chỉ cần dùng vài nhánh lá lược vàng khô hoặc tươi, giã nhuyễn với nước, rồi cho thêm vào giọt giấm chuối và uống. Dùng kiên trì liên tục trong vòng 1 tháng.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo phương thuốc của nhà thuốc như sau: Dùng 45g lá lược vàng, 50 gam cây bòng bong. Hai vị thuốc đem ngâm với 1 lít rượu trắng, đậy nắp kín, ngâm khoảng 1 – 2 tháng là dùng được. Uống 2 lần/ngày, 1 thìa canh nhỏ/lần, sẽ giúp bệnh thuyên giảm đi rất nhiều.

Theo dân gian truyền lại, lá lược vàng rửa sạch, đem đập dập, dùng ăn, nuốt luôn cả bã, sẽ có công dụng giảm ho hiệu quả. Trường hợp, bệnh ho kèm theo đau họng thì giã nát lá lược vàng với muối hột, ngậm và nuốt từ từ nước cốt.

Cây lược vàng uống nhiều có tốt không và những tác dụng phụ không mong muốn

Như thông tin, thực tế mà chúng ta đã tìm hiểu ở trên thì cây lược vàng có công dụng hỗ trợ chữa được nhiều căn bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, cây dược liệu cũng để lại một vài tác dụng phụ không mong muốn đối với các đối tượng có hệ miễn dịch kém. Với các triệu chứng thường có thể gặp phải như tổn thương thanh quản, dị ứng, phát ban, phù nề.

Ngoài ra, cho đến nay thì nền y học cũng chưa ghi nhận trường hợp nào dùng cây lược vàng gây nguy hại đến các bộ phận khác. Đương nhiên, để sử dụng cây lược vàng hiệu quả nhất và không gây tác dụng phụ, người dùng cần lưu ý một số điểm sau:

Không dùng dược liệu cho trẻ nhỏ, phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú hay người mẫn cảm, dị ứng với bất cứ thành phần nào trong dược liệu.

Nên thăm hỏi, tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên gia trước khi mua và sử dụng dược liệu. Tuyệt đối không được lạm dụng quá mức dược liệu này.

Trong trường hợp dùng, nếu thấy cơ thể có các triệu chứng như dị ứng, phù nề,… cần ngưng dùng dược liệu ngay lập tức và thực hiện thăm khám tại các cơ sở y tế.

Không tự ý dùng, thêm các thảo dược khác vào bài thuốc chữa bệnh từ cây thuốc. Cần tuân thủ nghiêm chỉnh về thành phần, liều lượng, cách dùng bài thuốc ứng với tình trạng bệnh hiện tại.

Không nên sử dụng quá nhiều rượu lược vàng và đặc biệt không nên dùng cho trẻ em dưới 14 tuổi để tránh những hậu quả không mong muốn.

Nước Clo Là Gì? Ứng Dụng Khử Trùng &Amp; Tẩy Màu Của Clo

➢ NaOH là gì? 6 Ứng dụng thực tế của xút NaOH trong cuộc sống

➢ Hydrogen Peroxide là gì? Những ứng dụng thực tế không thể bỏ qua

là một halogen, trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nó nằm ở ô số 17, chu kì 3, có số nguyên tử bằng 17 và được ký hiệu là Cl. Ion Clo là một thành phần của muối ăn (Natri Clorua) và các hợp chất khác, là chất quan trọng để tạo ra sự sống, bao gồm con người.

Trong tự nhiên. Clo được tìm thấy nhiều trong nước biển, chiếm 1,94%. Clo ở dạng khí có màu vàng nhạt, mùi hắc khó ngửi, có tính oxi hóa mạnh… nên đây là thành phần quan trọng trong ngành công nghiệp hóa chất, đặc biệt là hóa chất khử trùng và tẩy trắng.

#1. Nước Clo được dùng để khử trùng nước bể bơi, hồ bơi

Thành phần chính là HClO chứa nguyên tử [O], nguyên tử này có tính oxi hóa rất mạnh, thậm chí là làm mất màu vải và quỳ tím nên nước Clo dùng để khử trùng nước hồ bơi một cách hiệu quả, bên cạnh hóa chất Chlorine Nippon 70 và TCCA Chlorine.

Cơ chế diệt vi khuẩn trong nước bể bơi, hồ bơi của nước Javen khá đơn giản: châm nước Javen vào bể bơi, dung dịch phân hủy và tạo ra axit hypoclorơ (HOCl) và ion hypoclorit (OCl-). Hai chất này tấn công vào các lipid của thành tế bào các vi sinh vật, vi khuẩn rồi phá hủy các enzym và các cấu trúc bên trong tế bào khiến chúng bị oxi hóa, vô hại từ đó không thể phát triển và chết dần.

Axit hypoclorơ (HClO) và ion hypoclorit (OCl-) có tốc độ oxi hóa khác khau, HClO có khả năng oxi hóa các vi sinh nhật trong vài giây, trong khi các ion OCl- thời gian lên đến 30 phút.

Sau khi hoàn tất quá trình khử trùng và làm sạch nước bể bơi, hồ bơi, HOCl và OCl- sẽ kết hợp với hóa chất bể bơi khác có Nitơ hay Amoniac hoặc tự chia thành các nguyên tử đơn và mất đi hoạt tính. Tốc độ này sẽ tăng khi gặp ánh sáng mặt trời, chính vì thế mà khi xử lý nước bằng Clo người ta thường thực hiện vào buổi chiều.

Tuy có ứng dụng quan trọng như vậy nhưng nước Clo cũng gây ra những phiền nhiễu như kích ứng da và mắt nếu nồng độ Clo quá cao. Do đó, khi sử dụng cần tuân theo liều lượng quy định.

Có thể nói, để làm tinh khiết nước thì không thể thiếu nước Clo, kể cả nước uống hiện nay. Cơ chế khử trùng, làm sạch nước của dung dịch này là nhờ tính oxi hóa mạnh của nguyên tử [O].

Nước clo có tính tẩy màu, HClO là chất oxi hóa mạnh nên nước clo có tính tẩy màu. đây là ứng dụng phổ biến và dễ thấy nhất của nước Javen, trung bình mỗi người đã ít nhất 1 lần dùng đến nước Javen để tẩy trắng quần áo.

Tuy nhiên, nước Clo có mùi xốc, lại hại cho sức khỏe nên khi sử dụng nên có bảo hộ cẩn thận, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với dung dịch..

– Nước Clo là hóa dung dịch độc hại với sức khỏe con người, khi dùng cần sử dụng dụng cụ bảo hộ đầy đủ và đúng cách.

– Tuân theo sự chỉ dẫn của chuyên gia, dùng liệu lượng đúng theo quy định, không dùng ít làm giảm hiệu quả xử lý nước, cũng không dùng quá nhiều gây độc hại cho người bơi và các thiết bị bể bơi cần thiết khác.

– Lựa chọn đơn vị cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn.

Hóa chất Clo là hợp chất hóa học xử lý nước bể bơi hiệu quả và tiết kiệm chi phí, tuy nhiên nó cũng là chất độc hại nên việc chọn mua cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Chọn mua của đơn vị uy tín để đảm bảo cũng như được hướng dẫn một cách chính xác.

Thiết bị hồ bơi Hoabico là đơn vị cung cấp nước Clo (nước Javen) uy tín và chất lượng trên toàn thị trường Việt Nam. Với nhiều năm kinh nghiệm cùng sự tận tâm trong bán hàng, Hoabico tự hào mang đến những sản phẩm có chất lượng cao, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Thiết Bị Bể Bơi – Hoabico Cung Cấp Sản Phẩm Chính Hãng

– Địa chỉ: No11-LK11-21 Dọc Bún, Tổ 5, La Khê, Hà Đông, Hà Nội

– Điện thoại: 0961265368

– Email: info@hoabico.com

Tiểu Nhiều Lần Trong Ngày Là Bệnh Gì? Có Sao Không Và Cách Chữa Tại Nhà

Mắc tiểu nhiều lần là cảm giác rất khó chịu và đôi khi nó còn là triệu chứng của một số bệnh. Vậy tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa tiểu nhiều tại nhà

Tiểu bao nhiêu lần 1 ngày là tiểu nhiều

Hầu hết mọi người đều đi tiểu khoảng 6-7 lần mỗi ngày. Đi tiểu từ 4 đến 10 lần mỗi ngày có thể coi là bình thường nếu tần suất đó không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Tần suất mắc tiểu nhiều lần phụ thuộc vào các yếu tố như:

Kích thước của bàng quang

Lượng chất lỏng bài tiết

Các loại chất lỏng cơ thể tiêu thụ

Việc sử dụng thuốc như thuốc huyết áp và chất bổ sung cũng gây tiểu nhiều lần trong ngày

Trung bình 1 người uống khoảng 2 lít nước và chất lỏng nói chung trong 24 giờ sẽ đi vệ sinh khoảng 7 lần. Nếu tần suất nhiều hơn và gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống được gọi là đi vệ sinh nhiều lần trong ngày hay tiểu nhiều

Tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì

Bàng quang chịu trách nhiệm thu thập nước tiểu và khi nó được lấp đầy, nó sẽ gửi tín hiệu đến não giúp bạn biết đó là lúc cần phải đi tiểu. Nếu có vấn đề trục trặc ở bàng quang, nó có thể khiến bàng quang báo hiệu nhu cầu đi tiểu nhiều lần trong ngày.

Sỏi bàng quang, viêm bàng quang kẽ và hội chứng bàng quang kích thích là những bệnh phổ biến ở bàng quang gây ra tình trạng mắc tiểu nhiều lần.

Thận là cơ quan thực hiện chức năng lọc máu và quyết định những gì cần đào thải ra khỏi cơ thể thông qua nước tiểu. Thận bảo tồn nước, giữ lại các chất điện giải trong máu đồng thời loại bỏ chất thải, chất độc.

Tuy nhiên, một số bệnh lý hoặc các chất có ảnh hưởng xấu đến chức năng của thận để tạo ra nhiều nước tiểu hơn bình thường. Bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2 được biết là tình trạng bệnh lý khiến thận bài tiết nhiều nước tiểu hơn.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn từ ruột di chuyển xuống bàng quang, niệu đạo, niệu quản hoặc thận. Hầu hết nhiễm trùng xảy ra ở bàng quang. Để đối phó với nhiễm trùng, bàng quang xảy ra phản ứng viêm và bị kích thích. Điều này khiến bạn muốn đi tiểu nhiều hơn ngay cả khi không mắc tiểu.

U xơ tử cung, tăng trưởng không ung thư có thể phát triển trong và trên tử cung của bạn, là những khối u lành tính phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Khi khối u phát triển kích thước lớn sẽ gây áp lực lên bàng quang khiến bạn tiểu nhiều. U xơ cũng có thể gây chảy máu nặng, đau khi quan hệ tình dục, biến chứng khi mang thai và chuyển dạ

Nếu bạn gặp phải các triệu chứng mà bạn nghĩ là do u xơ, hãy đi khám bác sĩ. Có rất nhiều lựa chọn điều trị, từ kiểm soát sinh đẻ để giảm đau và chảy máu đến phẫu thuật cắt bỏ u xơ tử cung đến phẫu thuật cắt tử cung

Một số nguyên nhân khiến bạn tiểu nhiều lần

Ngoài những nguyên nhân về bệnh lý thì còn một số nguyên nhân khác khiến bạn bị đi tiểu nhiều lần trong ngày bao gồm

Khi bạn uống quá nhiều chất lỏng, cơ thể sẽ tăng cường bài tiết những thứ không cần thiết. Nhu cầu về nước tùy thuộc vào mỗi người phụ thuộc vào kích thước cơ thể, mức độ hoạt động và thời tiết.

Bạn có thể nhận biết mình đã uống đủ nước chưa thông qua màu của nước tiểu. Nước tiểu có màu vàng nhạt và trong tức là bạn đã uống đủ nước, nếu có màu đậm thì bạn nên bổ sung nước cho cơ thể. Tình trạng nước tiểu trong và bạn bị đi tiểu nhiều lần thì rất có thể bạn đang uống quá nhiều nước

Đi tiểu thường xuyên trong thai kỳ không phải là dấu hiệu của bất kỳ vấn đề y tế nào, và nó thường xảy ra trong vài tháng cuối của thai kỳ. Tử cung và bào thai đang phát triển sẽ gây áp lực lớn lên bàng quang khiến bạn cần đi tiểu nhiều hơn. Thậm chí bạn có thể bị són tiểu khi hắt hơi hoặc ho.

Sử dụng thuốc lợi tiểu khiến bạn đi vệ sinh nhiều lần. Ngoài ra một số loại đồ uống như cà phê, soda và trà có thể hoạt động như thuốc lợi tiểu. Thuốc lợi tiểu hoạt động bằng cách tăng lượng muối và nước ra khỏi thận.

Tiểu nhiều lần có sao không

Tình trạng tiểu nhiều lần trong ngày nếu không được phát hiện nguyên nhân là bệnh gì và điều trị sớm có thể để lại nhiều phiền toái làm ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống của bạn.

Xấu hổ, mất tự tin, mặc cảm, cơ thể suy nhược, chức năng sinh lý bị ảnh hưởng và tăng nguy cơ mắc các bệnh về tiết niệu, tim mạch, huyết áp là những rắc rối thường gặp ở người bị tiểu nhiều lần

Cách chữa đi tiểu nhiều lần

Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân tiểu nhiều lần là bệnh gì. Thuốc kháng sinh thường được kê để điều trị viêm nhiễm đường tiết niệu. Nếu tuyến tiền liệt bị mở rộng thì sẽ được kê đơn thuốc để thu nhỏ tuyến tiền liệt lại

Trong trường hợp có hội chứng bàng quang kích thích thì có thể sử dụng thuốc Ditropan (oxybutynin) hoặc Vesicare (solifenacin). Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi chế độ ăn uống, tiêm insulin, thuốc uống

Tùy thuộc vào tình trạng, bác sĩ cũng có thể đề nghị thay đổi lối sống để giảm và ngăn ngừa tiểu nhiều lần. Các lời khuyên bao gồm:

Tập các bài tập Kegel để tăng cường cơ bàng quang và cơ xương chậu

Giảm uống bia rượu và cà phê

Không uống nhiều nước trước khi đi ngủ

Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng thần kinh

Luyện tập thể dục thường xuyên, duy trì cân nặng ở mức khỏe mạnh, cân đối cơ thể

Cập nhật thông tin chi tiết về Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!