Xu Hướng 3/2023 # Những Lưu Ý Nếu Bạn Muốn Ngưng Thuốc Điều Trị Trầm Cảm # Top 11 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Lưu Ý Nếu Bạn Muốn Ngưng Thuốc Điều Trị Trầm Cảm # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Những Lưu Ý Nếu Bạn Muốn Ngưng Thuốc Điều Trị Trầm Cảm được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trầm cảm đang ngày càng phổ biến và phương pháp điều trị chính cho chứng bệnh này vẫn là sử dụng thuốc. Những tác dụng phụ của thuốc là nguyên nhân chính khiến người bệnh không muốn điều trị tiếp. Đa số người bệnh thắc mắc vấn đề mình sẽ dùng thuốc trong bao lâu, tác dụng phụ của thuốc có kéo dài mãi hay không? Ngoài ra việc tự ý ngừng thuốc đột ngột cũng xảy ra phổ biến khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn. Vậy bạn cần chú ý những gì nếu muốn ngừng thuốc điều trị trầm cảm ?

Những lưu ý nếu bạn muốn ngưng thuốc điều trị trầm cảm

Sử dụng thuốc điều trị trầm cảm trong thời gian bao lâu?

Trừ khi bạn gặp tác dụng phụ nghiêm trọng trong khi dùng thuốc thì không có một khoảng thời gian chính xác nào cho một đợt điều trị. Việc quyết định ngưng thuốc hay không sẽ được quyết định sau những lần tái khám của bạn. Nhưng thường thì vẫn có các giai đoạn của đợt điều trị. Có ba giai đoạn:

Giai đoạn khởi đầu: Có thể mất một vài tuần để bạn có thể bắt đầu cảm nhận được tác dụng của thuốc chống trầm cảm. Giai đoạn này có thể kéo dài ít nhất là 6-8 tuần vì vậy trừ khi thuốc gây tác dụng phụ nghiêm trọng, thì đây không phải là thời điểm để ngưng dùng thuốc.

Giai đoạn thuốc có tác dụng: Giai đoạn này khoảng 16 đến 20 tuần sau khi bạn bắt đầu dùng thuốc. Tại thời điểm này, thuốc đã phát huy tác dụng, mục tiêu là tiếp tục dùng thuốc chống trầm cảm nên các biểu hiện của bạn đã được kiểm soát. Các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên duy trì dùng trong ít nhất 6 đến 9 tháng.

Giai đoạn duy trì: Khi bạn đã được dùng thuốc điều trị trầm cảm khoảng một năm hoặc lâu hơn, thì bạn đang ở trong giai đoạn duy trì. Giai đoạn này có thể kéo dài nếu người bệnh muốn duy trì sử dụng thuốc điều trị để phòng bệnh tái phát. Đây là thời điểm bạn có thể nói chuyện với bác sỹ về việc ngưng thuốc điều trị và có hướng phòng tránh tái phát khác.

Bạn cần chú ý gì khi nói chuyện với bác sỹ về việc ngừng thuốc

Có nhiều lý do mà người bệnh muốn ngưng dùng thuốc chống trầm cảm. Bạn có thể cảm thấy bạn không còn cần dùng thuốc nữa, bạn không thích sử dụng thuốc, hoặc bạn đang gặp rắc rối với các tác dụng phụ của thuốc.

Nếu bạn muốn dừng thuốc, hãy tự hỏi mình những câu hỏi như:

– Bạn có cảm thấy mình đã sẵn sàng để làm điều này chưa?

– Liệu bác sỹ có nghĩ rằng đây là một ý kiến tốt?

– Bạn có sẵn sàng đối mặt với những biểu hiện trầm cảm trong khi giảm dần liều thuốc?

– Bạn đã có một ai đó để dựa vào nếu bạn cần hỗ trợ trong thời gian này?

Một khi bạn đã chắc chắn cho quyết định ngừng thuốc của mình, hãy nói chuyện với bác sĩ để được hướng dẫn ngưng thuốc an toàn. Một số câu hỏi mà bạn có thể muốn hỏi bao gồm:

– Đây có phải là thời gian tốt nhất để bạn bắt đầu ngưng thuốc không?

– Cách tốt nhất để ngưng thuốc?

– Quá trình này sẽ kéo dài bao lâu?

– Những dấu hiệu hoặc triệu chứng cho thấy bạn đang giảm liều quá nhanh?

– Bạn nên làm gì nếu những triệu chứng trầm cảm xuất hiện?

– Tại sao đột nhiên ngừng thuốc lại không phải là một ý tưởng tốt?

Những tác hại khi tự ý ngưng thuốc đột ngột

Những người ngừng uống thuốc chống trầm cảm đột ngột có nguy cơ gặp những biểu hiện của hội chứng ngưng thuốc chống trầm cảm. Việc ngưng thuốc phải thực hiện nhờ vào lộ trình của bác sỹ từ giảm liều từ từ đến ngưng hẳn. Các triệu chứng khi ngừng đột ngột tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng có thể kéo dài một tuần hoặc lâu hơn và khá khó chịu. Các triệu chứng có thể bao gồm:

– Buồn nôn và nôn

Bạn có thể làm gì để tự giúp bản thân

Thời gian giảm liều để ngưng thuốc hay triệu chứng đi kèm của mỗi người bệnh là khác nhau. Ăn uống cân bằng, ngủ đủ giấc, tập thể dục là những cách tốt để bạn giúp chính mình cải thiện tâm trạng cũng như các triệu chứng của trầm cảm. Và nếu bạn chưa điều trị bằng tâm lý trị liệu, thì sau khi ngưng thuốc bạn có thể nghĩ đến nó. Ngoài ra người bệnh trầm cảm có thể sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa trầm cảm tái phát. Phương pháp này cũng mang lại tác dụng tích cực và an toàn cho bệnh nhân bởi không gây tác dụng phụ. Nổi bật là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang với tác dụng hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, đau đầu, mất ngủ… sẽ giúp cải thiện triệu chứng của người bệnh, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, tùy đáp ứng của từng cơ địa bệnh nhân mà hiệu quả tác dụng của sản phẩm là khác nhau.

GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.

Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng “Top100 – sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016” do “Bộ Lao động – Thương binh và xã hội” trao tặng tháng 7 năm 2016.

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng

Hãy gọi đến số hotline 0917.235.748 để được tư vấn về sản phẩm Kim Thần Khang đầy đủ nhất!

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Những Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Chứng Trầm Cảm

Bệnh trầm cảm là một căn bệnh tâm lý gặp nhiều trong xã hội hiện đại ngày nay, ngoài việc điều trị bằng các liệu pháp tâm lý thì các bài thuốc Đông y từ thảo dược cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tốt.

Bệnh trầm cảm là căn bệnh như thế nào?

Giảng viên đào tạo Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur, trầm cảm là tình trạng bệnh lý rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, buồn rầu, giảm thích thú, thường xuyên mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm tập trung chú ý, cảm nghĩ tự ti, bi quan kèm theo một số biểu hiện về thần kinh thực vật của cơ thể.

Vì thế, bệnh trầm cảm cần được phát hiện sớm, quan tâm cũng như có cách điều trị đúng mực. Ở bệnh nhân trầm cảm nhẹ, bệnh nhân có thể chưa cần phải dùng đến thuốc và tình trạng không quá nguy hiểm. Nhưng nếu bệnh trầm cảm trở nặng người bệnh có thể tự sát hoặc làm những việc mình không tự kiểm soát được.

Do đó, ngoài các phương pháp điều trị tây y thì các bác sĩ Đông y cũng nghiên cứu và bào chế các bài thuốc từ thảo dược để hỗ trợ điều trị căn bệnh này.

Những bài thuốc Đông y điều trị chứng trầm cảm

Những bài thuốc Đông y điều trị chứng trầm cảm

Trầm cảm, suy nhược tâm thần với biểu hiện tim đập nhanh khó thở,

Nguyên liệu: Đương quy, thục địa, toan tảo nhân, ngũ vị tử, thiên môn đông, mạch môn mỗi vị 1.560g; Hoàng liên, thủy xương bồ, nhân sâm, huyền sâm, phục linh, đan sâm, cát cánh, viễn chí, cam thảo mỗi vị 780g.

Cách sử dụng: Tán bột và làm thành viên 9g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần với nước ấm.

Suy nhược tâm thần, rối loạn giấc ngủ

Nguyên liệu: Câu kỷ tử, bạch chỉ, toan táo nhân, mỗi vị 9g; đương quy, nhân sâm, bạch truật, phục linh, cam thảo, viễn chỉ, xà sàng, mỗi vị 6g.

Cách dùng: Sắc uống, chia 3 lần uống trong ngày.

Ở thể bệnh này nếu kèm theo các triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí nhớ, mất ngủ, dùng bài thuốc sau:

Nguyên liệu: Toan táo nhân 25g, đương quy, phục linh trắng, thục địa, câu kỷ tử, cúc hoa trắng mỗi vị 20g; Viễn chí, tục tùy tử, mạch môn, bạch truật mỗi vị 15g; Xuyên khung, nhân sâm, hoàng bá mỗi vị 10g.

Cách dùng: Sắc chia 2 lần uống trong ngày.

Biểu hiện trầm cảm, chữa suy nhược tâm thần

Các biểu hiện trên đi kèm với các triệu chứng mệt mỏi nhiều, dùng bài thuốc sau:

Nguyên liệu: Tục tùng tử 50g, đương quy, hoàng kỳ mỗi vị 25g; Toan táo nhân 20g, bạch thược, bạch truật, phục linh mỗi vị 5g.

Cách dùng: Sắc chia 2 lần uống trong ngày.

Bệnh trầm cảm được coi là khỏi bệnh khi người bệnh hồi phục, tình trạng trở lại bình thường, ăn ngủ bình thường, giao tiếp tích cực. Theo đó, để tránh tình trạng trầm cảm có thể tái phát lại thì người bệnh nên rèn giấc ngủ theo nhịp đồng hồ sinh học, hạn chế sử dụng thiết bị điện tử, thường xuyên rèn luyện thể thao, nên tích cực tham gia các hoạt động tinh thần giảm căng thẳng, chia sẻ những gánh nặng về tâm lý, tìm được nguồn hỗ trợ tinh thần.

Lưu Ý Khi Dùng Thuốc Điều Trị Cảm Cúm

Thời tiết giao mùa sang đông là thời điểm bùng phát dịch cúm. Bệnh cúm thường khỏi trong vòng 7- 10 ngày ngay cả khi không dùng thuốc. Việc sử dụng thuốc khi bị cúm thường là để điều trị triệu chứng. Khi dùng thuốc điều trị cảm cúm, cần lưu ý một số vấn đề sau đây.

Một đơn thuốc điều trị cảm cúm thông dụng nhất gồm có: Thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc kháng histamin và thuốc xịt (nhỏ) mũi làm thông mũi.

Thuốc giảm đau hạ sốt phổ biến nhất và tốt nhất vẫn là Paracetamol. Một số biệt dược phổ biến của Paracetamol ở Việt nam hiện tại có thể kể tới là Panadol, Hapacol hay Efferalgan.

Liều dùng thông thường với người lớn là 1000 mg/ lần x 2 lần/ ngày. Với trẻ em, dùng với liều 10 -15 mg / kg cân nặng mỗi lần.

Trong trường hợp cảm cúm, ít khi bệnh nhân được cho uống Paracetamol đơn độc. Hiện nay trên thị trường có các biệt dược là phối hợp của Paracetamol với các thuốc khác, phổ biến nhất là thuốc kháng histamin H1. Phổ biến có Coldacmin, Panadol cảm cúm, Tiffy, Decolgen,….

Thuốc kháng histamin H1 có tác dụng làm giảm các triệu chứng điển hình của bệnh cảm cúm như hắt hơi, sổ mũi. Bên cạnh đó thuốc kháng histamin H1 còn có tác dụng giảm ho.

Một số thuốc kháng histamin H1 phổ biến là Chlopheniramin, Alimemazin ( Theralen), Loratadin, Fexofenadin ( Telfast), Ceterizin.

Thuốc cường giao cảm hoặc có hoạt tính giống giao cảm

Các thuốc này có tác dụng gây co mạch, chống xung huyết mũi, chống nghẹt mũi. Các thuốc này ít khi dùng đơn độc để điều trị cảm cúm. Chúng thường là một thành phần trong viên thuốc điều trị cảm cúm hỗn hợp. Một số đại diện điển hình trong nhóm này là phenylephrine và phenylpropanolamin.

Các thuốc này có tác dụng cường giao cảm gây co mạch, chống xung huyết, chống nghẹt mũi và làm thông mũi. Một số thuốc phổ biến là Xylometazolin ( Otrivin, Otilin), Oxymetazolin (Coldi B), Naphazolin.

Nguyên nhân gây bệnh cảm cúm là do virus cúm. Thuốc kháng sinh không có hiệu quả đối với virus cúm.

Thuốc kháng sinh chỉ nên được sử dụng khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Ví dụ cảm cúm đi kèm viêm họng, ho có đờm hay nước mũi đục, có màu xanh hoặc vàng.

Thuốc chống viêm Corticoid có tác dụng chống viêm, chống dị ứng mạnh. Do đó thuốc chống viêm Corticoid thường bị lạm dụng vì làm giảm triệu chứng bệnh cảm cúm nhanh. Các thuốc chống viêm Corticoid phổ biến là Methylprednisolon (Medrol), dexamethason, prednisolon.

Không nên dùng thuốc chống viêm Steroid (Corticoid) khi bị cảm cúm vì nhiều tác dụng phụ. Nhiều tác dụng phụ của thuốc corticoid rất nghiêm trọng có thể xảy ra khi sử dụng sai nguyên tắc. Bên cạnh đó, thuốc gây ức chế miễn dịch khiến bệnh dai dẳng, lâu khỏi.

5. Thận trọng khi dùng thuốc cảm cúm cho người bệnh cao huyết áp

Một số thuốc điều trị cảm cúm phổ biến hiện nay có chứa thành phần gây tăng huyết áp. Những thuốc này thường có chống chỉ định hoặc thận trọng khi dùng cho người bệnh cao huyết áp.

Thuốc Điều Trị Bệnh Trĩ Và Những Lưu Ý

bệnh trĩ là căn bệnh xảy ra bên trên đường lược của ống hậu môn. Đây là loại bệnh lý gặp rất phổ biến, chỉ cần chúng ta có một trong những thói quen ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh chẳng hạn như ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước, lười đi lại vận động, hay nhịn đại tiện… là có thể bị bệnh trĩ hỏi thăm bất cứ lúc nào bởi đây chính là những nguyên nhân gây bệnh trĩ .

Việc điều trị trĩ có rất nhiều cách tuy nhiên phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc) là cách chữa trị bệnh được áp dụng nhiều nhất. Thuốc điều trị bệnh trĩ có rất nhiều loại trong đó phổ biến nhất là 3 dạng bội, đặt và uống. Tuy nhiên do thuốc điều trị trĩ rất đa dạng chính vì vậy khi có biểu hiện của bệnh trĩ mọi người cần đi thăm khám, không nên tự ý mua thuốc điều trị bệnh trĩ về chữa tùy tiện vì rất dễ chọn nhầm loại thuốc từ đó sẽ không thể đạt được kết quả điều trị bệnh.

Bệnh trĩ chữa ở đâu tốt nhất tại hà nội

Lưu ý khi dùng thuốc điều trị bệnh trĩ

Để có thể phát huy được tối đa tác dụng của thuốc điều trị bệnh trĩ thì ngoài việc dùng thuốc theo đúng sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa thì người bệnh cần phải đồng thời tránh xa nguyên nhân gây bệnh trĩ. Tức là các bạn cần phải ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, hạn chế đồ cay nóng, đồ chứa nhiều dầu mỡ, thường xuyên đi lại vận động, không nhịn hay rặn khi đại tiện, giữ gìn vệ sinh hậu môn, không quan hệ qua đường hậu môn…

Tuy nhiên người bệnh cũng cần chú ý: thuốc điều trị bệnh trĩ chỉ mang lại hiệu quả đối với những trường hợp bị trĩ mức độ nhẹ ( mức độ 1 & mức độ 2), còn đối với những trường hợp bị trĩ nặng (trĩ độ 3 & độ 4) thì việc dùng thuốc hầu như không thể mang lại hiệu quả. Những trường hợp bị trĩ nặng cần phải đi cắt trĩ thì mới có thể khỏi được bệnh. Để có thể áp dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng thuốc thì ngay khi có các triệu chứng như đại tiện khó, đại tiện ra máu, đau rát hậu môn…

thì người bệnh cần nhanh chóng đi đến các địa chỉ chữa trị uy tín để khám chữa. Tuyệt đối không được kéo dài thời gian đi chữa trị bệnh trĩ vì điều này sẽ càng làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn từ đó việc chữa bệnh trĩ không những phức tạp hơn mà người bệnh còn có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm chẳng hạn như apxe hậu môn, nhiễm trùng, hoại tử…

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lưu Ý Nếu Bạn Muốn Ngưng Thuốc Điều Trị Trầm Cảm trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!