Xu Hướng 6/2023 # Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Thuốc Trị Cảm Cúm, Cảm Lạnh # Top 7 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Thuốc Trị Cảm Cúm, Cảm Lạnh # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Thuốc Trị Cảm Cúm, Cảm Lạnh được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cảm lạnh là tình trạng bệnh do cơ thể nhiễm virus. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra, có hơn 200 chủng virus gây ra bệnh cảm lạnh, trong đó rhinovirus là chủng phổ biến nhất gây hơn 50% ca nhiễm bệnh. Các loại virus khác gây gồm coronavirus, virus hợp bào hô hấp, virus cúm, virus parainfluenza. Cảm lạnh có thể xảy ra ở bất cứ ai, nhưng trẻ em tỉ lệ mắc bệnh cao hơn do hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn thiện.

1.1. Cảm cúm là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra.

Bệnh cúm thông thường thường kéo dài từ 1 tuần đến 10 ngày, tuy nhiên hiện nay có nhiều loại virus cúm nguy hiểm như H1N1, H5N1, H7N9,… đây là các chủng virus lây từ gia cầm, gia súc, những người mắc loại cúm này có thể dẫn đến tử vong nếu không có sức đề kháng tốt và không được điều trị kịp thời.

1.2. Bệnh cảm cúm, cảm lạnh xuất hiện quanh năm, tuy nhiên tỉ lệ này cao hơn

.Lý do bởi vào những ngày thời tiết giao mùa nhiệt độ thay đổi đột ngột hoặc những khi thời tiết mưa lạnh, ẩm ướt kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus phát triển trong khi hệ hô hấp của con người thời điểm này cũng nhạy cảm, dễ bị kích ứng hơn.

Hệ miễn dịch của cơ thể chúng ta đóng vai trò quan trọng với nguy cơ nhiễm cúm, cảm lạnh. Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người già, người có bệnh lý nền, …là những người có hệ miễn dịch yếu sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn. Ngoài ra, những người thiếu ngủ, suy nhược cơ thể, ít vận động, thể dục thể thao cũng được xếp vào nhóm có nguy cơ nhiễm cúm cao hơn những người bình thường

Những người có hệ miễn dịch yếu như người già, người mắc bệnh mạn tính, trẻ em rất dễ bị cúm. Ngoài ra những người thiếu ngủ, dinh dưỡng kém, ít vận động nguy cơ nhiễm cúm cũng rất cao.

2. Phân biệt triệu chứng cảm cúm và cảm lạnh

Người mắc Cảm lạnh

Khi mắc cảm lạnh, người bệnh cảm thấy nghẹt mũi, đau họng, tức ngực nhiều có đau đầu nhẹ, đau mỏi cơ thể, không sốt cao (chỉ hơi ngây ngấy)

Người bệnh cảm thấy sốt cao, nhức đầu, đau nhức nhiều hơn, mệt mỏi ngay từ những ngày đầu mắc bệnh

Cảm cúm, cảm lạnh ở người bình thường có thể tự khỏi dù không uống thuốc. Tuy nhiên, trong thời gian bị cúm những triệu chứng cúm, cảm lạnh khiến cho chúng ta mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập và công việc. Cúm lâu ngày khiến cơ thể suy yếu, các loại virus khác dễ tấn công cơ thể gây các bệnh lý khác.

3. Các loại thuốc trị cảm lạnh, cảm cúm

4. Những lưu ý khi sử dụng thuốc trị cảm cúm, cảm lạnh

Thông thường, mọi người thường có xu hướng tự điều trị cúm, cảm lạnh bằng thuốc. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các bác sĩ, cần tới các trung tâm Y tế, bệnh viện khám hoặc làm các xét nghiệm cần thiết và được tư vấn để:

Biết chắc chắn mình bị cảm lạnh hay cúm, nếu bị cúm thì mình đang bị chủng cúm nào.

Khi sử dụng thuốc trị cúm, cảm lạnh dù dùng thuốc kê toa hay không kê toa thì vẫn phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn trên nhãn hoặc của bác sĩ.

Luôn dọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc liên hệ trao đổi với bác sĩ về những tác dụng phụ có thể xảy ra.

Không sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc cảm cúm khác nhau

5. Những lưu ý khi sử dụng thuốc trị cảm cúm, cảm lạnh cho trẻ ba mẹ cần biết

Cần uống đúng loại thuốc được khuyến cáo theo độ tuổi của bé

Sử dụng liều lượng theo hướng dẫn sử dụng của thuốc

Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi định dùng thuốc cảm cho bé.

Không được cho trẻ dùng aspirin vì thuốc có thể gây ra căn bệnh nguy hiểm tính mạng – hội chứng Reye.

Các triệu chứng cảm cúm, cảm lạnh không có dấu hiệu giảm sau 5 – 7 ngày.

Sốt trên 38ºC nếu bé dưới 3 tháng và trên 39ºC nếu bé dưới 6 tháng tuổi.

Trẻ khó thở, khó khăn trong vấn đề hô hấp.

Ho kéo dài liên tục nhiều ngày

Kiểm tra thấy tai có dấu hiệu viêm

Trẻ ho ra đờm xanh, vàng hoặc nâu hoặc có chất nhầy chảy ra từ mũi.

Sử Dụng Quá Liều Thuốc Cảm Lạnh Và Cảm Cúm

Sử dụng quá liều thuốc cảm lạnh và cảm cúm

Việc sử dụng quá liều thuốc cảm và thuốc cúm là hoàn toàn có thể xảy ra và ẩn chứa những mối nguy hiểm nghiêm trọng, phụ thuộc vào loại thuốc và lượng thuốc uống vào.

Thông thường, quá liều thuốc có 2 loại sau đây:

Robbo- Tripping, một loại siro ho, nó cũng có thể được gọi là Robo, Skittles, Tussin, CCC, kẹo, Drex, Red Devils, Rojo, Velvet, Vitamin D hoặc Dex. Robo tripping gây nên ảo giác và có những ảnh hưởng nghiêm trọng bao gồm:

Suy giảm thị giác, ngôn ngữ, và quyết định

Gây nhầm lẫn, phối hợp kém

Hạ thân nhiệt

Nôn và tiêu chảy

Đau bụng

Nhịp tim và huyết áp cao

Chảy máu não

Mất tỉnh táo, mất định hướng

Co giật

Tổn thương não vĩnh viễn

Tử vong

Uống quá nhiều dextromethorphan (DXM), một thành phần có trong nhiều thuốc cảm và thuốc cúm không theo đơn. Loại thuốc này rất nguy hiểm mà không may thay chúng rất dễ mua và không đắt. Hầu hết những người uống quá liều dextromethorphan hoặc những thuốc khác chứa hàm lượng cao thành phần này thường không nhận ra những nguy hiểm tiềm ẩn. Nhiều loại thuốc có chứa dextromethorphan cũng chứa những thành phần khác có thể nguy hiểm và gây tốn thương cơ thể khi uống với lượng lớn.

Nếu bạn nghi ngờ một người quen đang sử dụng thuốc và có bất kì dấu hiệu nào sau đây, hãy gọi cấp cứu ngay lập tức:

Không phản hồi lại các câu hỏi, kích thích

Mặt tái nhợt hoặc xanh xao

Nôn, co giật

Tăng tiết mồ hôi

Tim đập quá nhanh hoặc quá chậm

Giáo dục trẻ, bạn bè và gia đình về tác hại của lạm dụng thuốc là rất quan trọng. Kiểm soát các hoạt động của trẻ, đảm bảo rằng tất cả thuốc cúm và thuốc cảm ở ngoài tầm tay của trẻ và không dự trữ tại nhà các thuốc có chứa dextromethorphan.

Vô tình uống quá liều

Vô tình uống quá liều thuốc cảm và thuốc cúm cũng là một vấn đề hay gặp và nghiêm trọng, thường xảy ra ở trẻ em khi bố mẹ cho uống nhiều loại thuốc mà không nhận ra rằng chúng chứa cùng một loại thành phần.

Có nhiều loại thuốc làm giảm những triệu chứng của cảm lạnh và cúm chứa một số thành phần giống nhau hoặc có tác dụng giống nhau. Ví dụ, nếu bạn uống thuốc NyQuil và Tylenol do bạn bị sốt hoặc đau người, bạn có thể dễ dàng uống quá liều acetaminophen, một hoạt chất có trong Tylenol và cũng có trong NyQuil.

Uống quá nhiều acetaminophen có thể gây tổn thương gan, đặc biệt nguy hiểm với trẻ em hoặc những người uống quá nhiều trong một thời gian ngắn, những người có bệnh gan và thận. Quá liều acetaminophen ở trẻ em có thể gây nhiễm độc máu và không chữa trị được, có thể tử vong trong vài ngày.

Acetaminophen không chỉ là một thành phần gây nguy hiểm khi uống quá nhiều mà còn là thành phần phổ biến nhất trong các thuốc chữa cảm lạnh, cảm cúm . Do vậy, đọc kỹ nhãn của mỗi loại thuốc bạn uống hoặc cho người khác uống là cực kì quan trọng để đảm bảo bạn không uống quá liều bất kì thành phần nào. Cách an toàn nhất là chỉ uống thuốc chứa một thành phần vì sẽ dễ dàng hơn để kiểm tra loại thuốc mà bạn uống và giảm nguy cơ uống quá liều một trong số chúng.

Mệt mỏi, kích thích hoặc lơ mơ, bất tỉnh

Nôn hoặc buồn nôn

Khó thở hoặc thở nông

Đau bụng

Có Nên Dùng Kháng Sinh Để Trị Cảm Lạnh, Cảm Cúm?

Theo Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, thời tiết chuyển lạnh khiến nhiều người gặp vấn đề về đường hô hấp, trong đó cảm lạnh, cảm cúm là bệnh dễ mắc ở nhiều lứa tuổi. Tuy việc điều trị không cần đến sự giúp đỡ của kháng sinh nhưng thói quen lạm dụng thuốc để chữa bệnh có thể khiến cho tình trạng kháng kháng sinh lan rộng, virus cảm lạnh, cảm cúm ngày càng diễn biến phức tạp, khó tiêu diệt hơn.

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh gần 50 kinh nghiệm điều trị các bệnh đường hô hấp, bệnh do virus cảm cúm gây ra. Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh có gần 50 kinh nghiệm điều trị các bệnh đường hô hấp, bệnh do virus cảm cúm gây ra.

– Trong giai đoạn chuyển mùa, số lượng người mắc bệnh hô hấp nói chung và cảm lạnh, cảm cúm nói riêng như thế nào, thưa bác sĩ?

Khi thời tiết bước vào giai đoạn chuyển mùa, chuyển lạnh, nhất là tháng 3-4-5 và tháng 11-12, dịch cúm phát triển mạnh, số người bệnh đi khám rất đông. Tình trạng bệnh diễn biến phức tạp, nhất là những ca kháng kháng sinh khiến cho việc chữa trị gặp nhiều khó khăn.

– Kháng kháng sinh nguy hiểm ra sao?

– Kháng kháng sinh là khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng chống lại thuốc kháng sinh. Điều này khiến việc điều trị trở nên khó khăn vì các bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh thay thế, có độc tính cao hơn dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài, không chữa được bệnh.

Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa Việt Nam vào danh sách các nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất trên toàn cầu. Đây là lời cảnh tỉnh không chỉ cho người dân mà cả các bác sĩ kê đơn và người bán thuốc, tránh lạm dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh.

– Nhưng một số trường hợp cảm như đau họng, hắt hơi, sổ mũi khi dùng kháng sinh sẽ thấy đỡ ngay, lý do là gì?

– Thông thường cảm lạnh, cảm cúm, các bác sĩ khuyên không nên dùng kháng sinh, vì đa phần bệnh là do virus, trong khi kháng sinh chỉ hoạt động chống lại vi khuẩn. Dùng thuốc kháng sinh không đúng bệnh, đúng liều có thể làm hệ thống miễn dịch yếu đi, tạo môi trường thuận lợi cho virus phát triển.

Đối với những trường hợp dùng kháng sinh đỡ ngay, có thể là do bệnh nhân bị bội nhiễm vi khuẩn. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể dùng kháng sinh diệt và kiềm hãm vi khuẩn. Nhưng nếu để cho hệ miễn dịch của cơ thể tự diệt vi khuẩn, tự chữa lành thì tốt hơn là dùng kháng sinh. Lúc này, tất cả những gì bạn nên làm là tăng cường sức đề kháng để cơ thể chiến đấu với bệnh tật. Vậy nên, khi bị cảm lạnh, cảm cúm, tốt nhất là không dùng kháng sinh để điều trị bệnh.

– Bác sĩ nhận định thế nào về việc dùng thảo dược thiên nhiên trị cảm lạnh, cảm cúm?

– Các bạn nên nhớ khi bị cảm lạnh, cảm cúm nên nghỉ ngơi, chăm sóc cơ thể để tăng cường sức đề kháng, chống lại virus gây bệnh. Cá nhân tôi nhận định việc sử dụng thảo dược giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm là điều nên làm vì thảo dược vừa an toàn lại hiệu quả. Hiện nay, người dân theo nhịp sống hối hả nên đôi khi muốn hết nhanh, ví dụ đang sốt cao thì uống thuốc hạ sốt để hết sốt liền. Tuy nhiên, khi mọi người có ý thức hạn chế dùng thuốc kháng sinh thì xu hướng dùng thảo dược lành tính, thiên nhiên sẽ phát triển mạnh.

Hiện đa số các bạn hay sử dụng các phương pháp dân gian tự làm như ngâm chanh đào, pha nước chanh… nhưng nếu có các sản phẩm về thảo dược được nghiên cứu và bào chế tiện dụng thì tôi nghĩ xu hướng dùng thảo dược để phòng ngừa và trị cảm cúm sẽ thành xu hướng mới và đem lại hiệu quả cao hơn.

Theo Báo Vnexpress

Cảm Cúm Nên Uống Thuốc Gì, Cần Lưu Ý Gì Khi Điều Trị

Cảm cúm là bệnh lý phổ biến trong mùa lạnh và dễ lây lan thành dịch. Cảm cúm nên uống thuốc gì là mối quan tâm của nhiều người bệnh. Việc sử dụng các loại thuốc khi điều trị cảm cúm cần tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Cảm cúm là gì, nguyên nhân gây bệnh

Cảm cúm hay còn gọi là cúm mùa là bệnh lý do vi rút cúm gây ra. Bệnh dễ dàng lây qua đường hô hấp và có thể gây thành dịch, đặc biệt là trong mùa đông. Tại Việt Nam, 2 chủng vi rút cúm gây bệnh phổ biến là cúm A và cúm B và có sự biến đổi thường xuyên hàng năm. Vi rút cúm lây từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn hoặc dịch tiết hô hấp.

Khi bị cảm cúm người bệnh sẽ có các triệu chứng điển hình như ho, sốt, ngạt mũi, chảy nước mũi, rát họng kèm theo rối loạn tiêu hóa, chán ăn… khiến người cảm thấy mệt mỏi khó chịu. Cúm có thể gây các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm hô hấp… đe dọa đến sức khỏe. Cúm và biến chứng cúm thường gặp ở trẻ em, người già hoặc những người bị suy giảm miễn dịch.

Cảm cúm có thể gây biến chứng nguy hiểm

Cảm cúm nên uống thuốc gì?

Thông thường người bị bệnh cảm cúm có thể tự khỏi sau khoảng 1 tuần cho đến 10 ngày. Trong thời gian này các bác sĩ chủ yếu kê đơn các loại thuốc điều trị triệu chứng để giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn, giảm mệt mỏi. Hạ sốt, giảm đau, giảm ngạt mũi… là những loại thuốc thường được chỉ định khi bị cảm cúm.

Thuốc giảm đau, hạ sốt

Sốt là 1 trong những triệu chứng phổ biến nhất khi bị cảm cúm. Để cải thiện bác sĩ sẽ thường kê đơn các loại thuốc giúp giảm đau, hạ sốt. Thuốc giảm đau hạ sốt với thành phần paracetamol được sử dụng phổ biến hơn cả. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc cần phải tuân thủ tuyệt đối chỉ dẫn của bác sĩ. Việc sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt quá liều có thể gây tổn thương gan. Đặc biệt với trẻ em, sử dụng thuốc hạ sốt cần dựa trên cân nặng.

Thuốc giúp thông mũi

Việc gặp phải tình trạng ngạt mũi, khó thở khi cảm cúm khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi khó chịu. Vì vậy khi bị cảm cúm bác sĩ sẽ chỉ định thuốc giúp làm thông mũi để cải thiện. Các loại thuốc được sử dụng thường có tác dụng co mạch giúp mũi thông thoáng hơn. Thuốc thông mũi thường sử dụng ở dạng nhỏ hoặc xịt trực tiếp vào vùng mũi. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc co mạch chỉ nên sử dụng từ 3 – 5 ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ, không nên lạm dụng.

Các loại thuốc điều trị triệu chứng giúp người bệnh cảm cúm dễ chịu hơn

Thuốc giảm ho

Khi bị cảm cúm người bệnh cũng thường có triệu chứng ho. Đây là 1 trong những phản xạ cần thiết để giúp loại bỏ vi rút, đờm… ra ngoài. Tuy nhiên nhiều người bệnh gặp phải triệu chứng ho nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống. Lúc này bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giúp làm giảm ho.

Thuốc long đờm

Cùng với thuốc giảm ho bác sĩ cũng sẽ chỉ định thêm thuốc long đờm khi bị cảm cúm nếu người bệnh ho có đờm. Các thuốc này được chỉ định nhằm mục đích làm loãng đờm và dịch và khiến cơ thể dễ dàng tống đờm ra ngoài.

Thuốc kháng histamin

Nếu băn khoăn không biết cảm cúm nên uống thuốc gì thì thuốc kháng histamin cũng là 1 trong những loại thường được bác sĩ chỉ định khi cảm cúm. Thuốc này sẽ có tác dụng làm giảm phản ứng tiết dịch của đường hô hấp giúp người bệnh cảm thấy dễ thở hơn. Tuy nhiên thuốc kháng histamin cũng chỉ được sử dụng nếu bác sĩ bác sĩ chỉ định và kê đơn.

Những trường hợp dùng thuốc điều trị đặc hiệu?

Ngoài các loại thuốc giúp làm giảm triệu chứng khi bị cảm cúm thì còn có thuốc kháng vi rút. Thuốc này chỉ được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp bệnh cúm diễn biến nặng, có biến chứng hoặc dùng cho những người có nhiều nguy cơ gặp phải biến chứng do cúm. Các đối tượng thường cần sử dụng thuốc điều trị cúm đặc hiệu là người cao tuổi, người mắc các bệnh lý mạn tính, trẻ nhỏ…

Thông thường khi bệnh diễn biến nặng bác sĩ sẽ chỉ định nhập viện và sử dụng thuốc kháng vi rút. Việc sử dụng thuốc này cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc để điều trị. Việc uống thuốc cảm cúm quá liều hoặc không theo chỉ định có thể gây những vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe.

Thuốc kháng vi rút có thể được sử dụng khi cảm cúm nặng có biến chứng

Việc sử dụng thuốc khi bị cảm cúm cần tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ để tránh các vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe. Do đó không được tự ý mua thuốc và sử dụng thuốc. Khi có các dấu hiệu cảm cúm cần đến bệnh viện để thăm khám và được bác sĩ tư vấn. Nếu bạn thắc mắc cảm cúm nên uống thuốc gì hoặc có bất kỳ vấn đề gì cần được giải đáp hãy liên hệ Bệnh viện Đa khoa Phương Đông theo hotline 19001806 để được tư vấn và hỗ trợ. BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

➽ Bị cảm cúm nên ăn gì để nhanh hết bệnh

➽ Phân biệt triệu chứng COVID-19 và bệnh cảm lạnh, cảm cúm

➽ Những điều về bệnh cảm cúm tưởng đúng nhưng lại làm bệnh càng thêm nặng

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Thuốc Trị Cảm Cúm, Cảm Lạnh trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!