Bạn đang xem bài viết Những Loại Thuốc Cấm Dùng Cho Trẻ 2 được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đừng cho trẻ dùng thuốc chống nôn bừa bãi mà không có đơn của bác sĩ. Hầu hết, trẻ bị nôn diễn ra trong thời gian ngắn và trẻ có thể tự hồi phục mà không cần dùng thuốc.
Khi bạn cho trẻ uống thuốc, một sai lầm nhỏ cũng có thể gây hại đến con. Trẻ em có thể gặp các phản ứng có hại và tác dụng phụ của thuốc nhiều hơn người lớn. Vì vậy, bố mẹ nên tránh cho con uống thuốc tuỳ tiện, không có đơn từ bác sĩ, thậm chí là thuốc thảo dược.
Nếu muốn giảm sốt cho trẻ, bạn có thể sử dụng paracetamol để thay thế aspirin (tên khác là acetaminophen) hoặc ibuprofen. Ngoài ra, bạn không nên quên rằng phải cho trẻ dùng thuốc đúng liều.
Nếu trẻ bị mất nước, nôn mửa, hen suyễn, có vấn đề về thận, có vết loét hoặc các bệnh khác, bạn cần phải hỏi bác sĩ trước khi cho trẻ dùng ibuprofen. Hơn nữa, bạn cần phải hỏi bác sĩ về các loại thuốc có thể thay thế Paracetamol nếu trẻ có bệnh về gan.
Các loại thuốc không có đơn chữa trị ho và cảm cúm Học viện Nhi khoa khuyên, không nên cho trẻ 2-4 tuổi dùng thuốc trị ho, cúm mà không có bác sĩ kê đơn. Theo nhiều nghiên cứu, cho trẻ dùng thuốc ho, cảm tuỳ tiện có thể gây nguy hiểm, đặc biệt khi trẻ dùng thuốc quá liều.
Ngoài các tác dụng phụ như buồn nôn, mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, phát ban, trẻ có thể gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng khác như nhịp tim nhanh, co giật và thậm chí tử vong. Theo thống kê, mỗi năm ở Mỹ, có hàng ngàn trẻ em phải nhập viện sau khi uống thuốc quá liều để chữa ho và cảm cúm.
Nếu trẻ 2-4 tuổi bị cảm lạnh, bạn có thể thử sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc các phương pháp khác để chữa trị tại nhà.
Thuốc chống nôn Đừng cho trẻ dùng thuốc chống nôn bừa bãi mà không có đơn của bác sĩ. Hầu hết, trẻ bị nôn diễn ra trong thời gian ngắn và trẻ có thể tự hồi phục mà không cần dùng thuốc. Hơn nữa, các loại chống nôn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và biến chứng.
Nếu con bạn bị nôn mửa và mất nước, bạn nên cho con đi khám bác sĩ.
Những loại thuốc hết hạn Những loại thuốc hết hạn phải vứt bỏ ngay lập tức. Ngoài ra, bạn cũng cần bỏ đi những loại thuốc đổi màu hoặc có dấu hiệu lạ. Tuyệt đối không vứt thuốc vào nhà vệ sinh vì thuốc có thể thấm vào hệ thống nước ngầm và ảnh hưởng tới hệ thống nước nhà bạn.
Thuốc có chứa Paracetamol (acetaminophen) Một số loại thuốc có chứa Paracetamol để giảm sốt và đau. Vì vậy, bạn nên cẩn thận khi vừa cho trẻ uống loại thuốc này, vừa uống cả paracetamol. Nếu bạn không chắc chắn về thành phần của các loại thuốc này, bạn không nên vội vã cho trẻ dùng.
Thuốc gây nôn, trong trường hợp bị ngộ độc Bác sĩ khuyên bạn không nên tự ý dùng thuốc gây nôn cho trẻ, trong trường hợp trẻ bị ngộ độc. Để gây nôn cho trẻ bị ngộ độc, có thể dùng than hoạt tính. Ngoài ra, cha mẹ cần tìm cách phòng tránh ngộ độc cho trẻ bằng cách cất giữ hoá chất cẩn thận, luôn chú ý trông chừng trẻ…
Những loại thuốc có thể nhai được Không phải tất cả các loại thuốc có thể được nhai cần phải hạn chế. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận để tính toán rằng loại nào an toàn cho trẻ, loại nào không. Hầu hết trẻ 4 tuổi đều nhai được các loại thuốc, nhất là những loại thuốc tan nhanh. Nhưng bạn cần chú ý không cho trẻ 2 tuổi nhai thuốc vì trẻ có thể bị hóc, nghẹn.
Bạn cũng không nên “đánh lừa” trẻ bằng cách ẩn viên thuốc vào thìa sữa chua hoặc thìa cháo để cho trẻ ăn.
Đang Dùng Các Loại Thuốc Này Cấm Tuyệt Đối Uống Rượu
Theo các dược sĩ, đồ uống có cồn nhất là rượu rất kỵ với các loại thuốc như cảm lạnh, thuốc chống lo âu, thuốc an thần. Những loại thuốc an thần, chống lo âu, cảm lạnh không nên kết hợp với rượu
Cụ thể nhân viên điều tra của Quebec (Canada) cho biết, một người đàn ông 30 tuổi đã tử vong chỉ vì anh này dùng thuốc cảm lạnh có chứa thuốc kháng histamin và đồ uống có cồn mạnh Four Loko. Theo các bác sĩ, anh này đã tử vong vì loạn nhịp chỉ vì các loại thuốc này mang lại.
Nói tới tác hại của các loại thuốc với nước uống có cồn trong đó cụ thể là rượu, dược sĩ Edwin Ho nói trên chương trình Ask the Pharmacist của Express Scripts Canada, một số thuốc kháng histamine, thuốc chống lo âu và thuốc ngủ có tác dụng an thần hoặc làm bạn buồn ngủ một cách tự nhiên. Vì vậy, nếu kết hợp các loại thuốc này với rượu có thể gây buồn ngủ rất nhanh.
Còn theo George Koob, giám đốc Viện nghiên cứu quốc gia về lạm dụng rượu và nghiện rượu (NIAAA), đây có thể là vấn đề nghiêm trọng, hầu như bất kỳ loại thuốc thôi miên nào nếu đang dùng mà uống rượu sẽ bị giảm tác dụng của thuốc và làm tăng tính độc hại của rượu với cơ thể. Các loại thuốc như Valium và Ativan nếu dùng quá liều xong lại uống rượu rất có thể người uống sẽ tử vong rất nhanh do suy hô hấp.
Thuốc phiện, ma túy kết hợp với uống rượu
Còn theo NIAAA, những người già và phụ nữ đặc biệt nhạy cảm với các phản ứng bất lợi nếu dùng ma túy và rượu hoặc thuốc phiện, cũng có tác dụng an thần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với rượu.
Theo các nhà nghiên cứu, mặc dù rất khó để nói chính xác có bao nhiêu người chết do sự kết hợp của rượu và thuốc phiện tuy nhiên đã có bằng chứng cho thấy sự kết hợp này rất nguy hiểm.
Dùng thuốc acetaminophen hoặc Tylenol cũng không nên uống rượu
Ngoài ra, thuốc acetaminophen, hoặc Tylenol là ví dụ về một loại thuốc có thể gây ra các vấn đề cho sức khỏe nếu dùng ở liều cao kết hợp với rượu. Nếu một người uống rượu thường xuyên mà dùng thuốc acetaminophen liểu cao thì thuốc sẽ không được chuyển hóa đúng cách, có thể dẫn đến suy gan.
Thuốc kháng sinh
Nếu đang dùng thuốc kháng sinh metronidazol cũng không nên uống rượu bởi có thể sẽ gây co thắt dạ dày nghiêm trọng. Không chỉ có loại thuốc này mà khi đang dùng thuốc nhiễm trùng hoặc một số thuốc kháng sinh khác cũng không nên kết hợp với rượu.
Theo VietQ
Những Loại Thuốc Bổ Mắt Cho Trẻ Em Dễ Sử Dụng Và Hiệu Quả
Viên uống omega-3 của ORIHIRO được chiết từ dầu cá mòi, có thành phần DHA và EPA, đặc biệt có bổ sung Omega 3 cao nhất lên đến 300mg. Não và võng mạc mắt là 2 cơ quan đòi hỏi hàm lượng DHA cao nhất để duy trì các hoạt động thần kinh (như khả năng học tập và phát triển trí tuệ) và sư tinh tường, nhanh nhạy ở cả người trẻ và người già.
Viên dầu cá Omega 3 dạng con nhộng dễ nhai, dễ uống. Kích thước của nó phù hợp với người Á Đông. Thuốc không bị quá lớn như các viên dầu cá của Mỹ, Ú.
Trẻ em trên 6 tuổi có thể bắt đầu sử dụng, tuy nhiên nên có người lớn ở bên cạnh khi cho trẻ uống
Thành phần lành tính, không tác dụng phụ
Thành phần trong 4 viên dầu cá Orihiro Nhật Bản
(trong 1 liều uống 4 viên)
Không chỉ phụ huynh mà các con của mình cũng có thời gian học taoapj vất vả và bị nhức mỏi mắt. Để cải thiện tình trạng này cho trẻ, các mẹ có thể cho trẻ dùng Kids Eye Care, những triệu chứng nhức mỏi mắt và dụi mắt sẽ được cải thiện rõ rệt.
Đặc điểm nổi bật:
Sản phẩm Tây Y này chứa nhiều dưỡng chất tốt cho mắt như: Lutein, Bilberry, DHA…
Trẻ 4 tuổi trở lên đã có thể sử dụng được thuốc.
Sản phẩm được chiết xuất từ dầu cá tự nhiên, trái cây tươi… vì thế khi sử dụng vô cùng an toàn.
Sản phẩm đem đến nhiều công dụng, vừa tốt cho mắt lại tốt cho trí não cũng như tim mạch.
Kẹo Bổ Mắt Cho Bé Healthy Care Kids Computer Eyes
Mắt của trẻ em ngoài việc học thì việc tiếp xúc với sách vở thì điện thoại, tivi cũng tác động rất lớn. Viên thuốc uống dạng nén Healthy Care Kids Computer Eyes 60 Chewable này giúp cho bé dễ sử dụng.
Sản phẩm chứa công thức bột cá, lutein và zeaxanthin, hỗ trợ các chất dinh dưỡng cần thiết để ngăn ngừa thiệt hại từ ánh sáng xanh năng lượng cao thông qua việc hấp thụ năng lượng ánh sáng quá mức, duy trì chức năng mắt và giảm tổn thương do mắt gây ra bởi ánh sáng xanh.
Kid eye giúp tăng cường thị lực cho mắt giúp mắt tránh bị mỏi nhức. Thuốc bổ mắt Kid eye với công thức vượt trội chứa Lutein, Zeaxanthin, Vaccinium myrtillus và các dưỡng chất thiết yếu cấu tạo nên điểm vàng. Giúp tăng cường thị lực cho mắt, tăng tuần hoàn và cung cấp dưỡng chất, chống lão hóa giúp phòng tránh những bệnh về mắt như mù lòa, suy giảm thị lực và tật khúc xạ tiến triển…
Tăng cường thị lực cho mắt, chống mỏi mắt, mờ mắt, nhức mắc.
Hạn chế sự lão hóa của mắt, giữ cho đôi mắt khỏe mạnh, sáng rõ.
Phòng và ngăn ngừa cận thị, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh cận thị.
Hỗ trợ điều trị bệnh cận thị ở trẻ nhỏ và người lớn.
Những Loại Thuốc Ho Cho Bé Được Bác Sĩ Khuyên Dùng
1. Tiêu chí lựa chọn thuốc ho cho bé
Khi bắt gặp trẻ bị ho dữ dội, thì nhiều mẹ nghĩ ngay đến việc mua thuốc điều trị cho con. Nhưng việc chưa xác định được trẻ bị loại ho nào, liều lượng ra sao với tình trạng của trẻ sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe. Vì vậy mẹ nên cân nhắc tìm mua thuốc ho cho bé với những tiêu chí sau:
Mức độ an toàn: Đối với hầu hết các trẻ, sự an toàn khi sử dụng thuốc là điều ưu tiên. Vì thế việc xác định nguyên nhân ho và mua đúng loại thuốc trị ho sẽ có hiệu quả cao. Bên cạnh đó, mẹ nên cho con sử dụng thuốc ho có chứa dextromethorphan và codein nếu trẻ dưới 6 tuổi và cần được tư vấn từ bác sĩ.
Nguồn gốc xuất xứ của thuốc: Do sự tràn lan của các loại thuốc ho cho bé, nên mẹ phải hết sức cẩn thận để tránh hàng giả, kém chất lượng. Chẳng hạn, mẹ có ý định mua thuốc siro trị ho cho bé, thì nên tìm mua thương hiệu uy tín, có tem kiểm định của bộ y tế, địa điểm mua uy tín từ nhà thuốc hay phòng khám lớn.
Thuốc phải dễ uống cho bé: Thông thường, các mẹ sẽ sử dụng những loại thuốc siro trị ho cho bé, và mỗi loại có mùi vị khác nhau. Do đó, mẹ nên lựa chọn thuốc siro có vị ngọt, dễ uống để bé có thể sử dụng dễ dàng hơn, từ đó gia tăng hiệu quả cũng như hạn chế vấn đề con khóc lóc vì quá đắng.
2. Các loại thuốc ho cho bé
Theo khuyến cáo của bác sĩ, việc sử dụng bài thuốc chữa ho cho bé từ Tây Y như viên nén không được đề cao. Vì trong giai đoạn trẻ mới sinh hoặc những trẻ dưới 6 tuổi sức khỏe còn yếu nên việc mắc các bệnh cảm, ho, sổ mũi là bình thường. Và khi mẹ sử dụng thuốc tây như thế để điều trị ho cho con nhiều lần, có thể dẫn đến cơ thể trẻ bị lờn thuốc cũng như khó điều trị trong tương lai.
Dạng thuốc siro trị ho cho bé
Dạng xịt khuẩn giảm ho cho bé
2.1. 3 loại thuốc siro trị ho cho bé an toàn nhất
2.1.1. Siro ho HoAstex cho trẻ sơ sinh
Một sản phẩm trị ho được nghiên cứu bởi bệnh viện Nhi Đồng I và nhượng quyền sản xuất cho công ty Dược OPC. Có thể nói thuốc siro trị ho HoAstex là sản phẩm Việt Nam đạt chất lượng tốt, và an toàn cho trẻ nhỏ.
Đặc biệt hơn, sản phẩm có những thành phần trị ho hiệu quả gồm:
Folium plectranthi – lá tần dày: 45g
Cortex Oroxylum indicum – núc nác: 11,25g
Cineol : 0,08g
Đường và nước: 90ml
Giá thành sản phẩm:
Thuốc siro trị ho HoAstex dạng chai 90ml: 50,000 đồng
Thuốc siro trị ho HoAstex 5ml/gói x 30 gói/hộp: 75,000 đồng
Mua hàng tại Shopee
2.1.2. Thuốc siro trị ho Prospan
Thành phần chính của sản phẩm: Giá sản phẩm:
Thuốc trị ho siro Prospan dạng chai 100ml: 210,000 đồng
Mua hàng tại Tuticare
2.1.3. Thuốc ho Nhật Bản cho bé Muhi
Muhi là thuốc ho siro cho bé không thể bỏ qua của các mẹ, vì đây là dòng sản phẩm thuộc tập đoàn Ikeadamohando lâu đời của Nhật rất hiệu quả cho trẻ sơ sinh đến 7 tuổi.
Điểm đặc biệt của sản phẩm phải kể đến là công dụng trị các loại ho, cúm, sốt, sổ mũi, giúp trẻ tăng cường đề kháng, ngăn ngừa viêm nhiễm hay các triệu chứng đau đầu, chóng mặt. Đối với sản phẩm này, mẹ nên cho bé uống không quá 6 lần/ngày và đều đặn sau mỗi bữa ăn để giúp con mau khỏe.
Thành phần chính trong sản phẩm:
4mg Clorpheniramin maleat
30mg dl-Methylephedrine hydrochloride
170mg chiết xuất cam thảo
42.5mg thảo dược khác
Và còn có những hoạt chất như ethanol, propylene glycol, caramel, fructose, natri, benzoic,…
Giá thành sản phẩm:
Sản phẩm hơi cao một tí so với hàng nội địa: giao động từ 200,000 đồng/120ml
Mua hàng tại Tuticare
2.2. Dạng xịt khuẩn giảm ho cho bé
2.2.1. Thuốc xịt họng trị ho Phenobee
Phenobee nổi tiếng đến từ Tây Ban Nha, được nhập khẩu bởi công ty dược Duy Tân. Công dụng của loại thuốc này giúp trẻ trị ho, giảm đau rát khi ho, cũng như có khả năng tăng cường miễn dịch hoàn hảo.
Sản phẩm có thành phần gồm:
Đây là 3 thành phần chính từ thiên nhiên nên rất an toàn trong việc điều trị ho cho bé.
Giá thành sản phẩm: Mua hàng tại Lazada
2.2.2. Thuốc xịt họng trị ho Golani Junior
Nằm trong phân khúc hàng ngoại nhập từ Ý bởi công ty dược Delap, thuốc xịt trị ho Golani Junior được nhiều mẹ đánh giá cao nhờ vào công dụng trị ho, giảm đau họng. Hơn nữa, khi cho trẻ sơ sinh sử dụng, mẹ có thể pha chung với sữa thay vì cho uống trực tiếp mà vẫn phát huy tốt tác dụng.
Bên cạnh đó, sản phẩm cũng sử dụng thành phần tự nhiên nên an toàn cho bé gồm: Giá sản phẩm: Mua hàng tại Shopee
2.2.3. Chai xịt họng trị ho Nhật Bản Tantaira
Cũng như 2 loại thuốc xịt họng trị ho cho trẻ trên, thành phần chính của Tantaira đa phần chiết xuất tự nhiên nên mẹ không cần lo ngại khi cho con sử dụng gồm:
Giá sản phẩm:
Sản phẩm tương đối ổn định với mức: 190,000 đồng/30ml
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Loại Thuốc Cấm Dùng Cho Trẻ 2 trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!