Xu Hướng 6/2023 # Những Cách Trị Cảm Cúm Sổ Mũi Hiệu Quả Không Cần Dùng Thuốc # Top 9 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Những Cách Trị Cảm Cúm Sổ Mũi Hiệu Quả Không Cần Dùng Thuốc # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Những Cách Trị Cảm Cúm Sổ Mũi Hiệu Quả Không Cần Dùng Thuốc được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cảm cúm sổ mũi là căn bệnh thường gặp phải mỗi khi thời tiết chuyển lạnh hay giao mùa. Nếu chẳng may gặp phải các triệu chứng của bệnh thì thay vì dùng thuốc kháng sinh, có thể gây nhiều tác dụng phụ cho cơ thể, bạn có thể áp dụng ngay những cách trị cảm cúm sổ mũi hiệu quả bằng những bài thuốc dân gian đơn giản, hiệu quả từ những dược liệu có sẵn trong gia đình.

1. Cách trị cảm cúm sổ mũi bằng cúc tần

2. Sử dụng tỏi tía trị cảm cúm sổ mũi

Không chỉ là loại gia vị phổ biến mà theo y học cổ truyền tỏi tía còn là dược liệu có tác dụng cao trong việc chữa trị cảm cúm sổ mũi. Tỏi được biết tới có vị cay, tính ôn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, trừ ho, hỗ trợ điều trị cảm cúm, ho, sốt. Công dụng này của tỏi là do trong thành phần của tỏi có chứa Allicin. Hoạt chất này có tác dụng kích thích hô hấp, tăng cường sự trao đổi khí của phổi, từ đó làm thông thoáng đường thở.

Cách sử dụng tỏi cũng rất đơn giản, người bệnh chỉ cần xông mũi, họng bằng cách giã nát tỏi và ngửi nhiều lần hoặc giã tỏi ra và uống với nước. Ăn tỏi tía sống cũng là một cách trực tiếp trị bệnh hiệu quả. Mỗi khi trời chuyển lạnh, thì việc dùng tỏi hàng ngày sẽ hạn chế được nguy cơ nhiễm lạnh.

Trẻ bị cảm cúm không nên ăn gì bạn có biết?

3. Sử dụng lá bưởi, vỏ bưởi để trị cảm cúm sổ mũi

Bưởi là loại trái cây mà vỏ ngoài và lá có chứa lượng tinh dầu lớn. Tinh dầu bưởi có vị ngọt, đắng, cay, tính ấm sẽ rất hiệu quả trong việc giải cảm và trị ho. Khi có các triệu chứng của bệnh cảm cúm, sổ mũi, người bệnh chỉ cần lấy lá bưởi tươi kết hợp với một số loại lá có tinh dầu khác như lá sả, lá chanh, hương nhu đun lên và xông giải cảm.

Còn nếu bị ho và có đờm thì lấy vỏ bưởi gọt bỏ lớp vỏ xanh ở ngoài, cắt thành từng khúc nhỏ và nấu với nước sôi, sau đó vắt bỏ nước và ngâm trong đường khoảng 1 tuần. Nước ngâm này sau đó ngậm và nuốt dần, sử dụng liền trong khoảng 5 ngày là sẽ có hiệu quả.

4. Chữa trị cảm cúm sổ mũi bằng gừng

Vốn được biết tới là vị thuốc rẻ tiền với nhiều tên gọi khác nhau như: sinh khương, can khương, bạch khương, hắc khương – tên gọi này được xác định tùy theo dạng gừng khô hay tươi, và màu sắc của gừng.

Cẩm nang cảm cúm và rubella ở trẻ nhất định đừng quên

Gừng vốn có vị cay, tính ấm, thơm, nên khi sử dụng gừng kết hợp với mật ong có thể tạo ra một loại kháng sinh cực mạnh không chỉ có tác dụng đánh bay các triệu chứng cảm cúm và sổ mũi mà còn giúp khí huyết lưu thông, đem lại cảm giác ngủ ngon. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể sử dụng hỗn hợp gừng và mật ong làm đồ uống phòng và trị bệnh.

Bài trước: http://benhvienthammymat.net/2018/04/16/bi-ho-co-dom-so-mui-uong-thuoc-gi-de-vua-toan-ma-hieu-qua/

Thuốc Tiffy Điều Trị Cảm Cúm, Ho, Sổ Mũi, Hạ Sốt: Những Điều Bạn Cần Biết

Thuốc Tiffy là thuốc điều trị cảm cúm, ho, sốt, viêm mũi, đau nhức,… Hiện nay, thuốc được bào chế ở hai dạng: viên nén và dung dịch sirô. Không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc Tiffy có một số tương tác thuốc và chống chỉ định, bạn nên đọc qua bài viết này để biết thêm chi tiết.

Tên biệt dược: Tiffy;

Phân nhóm thuốc: Cảm cúm.

Những thông tin cần biết khi dùng thuốc Tiffy

1. Dạng bào chế và quy cách trình bày

Thuốc Tiffy hiện nay được bào chế ở 2 dạng:

Dạng viên nén;

Dạng dung dịch sirô (syrup).

Dạng viên nén được trình bày theo vỉ và được đóng gói trong hộp giấy. Dạng dung dịch sirô được đựng trong chai thủy tinh hoặc chai nhựa chứa 30ml, 60ml,… dung dịch Tiffy, có đóng gói hộp giấy bên ngoài.

2. Thành phần

Thành phần chính của thuốc Tiffy bao gồm:

Paracetamol: Một loại thuốc có tác dụng giảm đau và hạ sốt không chứa steroid.

Chlorpheniramine: Đây là một loại thuốc kháng các thụ thể hastamine H1 (gây đau ngứa do côn trùng cắn, gây giãn tĩnh mạch, gây viêm mũi dị ứng,…).

Phenylpropanolamine: Một loại thuốc tác động lên các tính mạch và động mạch trong cơ thể người dùng. Phenylpropanolamine thu hẹp các mạch máu, làm cho thông mũi, điều trị các bệnh về viêm mũi, nghẹt mũi.

3. Chỉ định

Thuốc Tiffy được dùng để điều trị các bệnh hoặc triệu chứng sau:

4. Chống chỉ định

Thuốc Tiffy không phù hợp dùng cho các trường hợp sau:

Bệnh nhân bị suy gan, suy thận nặng;

Bệnh nhân quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc;

Người bị cường giáp, tăng huyết áp;

Người bệnh mạch vành.

Bạn chỉ được phép dùng thuốc khi có sự chỉ định của bác sĩ. Không nên tự ý dùng thuốc Tiffy mà chưa được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán bệnh. Các bệnh nhân kể trên không nên dùng thuốc vì có thể gặp phải những hậu quả nguy hiểm khôn lường.

5. Cách dùng

Đối với dạng viên nén

Bệnh nhân uống thuốc Tiffy trực tiếp với nước lọc, nước sôi để nguội. Không nên dùng thuốc với nước có chứa cafein, cồn hoặc có gas. Các loại nước kể trên có thể làm giảm khả năng hoạt động của thuốc hoặc làm mất tác dụng của thuốc khi vào cơ thể.

Đối với dạng dung dịch sirô

Bước 1: Người dùng rót một lượng sirô vừa đủ ra thìa hoặc cốc nhựa nhỏ.

Bước 2: Uống sirô thuốc Tiffy.

Bước 3: Uống thêm nước lọc sau đó để tráng miệng. Không nên uống thuốc với nước có gas, cafein hoặc rượu bia.

6. Liều dùng

Đối với thuốc Tiffy ở dạng sirô

Người lớn: 10ml/lần uống;

Trẻ nhỏ 1 tháng – 3 tuổi: 2,5ml – 5ml/lần uống;

Trẻ từ 3 – 6 tuổi: 5ml/lần uống;

Trẻ từ 6 – 12 tuổi: 5 – 10ml/lần uống.

Lưu ý, mỗi lần dùng thuốc cách nhau từ 4 đến 6 giờ đồng hồ.

Đối với thuốc Tiffy ở dạng viên nén

Liều dùng ở người lớn:

Số lượng: 1 – 2 viên/lần uồng;

Số lần: 2 – 3 lần/ngày.

Liều dùng ở trẻ nhỏ:

Số lượng: ½ viên/lần uống;

Số lần: 2 – 3 lần/ngày.

VIDEO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TIFFY CHI TIẾT

7. Bảo quản thuốc

Để thuốc Tiffy không bị mất hoặc giảm tác dụng, bạn nên bảo quản thuốc theo chỉ dẫn sau:

Bảo quản thuốc ở nơi khô thoáng, sạch sẽ, nhiệt độ không quá 30 độ C;

Không lấy thuốc viên ra khỏi vỉ khi chưa có nhu cầu sử dụng. Để thuốc tiếp xúc quá lâu với môi trường không khí bên ngoài dễ làm thuốc bị ẩm mốc, nhiễm khuẩn, dễ bị giảm tác dụng của thuốc;

Đậy nắp lọ thuốc kỹ ngay sau khi dùng (đối với dạng sirô);

Để thuốc tránh xa tầm tay trẻ em.

Những điều cần lưu ý khi dùng thuốc Tiffy

1. Thận trọng

Người tham gia lái xe, điều khiển máy móc không nên dùng thuốc Tiffy. Bởi vì thuốc có thể gây ra triệu chứng mệt mỏi, buồn ngủ. Cách xử lý tốt nhất trong trường hợp này đó là bạn nên nghỉ ngơi sau khi đã uống Tiffy.

2. Tác dụng phụ

Thuốc điều trị cảm cúm Tiffy có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

3. Tương tác thuốc

Thuốc Tiffy tương kỵ với một số loại thuốc sau:

Rượu, các thức uống chứa cồn;

Các loại thuốc chống đông máu;

Các loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng;

Thuốc chẹn beta;

Thuốc trị tăng huyết áp.

Người dùng không nên sử dụng thuốc Tiffy với các loại thuốc kể trên. Bạn nên hỏi bác sĩ về cách xử lý nếu đang phải điều trị một bệnh khác bằng các loại thuốc kể trên.

Tương tác giữa hai loại thuốc sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người dùng!

4. Cách xử lý khi dùng quá liều

Dùng thuốc Tiffy quá liều có thể gây tổn thương cho gan. Do đó, bạn không nên lạm dụng thuốc hoặc dùng thuốc quá liều để rút ngắn thời gian điều trị. Hãy dùng thuốc điều độ theo chỉ định trong toa thuốc của bác sĩ.

Nếu nghi ngờ dùng thuốc quá liều và nhận thấy cơ thể có bất kỳ triệu chứng khác lạ nào, bạn nên đến gặp bác sĩ để thông báo càng sớm càng tốt.

5. Khi nào nên ngưng dùng thuốc?

Bạn nên ngưng dùng thuốc Tiffy khi:

Chuyên viên y tế hoặc bác sĩ chuyên khoa yêu cầu ngưng uống thuốc, bạn nên thực hiện theo và tuân thủ những hướng dẫn của họ sau đó (nếu có);

Khi triệu chứng của bệnh cảm, viêm mũi dị ứng, sổ mũi, ho, đau nhức,… đã khỏi hẳn, bạn nên ngưng dùng Tiffy. Việc tiếp tục dùng thuốc Tiffy không mang lại lợi ích cho sức khỏe;

Khi dùng thuốc một thời gian và không thấy dấu hiệu thuyên giảm, bạn nên ngưng dùng và đến gặp bác sĩ để tái khám.

Mẹo Dân Gian Trị Cảm Cúm Cho Bà Bầu Hiệu Quả Không Cần Dùng Tới Thuốc

Mẹo dân gian dễ làm, dễ sử dụng giúp bà bầu giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh cảm cúm mà vẫn an toàn cho thai nhi.

Cảm cúm vốn là căn bệnh không quá nguy hiểm nhưng đối với bà bầu thì đây thực sự là căn bệnh đáng sợ. Phụ nữ mang thai mắc cảm cúm dễ bị sốt cao, virus cảm cúm có thể tấn công vào phôi thai gây ra dị tật thai nhi hoặc kích thích tử cung co bóp gây ra sinh non, sảy thai.

Uống lá kinh giới tía tô

Theo đông ý, kinh giới có tính ấm, vị cay, giúp toát mồ hôi, lợi tiểu, trị cảm gió, chữa dị ứng, sốt nóng. Khi mắc cảm cúm, chị em cần sử dụng một nắm lá kinh giới kèm tía tô và cam thảo. Đổ hỗn hợp này vào nồi, đun sôi lấy nước uống. Vị thuốc này sẽ giúp bạn thoát khỏi những cảm giác khó chịu do bệnh cảm cúm gây ra.

Ăn cháo trứng nóng

Cháo trứng nóng kèm hành và lá tía tô có thể trị bệnh cảm cúm nhẹ đối với bà bầ. Tuy nhiên, cháo trứng phải ăn lúc nóng, ở nơi kín gió để kích thích cơ thể toát mồ hôi giải cảm. Món ăn này hoàn toàn bổ dưỡng và an toàn đối với phụ nữ mang thai. Chính vì vậy, mẹ bầu có thể áp dụng nếu thấy mình có dấu hiệu chớm mắc cảm cúm.

Dùng tỏi tươi

Tỏi vốn là gia vị quen thuộc trong gian bếp Việt nhà nào cũng có. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng những tép tỏi tươi này để trị cảm cúm rất nhạy. Đầu tiên hãy giã nát vài tép tỏi đem hoà vào cốc nước rồi uống trực tiếp. Mùi của tỏi thường rất cay, nồng, đặc nhưng sau đó sẽ cảm thấy dễ chịu.

Ngoài điều trị cảm cúm, ăn tỏi thường xuyên cũng góp phần phòng chống các bệnh cảm cúm, nhiễm lạnh rất hữu hiệu.

Bưởi

Vỏ ngoài của bưởi thường có vị đắng, tính ẩm giúp trị ho và giải cảm rấ tốt. Người xưa thường dùng lá bưởi kết hợp với lá xông để trị cảm và đau đầu.

Theo bài thuốc dân gian này thì bạn lấy một nắm lá bưởi tươi rửa sạch kết hợp với các loại lá thơm khác như lá chanh, lá sả, hương nhu. Cho tất cả vào nồi, thêm nước và đun đến khi nào sôi thì bắc ra. Dùng hơi nước này phả lên người cho toát mồ hôi là giải cảm, giảm bớt các triệu chứng cảm cúm.

Tuy nhiên, bà bầu sử dụng biện pháp này nên chú ý tránh tiếp xúc với hơi nóng quá trong thời gian lâu. Bởi điều này dễ ảnh hưởng tới thai nhi ở trong bụng.

Gừng

Đây là vị thuốc chống virus chữa cảm cúm được lưu truyền từ lâu trong dân gian. Bà bầu đun 3 thìa cà phê gừng tươi đã xắt nhỏ với 2 cốc nước trong 15 phút. Sau đó lọc lấy bã, để nguôi và uống. Nước gừng sẽ làm giảm bớt các triệu chứng cảm cúm của mẹ bầu một cách nhanh chóng.

Cách phòng chống bệnh cảm cúm suốt thai kỳ

Bệnh cảm cúm thường dễ xảy ra khi thời tiết thay đổi, hệ miễn dịch của bà bầu bị suy yếu. Bởi vậy, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh cảm cúm mẹ bầu nên làm theo những điều sau đây:

Bổ sung vitamin C : Đây là dưỡng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Khi mang thai phụ nữ nên thường xuyên ăn các loại quả giàu vitamin này như cam, chanh, bưởi … để phòng tránh mắc bệnh cảm cúm.

Súc miệng nước muối: Nước muối có tác dụng sát khuẩn họng nhằm tránh nguy cơ mẹ bầu bị nhiễm trùng vòm họng gây ra sốt cao, viêm amidan …

Uống nhiều nước: Nước giúp tăng cường quá trình chuyển hoá chất cho cơ thể, đồng thời cũng nâng cao khả năng miễn dịch cho bà bầu. Bởi vậy hãy đảm bảo uống đủ nước, đặc biệt là nước ấm khi trời lạnh để giảm nguy cơ bị nhiễm cúm.

Tránh xa người bị bệnh: Khi mang thai chị em nên hạn chế tiếp xúc hay sinh hoạt ở nơi có vùng bệnh hoặc người mắc bệnh. Nếu buộc phải giao tiếp hãy đeo khẩu trang nhằm tránh nguy cơ bị lây bệnh.

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/meo-dan-gian-tri-cam-cum-cho-ba-bau-hieu-qua-khong-can-dung-toi-thuoc/

mẹo chữa cúm cho bà bầu

thuoc thao duoc tri cam cum cho ba bau

trị cảm bà bầu

cach chua cam cum dan gian cho ba bau

chữa cảm cho mẹ bầu

các cách giải cảm cho bà bầu

cháo giải cảm cho bà bầu

benh cúm cho me bâu chưa như thê nao

cách làm nước tỏi uống cho bà bầu

Cách Chữa Ho, Sổ Mũi Cho Trẻ Hiệu Quả Không Dùng Kháng Sinh

Cách chữa ho, sổ mũi cho trẻ hiệu quả không dùng kháng sinh

Cách trị ho và sổ mũi cho trẻ hiệu quả, an toàn mà không dùng đến thuốc kháng sinh sau đây là kiến thức ba mẹ nên thuộc nằm lòng nhất là trong mùa lạnh.

Việc sử dụng thuốc kháng sinh để chữa ho, cảm cúm, sổ mũi khiến nhiều bé không những không hết bệnh mà còn luôn phải chịu đựng cảm giác mệt mỏi, uể oải. Vậy làm thế nào để bé hết ho, hết hắt hơi, sổ mũi do cảm cúm mà không dùng thuốc?

ChuChuBaby mách mẹ những biện pháp đơn giản, khoa học giúp các bé sớm hết ho, ngừng sổ mũi.

Phải làm gì khi trẻ bị ho, hắt hơi và sổ mũi?

Bố mẹ tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc kháng sinh, thuốc giảm ho cho con bởi bệnh lý này có nhiều nguyên nhân và cơ địa của từng bé cũng không giống nhau. Thay vào đó bố mẹ nên chú ý tới các vấn đề vệ sinh và chế độ ăn của con. Đừng coi thường và nghĩ rằng những điều này không có ích lợi gì. Ngược lại nó mang đến hiệu quả cao hơn bạn tưởng.

Dưới một tuổi thể chất của bé chưa hoàn thiện nhất là hệ thống miễn dịch trong khi có tới 70% bệnh hô hấp khởi phát do thời tiết lạnh. Nếu ho và sổ mũi do virus thì bệnh có thể tự khỏi sau 5 – 7 ngày. Nhưng khi thấy con ho 1 – 2 ngày thì bố mẹ cũng đã rất xót ruột rồi. Hãy áp dụng những cách giữ vệ sinh cho trẻ và chế độ dinh dưỡng như sau ba mẹ sẽ thấy con có những biểu hiện sức khỏe tốt lên trông thấy.

– Vệ sinh sạch sẽ mũi họng giúp đường hô hấp thông thoáng: Dùng khăn giấy mềm lau nước mũi cho bé và vứt bỏ sau khi dùng chứ không được tái sử dụng. Nếu dùng khăn cotton thì phải giặt khăn sạch sẽ rồi mới sử dụng lần tiếp theo.

– Cho trẻ ăn các loại thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm lỏng, dễ tiêu, dễ nuốt. Bổ sung vào thực đơn của bé các loại rau củ quả có khả năng tăng cường sức đề kháng (ngoại trừ các bé sơ sinh dưới 4 tháng tuổi).

– Vì bé đang bị bệnh nên bố mẹ hãy chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, mỗi bữa ăn ít hơn bình thường.

– Vệ sinh nhà cửa, đồ dùng, đồ chơi của bé.

– Rửa tay sạch sẽ khi chăm sóc và chuẩn bị đồ ăn cho trẻ.

Các dụng cụ đựng thức ăn cho bé cũng chỉ nên sử dụng khi mẹ chắc chắn đã làm sạch kỹ càng. Với em bé vẫn còn bú bình do bé ăn sữa nhiều bữa trong ngày bởi vậy mẹ cũng phải tiệt trùng bình sữa, chuẩn bị sẵn nhiều bình để sử dụng luân phiên. Nên chọn các loại bình sữa bằng chất liệu an toàn, có tính kháng khuẩn như bình nhựa PPSU chẳng hạn. Nếu mẹ chưa có kinh nghiệm chọn bình sữa hãy tham khảo tại bài viết: Bình sữa cho trẻ sơ sinh loại nào tốt nhất ?

Cách phòng ngừa tình trạng ho, sổ mũi kéo dài ở trẻ

Khi trời đang vào mùa lạnh giá như thế này những lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày sẽ rất có hiệu quả trong việc hạn chế khả năng mắc các bệnh về đường hô hấp của bé.

– Bố mẹ nên chú ý mặc đủ ấm cho con nhất là mỗi khi ra đường. Đừng quên đeo khẩu trang và đội mũ giữ ấm cho bé.

– Làm vệ sinh cho bé mỗi ngày đặc biệt là ở mũi miệng.

– Cho bé uống nhiều nước, nên dùng nước ấm.

– Khuyến khích bé ăn nhiều hoa quả tươi sạch nhất là những loại có tác dụng tốt trong việc tăng cường sức đề kháng như cam, dứa, dâu tây, xoài… (ngoại trừ các bé dưới 4 tháng tuổi còn bú sữa mẹ như đã nói ở trên).

– Hạn chế cho bé tiếp xúc với những người mắc bệnh hô hấp vì đây là nguồn lây lan virus, vi khuẩn mạnh mẽ.

– Có thể sử dụng các loại thuốc thảo dược tự nhiên giúp tiêu đờm, chống co thắt phế quản khi bé mới xuất hiện các triệu chứng ban đầu của viêm nhiễm đường hô hấp như sổ mũi, ho, sốt nhẹ. Riêng trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với các hoạt chất nên chỉ được sử dụng các loại thuốc chuyên dành cho trẻ sơ sinh.

Cách chữa ho, sổ mũi trên có tác dụng lớn trong việc chặn đứng sự phát triển cũng như tiêu diệt virus gây bệnh giúp bé mau khỏe. Tuy nhiên, bệnh về đường hô hấp thường xuất phát tự nhiều nguyên nhân và biến đổi bất định nên nếu các triệu chứng bệnh kéo dài trên 10 ngày thì phải đưa bé tới các cơ sở y tế để bác sĩ chuyên khoa khám và tư vấn điều trị.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Cách Trị Cảm Cúm Sổ Mũi Hiệu Quả Không Cần Dùng Thuốc trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!