Bạn đang xem bài viết Những Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Chứng Trầm Cảm được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh trầm cảm là một căn bệnh tâm lý gặp nhiều trong xã hội hiện đại ngày nay, ngoài việc điều trị bằng các liệu pháp tâm lý thì các bài thuốc Đông y từ thảo dược cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tốt.
Bệnh trầm cảm là căn bệnh như thế nào?
Giảng viên đào tạo Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur, trầm cảm là tình trạng bệnh lý rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, buồn rầu, giảm thích thú, thường xuyên mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm tập trung chú ý, cảm nghĩ tự ti, bi quan kèm theo một số biểu hiện về thần kinh thực vật của cơ thể.
Vì thế, bệnh trầm cảm cần được phát hiện sớm, quan tâm cũng như có cách điều trị đúng mực. Ở bệnh nhân trầm cảm nhẹ, bệnh nhân có thể chưa cần phải dùng đến thuốc và tình trạng không quá nguy hiểm. Nhưng nếu bệnh trầm cảm trở nặng người bệnh có thể tự sát hoặc làm những việc mình không tự kiểm soát được.
Do đó, ngoài các phương pháp điều trị tây y thì các bác sĩ Đông y cũng nghiên cứu và bào chế các bài thuốc từ thảo dược để hỗ trợ điều trị căn bệnh này.
Những bài thuốc Đông y điều trị chứng trầm cảm
Những bài thuốc Đông y điều trị chứng trầm cảm
Trầm cảm, suy nhược tâm thần với biểu hiện tim đập nhanh khó thở,
Nguyên liệu: Đương quy, thục địa, toan tảo nhân, ngũ vị tử, thiên môn đông, mạch môn mỗi vị 1.560g; Hoàng liên, thủy xương bồ, nhân sâm, huyền sâm, phục linh, đan sâm, cát cánh, viễn chí, cam thảo mỗi vị 780g.
Cách sử dụng: Tán bột và làm thành viên 9g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần với nước ấm.
Suy nhược tâm thần, rối loạn giấc ngủ
Nguyên liệu: Câu kỷ tử, bạch chỉ, toan táo nhân, mỗi vị 9g; đương quy, nhân sâm, bạch truật, phục linh, cam thảo, viễn chỉ, xà sàng, mỗi vị 6g.
Cách dùng: Sắc uống, chia 3 lần uống trong ngày.
Ở thể bệnh này nếu kèm theo các triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí nhớ, mất ngủ, dùng bài thuốc sau:
Nguyên liệu: Toan táo nhân 25g, đương quy, phục linh trắng, thục địa, câu kỷ tử, cúc hoa trắng mỗi vị 20g; Viễn chí, tục tùy tử, mạch môn, bạch truật mỗi vị 15g; Xuyên khung, nhân sâm, hoàng bá mỗi vị 10g.
Cách dùng: Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Biểu hiện trầm cảm, chữa suy nhược tâm thần
Các biểu hiện trên đi kèm với các triệu chứng mệt mỏi nhiều, dùng bài thuốc sau:
Nguyên liệu: Tục tùng tử 50g, đương quy, hoàng kỳ mỗi vị 25g; Toan táo nhân 20g, bạch thược, bạch truật, phục linh mỗi vị 5g.
Cách dùng: Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Bệnh trầm cảm được coi là khỏi bệnh khi người bệnh hồi phục, tình trạng trở lại bình thường, ăn ngủ bình thường, giao tiếp tích cực. Theo đó, để tránh tình trạng trầm cảm có thể tái phát lại thì người bệnh nên rèn giấc ngủ theo nhịp đồng hồ sinh học, hạn chế sử dụng thiết bị điện tử, thường xuyên rèn luyện thể thao, nên tích cực tham gia các hoạt động tinh thần giảm căng thẳng, chia sẻ những gánh nặng về tâm lý, tìm được nguồn hỗ trợ tinh thần.
Mách Bạn Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Trầm Cảm Sau Sinh
Đông y điều trị trầm cảm sau sinh phải xác định các biểu hiện của chứng uất. Từ chứng này sẽ dẫn đến các hội chứng: Thận âm hư, thận dương hư, tỳ dương hư, can hỏa vượn, can âm hư… Để chữa chứng bệnh này có thể sử dụng bài thuốc “Long cốt hương phụ thang” hoặc “xuyên đoạn gia giảm”.
Dấu hiệu của trầm cảm sau sinh
Khi rơi vào tình trạng trầm cảm sau sinh, sản phụ có thể không còn hứng thú với con, có thể chán ghét con. Có lúc sản phụ lại sợ người khác bắt mất con mình.
Tình trạng trầm cảm sau sinh sẽ khiến chị em mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng. Bạn sẽ không còn quan tâm tới bản thân, không hài lòng và không có động lực trong cuộc sống. Bạn luôn cảm thấy có lỗi, ăn không ngon, ngủ ít, có lúc suy nghĩ đến cái chết hay có ý định tự sát… Điều này ảnh hưởng rất lớn đến mẹ và bé.
Những người dễ mắc trần cảm sau sinh
Trầm cảm sau sinh thường xuất hiện với những người có tiền sử trầm cảm thai kỳ, hoặc từng bị trầm cảm nguy cơ mắc trầm cảm sau sinh khá cao. Những người có gia đình không hạnh phúc, mâu thuẫn với chồng hoặc mẹ chồng, gặp các vấn đề về sức khỏe cũng dễ rơi vào tình trạng trầm cảm sau sinh.
Bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng như: rối loạn trầm cảm, lây trầm cảm sang con, cuộc sống gia đình đảo lộn… Một số phương pháp điều trị phổ biến hiện nay là điều trị tư vấn hoặc thuốc trầm cảm. Ngoài ra một phương pháp khá an toàn hiện nay cũng được quan tâm đó là dùng đông y điều trị trầm cảm sau sinh.
Đông y điều trị trầm cảm sau sinh
Bài “Long cốt hương phụ thang”
Các vị trong bài thuốc bao gồm: Long cốt 30g, Sài hồ, Đào nhân, Đang quy, Xuyên khung, Hoàng liên, Chi tử: Mỗi vị 10g, Hương phụ, Xích thược, Bạch thược: Mỗi vị 20g; Phục thần, Táo nhân, Hoàng kỳ, Đảng sâm: Mỗi vị 15g; Phật thủ, Uất kim, Cam thảo mỗi vị 6g.
Xuyên đoạn thang gia giảm
Đầy là bài thuốc đông y điều trị trầm cảm sau sinh khá phổ biến và đơn giản, chỉ cần nhửng vị sau: Phục linh, Hải phiêu tiêu, Bạch truật,: Mỗi vị 15g; Xuyên đoạn, Tầm gửi cây dâu, Đại hoàng, Xích thược: Mỗi vị 20g; Đại táo, Thanh ngưu giác, Chè xanh,: Mỗi vị 8g.
Một số vị thuốc có thể phối hợp gia giảm củng hai bài thuốc trên như: Đơn bì, Chè xanh, Bối mẫu, Mẫu đơn bì, Trúc nhự, Trần bì, Tri mẫu, Thiến thảo, Thương truật… Nói chung tùy vào thể trạng của bệnh nhân mà thầy thuốc sẽ gia giảm sao cho hợp lý để đạt được kết quả tốt nhất. Với trầm cảm sau sinh có thể uống thuốc khoảng 1 – 2 tháng sẽ bắt đầu thấy được kết quả.
Thanh Hiên: chúng tôi
Bài Thuốc Chữa Trầm Cảm Bằng Đông Y
Chữa bệnh bằng Đông y là một phương pháp chữa bệnh bằng các bài thuốc dân gian làm giảm bớt các căng thẳng giúp người bệnh có tâm lý được ổn định hơn. Các bài thuốc từ các thảo dược nên ít gây tác dụng phụ.
Bài thuốc dân gian số 1
Thành phần bao gồm: Đại hoàng, Mang tiêu (ngâm), Hải phù thạch, Mông thạch, Hoàng cầm, Hoàng bá, Mạch môn đông,Cúc hoa, Lao ngưu tử, Đại giả thạch, Chi tử, Tri mẫu, Thiên hoa phấn, Xuyên khung, Trúc nhự.
Cách dùng: Uống hàng ngày. Có thể sắc thành thuốc uống hoặc kết thành dạng viên, cao hoàn. Bài thuốc có tác dụng dưỡng tâm an thần, hoạt huyết khử ứ, thanh nhiệt, định thần, sơ can.
Bài thuốc dân gian số 2
Thành phần bao gồm: Đương qui thân, Bạch đàn hương, Tử đan sâm, Tế sa nhân, Chích viễn chí, Toan táo nhân, Bắc ngũ vị, Đoạn mẫu lệ, Ngọc cát cánh.
Cách dùng: Người bệnh có thể sử dụng bài thuốc y học cổ truyền này bằng cách sắc thành nước thuốc uống mỗi ngày hoặc kết thành dạng viên, cao hoàn có tác dụng an thần, hoạt huyết, thanh nhiệt, định thần, sơ can.
Thành phần bao gồm: Táo nhân 100g, Đương quy, Mạch môn, Thục địa, Câu kì tử mỗi vị 50g; thêm vào đó Hạt sen, Huyền sâm, Ngũ vị tử mỗi vị 25g; ngoài ra nếu chóng mặt thì cho thêm Viễn chí và Nhân sâm, Địa liền mỗi vị 20g.
Cách dùng: Có thể tán nhỏ thuốc thành bột và viên với mật ong uống mỗi ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa trị suy nhược thần kinh với các triệu chứng bệnh như mất ngủ, đau đầu, chóng mặt, căng thẳng thần kinh.
Cách dùng: Đem rửa sạch cho tất cả vào ấm đất đun dưới mức độ lửa nhỏ khi nào sôi nhẹ rót ra bát, và tiếp tục đổ nước sắc một lần nữa sau đó đổ ra trộn lẫn hai lần nước chia ra uống cho cả ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng tâm thần bất an, mệt mỏi, lo âu, phiền muộn
Thành phần bao gồm: Táo nhân, Đương quy, Phục linh trắng, Thục địa, Câu kì tử, Hoa cúc trắng mỗi thứ 20g; Mạch môn, Bạch truật mỗi thứ 15g, Xuyên khung và Nhân sâm mỗi thứ 10g.
Cách dùng: Sắc thuốc đặc chia ra làm 2 lần uống trong ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa suy nhược tinh thần với các biểu hiện mệt mỏi, mất trí, suy giảm trí nhớ, tinh thần bất định.
Thành phần bao gồm: Táo nhân, Câu kì tử, Bạch chỉ mỗi vị 9; Đương quy và Nhân sâm Bạch truật, Phục linh, Cam thảo, Viễn chí, Địa liền mỗi vị 20g.
Cách dùng: Bệnh nhân có thể sử dụng bài thuốc Y học cổ truyền bằng cáchsắc thuốc uống 3 lần mỗi ngày, sau ăn. Bài thuốc có tác dụng chữa chứng suy nhược tinh thần, với những người mới có những biểu hiện ban đầu của trầm cảm thì bài thuốc này đem lại hiệu quả tốt cho người bệnh.
Bài Thuốc Đông Y Trị Cảm Lạnh
Nói đến cảm lạnh , ai cũng cảm thấy quá quen thuộc đến nỗi không ai là không thuộc lòng các triệu chứng của bệnh như đầu tiên thấy gai lạnh dọc sống lưng, sau đó hắt hơi, ho khan, chảy nước mũi. Nhưng tại sao bệnh cảm lạnh quen thuộc là thế mà chúng ta, nhất là vào thời kỳ giao mùa, số lượng người mắc lại cứ ngày càng tăng lên, như thế là bệnh cảm lạnh vẫn là chuyện không xưa một chút nào.
Đông y gọi cảm lạnh là thương hàn có nghĩa là cảm thương phải khí hàn. Vào mùa đông và khi giao mùa hàn khí lưu hành, nếu cơ thể suy yếu thì chính khí không thể đối kháng được hàn khí, do đó hàn khí sẽ xâm nhập vào kinh lạc và tạng phủ gây ra bệnh thương hàn.
Chính khí hay còn gọi là năng lực tự vệ của cơ thể, Đông y gọi là khí dương, có tác dụng chống lại các tác động từ bên ngoài vào như sự biến đổi thời tiết khí hậu như gió, mưa, nóng, lạnh. Ban ngày khí dương ở ngoài mặt da, ban đêm lui vào tạng phủ. Vì thế người ta hay bị cảm lạnh sau một đêm ngủ mà không mặc đủ ấm hoặc nằm nơi có nhiều gió lùa hoặc để quạt thổi trực tiếp vào người.
Theo Đông y, vùng đầu mặt cổ là nơi hội tụ của tất cả các kinh dương trong cơ thể, vì thế vùng đầu mặt là nơi chịu rét tốt nhất trong cơ thể. Vùng phía sau cơ thể là vị trí của hai đường kinh thái dương, đó có thể coi như cửa ngõ biên giới tuyến đầu bảo vệ cơ thể, vì thế thường khi gặp gió lạnh ở phía nào thì ta quay lưng về phía đó sẽ đỡ lạnh hơn. Khí lạnh muốn xâm nhập được vào cơ thể thì phải phá vỡ được phòng tuyến đó nên những triệu chứng đầu tiên của cảm lạnh là thấy ớn lạnh dọc sống lưng, đau nhức mỏi cổ vai gáy, nhức đầu và lạnh buốt hai chân.
Một số biện pháp đơn giản chữa cảm lạnh của Đông y:
Đánh gió: Dầu nóng hoặc một củ gừng tươi.
Cách tiến hành: Bôi dầu, chà xát cho thấm đều vùng dọc hai bên cột sống từ cổ vai gáy xuống, rồi dùng thìa hoặc một đồng xu bằng kim loại cạnh tròn không bén đánh vào vùng đó theo chiều từ trên xuống dưới. Với gừng tươi thì rửa sạch củ gừng, giã nát củ gừng (cả vỏ), vắt nước cốt lên dọc hai bên sống lưng rồi dùng bã chà xát cho đến khi người nóng lên. Dùng khăn khô lau sạch bã gừng.
Theo Đông y, đây là vùng phân bố hai kinh thái dương của cơ thể, là hàng rào đầu tiên bảo vệ cơ thể chống lại cảm lạnh. Như vậy, đánh gió là trực tiếp đem khí nóng vào cơ thể, giúp cơ thể đủ khí dương để đánh bạt khí lạnh ra ngoài.
Xông hơi: Lá sả, lá tre, lá bưởi, lá cúc tần, lá kinh giới, lá ngải cứu, mỗi thứ một nắm nhỏ (các loại lá này đều chứa tinh dầu cay nóng).
Cách tiến hành: Rửa sạch các loại lá, cho vào nồi nước đậy kín và đun sôi trong 5-10 phút. Người bệnh ngồi trên giường, phủ một tấm chăn mỏng qua đầu và cả nồi nước xông vừa đun xong để giữ hơi nóng. Mở vung nồi thật chậm cho hơi thoát ra từ từ (nếu không sẽ rất nóng và có thể bỏng). Trong lúc xông phải hít thở thật chậm và sâu để hơi xông lên tác dụng đến đường hô hấp. Mồ hôi sẽ thoát ra từ từ bắt đầu từ trên xuống dưới. Ngừng xông khi thấy trong người đã nhẹ, không còn cảm giác sợ lạnh, sợ gió. Sau đó dùng khăn bông khô lau hết mồ hôi, thay quần áo khô và nằm nghỉ.
Chú ý: Không nên đun sôi kỹ quá nồi nước xông, vì ta sử dụng hơi nước có tinh dầu nên nếu nấu sôi quá 15 phút thì tinh dầu sẽ bay hơi hết và xông ít tác dụng. Không nên ham xông nhiều để cho thoát nhiều mồ hôi, vì như thế thì cơ thể sẽ mất một lúc lượng dịch lớn gây mệt mỏi do mất nước và chất điện giải.
Cháo giải cảm: Cháo thịt nạc hoặc cháo trứng, thái thêm một ít lá tía tô, hành, kinh giới, gừng tươi ăn nóng. Các dược liệu trên đều có chứa tinh dầu, vì thế khi ăn nên tranh thủ hít hơi nóng bốc lên từ tô cháo càng nhiều càng tốt, bởi vì tô cháo cũng có cả tác dụng như một nồi xông nhỏ.
Đa số các trường hợp cảm lạnh thường khỏi sau 7-10 ngày. Tuy nhiên, trong thời gian đó cơ thể suy giảm sức đề kháng nên có thể bị những bội nhiễm thứ phát gây viêm xoang, viêm tai giữa (hay gặp ở trẻ em), viêm họng, viêm phổi do vi khuẩn gây ra.
Lời khuyên của thầy thuốc
Khi thời tiết bắt đầu thay đổi, chúng ta – nhất là cụ già và em nhỏ tối ngủ cần mặc ấm, đi tất phòng trời trở lạnh đột ngột, trước khi đi ngủ kiểm tra cẩn thận các cửa sổ, tránh gió lùa. Các em nhỏ khi đi học có thể cho thêm vào cặp sách một cái áo gió, phòng khi gió mùa đông bắc về. Các cụ già trước khi đi ngủ nên uống một cốc nước nóng có tí gừng, khi muốn bước ra ngoài sân hay ra ngoài ban đêm, hay trời sáng mở cửa bước ra ngoài chúng ta nên có sự đề phòng gió lùa, nên đứng tránh sang một bên, cho người quen dần với sự thay đổi nhiệt độ, chú ý giữ ấm người, nhất là họng và ngực.
Khi đã bị cảm lạnh thì cần có sự chăm sóc tốt, ăn tăng cường chất dinh dưỡng, giữ ấm cơ thể, ăn nhiều hoa quả tươi để tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại những biến chứng do các nhiễm trùng cơ hội có thể xâm nhập. Đặc biệt, trẻ em sau một đợt cảm lạnh bị bội nhiễm viêm phổi dễ bị suy dinh dưỡng gầy sút, các bà mẹ cần chăm sóc con hơn nhưng không nên kiêng khem quá kỹ cho trẻ.
Với tác dụng đa cơ chế đó, Sirnakarang ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sản phẩm giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng bào chế khác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Chứng Trầm Cảm trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!