Xu Hướng 3/2023 # Những Bài Thuốc Dân Gian Giải Cảm Cực Hiệu Quả Ngay Tại Nhà # Top 3 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Bài Thuốc Dân Gian Giải Cảm Cực Hiệu Quả Ngay Tại Nhà # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Những Bài Thuốc Dân Gian Giải Cảm Cực Hiệu Quả Ngay Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách làm: Củ gừng gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng, cắt sợi (hoặc giã nhỏ). Trộn gừng với đường, đổ nước vừa đủ, đun sôi. Cho uống khi còn ấm nóng, sau đó đắp chăn để toát mồ hôi. Lau khô người, giữ không để bị gió lùa. Ngày uống 1 lần trước bữa ăn. Uống liên tục 2-4 ngày.

Lá tía tô, sả, gừng, bạc hà… có thể dùng thành những bài thuốc giải cảm đơn giản mà hiệu quả.

Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh cảm được quy vào 3 nhóm:

– Ngoại cảm: Do cảm nhiễm 6 loại tà khí, tức lục dâm (phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả) và khí dịch lệ mà bị bệnh.

– Nội thương: Do tình chí bị rối loạn (hỉ, nộ, tư, bi, khủng) làm tổn thương chức năng tạng phủ hoặc do ăn uống no đói bất thường, phòng sự vô độ làm cho tạng khí bên trong bị suy tổn.

– Bất nội ngoại thương: Do bị té ngã chấn thương, đâm chém, trùng thú cắn, làm việc mang vác nặng quá sức, làm cho tạng khí bên trong cơ thể bị tổn thương, khí huyết bị rối loạn.

Ngoại cảm lục dâm có 3 mức độ nặng nhẹ khác nhau:

– Cảm nhiễm mức độ nhẹ, chữa mau khỏi hoặc không chữa cũng khỏi, gọi là mạo (mạo hàn, mạo phong, mạo thử, mạo thấp…).

– Cảm nhiễm nặng hơn một chút, chữa trị bằng thuốc và điều dưỡng ăn uống đúng cách thì sẽ mau chóng hồi phục, gọi là thương (thương hàn, thương phong, thương thử, thương thấp…).

– Cảm nhiễm rất nặng, tà khí xâm phạm trực tiếp vào kinh, lạc, phủ, tạng gây bệnh, gọi là trúng (trúng hàn, trúng phong, trúng thử, trúng thấp…).

Các loại cảm mạo thông thường có nguyên nhân do khí phong kết hợp với khí hàn hoặc khí nhiệt mà gây bệnh, nên gọi là cảm mạo do phong hàn và cảm mạo do phong nhiệt.

Cảm phong hàn (phong hàn cảm mạo)

– Triệu chứng: phát sốt, sợ lạnh, sợ gió, đau đầu, không ra mồ hôi, nghẹt mũi, nặng tiếng, chảy nước mũi, ho ngứa cổ, khớp xương nhức mỏi, không khát nước, rêu lưỡi trắng mỏng.

– Phép chữa: Tán phong hàn, giải biểu phát hãn (làm cho ra mồ hôi để hạ sốt).

– Dược liệu: Dùng các loại thuốc có vị cay, tính nóng (tân ôn) để giải biểu như gừng, tỏi, hành, quế, hồi, tía tô, kinh giới, bạch chỉ…

Các bài thuốc thường dùng chữa cảm phong hàn

– Bài 1: Lá tía tô (tô diệp) 8-10g, quế chi 6-8g, gừng tươi 3 lát. Ba thứ rửa sạch, nấu với 300ml nước, sôi khoảng 10 phút. Uống một lần, uống nóng cho ra mồ hôi.

– Bài 2: Lá tía tô 8-10g, hương phụ (củ cỏ gấu) 6g, trần bì 4-6g, gừng tươi 3 lát. Sắc uống như trên.

– Bài 3: Hành tăm 10-12g, trần bì 6-8g, gừng tươi 3 lát. Sắc uống như trên.

– Bài 4: Bát cháo cảm: Lá tía tô (tươi) 12-30g, củ hành tím (hoặc hành tăm) 6-12g, gừng tươi 4-10g, trứng gà 1 cái, gạo 30-80g.

Cách làm: Lá tía tô rửa sạch, xắt nhỏ. Hành tím và gừng tươi băm nhỏ. Nấu gạo thành cháo nhừ rồi cho lòng đỏ trứng gà vào đánh tan, cho tía tô, hành, gừng vào quậy đều. Nêm gia vị vừa ăn. Cho ăn nóng, ra mồ hôi thì lau khô, tránh gió lùa.

– Bài 5: Lá húng chanh (tần dày lá) 12g, lá tía tô 12g, kinh giới 10g, trần bì 6g, sả 6g, gừng 3 lát. Nấu với 750ml nước, sắc còn 400ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn. Uống ấm cho ra mồ hôi.

– Bài 6: Lá tía tô 10g, hương phụ (cỏ gấu) 8g, trần bì 6g, ngãi cứu 6g, lá ngũ trảo 6g, quế chi 6g, gừng tươi 3 lát. Sắc uống như trên.

– Bài 7: Nồi nước xông: Dùng 3-5 loại lá có tinh dầu như: lá chanh, lá bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, lá sả, tần dày lá (húng chanh), húng quế, ngũ trảo, từ bi, long não, bồ bồ (thuỷ xương bồ)… xông cho ra mồ hôi, lau khô, tránh nơi gió lùa.

Một số thực phẩm nên dùng khi bị cảm phong hàn

– Nước sả – gừng – mật ong: Củ sả tươi 10-30g, củ gừng tươi 8-20g, mật ong 10-30g.

Cách làm: Củ sả, củ gừng bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, giã nát nhuyễn, hòa với nước để lọc lấy 100-200ml nước. Cho nước sả-gừng vào nồi cùng với mật ong, trộn đều, đem đun nhỏ lửa đến khi sôi là được. Chia 2-3 lần, cho uống ấm, trước bữa ăn.

– Nước gừng – đường (khương đường thủy): Củ gừng tươi 6-12g, đường mía (hoặc đường cát) 30-50g.

Cách làm: Củ gừng gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng, cắt sợi (hoặc giã nhỏ). Trộn gừng với đường, đổ nước vừa đủ, đun sôi. Cho uống khi còn ấm nóng, sau đó đắp chăn để toát mồ hôi. Lau khô người, giữ không để bị gió lùa. Ngày uống 1 lần trước bữa ăn. Uống liên tục 2-4 ngày.

Cảm phong nhiệt (phong nhiệt cảm mạo)

– Triệu chứng: Phát sốt, nhức đầu, có ra ít mồ hôi, nghẹt mũi, không chảy nước mũi, yết hầu đỏ đau, ho ra đàm vàng, khát nước, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi hơi vàng.

– Phép chữa: Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế giải biểu (làm thông khí, hạ sốt).

– Dược liệu: Dùng các loại thuốc có vị cay, tính mát (tân lương) để giải biểu (bạc hà, hương nhu, hoắc hương, sài hồ, cúc hoa, sắn dây, cây lứt (cúc tần), đậu săng tức đậu cọc rào…).

Các bài thuốc thường dùng chữa cảm phong nhiệt

– Bài 1: Bạc hà 8-10g, kinh giới 8-12g, lá tre 12g, cam thảo nam 12g, kim ngân hoa 12-16g, lá dâu tằm 10-12g. Nấu với 400ml nước, sắc còn 200ml, uống trước bửa ăn 1- 2 giờ.

– Bài 2: Bạc hà 8-10g, cúc tần 12g, sắn dây 12g, cúc hoa 8-10g, cam thảo nam 12g, đậu săng 12g. Nấu với 400ml nước, sắc còn 200ml, uống trước bửa ăn 1- 2 giờ

– Bài 3: Lá mơ 8g, rau má 12g, bạc hà 8g, lá tre 12g, rễ cỏ tranh (hoặc rễ sậy) 8g, cam thảo nam 12g, kim ngân hoa (hoặc ké đầu ngựa) 12g. Nấu với 400ml nước, sắc còn 200ml, uống trước bửa ăn 1- 2 giờ

-Bài 4 : Dùng bài Ngân kiều tán (sách Ôn bệnh điều biện) gồm: Kim ngân hoa, liên kiều, ngưu bàng tử, đạm đậu xị, mỗi thứ 8 – 12g, cát cánh, trúc diệp mỗi thứ 6 – 12g, kinh giới tuệ (hoa kinh giới) 4 – 6g, cam thảo 2 – 4g. Nấu với 600 ml nước, sắc còn 300 ml, chia 2 lần uống trước bửa ăn.

Hoặc dùng một trong các phương đơn giản

– Ngưu bàng tử 12g, kim ngân hoa 12g, liên kiều 8g, kinh giới 8g, bạc hà 8g, cam thảo 2 – 4g. Sắc uống ngày 1 thang.

– Ngưu bàng tử 12g, bạc hà 6g, thuyền thoái (xác ve sầu) 2 – 4g, sắc uống ngày 1 thang.

– Ngưu bàng tử 24g, cát cánh 24g, bạc hà 24g, kim ngân hoa 40g, liên kiều 40g, cam thảo 20g, đạm đậu xị 20g, hoa kinh giới 16g, lá tre 4g.

Tất cả tán bột. Lấy 24g mỗi lần, hãm với nước sôi khoảng 3-5 phút để uống. Ngày uống 3 – 4 lần (tùy bệnh nặng hay nhẹ).

Các món ăn nên dùng khi bị cảm phong nhiệt

– Canh rau hẹ-cần tây: Rau hẹ 200g rửa sạch, cắt đoạn ngắn khoảng 3cm. Rau cần tây 100g rửa sạch, cắt ngắn. Thịt heo nạc 100g rửa sạch, để ráo, xắt mỏng, ướp nước mắm + tiêu + hành tím băm nhỏ.

Đun sôi ½ lít nước, nêm gia vị vừa ăn, cho thịt heo vào đun sôi trở lại rồi cho rau hẹ, cần tây vào đảo đều. Canh sôi lại là được. Múc ra tô ăn nóng trong bữa cơm.

– Củ cải-cà rốt hầm sườn heo: Củ cải, cà rốt 150g, rửa sạch, gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn. Sườn heo 400g, rửa sạch, chặt miếng nhỏ, bỏ vào nước lạnh, đun sôi, hớt bỏ bọt, đậy vung, đun lửa nhỏ. Khi sườn gần nhừ thì cho cà rốt, củ cải vào, nấu tiếp cho chín nhừ. Nêm nước mắm, muối đường hoặc bột ngọt vừa ăn. Cho tiếp hành lá cắt khúc vào, đảo đều. Múc canh ra tô ăn nóng trong bữa cơm.

– Canh tần ô (cải cúc) nấu cá rô: Tần ô 500g nhặt sạch, rửa kỹ, cắt khúc ngắn. Cá rô chọn con to 300g, đánh vảy, bỏ ruột, rửa sạch, cặp vào vĩ, nướng trên lửa than cho chín vàng.

Đun sôi nước, cho cá vào đun sôi một lúc, vớt ra gỡ lấy thịt, ướp với nước mắm, tiêu, hành, gừng giã nhỏ. Xương và đầu cá cho vào nồi nước, đun lại cho kỹ, lọc lấy nước nước trong. Đun nước sôi, cho cá đã ướp vào, nêm gia vị vừa ăn. Cho tần ô vào đảo đều rồi tắt bếp ngay để rau vừa chín tới, không bị nhũn. Múc ra tô ăn nóng trong bữa cơm.

Cùng Danh Mục:

Những Bài Thuốc Dân Gian Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả

Có thể nói bệnh trĩ hiện nay với tỉ lệ người mắc bệnh ngày càng cao do trong thói quen sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống không phù hợp dẫn đến dễ mắc bệnh. Bệnh trĩ có thể chữa trị theo nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp trị bệnh trĩ theo dân gian cũng là cách chọn lựa tiện dụng, hiệu quả như cây thiên lý, rau diếp cá, đu đủ xanh,… Phương pháp điều trị này được hấp thụ vào bên trong cơ thể người bệnh từ các dược liệu có trong vị thuốc dân gian. Tuy nhiên, người mắc bệnh trĩ cần kiên trì mới mang lại hiệu quả thật sự. Sử dụng cây thiên lý trong điều trị bệnh trĩ dân gian

Có thể nói cây thiên lý là một loại thực vật dễ trồng, dễ chăm sóc trong vườn nhà bạn. Trong đông y, chọn loại cây này là cách để trị bệnh trĩ dân gian hiệu quả. Cây thiên lý có tác dụng giải nhiệt bên trong cơ thể khi bị trĩ nội, chảy máu, rát hậu môn. Cách chữa trị: Dùng lá thiên lý còn non khoảng 100gram đã rửa sạch, muối ăn chừng 5gram (1 muỗng cà phê). Giã lá với muối, thêm vào 30ml nước đun sôi để ấm, rồi lọc qua màn vải hay gạc (đã tẩy trùng). Dùng hỗn hợp thấm vào bông tẩm (đã rửa sạch bằng thuốc tím) thành bông băng. Đắp bông băng lên chỗ búi trĩ lòi, ngày làm khoảng một đến hai lần, kết hợp uống với nước lá thiên lý tươi khoảng 3-4 bát một ngày.

Cây thiên lý – Cách trị bệnh trĩ từ dân gian Rau diếp cá lựa chọn đơn giản, dễ tìm cho bài thuốc trị bệnh trĩ từ dân gian

Loại rau này không khó tìm, có thể kết hợp trong mỗi bữa ăn. Đây là loại rau cung cấp nhiều chất xơ, một loại thực phẩm rất tốt cho người mắc bệnh trĩ. Tuy nhiên người mắc bệnh cần phải kiên trì ăn rau diếp cá sống hằng ngày, với số lượng nhiều mới có hiệu quản và khỏi bệnh được. Sau khi rửa rau thật sạch (tốt nhất nên ngâm với muối khoảng 5 phút), để ráo nước rồi ăn sống kèm với các món ăn trong ngày. Ngoài ra, có thể nấu lá diếp cá, khi nước còn nóng, ấm dùng để ngâm, rửa hay xông cho người bệnh. Dùng bã còn lại đắp lên chỗ búi trĩ cho bệnh nhân. Bệnh trĩ sẽ khỏi hẳn nếu người bệnh kiên trì dùng rau diếp cá như một bài thuốc hữu hiệu trị bệnh trĩ từ dân gian này.

Rau diếp cá không chỉ là rau mà còn là thuốc chữa trĩ hiệu quả Đu đủ xanh lựa chọn không thể thiếu trong bài thuốc chữa trĩ từ dân gian

Loại thực phẩm dễ tìm này cung cấp nhiều chất xơ cho người bệnh, đây cũng là bài thuốc điều trị bệnh trĩ từ dân gian mang lại hiệu quả. Để chữa trĩ ta chọn loại đu đủ xanh còn tươi, có nhiều nhựa (hay mủ). Cắt đôi trái đu đủ xanh, đến giờ đi ngủ thì buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào hai bên cẳng chân, để như vậy qua đêm. Nhựa của đu đủ sẽ có tác dụng làm các mạch búi trĩ co lại, được dùng như thuốc bôi co mạch trực tiếp. Khi các búi trĩ biến mất thì ngưng dùng cách này. Ngoài ra, có thể kết hợp nấu đu đủ như canh ăn hằng ngày rất tốt, vì chúng cung cấp nhiều chất xơ giúp bệnh nhân mắc bệnh trĩ có thể dễ dàng khi đi tiêu.

Đu đủ xanh bài thuốc tốt trị bệnh trĩ từ dân gian

Các bài thuốc trong dân gian dễ tìm và mang lại hiệu quả nếu người mắc bệnh kiên trì sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên tùy theo mức độ của bệnh và tùy loại bệnh trĩ, người mắc bệnh cần phải đến bác sĩ để tư vấn phương pháp điều trị nào là phù hợp. Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật hiện đại thì việc chữa trĩ tận gốc mang lại hiệu quả hơn, cũng như không gây đau đớn cho người bệnh.

Hiện nay trên thị trường có Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống MOTAPHAN đang được đông đảo mọi người sử dụng nhằm giúp nhuận tràng, hỗ trợ làm giảm táo bón, hỗ trợ bảo vệ và tăng sức bền tĩnh mạch. Đặc biệt MOTAPHAN hỗ trợ làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ và cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ (chảy máu, đau rát, ngứa, sa búi trĩ). Sản phẩm cũng giúp phòng ngừa tái phát trĩ sau phẫu thuật.

Điện thoại tư vấn: Miền Bắc: 024.2225.3233/ 0981.118.156 NHÀ SẢN XUẤT: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VESTA

Địa chỉ: Mỹ Giang, Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội

Chữa Thận Yếu Bằng Thuốc Nam Dân Gian Tại Nhà Nhanh Hiệu Quả

Trước hết, bạn đọc cần hiểu rõ và phân biệt thuốc Nam với thuốc Bắc. Mặc dù cả hai loại này đều được sử dụng trong Đông y, song các bài thuốc Nam lại có nguồn gốc xuất xứ trong nước, khác với thuốc Bắc (có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc được bào chế theo cách của người Trung). Chính vì vậy, nguyên liệu của các bài thuốc Nam thường xuất phát từ các loại thảo dược rất quen thuộc, dễ tìm và có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất của các bài thuốc Nam không nằm ở nguồn gốc xuất xứ, mà lại đến từ tính hiệu quả và sự lành tính của chúng. Mặc dù không thể đem lại kết quả nhanh chóng như các loại thuốc Tây, song các bài thuốc Nam lại rất được ưa chuộng bởi gần như không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào. Bởi lẽ, nguyên tắc điều trị trong các bài thuốc Đông y không chỉ tập trung vào chữa bệnh, mà còn phải thiết lập lại trạng thái cân bằng của chỉnh thể, hướng tới một cơ thể khỏe mạnh. Đặc biệt, với các bệnh lý mãn tính như chứng thận yếu, đòi hỏi thời gian điều trị lâu dài thì việc chữa thận yếu bằng thuốc Nam là lựa chọn hoàn toàn hợp lý đối với nhiều người bệnh.

Cách chữa thận yếu bằng thuốc Nam tại nhà

Chữa thận yếu bằng đậu đen

Để chữa thận yếu bằng thuốc Nam từ đậu đen, bạn nên chọn loại đậu đen xanh lòng, không sâu mọt và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo an toàn. Khi thực hiện bài thuốc, bạn có thể tiến hành theo 2 cách sau đây: Cách thứ nhất là sử dụng đậu đen rang chín, cháy cạnh để sắc cùng nước uống. Cách thứ hai là kết hợp đậu đen cùng một số loại thảo dược khác nhau như cỏ tranh, cỏ nhọ nồi, vừng đen,… đem đun cùng nước. Đây đều là những bài thuốc rất dễ thực hiện, nguyên liệu dễ tìm và có thể áp dụng cho cả nam và nữ.

Cây từ bi chữa thận yếu

Cây từ bi (hay còn gọi là cây cúc tần, đại ngải) là một loại thảo dược mọc thành bụi hoang ở nước ta, tập trung nhiều ở khu vực đồng bằng và vùng núi Tây Nguyên. Theo Đông y, cúc tần có vị đắng, hơi cay, tính ôn, có tác dụng lợi tiểu, hoạt huyết, tiêu viêm, tiêu thũng, khu phong,… nên được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc trị bệnh thận.

Còn theo các nghiên cứu của các nhà khoa học, thành phần của lá cúc tần có chứa rất nhiều các hoạt chất quý như borneol, acid palmitic, myristic,… giúp chống sưng và tiêu viêm. Đồng thời, các hoạt chất triterpen trong cây cũng có tác dụng đẩy nhanh quá trình hồi phục và sản sinh các tế bào máu, góp phần giảm bớt áp lực lên chức năng của thận. Thậm chí, một số hoạt chất quý hiếm được tìm thấy trong cúc tần còn có thể phá vỡ cấu trúc của các loại sỏi thận, giúp chống dị ứng và bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

Mẹo Dân Gian Chữa Cảm Cúm Bằng Mật Ong Cực Hữu Hiệu

Trị cảm cúm bằng mật ong có tốt không?

Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm, do các vi rút cúm gây nên, chủ yếu là cúm A, cúm B, cúm C,… Cảm cúm xảy ra quanh năm, đặc biệt tăng mạnh vào thời điểm giao mùa, thay đổi thời tiết. Bệnh xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. Với những người có sức đề kháng yếu như trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người cao tuổi, người có bệnh lý nền: tim mạch, tiểu đường, suy thận,…

Chữa cảm cúm bằng mật ong hiệu quả nhờ cách hữu hiệu sau

1. Chữa cảm cúm bằng tỏi và mật ong

Tỏi và mật ong đều là những nguyên liệu quý trong y học, có rất nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh, nâng cao sức khỏe con người. Trong tỏi chứa rất nhiều chất oxy hóa, có chất kháng sinh tự nhiên, giúp khôi phục hoạt động của các tế bào và nâng cao sức đề kháng, chống lại bệnh tật rất tốt. Mật ong có tác dụng khác khuẩn, là chất giảm ho tự nhiên, làm dịu cơn đau, tốt cho tiêu hóa. Do đó sự kết hợp trên có thể gọi là hoàn hảo để chữa cảm cúm, không làm mất đi các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe lại còn giúp chữa cảm cúm hữu hiệu.

*Cách làm:

Đầu tiên, bạn lột sạch vỏ tỏi và rửa sạch rồi cho vào hũ, sau đó đổ mật ong vào. Mật ong không nên cho quá nhiều hay quá ít. Tốt hơn hết là cho mật ong vào vừa đủ ngập phần tỏi, các tép tỏi hơi nổi lên so với đáy hũ một ít và sau đó đóng nắp hũ lại.

2. Chữa cảm cúm bằng gừng và mật ong

Gừng kết hợp mật ong cũng là một trong những phương pháp rất hay để trị cảm cúm. Theo đông y, gừng có tính hàn, vị ấm, là một dược liệu rất tốt để trị bệnh. Trong gừng có rất nhiều kháng sinh tự nhiên, còn có tên trong đông y là sinh khương, can khương, bạch khương, hắc khương – tùy theo dạng khô hay tươi, màu sắc. Kết hợp gừng với mật ong sẽ giúp người bệnh bổ sung kháng sinh tự nhiên, giảm bớt khó chịu trong dạ dày, giúp lưu thông khí huyết, điều trị cảm cúm rất tốt.

Chú ý: bạn nên uống nước gừng, mật ong ngày 2 lần vào buổi sáng sau khi ăn và buổi tối sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ.

3. Trị cảm cúm bằng mật ong, chanh, sả

Bạn có thể sử dụng trà mật ong kết hợp với chanh, sả để thông mũi và cổ họng, giúp giữ ấm toàn thân và làm dịu cơn ho. Không chỉ thế, nước uống này còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống ký sinh trùng đặc biệt là chống viêm, trị cảm cúm rất tốt. Khi bị cảm cúm, người bệnh nên uống 3 lần sáng – trưa – tối mỗi lần 100ml bên cạnh việc bổ sung thêm nước để bù lại lượng nước cơ thể đã mất đi, nâng cao hiệu quả chữa trị rất tốt.

4. Chữa cảm cúm bằng mật ong và hành tây

Hành tây sống có rất ít calo, chỉ khoảng 40 calo trên mỗi 3,5 ounce (100 gram). Một củ hành tươi có 89% là nước, 9% carbs và 1,7% chất xơ, kèm theo một lượng nhỏ protein và chất béo.Trong hành tây có chứa rất nhiều dưỡng chất bổ ích: chất chống oxy hóa, hợp chất chứa lưu huỳnh.

Cách trị cảm cúm bằng mật ong và hành tây là phương pháp trị cảm cúm hoàn toàn tự nhiên và không chứa hóa chất nguy hiểm, không chất bảo quản, màu sắc nhân tạo và các độc tố gây ra các biến chứng khác về sức khỏe. Mật ong kết hợp với hành tây giúp tăng cường hệ miễn dịch khoẻ mạnh.

5. Trị cảm cúm bằng mật ong và bột nghệ

Trong nghệ có chứa hàm lượng curucumin cực cao và đây chính là chất có khả năng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, đồng thời còn có tác dụng ức chế khả năng sinh khối u trong dạ dày. Nghệ còn giúp phòng bệnh hiệu quả khi kết hợp cùng mật ong.

Tổng hợp thuocchon.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Bài Thuốc Dân Gian Giải Cảm Cực Hiệu Quả Ngay Tại Nhà trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!