Bạn đang xem bài viết Những Bài Thuốc Chữa Viêm Mũi Họng Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những triệu chứng thường gặp của bệnh viêm mũi họng là: ngứa mũi, hắt hơi liên tục, có nhiều dịch mũi chảy, nghẹt mũi, tắc mũi, đau họng.
Những bài thuốc trị dứt điểm viêm mũi họng tại nhà
Viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng là căn bệnh rất thường gặp với cơ thể của chúng ta, do phản ứng của cơ thể hoặc khi tiếp xúc với một dị vật nhất định, biểu hiện khi bị viêm mũi dị ứng là hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi.
Những bài thuốc dân gian thường dùng để chữa viêm mũi dị ứng:
Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba loại lá ấy mang rửa sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào từng bên mũi, mỗi bên khoảng 15 phút. Với bài thuốc này bạn sẽ thấy mũi được dễ chịu hơn và không còn triệu chứng ngạt mũi nữa.
Tỏi ép lấy dung dịch, mật ong lấy khoảng 2 thìa, hòa đều 2 thứ dung dịch này và nhỏ trực tiếp vào mũi. Mỗi ngày nhỏ từ 2 đến 3 lần.
Dây mướp, lấy đoạn gốc già khoảng 1 – 1,5 cm, thịt lợn nạc khoảng 50 – 60g. Tất cả mang rửa sạch, thái nhỏ, nấu chin dùng làm canh ăn hàng ngày, 5 ngày dùng 1 liệu trình. Bạn chỉ cần dùng 3 liệu trình chứng viêm mũi dị ứng sẽ được thuyên giảm rõ rệt.
Viêm xoang
Viêm xoang gây đau nhức, chảy dịch, nghẹt mũi, điếc mũi. Đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu không chữa trị kịp thời sẽ để lại những di chứng nghiêm trọng.
Theo đông y, sử dụng gừng tươi để chữa trị viêm xoang rất hiệu quả. Bạn cần thực hiện như sau:
Đem gừng tươi và hành khô giã lấy nước, trộn đều 2 vị này và dùng để nhỏ mũi. Mỗi ngày nên nhỏ từ 3 – 5 lần liên tục, trong khoảng 15 ngày sẽ có tác dụng chữa viêm xoang rất hiệu quả.
Viêm họng
Triệu chứng của bệnh viêm hong thường thấy là họng đau rát, ho khan ho có đờm, ngứa rát cổ họng…
Những bài thuốc chữa viêm họng, thường được áp dụng tại nhà như:
Gừng và mật ong: gừng đem rửa sạch, thái nhỏ, cho thêm mật ong vào. Đợi vài phút rồi lấy gừng ra ngậm. Thực hiện phương pháp này hàng ngày để giảm triệu chứng đau họng. Ngoài ra bạn có thể uống trà gừng, mật ong và chanh vào mỗi buổi sáng sớm để làm sạch cổ họng, chữa viêm họng hiệu quả.
Lá diếp cá và nước vo gạo: dùng 1 nắm diếp cá rồi rửa sạch, giã nát sau đó cho vào nồi cùng 1 bát nước vo gạo đun sôi. Hạ nhoe lửa và tiếp tục đun sôi thêm 20 phút cho đến khi rau diếp nhừ và chắt lấy nước uống. Mỗi ngày bạn nên uống 2 lần, bạn sẽ thấy được công hiệu trị viêm họng hiệu quả.
Nước ép cà rốt và mật ong: Bạn hãy dùng 1 cốc nước ép cà rốt, sau đó cho thêm khoảng 2 – 3 thìa mật ong, khấy đều. Pha thêm với nước sôi và để nguội dung dịch theo tỉ lệ 1:1, dùng súc họng hàng ngày để trị chứng viêm họng.
Bài Thuốc Điều Trị Viêm Mũi Dị Ứng Tại Nhà
Viêm mũi dị ứng nói riêng là do rối loạn quá mẫn của hệ miễn dịch. Phản ứng dị ứng xảy ra để chống lại các chất lạ trong môi trường được gọi là chất gây dị ứng, các phản ứng này xảy ra nhanh chóng và có thể dự đoán được. Viêm mũi dị ứng thường có các biểu hiện như chảy nước mũi, ngạt mũi, ngứa mũi, chảy nước mắt, ngứa mắt, ho, đau họng… Những triệu chứng này rất khó chịu nếu không được chữa trị kịp thời, làm ảnh hưởng tới học tập, công việc của người bệnh. Để chẩn đoán bệnh này một cách chính xác, cần có xét nghiệm máu, xét nghiệm qua da để tìm kiếm tác nhân gây dị ứng, và phải có thăm khám của bác sỹ.
1. Điều trị viêm mũi dị ứng bằng bài thuốc dân gian
Bài 1: Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút.
Bài 2: Dịch ép tỏi 1 phần, mật ong 2 phần, hai thứ hòa đều, nhỏ mũi 3 lần mỗi ngày.
Bài 3: Sáp ong 1 miếng, nhai nát nuốt nước bỏ bã, mỗi ngày 2 – 3 lần.
Bài 4: Dây mướp (ty qua đằng), lấy đoạn gần gốc khoảng 1cm, thịt lợn nạc 60g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín dùng làm canh ăn hàng ngày, 5 ngày là một liệu trình, dùng liên tục 3 liệu trình.
Bài 5 : Kim ngân hoa 20g, ké đầu ngựa 10g, bèo cái tía 30g. Sắc trong 300ml nước còn 150ml chia 2 lần uống trong ngày.
Bài 6 : Tân di 60g, ké đầu ngựa 12g, bạch chỉ 6g, hành 90g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, tán bột, cho thêm một chút bột thạch cao, băng phiến, lô cam thạch. Mỗi ngày, buổi trưa và tối trước khi ngủ, rửa sạch khoang mũi bằng nước muối sinh lý 0,9%, rồi dùng bông y tế chấm bột thuốc vào trong.
Bài 7 : Tân di 15g, trứng gà 2 quả, cho tân di vào nấu với 2 bát nước còn 1 bát, trứng gà luộc chín bỏ vỏ, chích 10 lỗ xung quanh rồi đun với nước sắc tân di 1 bát, uống nước ăn trứng.
Bài 8 : Óc lợn 1 đôi, trứng gà 2 quả. Đánh đều, gia thêm một chút đường phèn và rượu lâu năm, hấp ăn.
2. Điều trị không dùng thuốc tại nhà
Cách 1 : Dùng 2 ngón tay trỏ hướng vào hai bên lỗ mũi, ấn đẩy lên đẩy xuống 2 huyệt nghinh hương (sát cạnh cánh mũi), làm cho 2 lỗ mũi lúc thu hẹp lại, lúc phồng ra, đồng thời hít vào mạnh, tắc bên nào hít bên đó, thở ra đường miệng. Nếu 2 lỗ mũi vẫn tắc dùng ngón trỏ và ngón cái cùng bên cầm đầu chóp mũi lắc qua lắc lại, vừa lắc vừa hít mạnh đến khi thật thông thì thôi. Cuối cùng, dùng ngón tay cái để vào đầu mũi (tî chẩn) phía sát đường nhân trung môi trên bật ngược mũi lên 5-7 lần. Mỗi ngày làm từ 3-7 lần.
Cách 2 : Dùng 1 tép tỏi giã nát đắp vào huyệt dũng tuyền, mỗi tối 1 lần. Cách xác định huyệt: lấy ở điểm nối 2/5 trước và 3/5 sau của đoạn nối giữa gốc ngón chân 2 (kể từ ngón cái) và điểm giữa bờ sau gót chân, trong chỗ lõm ở gan bàn chân.
Để nâng cao hiệu quả điều trị có thể kết hợp dùng các bài thuốc và các phương pháp với nhau. Thông thường, người ta hay dùng kết hợp một bài thuốc uống, một bài thuốc nhỏ, đắp tại chỗ với một phương pháp không dùng thuốc.
Ngoài những cách điều trị này bạn cũng nên thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, tập thể dục, có chế độ ăn uống hợp lý để tăng cường sức khỏe và giúp việc điều trị đạt hiệu quả tốt hơn. Bạn cũng có thể vệ sinh mũi thường xuyên bằng dung dịch nước muối sinh lý giúp làm sạch khoang mũi, loại bỏ khói bụi, vi khuẩn gây hại.
Những Bài Thuốc Chữa Cảm Cúm Đơn Giản Tại Nhà
Thông số kỹ thuật Những bài thuốc chữa cảm cúm đơn giản tại nhà
Những bài thuốc chữa cảm cúm đơn giản tại nhà
Kháng sinh là một loại thuốc kê đơn theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, cách chữa cảm cúm bằng việc lạm dụng kháng sinh có thể máy hút bụi công suất lớn gây hiện tượng kháng thuốc trên vi khuẩn (nhờn thuốc). Người bệnh thường phải dùng loại kháng sinh mạnh hơn loại trước nếu như bệnh không khỏi dứt điểm.
Một báo cáo của Chính phủ Anh mới đây cho biết, cứ 7 người uống kháng sinh thì có một người không thấy hiệu quả. Chính phủ nước này cũng kêu gọi người dân không cần thiết phải uống kháng sinh nếu ho, cảm dưới 5 ngày.
Theo Trung tâm Quốc gia về Chủng ngừa và Bệnh hô hấp Mỹ (NCIRD), kháng sinh chỉ có tác dụng đối với vi khuẩn (bacteria) và không thể chống lại các bệnh do siêu vi (virus) như cảm lạnh, cúm, viêm họng, viêm phế quản, xoang và viêm tai. Việc sử dụng kháng sinh trong trường hợp này có thể gây thêm tác dụng phụ (phát ban, buồn nôn, mệt mỏi, sốc phản vệ) và loại bỏ các vi khuẩn có lợi cho sức khỏe. Trong một khuyến cáo năm 2014, tổ chức này khuyên làm giảm triệu chứng là lựa chọn điều trị tốt hơn khi nhiễm virus.
Theo y học cổ truyền, cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Cúc tần có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, được dùng chữa cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức. Hái lá và cành non đem về rửa sạch, sau đó đun lên lấy nước uống, hoặc đun lên để xông. Khi uống vào mồ hôi ra đầm đìa là được hoặc dùng 8-16 g dạng hoàn, tán.
Người bệnh cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu có thể lấy 20g lá cúc tần tươi, 10g lá sả một phần, 10g lá chanh đem nấu với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông cho ra mồ hôi để giảm sốt, giải cảm.
Nếu cảm lạnh hoặc cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy, nên dùng 20g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng; hoặc dùng 10 lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.
Trong trường hợp cảm mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi, nôn đầy, có thể lấy 15g lá tía tô, vỏ quít cũ, củ gấu (hương phụ), gừng sống, hành trắng cả cây đều 10g xắt uống lúc thuốc còn nóng.
Người bệnh cảm cúm gai rét không ra mồ hôi thì lấy tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông. Cảm cúm bốn mùa thì dùng 3 chén nước với tía tô, kinh giới, sắn dây, bạc hà, nghệ, sài hồ (tất cả đều phơi khô) và gừng tươi lấy một chén uống khi nóng, uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi.
Ăn tía tô với các loại rau sống, rửa sạch cũng có tác dụng giảm ho, giảm đau và giải độc. Tuy nhiên, không ăn cá chép chung với tía tô, dễ bị sinh độc thành mụn nhọt.
Vỏ ngoài bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm tốt. Có thể xông giải cảm bằng lá bưởi tươi kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu.
Nếu ho có đờm, lấy vỏ bưởi đã cạo bỏ lớp ngoài, cắt thành từng khúc, nấu với nước sôi một lát rồi vắt nước, ngâm trong đường một tuần. Lấy nước ngâm nuốt dần, dùng liền 5 ngày có thể thuyên giảm bệnh.
Tỏi tía là vị thuốc cổ truyền có khả năng phòng và hỗ trợ điều trị cảm cúm, ho, sốt nhẹ hiệu quả. Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ôn, nằm trong hai kinh can và vị. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa bệnh lỵ ra máu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đàm, trừ ho.
Còn theo y học hiện đại, hoạt chất chính trong tỏi là Allicin (hoạt chất chứa gốc lưu huỳnh tạo nên mùi vị đặc trưng của tỏi) có tác dụng kích thích hô hấp mạnh, làm thông thoáng đường thở, tăng cường trao đổi khí ở phổi. Tỏi có khả năng diệt virus và không bị kháng. Ngoài ra, loại thực vật này còn làm giảm mỡ máu, mỡ trong gan, chống oxy hóa mạnh, kích thích tiêu hoá mạnh và ngăn ngừa đau bụng do nhiễm lạnh. Dùng tỏi hàng ngày có thể hạn chế nguy cơ nhiễm lạnh mỗi khi chuyển mùa.
Mặc dù tỏi có nhiều tác dụng chữa bệnh, song người bệnh vẫn chưa biết cách dùng tỏi hiệu quả. Thói quen xào, nướng, nấu chín tỏi, nghiền tỏi thành bột và sấy khô để dập thành viên (viên bột tỏi), ủ lên men (tỏi đen)… sẽ làm giảm hoặc mất tác dụng của tỏi.
Để điều trị cảm cúm bằng tỏi, người bệnh nên giã nát tỏi và ngửi nhiều lần (xông mũi, họng) hoặc giã tỏi uống với nước. Tuy nhiên, ăn tỏi tía sống ít có hiệu quả vì tiền chất Alliin chỉ có tác dụng khi được chuyển hóa dưới tác dụng của men trong tép tỏi. Hơn nữa, mùi tỏi sống có thể gây kích ứng dạ dày mạnh, dùng lâu gây giảm thị lực. Thay vào đó, người bệnh có thể thái lát tỏi, ngâm dấm trong vòng 30 ngày và ngậm từ 10 đến 15 phút mỗi ngày. Để có hiệu quả cao, người bị cảm cúm có thể sử dụng các thực phẩm chiết lấy thành phần sinh học có trong tép tỏi và uống vào buổi tối trước khi đi ngủ, nhằm tránh mùi vị khó chịu và kích thích hô hấp khi ngủ.
Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến các loại thuốc kháng sinh.
Đây cũng là một món ăn có tính sát khuẩn mạnh giúp trị cảm cúm hiệu quả. Hành cũng là một vị thuốc chống động thai (Lấy 60g hành tươi sắc kỹ cùng với một bát nước, lọc bỏ bã rồi uống).
Bài thuốc chữa cúm đơn giản nhất từ hành là nấu cháo gạo tẻ, cho phụ kiện máy chà sàn công nghiệp thêm nhiều hành, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn ấm để mồ hôi ra dâm dấp là được. Bạn cũng có thể cho hành vào cháo trứng gà và kết hợp với bài thuốc từ kinh giới, tía tô kể trên.
Xin cảm ơn!
Cẩm Nang Chữa Đau Họng Sổ Mũi Tại Nhà Cho Trẻ Không Cần Dùng Thuốc
Tại sao bé bị đau họng, sổ mũi?
Có rất nhiều cách trị sổ mũi tại nhà cho bé. Tuy nhiên, trước tiên, VHN Bio muốn các mẹ hiểu về nguyên nhân khiến bé bị đau họng, sổ mũi.
– Dị ứng: Trẻ sẽ thường bị sổ mũi, đau họng kèm theo các triệu chứng như mắt đỏ và ngứa ngáy.
– Trẻ bị cảm lạnh: Khi bé bị sổ mũi, đau họng do cảm lạnh thường có các triệu chứng như sốt nhẹ, ho, hắt xì.
– Thời tiết nhiễm lạnh: Khi bé tiếp xúc với thời tiết lạnh sẽ bị sổ mũi và kéo dài dẫn đến đau họng.
– Cúm: Đau họng và sổ mũi cũng có thể do cúm. Các triệu chứng xuất hiện cùng lúc như lạnh run, đau họng và bé bị chán ăn.
Cẩm nang chữa đau họng, sổ mũi tại nhà không cần thuốc
Chữa đau họng, sổ mũi tại nhà không cần dùng thuốc về cơ bản có nhiều cách. Tuy nhiên, Viện Dinh dưỡng VHN Bio xin gửi đến các mẹ một số cách hiệu quả nhất sau đây:
1. Vệ sinh mũi của bé bằng nước muối sinh lý
Cách chữa đau họng sổ mũi tại nhà đầu tiên cho bé đó là vệ sinh mũi của bé. Nước muối sinh lý vốn rất an toàn. Nó có khả năng làm cho các chất nhờn trong mũi loãng ra. Do vậy, đem đến cảm giác dễ chịu cho các bé hơn. Mẹ nên dùng lọ nước muối để nhỏ vào mũi của trẻ. Tiếp đến, hãy dùng dụng cụ hút mũi để nhanh chóng hút được chất nhầy bên trong mũi của bé ra ngoài.
Chi tiết cách làm:
– Mẹ đặt bé nằm ngửa sao cho phần đầu thấp hơn phần chân. Nhỏ nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi của bé từ 1-2 giọt.
– Sau 1 – 2 phút, dùng dụng cụ hút mũi đưa vào mỗi bên mũi của bé để hút chất nhờn ra. Mẹ cần chú ý rằng, chỉ cần nhẹ nhàng đặt đầu ống hút vào mũi trẻ để không làm tổn thương bé.
2. Tắm nước ấm và cho trẻ uống trà gừng
Cách chữa đau họng sổ mũi tiếp theo mà mẹ có thể áp dụng là cho bé uống trà gừng, tắm nước ấm.
Tắm nước ấm cũng là cách chữa đau họng sổ mũi tại nhà hiệu quả. Hơi ấm của nước sẽ làm cho dịch mũi lỏng và giúp bé hắt xì dễ hơn. Mẹ có thể nhỏ vào nước tắm của bé từ 1 – 2 giọt tinh dầu tràm.
Ngoài ra, khi tắm mẹ có thể dùng tinh dầu tràm để mát xa dưới lòng chân của bé. Nó sẽ giúp cho tình trạng đau họng, sổ mũi của trẻ được cải thiện.
PHYTO – ROXIM® – Trợ thủ đắc lực cho mẹ khi chữa đau họng sổ mũi tại nhà cho bé
Ngoài các cách chữa đau họng sổ mũi tại nhà được kể trên, để giúp tăng hiệu quả và phòng ngừa sự tái phát của bệnh mẹ đừng quên tăng sức đề kháng cho bé..
PHYTO – ROXIM® hiện đang là sự lựa chọn ưu việt trong việc chăm sóc sức khỏe cho các bé đang điều trị viêm đường hô hấp, ho, sổ mũi, đau họng.
PHYTO – ROXIM® thích hợp sử dụng cho cả người lớn và các trẻ em.
– Đối với trẻ từ 1 – 4 tuổi mẹ cho bé uống 1 gói/lần vào mỗi buổi sáng.
– Đối với bé từ 4 – 10 tuổi mẹ nên cho bé uống ngày 2 lần vào mỗi buổi sáng và tối.
– Với những bé trên 10 tuổi cho bé uống 2 gói/lần và uống 2 lần sáng, tối.
Với trợ thủ là PHYTO – ROXIM®, mẹ sẽ yên tâm hơn về hiệu quả chữa đau họng sổ mũi tại nhà cho trẻ.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm PHYTO – ROXIM® mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn / Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio. PHYTO – ROXIM® là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Bài Thuốc Chữa Viêm Mũi Họng Tại Nhà trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!