Xu Hướng 6/2023 # Người Bệnh Huyết Áp Thấp Nên Uống Thuốc Gì? # Top 12 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Người Bệnh Huyết Áp Thấp Nên Uống Thuốc Gì? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Người Bệnh Huyết Áp Thấp Nên Uống Thuốc Gì? được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đáp án huyết ăn vô căn có phải là bệnh lạ

Huyết áp thấp uống thuốc gì?

Bệnh huyết áp ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại. Vấn đề này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có lối sống lười vận động, lạm dụng rượu bia, thuốc lá… Những người mắc bệnh huyết áp thường phải sử dụng thuốc hằng ngày nhằm giữ huyết áp ổn định. Bệnh huyết áp có 02 loại: huyết áp cao và huyết áp thấp. Người bệnh huyết áp cao có chỉ số huyết áp vượt ngưỡng cho phép và hầu như chỉ số này luôn có xu hướng đi lên. Ngược lại, người mắc bệnh huyết áp thấp có chỉ số huyết áp thấp hơn mức bình thường.

Mỗi người sẽ có những dấu hiệu cảnh báo khác nhau về tình trạng tụt huyết áp, có thể với bạn chỉ là hoa mắt, chóng mặt, với những người khác thì sức khỏe bị ảnh hưởng trầm trọng. Nhưng hầu hết người mắc bệnh huyết áp thấp đều gặp một hoặc kết hợp nhiều triệu chứng sau đây:

– Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng do máu không bơm được lên não, các tế bào thần kinh thường xuyên bị thiếu dưỡng khí để hoạt động. Tình trạng này thường xảy ra vào buổi tối khi đi ngủ hoặc đầu sáng sớm.

– Mạch nhanh, thở nông, buồn nôn, toát mồ hôi lạnh mỗi khi huyết áp tụt đột ngột.

– Cảm giác sợ lạnh, da xanh nhợt nhạt, môi tím tái, chân tay hay bị tê nhức mỏi, lạnh về đêm gây trằn trọc khó ngủ, nhưng ban ngày thì ngủ gật, ngáp liên tục,… bởi áp lực của dòng máu không đủ mạnh để bơm máu đến chân tay và những vùng cách xa tim.

– Giảm ham muốn và chất lượng tình dục: Huyết áp thấp khiến cho việc tiết dịch bôi trơn trong quá trình quan hệ cũng giảm. Âm đạo khô dễ dẫn tới đau rát khi quan hệ và khó đạt khoái cảm. Đời sống tình dục không hòa hợp có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạnh phúc gia đình của phụ nữ bị huyết áp thấp.

– Nhìn mờ, khó tập trung, hay quên, đãng trí, dễ nổi cáu.

– Mệt mỏi, khó chịu trong người, trường hợp nặng có thể ngất xỉu, nhất là khi thay đổi tư thế.

Dấu hiệu của huyết áp thấp tuy không đến rầm rộ như huyết áp cao, nhưng những gì nó gây ra lại làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến chất lượng công việc và cuộc sống hàng ngày. Với những giải pháp hỗ trợ điều trị, đòi hỏi phải có sự kiên trì cao trong quá trình sử dụng, và cũng tùy cơ địa đáp ứng của mỗi người nhưng đa số các trường hợp có thể nhanh chóng cải thiện các triệu chứng của huyết áp thấp chỉ trong vòng 3 – 4 tháng.

Loại thuốc này là thuốc giống thần kinh giao cảm, có tác dụng co mạch, tăng huyết áp do tăng lưu lượng tim và co mạch ngoại vi.

Lưu ý: Dùng loại thuốc này cần phải thận trọng vì thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương, gây khó ngủ hoặc mất ngủ.

Không dùng thuốc liên tục trong nhiều ngày. Với những trường hợp bị suy tim, đau thắt ngực, đái tháo đường, cường giáp và người bệnh đang dùng digitalis, người cao tuổi lại càng phải thận trọng hơn khi cần sử dụng ephedrin để tăng huyết áp.

Loại thuốc này là thuốc trợ tim, tăng cường sức bóp của tim, dùng để điều trị triệu chứng trong hạ huyết áp tư thế, đặc biệt trong trường hợp do dùng thuốc hướng tâm thần.

Lưu ý: Thuốc không được dùng cho các trường hợp cường giáp, tăng huyết áp mạn tính. Với các vận động viên, cần hạn chế dùng heptamyl do thuốc có chứa hoạt chất gây kết quả dương tính trong các xét nghiệm kiểm tra sử dụng chất kích thích.

Thuốc này có tác dụng bồi bổ cơ thể, kích thích tim mạch, ống tiêm 1ml tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Hiện nay đã có dung dịch pantocrin dạng uống.

Loại thuốc này có tác dụng chống suy nhược cơ thể, tăng trí lực, thể lực…

Thông tin về một số loại thuốc cho bệnh nhân huyết áp thấp, các bạn có thể tham khảo và lựa chọn sử dụng. Tuy nhiên, không được phép tự ý sử dụng mà cần phải hỏi ý kiến của bác sĩ.

Khi bị huyết áp thấp, để kiểm soát tốt bệnh bên cạnh sử dụng thuốc, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học nhất.

Nên ăn mặn hơn so với người bình thường, bổ sung thêm các loại đồ uống có chất kích thích như chè, cà phê… Để hạn chế các trường hợp bị hạ huyết áp tư thế người bệnh nên cẩn thận khi thay đổi tư thế, không thay đổi đột ngột.

Khi có xác triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, cần nằm nghỉ ngơi ở tư thế đầu thấp để tăng lượng máu lên não.

Tham khảo bài Huyết áp thấp nên ăn gì và không nên ăn gì?

Luyện tập thể dục đều đặn, phù hợp với sức khỏe và độ tuổi hàng ngày giúp duy trì lưu thông máu. Không quên đo huyết áp thường xuyên bằng máy đo huyết áp tại nhà.

Huyết Áp Thấp Uống Thuốc Gì?【Top】7 Thuốc Điều Trị Tụt Hạ Huyết Áp Thấp

Bị bệnh huyết áp thấp, tụt hạ huyết áp nên uống thuốc gì? Nhóm thuốc chữa, điều trị bệnh huyết áp thấp nào hiệu quả, tốt nhất? Các loại thuốc chống tụt hạ huyết áp thế hệ mới nhất của Mỹ?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Bệnh Huyết Áp Thấp Uống Thuốc Gì? Thuốc Điều Trị Tụt Hạ Huyết Áp Tốt Nhất

Bệnh huyết áp thấp xảy ra khi máu không đủ cung cấp oxy cho các tế bào và cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não. Chỉ số huyết áp đo được thường thấp hơn 90/60 mmHg. Người bị hạ huyết áp sẽ thường xuyên cảm thấy chóng mặt, đau đầu, mờ mắt, tinh thần yếu đuối, hoang mang. Những trường hợp tụt huyết áp nặng có thể dẫn đến ngất xỉu phải nhập viện cấp cứu.

Mục Tiêu Điều Trị Bệnh Huyết Áp Thấp

Đối với bệnh tụt hạ huyết áp, có 3 mục tiêu chính mà bệnh nhân cần phải hướng tới:

🔑 Thứ nhất: Phục hồi chức năng tỳ vị (dạ dày, lá lách) để tăng số lượng hồng cầu, loại bỏ sự mệt mỏi, uể oải, kiệt sức

🔑 Thứ hai: Phục hồi khí huyết hư nhược để tăng chất lượng hồng cầu, nuôi dưỡng máu

🔑 Thứ ba: Tăng cường khả năng tuần hoàn máu, vận chuyển oxy đến tế bào

Lựa Chọn Thuốc Phù Hợp Với Mục Tiêu Điều Trị

Thuốc Tây: Giải Pháp Của Đa Số

Thuốc tây điều trị huyết áp thấp, đôi khi kết hợp với liệu pháp châm cứu, bấm huyệt, thường là phương pháp điều trị đầu tiên dành cho người bệnh tụt hạ huyết áp. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều loại thuốc tây khác nhau trong điều trị bệnh huyết áp thấp.

Ngoài đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thì Đọc Kỹ toàn bộ tác dụng phụ của từng thuốc trong toa thuốc bác sĩ là việc cực kỳ cần thiết, đặc biệt đối với các bệnh về tim mạch như huyết áp thấp!

Thay vì chỉ phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh tụt hạ huyết áp hoàn toàn có thể kết hợp hoặc chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm thảo dược. Từ đó giảm thiểu được nguy cơ phát sinh tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Thực Phẩm Chức Năng Việt Nam: Ưu Thế Về Giá Bán

Với điều kiện tài chính eo hẹp, người bệnh huyết áp thấp vẫn hoàn toàn có thể sử dụng thuốc tây kết hợp các sản phẩm thực phẩm bổ sung của Việt Nam.

Bài Thuốc Nam, Đông Y Việt Nam: Hiệu Quả Nhưng Khó Uống

Hiện tại, Chúng tôi đã tiến hành tra cứu tổng cộng 11 tài liệu chính thống chuyên về bài thuốc nam, thuốc đông y, y học cổ truyền của Việt Nam để xem thử, có thang thuốc bắc hoặc cây dược liệu nào điều trị được bệnh tụt hạ huyết áp không.

Bài Thuốc Số 1: Thành phần: Đảng sâm, Mạch môn, Ngũ vị tử, Hoàng kỳ, Nhục quế, Cam thảo, Phù tiểu mạch, Táo. Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, sắc nước chia làm 2 lần uống.

Bài Thuốc Số 2: Thành phần: Thục địa, Hoài sơn, Đan bì, Trạch tả, Phục linh, Sơn thù, Đảng sâm, Mạch môn, Ngũ vị tử, Hoàng kỳ, Ma hoàng. Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, sắc làm 3 lần uống, mỗi lần uống 400ml.

Bài Thuốc Số 3: Chuẩn bị: Dâm dương hoắc 30g, Rượu trắng 500ml. Cách dùng: Đem ngâm Dâm dương hoắc với rượu trong bình kín, sau 7 ngày thì dùng được. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần chừng 15ml.

Cách nấu thuốc bắc cũng chính là thủ thuật chiết tách mà hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta đã phân tách được những hoạt chất trong cây thuốc có tác dụng điều trị huyết áp thấp. Công nghệ này phát triển mạnh nhất ở Mỹ và sau đó, lan sang các nước tư bản. Từ dạng nước sắc chuyển qua dạng viên, dễ uống hơn và đạt hiệu quả lâm sàng tốt hơn rất nhiều.

Thảo Dược Của Mỹ: Khôi Phục Huyết Áp, Tăng Lưu Thông Máu [Không Thuốc Tây]

Tại Mỹ, nhờ sự phát triển chuyên sâu của công nghệ chiết xuất, lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm ra được chính xác các hoạt chất có trong cây thuốc, thảo dược giúp kiểm soát và khôi phục chỉ số huyết áp thấp cực kỳ hiệu quả.

✅ Giải pháp mang tên: Thảo Dược LOVILIC

THẢO DƯỢC LOVILIC GIÚP ÍCH GÌ CHO NGƯỜI BỆNH HUYẾT ÁP THẤP?

Thảo Dược Lovilic có sự kết hợp của 3 sản phẩm: và LOVILIC – 03 .

✔️ Tính Hiệu Quả: Khác biệt với hầu hết các sản phẩm thảo dược, đông y được truyền miệng, Thảo Dược LOVILIC có đầy đủ chứng cứ, bằng chứng lâm sàng chứng minh hiệu quả phục hồi chỉ số huyết áp.

✔️ Tính An Toàn: Thảo Dược LOVILIC đạt tiêu chuẩn an toàn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp thêm cho người bệnh những Tài liệu Y Khoa của Hiệp Hội Tim Mạch Quốc tế và Kho cơ sở dữ liệu lâm sàng của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, trực thuộc Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ. Đây là những bằng chứng khách quan và chính xác nhất.

Thảo dược LOVILIC tấn công trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh, tập trung phục hồi khí huyết, tỳ vị hư tổn và tăng lưu thông máu, từ đó giúp bệnh nhân bị cao huyết áp trực tiếp đạt được 2 lợi ích to lớn sau đây:

🤗 Lợi ích thứ nhất: Huyết áp tăng về ngưỡng an toàn

🤗 Lợi ích thứ hai: Mạch máu khôi phục đàn hồi, huyết áp không bị hạ thấp đột ngột

Kèm theo đó là 2 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giảm nhanh triệu chứng chóng mặt, đau đầu, ù tai

✔️ Kết quả số 2: Giảm nhanh cảm giác mệt mỏi, khó thở, mất ngủ

Trong đó:

🍀 LOVILIC – 01: Tăng tạo hồng cầu, Phục hồi chức năng tỳ vị

🍀 LOVILIC – 02: Nuôi dưỡng máu, Phục hồi khí huyết hư nhược

🍀 LOVILIC – 03: Tăng cường bơm máu, Tăng độ đàn hồi mạch máu

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT

💦 Mức độ nhẹ (chỉ số từ 70/50 – 90/60): Bộ Đôi Thảo Dược LOVILIC – 01 và LOVILIC – 02.

💦 Mức độ trung bình – nặng (chỉ số ≤ 70/50): Bộ Ba Thảo Dược LOVILIC – 01, LOVILIC – 02 và LOVILIC – 03.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

While Y Duoc Xanh strives to ensure the accuracy of its product images and information, some manufacturing changes to packaging and/or ingredients may be pending update on our site. Although items may occasionally ship with alternate packaging, freshness is always guaranteed. We recommend that you read labels, warnings and directions of all products before use and not rely solely on the information provided by Y Duoc Xanh.

These statements have not been evaluated by the Food and Drug Administration. This product is not intended to diagnose, treat, cure, or prevent any disease.

https://www.nhs.uk/conditions/low-blood-pressure-hypotension/

https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/21156-low-blood-pressure-hypotension/management-and-treatment

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6705478/

https://www.uspharmacist.com/article/hypotension-a-clinical-care-review

https://www.hse.ie/eng/health/az/b/blood-pressure-low-/treating-low-blood-pressure.html

https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/conditionsandtreatments/blood-pressure-low-hypotension

https://www.escardio.org/Journals/E-Journal-of-Cardiology-Practice/Volume-17/low-blood-pressure

https://manhattancardiology.com/low-blood-pressure-treatment/

https://www.aafp.org/afp/2011/0901/p527.html

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng

Chế Độ Ăn Uống Cho Người Bị Huyết Áp Thấp

Huyết áp thấp hay tụt huyết áp là trường hợp những người có trị số huyết áp tối đa dưới 90 mmHg và huyết áp tối thiểu dưới 60 mmHg. Bệnh tuy không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho người bệnh nhưng để lâu ngày có ảnh hưởng rất lớn đến các cơ quan khác. Bên cạnh việc điều trị, chúng ta cần chú ý đến chế độ ăn uống cho người bị huyết áp thấp để cải thiện căn bệnh nhanh chóng.

Chế độ ăn uống cho người bị huyết áp thấp

1/ Người bị huyết áp thấp nên ăn gì?

* Những người hay bỏ bữa hay khoảng cách giữa các bữa ăn quá xa cũng dẫn đến tình trạng giảm trương lực mạch máu và giảm hàm lượng mạch máu, khiến mạch máu bị giảm đi sự đàn hồi và dẻo dai gây tụt huyết áp. Người bị huyết áp thấp nên ăn đủ bữa, nhất là ăn sáng với những thực phẩm tốt cho hệ tim mạch để giúp máu lưu thông được dễ dàng.

Tuy nhiên, người bệnh cũng nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ với các thực phẩm chứa protein như ngũ cốc, bánh quy; các vitamin C như cam, quýt, thơm và vitamin nhóm B như sữa, thịt, cá… để cơ thể tăng cường trao đổi chất, cải thiện trí nhớ tốt. Tránh để cơ thể cảm thấy đói vì dễ làm đường huyết bị hạ đột ngột.

* Trái ngược với bệnh cao huyết áp, người bị tụt huyết áp được dùng các thực phẩm chứa nhiều muối hơn, khoảng 10-15g trong một ngày. Lượng natri trong muối có thể giúp huyết áp tăng dần, tuy nhiên, đối với trường hợp người bị bệnh tim thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng.

* Người bị huyết áp thấp có thể bổ sung trà đặc hay cà phê, tuy nhiên không nên lạm dụng sẽ gây hiệu quả xấu.

* Mật ong, sữa, nước chanh đường cũng là những thực phẩm người bị tụt huyết áp nên bổ sung.

* Tránh để cơ thể thiếu nước, uống đủ lượng nước cần thiết khoảng 10 cốc mỗi ngày, nhất là sau khi tập thể thao hay khi thời tiết nắng nóng để cung cấp kali và natri cho cơ thể.

* Đối với những người bệnh huyết áp thấp do thiếu máu thì nên tăng cường chất sắt trong các thực phẩm như gan động vật, thịt nạc, tôm cá, ngũ cốc, nấm hương, nấm mèo, rau dền, rau đay, nước nho, bột tam thất, long nhãn, hạt sen, táo tàu, quả dâu, lựu, táo…để cải thiện tình trạng thiếu máu.

* Đối với những người hay chán ăn, có thể tăng thêm các gia vị để kích thích vị giác như hành, tỏi, gừng, tiêu, bơ, dấm, rượu vang… để kích thích dạ dày tiết dịch, thúc đẩy tiêu hóa, kiện tỳ, làm mạch máu hưng phấn tăng huyết áp.

* Cà chua: có tác dụng hạ huyết áp, khi người bệnh huyết áp thấp sử dụng sẽ gây ra các cơn hoa mắt chóng mặt, đau đầu.

* Cà rốt: trong cà rốt chứa nhiều muối succinic, một thành phần khử kali trong máu, thải ra ngoài qua nước tiểu, làm giảm huyết áp.

* Hạt dẻ, táo mèo sữa ong chúa là những thực phẩm có tác dụng co bóp cơ tim, giãn động mạch huyết quản, làm tụt huyết áp không tốt cho người bệnh.

* Những thực phẩm có tính hàn như rau cần tây, rau bina, đậu xanh, đậu đỏ, dưa hấu, hành tây, hạt hướng dương…có thể gây hạ huyết áp, người bệnh nên kiêng ăn.

* Tắm nóng lạnh luân phiên có thể giúp rèn luyện trương lực mạch máu, tốt cho người bệnh. Cần thận trọng khi xông hơi, tắm nước nóng để tránh nguy cơ tụt huyết áp do mất nước, giãn mạch. * Vận động, tránh đứng một chỗ quá lâu, tập luyện các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, cầu lông hay thể dục nhịp điệu hoàn toàn tốt cho người bị thiếu máu. * Thay đổi tư thế đúng: Khi ngủ máu tập trung vào gan, phổi, lách, nên gây ra tình trạng thiếu máu não tạm thời. Vì vậy, khi thức dậy cần nằm thêm một lúc, làm vài động tác khởi động đơn giản rồi mới ngồi dậy; để chân trên giường, sau đó mới từ từ thả chân xuống; ngồi một lúc rồi mới đứng lên. * Khi có dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, cần nằm nghỉ ngơi ở tư thế đầu thấp để tăng lượng máu lên não. * Nên tránh trèo cao, ra nắng gắt hoặc để bị lạnh đột ngột, nhất là lúc đêm khuya. * Người bị huyết áp thấp vẫn có thể mắc bệnh tăng huyết áp, nhất là ở tuổi trên 50, vì vậy cần thường xuyên kiểm tra huyết áp để có thể điều chỉnh cho hợp lý.

Bệnh huyết áp thấp không khó chữa, trong quá trình điều trị, người bệnh nên chú ý chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt để mang lại hiệu quả cao.

Bạn cũng có thể tham khảo Bài thuốc bổ cho người bị suy nhược cơ thể để biết thêm thông tin chăm sóc bản thân tốt hơn.

Huyết Áp Cao Nên Uống Thuốc Gì Để Chữa Bệnh

Huyết áp cao hay tăng huyết áp là một bệnh lý rất phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cứ trung bình 10 người lớn thì có 4 người mắc bệnh. Theo tổ chức Y tế thế giới, những biến chứng tim mạch từ tăng huyết áp là nguyên nhân khiến 7 triệu người trên thế giới tử vong mỗi năm.

Vì vậy việc điều trị sớm và kiểm soát huyết áp là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân lại phân vân không biết huyết áp cao nên uống thuốc gì vì thuốc hạ huyết áp hiện nay rất đa dạng. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn đưa ra lựa chọn phù hợp.

Huyết áp cao là gì? Nguyên nhân gây tăng huyết áp

Để điều trị được bệnh cao huyết áp, trước hết chúng ta cần hiểu rõ khái niệm huyết áp và bệnh tăng huyết áp là gì.

Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể.

Khi y tá tiến hành đo huyết áp, bạn có thể nghe được các con số ví dụ như 120/80mmHg. Đây chính là trị số huyết áp, gồm 2 thành phần:

Huyết áp tâm thu (hay huyết áp tối đa): là áp lực của máu trong động mạch lên tới mức cao nhất khi tim co bóp.

Huyết áp tâm trương (hay huyết áp tối thiểu): là áp lực của máu ở điểm thấp nhất khi tim giãn nghỉ.

Huyết áp tâm thu bình thường ở người trưởng thành là 100 -120mmHg, huyết áp tâm trương bình thường ở người trưởng thành là 60 – 80mmHg.

Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bạn bị cao huyết áp nếu huyết áp tâm thu của bạn cao trên 140 mmHg và huyết áp tâm trương cao trên 90 mmHg. Hoặc chỉ cần 1 trong 2 chỉ số cao hơn mức này.

Có thể bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng, có đến 90% bệnh nhân tăng huyết áp là không xác định được nguyên nhân (hay còn gọi là tăng huyết áp vô căn). Ngoài những bệnh nhân tăng huyết áp vô căn, khoảng 10% bệnh nhân tăng huyết áp còn lại có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Bệnh nhân mắc các bệnh lý về thận.

Bệnh nhân mắc các bệnh lý về tim mạch như hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng, hở van động mạch chủ,…

Một số bệnh khác như bệnh cường giáp, bệnh đa hồng cầu, bệnh beri-beri….cũng gây nên chứng tăng huyết áp.

Phân loại tăng huyết áp

Dựa vào trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, các mức độ tăng huyết áp được phân loại như sau:

Huyết áp bình thường: huyết áp tâm thu <120 mmHg và huyết áp tâm trương <80 mmHg.

Tiền tăng huyết áp: huyết áp tâm thu từ 120 – 139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg.

Tăng huyết áp giai đoạn 1: huyết áp tâm thu từ 140 – 159 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 90-99 mmHg.

Tăng huyết áp giai đoạn 2: huyết áp tâm thu từ 160 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 100 mmHg trở lên.

Khi nào người bệnh cần uống thuốc điều trị?

Khi bệnh nhân ở giai đoạn tiền tăng huyết áp, các chuyên gia khuyến cáo chưa cần sử dụng thuốc mà thay vào đó là nên bắt đầu thay đổi lối sống của mình. Một lối sống như thế nào là phù hợp với người huyết áp cao, những phần sau của bài viết sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Thuốc hạ huyết áp được chỉ định cho các bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 1 và 2, điều này có nghĩa là nếu huyết áp tâm thu của bạn cao hơn 139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương cao hơn 89 mmHg thì bạn sẽ bắt đầu điều trị bằng thuốc hạ huyết áp.

Bạn hoàn toàn có thể tự kiểm tra số đo huyết áp của bản thân thông qua các loại máy đo huyết áp cá nhân, hoặc đến khám tại bệnh viện để được kiểm tra sức khỏe và có được sự tư vấn kĩ càng của bác sĩ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bắt buộc sử dụng thuốc điều trị khi huyết áp cao bao nhiêu?

Huyết áp cao nên uống thuốc gì?

Tuy số lượng thuốc điều trị tăng huyết áp hiện nay rất lớn, nhưng có thể chia chúng ra thành 6 nhóm chính gồm:

Thuốc lợi tiểu

Thuốc liệt giao cảm

Thuốc giãn mạch

Thuốc chẹn kênh canxi

Thuốc ức chế men chuyển

Thuốc ức chế thụ thể

Để lựa chọn được thuốc điều trị tăng huyết áp phù hợp, chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm, đối tượng sử dụng và những tác dụng phụ của từng nhóm thuốc.

Thuốc lợi tiểu

Các thuốc thuộc nhóm lợi tiểu thường làm tăng thải nước và muối ra khỏi cơ thể, làm giảm thể tích tuần hoàn từ đó làm hạ huyết áp. Các thuốc hạ huyết áp trong nhóm lợi tiểu được chia thành 3 nhóm nhỏ:

Thuốc lợi tiểu thiazid (như Hydroclorothiazid, Indapamid)

Đây là loại thuốc được dùng phổ biến, hiệu quả nhất đối với người bị tăng huyết áp ở mức độ nhẹ hoặc trung bình, người bệnh có chức năng tim, thận bình thường. Tuy nhiên chúng có những tác dụng phụ như làm giảm Kali máu, tăng acid uric, tăng đường huyết.

Thuốc lợi tiểu quai (như Furosemid, Bumetanid, Acid ethacrynic)

Đây là loại thuốc có tác dụng hạ huyết áp nhanh và mạnh, thường dùng cho bệnh nhân lên cơn tăng huyết áp kịch phát, bị suy thận cấp. Tác dụng phụ của nhóm thuốc này tương tự như nhóm lợi tiểu thiazid nhưng nếu dùng ở liều cao chúng còn gây độc tính trên thính giác.

Thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali (như amilorid, triamteren, spironolacton)

Đây là những thuốc có tác dụng hạ huyết áp nhẹ, ít khi được sử dụng, chủ yếu dùng để phối hợp với các nhóm thuốc lợi tiểu khác để giảm tác dụng phụ mất Kali hoặc dùng cho bệnh nhân bị cường aldosteron. Thuốc này có thể gây rối loạn kinh nguyệt ở nữ và hiện tượng vú to ở nam giới.

Thuốc liệt giao cảm

Các thuốc trong nhóm này thường làm giảm hoạt động của tim, giảm nhịp tim từ đó hạ huyết áp. Chúng được chia làm 2 nhóm nhỏ:

Thuốc tác dụng lên thần kinh giao cảm ở trung ương (như Methyldopa và Clonidin)

Các thuốc này hiện nay ít sử dụng vì tác dụng phụ gây trầm cảm, nếu bệnh nhân ngưng thuốc đột ngột sẽ làm huyết áp tăng vọt. Tuy nhiên, Methyldopa lại là thuốc được các bác sĩ lựa chọn để điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai.

Thuốc chẹn beta (gồm có propanolol, pindolol, nadolol, timolol, metoprolol, atenolol, acebutolol…)

Những thuốc này dùng tốt cho các bệnh nhân bị huyết áp cao có kèm theo đau thắt ngực, bị rối loạn chức năng nút xoang. Thuốc chống chỉ định đối với người mắc các bệnh lý như hen suyễn, suy tim hay nhịp tim chậm.

Thuốc giãn mạch

Thuốc hạ huyết áp nhóm giãn mạch có 3 thuốc chính là Dihydralazine, Prazosin và Minoxidil. Các thuốc này hiện nay ít được sử dụng, hầu hết chỉ sử dụng khi bệnh nhân không đáp ứng với hầu hết các nhóm thuốc khác.

Thuốc chẹn kênh canxi

Nhóm chẹn kênh canxi bao gồm các thuốc như nifedipin, nicardipin, amlodipin, verapamil, diltiazem,felodipin,….với nhiều thế hệ thuốc khác nhau.

Đây là nhóm thuốc được sử dụng tương đối phổ biến, thích hợp cho bệnh nhân có kèm đau thắt ngực, những bệnh nhân cao tuổi cũng thường được bác sĩ chỉ định nhóm thuốc này vì nó không gây ảnh hưởng đến chuyển hóa đường, mỡ trong cơ thể. Tác dụng phụ thường gặp của nhóm thuốc là nhức đầu và phù.

Thuốc ức chế men chuyển

Nhóm ức chế men chuyển gồm các thuốc như captopril, enalapril, benazepril, lisinopril, perindopril, quinepril,…Chúng có tác dụng ức chế một loại enzyme trong cơ thể tên là Angiotensin, enzyme này vốn đóng vai trò trong việc làm tăng huyết áp.

Nhìn chung các thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển được sử dụng phổ biến, dùng được cho hầu hết các mức độ bệnh.

Ưu điểm nổi bật của nhóm thuốc này là không gây rối loạn mỡ máu, đường huyết và acid uric khi dùng kéo dài nên thường được các bác sĩ chỉ định cho những bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường.

Thuốc còn làm giảm 63% nguy cơ bị nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên những bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc này thường gặp tình trạng ho khan kéo dài.

Thuốc ức chế thụ thể

Nhóm ức chế thụ thể gồm các thuốc như Losartan, Valsartan, Candesartan, Irbesartan, Telmisartan,…Hiệu quả của nhóm thuốc này tương đương với nhóm ức chế men chuyển nhưng chúng khắc phục được tình trạng ho khan của bệnh nhân. Bác sĩ thường chỉ định nhóm thuốc này cho những bệnh nhân không đáp ứng với nhóm ức chế men chuyển.

Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp

Để đạt được hiệu quả cao trong điều trị, người bị tăng huyết áp cần lưu ý một số điều sau:

Thuốc điều trị tăng huyết áp là thuốc kê đơn, việc sử dụng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, các bạn không nên tự ý đi mua và dùng thuốc bằng kiến thức cá nhân hay tham khảo những người bị tăng huyết áp khác.

Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính vì vậy việc điều trị diễn ra hàng ngày và thời gian điều trị kéo dài, các bạn phải uống thuốc hạ huyết áp đều đặn hàng ngày, dùng đúng và đủ liều lượng, tuân thủ tuyệt đối chỉ dẫn của bác sĩ.

Khi gặp bất cứ tác dụng không mong muốn nào, bạn nên đến gặp bác sĩ để xin tư vấn, tuyệt đối không tự ý ngưng thuốc hay đổi sang loại thuốc hạ huyết áp khác.

Người huyết áp cao nên trang bị máy đo huyết áp tại nhà để thường xuyên kiểm tra huyết áp, dự phòng những cơn tăng huyết áp kịch phát và có sự can thiệp kịp thời.

Xây dựng lối sống phù hợp cho người bị huyết áp cao

Bên cạnh việc sử dụng thuốc hàng ngày và đúng cách thì thay đổi lối sống được các chuyên gia xem là chìa khóa để kiểm soát và giảm nhẹ mức độ bệnh.

Nếu chỉ dùng thuốc đơn thuần mà không kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện khoa học thì huyết áp của bạn khó mà giữ được ở mức ổn định. Vậy một lối sống như thế nào là tốt cho người bị huyết áp cao?

Giảm bớt lượng muối ăn hằng ngày

Người Việt Nam ta thường có xu hướng thích các món ăn có vị đậm đà, tuy nhiên việc có chế độ ăn nhiều muối sẽ dẫn đến tình trạng tích trữ Natri trong cơ thể gây tăng huyết áp.

Cần gia giảm muối trong khẩu phần ăn, các chuyên gia khuyến cáo người bị tăng huyết áp chỉ nên ăn dưới 5 gam muối mỗi ngày. Những thực phẩm được chế biến sẵn như xúc xích, giò chả,..khiến bạn rất khó để kiểm soát được lượng muối vì chúng được thêm muối trong quá trình chế biến.

Các bạn cũng cần lưu ý khi dùng những món nước chấm hàng ngày trong gia đình như nước mắm, nước tương, các loại mắm hay dưa muối mặn. Tuy đây là những món ăn rất kích thích vị giác nhưng nó hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của người huyết áp cao.

Người huyết áp cao nên ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi và các thực phẩm có lượng chất béo thấp. Các sản phẩm sữa ít béo, thịt nạc, cá và các loại đậu, ngũ cốc thô chưa qua tinh chế công nghiệp cũng giúp các bạn duy trì huyết áp ở mức ổn định.

Bạn nên cân nhắc việc sử dụng những loại trà, thảo mộc, dược liệu có tác dụng ổn định huyết áp như một biện pháp hỗ trợ.

Uống rượu, bia, chất có cồn ở mức vừa phải

Rượu, bia và các chất kích thích vốn đã gây hại cho cơ thể nếu sử dụng thường xuyên, ở những người bị tăng huyết áp cũng không ngoại lệ. Các bạn nên kiểm soát lượng cồn đưa vào cơ thể ở mức 20-30 gam ethanol/ngày đối với nam và 10-20 gam ethanol/ngày đối với nữ.

Duy trì mức cân nặng hợp lý

Người cao huyết áp nên điều chỉnh cân nặng của cơ thể sao cho chỉ số BMI xuống dưới 25, duy trì kích thước vòng bụng dưới 90cm đối với nam và dưới 80cm đối với nữ.

Xây dựng lối sống lành mạnh

Tăng cường vận động, tích cực tập thể dục đều đặn, ít nhất là 30 phút mỗi ngày. Hạn chế việc hút thuốc lá.

Tài liệu tham khảo

http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/thong-tin-thuoc-menuleft-124/436-cac-nhom-thuoc-co-dien-trong-dieu-tri-tang-huyet-ap-436.html

http://benhvien108.vn/mot-so-dieu-can-biet-ve-benh-tang-huyet-ap.htm

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Bệnh Huyết Áp Thấp Nên Uống Thuốc Gì? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!