Xu Hướng 3/2023 # Một Số Bài Thuốc Chữa Trị Chảy Máu Cam Đơn Giản Hiệu Quả # Top 12 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Một Số Bài Thuốc Chữa Trị Chảy Máu Cam Đơn Giản Hiệu Quả # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Một Số Bài Thuốc Chữa Trị Chảy Máu Cam Đơn Giản Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo y học cổ truyền, chảy máu cam là do một số các nguyên nhân sau:

– Do chức năng hoạt động của các tạng phủ quá yếu không thể thải các chất độc sinh ra trong quá trình chuyển hóa; gan và thận suy yếu nên chức năng thanh lọc không đủ sức giải độc làm độc chất bị tích tụ lại trong cơ thể. Tích nhiệt ở đâu sẽ gây bệnh ở đó.

– Theo Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông đã nói ” Nhiệt tích trong cơ thể, khi nhiệt trong cở thể lên cao sẽ làm Bức Huyết Vọng Hành, làm cho mạch máu vỡ ra gây xuất huyết, chảy máu cam, đi ngoài ra máu hoặc ho ra máu ”

– Sử dụng nhiều loại hóa chất (uống thuốc trong giai đoạn điều trị bệnh).

– Uống nhiều bia rượu, hút nhiều thuốc lá (chất kích thích).

– Ăn uống không điều độ, ăn nhiều thức ăn cay, nóng, chất béo, chất đạm, thực phẩm quá ngọt là các chất quá nhiều năng lượng. Chính năng lượng thừa bị đốt cháy làm gia tăng chuyển hóa cơ bản nên sinh nhiệt trong cơ thể.

– Làm việc trong môi trường ô nhiễm và thời tiết nóng bức làm các tế bào hô hấp mạnh hơn nên sinh nhiệt trong người.

2. Biến chứng nguy hiểm nếu để bệnh chảy máu cam kéo dài

Bệnh chảy máu cam phần nhiều là do huyết nhiệt, nóng trong người. Bệnh chảy máu cam nếu không chữa trị kịp thời mà cứ để tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn tới bệnh u xơ mũi hầu.

– Triệu chứng ban đầu là chảy máu cam, tái phát nhiều lần, số lượng máu chảy ngày càng nhiều. Sau một thời gian, nếu không được điều trị, khối u sẽ phát triển lớn và trẻ có thêm triệu chứng tắc mũi, ù tai.

U thường phát triển rất nhanh, lan vào các hốc mũi, xoang mặt, lan xuống vùng họng, miệng, vào hốc mắt; hiện tượng chảy máu cam nặng sẽ kèm theo nhiễm trùng. Tình trạng này ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân của bệnh nhân, gây thiếu ôxy, thiếu máu, kém ăn, mất ngủ, làm cho bệnh nhân gầy gò, xanh xao.

– Trường hợp thiếu phương tiện cầm máu, hồi sức hoặc khi u lan vào nền sọ, bệnh nhân sẽ gặp các biến chứng nặng, có thể dẫn đến tử vong mặc dù đây không phải là u ác tính.

– Trường hợp nặng, u xơ còn đẩy mắt lồi ra ngoài, hoặc phát triển dưới họng, xô đẩy vòm khẩu cái, khiến bạn không thể thở bằng đường mũi mà phải há miệng để thở, nói giọng mũi nghẹt.

Hiện nay mọi người thường xem nhẹ việc chảy máu cam, khi bị chảy máu cam nhiều lần thì thường dùng các loai thuốc tân dược; xin lưu ý rằng các thuốc tân dược chỉ có tác dụng cầm máu ngày tức thời chứ không có tác dụng xử lý tận gốc bệnh. Máu độc vẫn trong cơ thể gây ra nhiều bênh khác

3. Cách sơ cứu tạm thời khi bị chảy máu cam

Khị bạn bị chảy máu cam đừng nên quá lo lắng, hãy thật bình tĩnh. Cách sơ cứu chảy máu cam ở trẻ em và người lớn đều như nhau

– Khi bị chảy máu cam điều cần làm đầu tiên là dùng ngón tay ấn chặt vào bên cánh mũi bị chảy máu trong vòng 10 phút và nghiêng đầu về phía trước.

– Người bệnh cũng có thể dùng bông gạc cầm máu để dịt vào nơi chảy máu.

– Một cục nước đá đặt vào gốc mũi cũng có tác dụng làm cho máu ngừng chảy.

– Nhất định không được để bệnh nhân nằm hoặc để bệnh nhân ngả đầu ra đằng sau. Trong tư thế này, máu sẽ chảy ngược vào trong họng, gây nôn mửa và không làm đông máu.

– Việc bôi kem, xịt thuốc hoặc nước muối vào trong mũi không phải là giải pháp lâu dài vì không giúp phục hồi độ ẩm của niêm mạc, còn có thể khiến mũi khô hơn.

4. Cách hỗ trợ chữa chảy máu cam hiệu quả từ thảo dược Đông Y

Khi bị chảy máu cam mọi người thường mua thuốc tân dược về điều trị. Các thuốc tân dược có ưu điểm cầm máu nhanh nhưng nhược điểm là lần sau lại bị chảy máu cam tiếp và sẽ nặng dần lên, vì máu độc vẫn ở trong cơ thể, mỗi lần chảy thì mạch máu sẽ mỏng ra và rất dễ dẫn tới nguy cơ bị U Xơ mũi hầu, vô cùng nguy hiểm

Do vậy để điều trị bệnh chảy máu cam hiệu quả thì Đông Y thường sử dụng các vị thuốc và phương thuốc mang tính lương huyết, chỉ huyết, kèm với bổ huyết, bổ ” Tỳ, phế, thận” để điều trị chứng bệnh này.

Sản phẩm PQA Chỉ Huyết được bào chế theo bài thuốc ” Chữa chứng huyết nhiệt “ (Theo bài giảng Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội tập 2 trang 79) là sản phẩm thảo dược duy nhất trên thị trường có tác dụng xử lý chảy máu cam nhanh chóng, hiệu quả.

Dạng siro giá 245k 1 hộp, vị ngọt hương dâu, dễ uống

Dạng cốm giá 183k 1 hộp, vị ngọt hương dâu, dễ uống

Bài Thuốc Đông Y Chữa Tăng Huyết Áp Đơn Giản, Hiệu Quả

Đông Y chữa bệnh tăng huyết áp có nhiều bài thuốc đơn giản mà đem lại hiệu quả điều trị cao. Thuốc Đông Y hướng dẫn bài thuốc chữa tăng huyết áp đơn giản, hiệu nghiệm.

Bài thuốc Đông Y chữa tăng huyết áp đơn giản, hiệu quả

Theo Y học cổ truyền, tăng huyết áp là tình trạng khí nghịch lại gặp các yếu tố phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả mà gây ra bệnh. Đông Y sử dụng bài thuốc đơn giản điều trị tăng huyết áp

Bài thuốc thanh nhiệt, bình can, giáng áp

Thích hợp cho người mắc chứng huyết áp cao có hoa mắt, chóng mặt, tai ù

Bài thuốc gồm: Hoa tam thất sử dụng 3g (dùng một mình Hoa tam thất hoặc có thể phối hợp Hoa hoè dùng 10g, Cúc hoa khối lượng 10g). Tất cả cho vào bình kín hãm trong 2 phút, sau đó gạn lấy nước uống thay trà trong ngày.

Bài thuốc phương thanh nhiệt, lương huyết, giáng áp, làm sáng mắt

Phù hợp cho người cao huyết áp do can uất hoá hoả sinh ra đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mắt đỏ, dễ cáu giận, miệng đắng, họng khát, tiểu vàng sẻn, chất lưỡi đỏ

Bài thuốc gồm: Tề thái hoa khối lượng 10g, Dã cúc hoa khối lượng 10g, Hoa hoè khối lượng 10g. Tất cả đem cho vào bình kín hãm lấy nước uống trong ngày.

Bài thuốc sơ phong, tán nhiệt, thanh can giáng hoả, giáng áp

Phù hợp với huyết áp cao do can uất hoá hoả sinh triệu chứng hoả vượng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mắt đỏ, miệng đắng khát…

Bài thuốc Đông Y gồm: Cúc hoa 1.000 g (thu hái vào mùa thu) sấy hay phơi khô, tán thành bột mịn. Mỗi ngày dùng 10 – 15g, gạo tẻ 100g, nấu thành cháo ăn trong ngày.

Bài thuốc phương sơ phong, tán nhiệt, bình can, tiềm dương, hạ mỡ máu, hạ áp

Thích hợp cho người huyết áp cao kèm theo rối loạn lipd máu. Trong phương có cúc hoa, tang diệp, sơn tra đều tác dụng làm hạ huyết áp, riêng vị cúc hoa và sơn tra còn làm hạ mỡ máu, tăng cường lượng máu nuôi tim

Bài thuốc gồm: Kim ngân hoa 15g, Cúc hoa 15g, Sơn tra 30g, Tang diệp(lá dâu) 10g. Tất cả tán vụn, ngày ưống 1 thang, hãm với nước sôi sau 20phút, gạn lấy nước uống thay trà. Dùng 20 ngày là 1 liệu trình.

Bài thuốc cho người cao huyết áp có rối loạn chuyển hoá mỡ

Bài thuốc: Hoa sơn tra khối lượng 6g, Sơn tra diệp khối lượng 6g. Đem hãm bình kín lấy nước uống trong ngày.

Bài thuốc phương thanh can, tả hoả, khử phong hoạt huyết, chỉ thống, giáng áp

Phù hợp với huyết áp cao do can uất hoá hoả

Bài thuốc gồm: Hoa mẫu đơn khối lượng từ 9 – 15g, sắc uống ngày 1 – 2 lần.

Cách Chữa Chín Mé Đơn Giản, Hiệu Quả

Nhiều người rất xem nhẹ những tác hại của bệnh chín mé vì nghĩ rằng nó chỉ là bệnh thường gặp hay những vết thương, viêm nhiễm nhẹ trên chân, tay. Trên thực tế nó hoàn toàn không như bạn nghĩ, bệnh chín mé nếu không điều trị kịp thời và đúng cách có thể gây những biến chứng như viêm xương, viêm bao hoạt dịch, viêm khớp hoặc nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn lan toả, có thể gây ra tàn tật, nghiêm trọng hơn là có thể dẫn đến tử vong.

Có cách nào chữa bệnh chín mé đơn giản, hiệu quả?

Khi phát hiên ra bạn hoặc người nhà có triệu chứng của bệnh trước tiên bạn phải giữ vệ sinh chân – tay đặc biệt là vùng da bị thương tổn thật sạch và thoáng trách bị nhiễm trùng thêm.

Có nhiều cách để chữa khỏi hoàn toàn bệnh này nhờ vào phương pháp điều trị tây y, phương thuốc đông y hay trị bệnh bằng mẹo. Bạn có thể lựa chọn cho mình một cách điều trị bệnh tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ và triển biến của bệnh và kết hợp các yếu tốt khác nữa để hiệu quả trị liệu được nhanh và tốt nhất.

Chữa và điều trị chín mé bằng tây y

Với lựa chọn chữa chín mé bằng điều trị tây y bạn cần ghi nhớ và làm theo sự chỉ dẫn chính xác của bác sỹ. Lúc này bạn sẽ được các bác sỹ, y tá tiến hành kiểm tra chẩn đoán và xét nghiệm máu để xác định tình trạng của bệnh và mức độ nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng bệnh đã khá nặng và nghiêm trọng thì các bác sỹ có thể tiến hành mổ (tiểu phẫu) và dẫn lưu mủ. Nếu nhẹ bạn chỉ cần uống thuốc theo đơn và kết hợp bôi một số thuốc hỗ trợ điều trị. Thường thì chỉ điều trị trong vòng 1 tuần là triệu chứng bệnh đã thuyên giảm rất nhiều.

Lời khuyên:

Không được tự ý điều chỉnh toa thuốc điều trị, không tự ý uống bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào hay bôi thuốc bôi nào khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sỹ, đặc biệt là thuốc giảm đau.

Chữa chín mé theo bài thuốc dân gian

Pha 2 muỗng canh muối Epsom cho 1 lít nước.

Ngâm khoảng 20 – 25 phút, lau khô bằng khăn sạch và lặp lại 2 – 4 lần một ngày.

Axit trong chanh có tác dụng kháng khuẩn tốt và chống viêm. Cắt một lát chanh, đặt lên trên phần móng mọc ngược và quấn băng quanh lát chanh để giữ qua đêm. Các móng tay, chân sẽ không đâm sâu vào da bạn và mầm bệnh cũng không thể tấn công bạn. Đây là một cách làm khá khả thi.

Ngâm chân trong nước ấm giúp da chân mềm hơn. Sau khi ngâm khoảng 20 – 30 phút, giữ chân sạch và đệm một miếng gạc cotton nhỏ dưới góc của phần móng mọc ngược để từ từ nâng nó lên. Hoặc có thể dùng móng tay sạch từ từ trượt dưới cạnh móng chân và nâng lên.

Sau 3 – 4 ngày ngâm chân với nước ấm, hoặc xử trí theo những cách trên giúp giảm viêm, có thể dùng chiếc kéo nhỏ đã sát trùng cắt đi phần móng chân bị mọc vào trong một cách nhẹ nhàng và thận trọng. Giữ sạch sẽ và băng bó lại để ngăn ngừa cho móng không bị nhiễm trùng và tổn thương lần nữa, có thể lấy ít bông thấm nước đặt ngay dưới móng để khỏi cắt vào thịt. Tiếp tục ngâm chân vài ngày đến khi móng mọc lại bình thường.

Hoặc: Dùng thân khoai sọ giã nát đắp vào chỗ bị bệnh. Dùng củ khoai sọ trộn muối giã đắp lên những chỗ sưng đau trên cơ thể, đối với các loại đinh nhọt khác cũng có tác dụng tốt. Chú ý: Dùng khoai sọ xát lên da có thể gây dị ứng viêm tấy, nhưng giã gừng sống lấy nước bôi vào sẽ đỡ.

Lá táo non, rửa sạch 2 – 3 lần. Sau đó cho lá táo vào ngâm nước muối nhạt khoảng 15 phút . Sau đó vẩy khô. Tiếp tục cho thêm 1 ít muối trắng cùng lá táo non vào cối giã nát. Lấy bã vừa giã được đắp lên chỗ mé, rồi buộc lại bằng băng vải xô. Ngày thay băng 2 lần, lá táo sẽ hút sạch mủ và giúp nhanh lành, vết chín mé sẽ hết đau nhức.

Lá trầu không là một loại lá thuốc nam mang lại rất nhiều công dụng, lá trầu không có tính kháng khuẩn cao nên được rất nhiều người sử dụng để chữa viêm ngứa phụ khoa, viêm phế quản, chữa các bệnh về phổi, các bệnh lở loét, mụn nhọt… trong đó nhiều người bị bệnh chín mé cũng sử dụng lá trầu không để chữa trị.

Cách chữa chín mé bằng lá trầu không, người bệnh thường dùng 2-3 lá trầu không rửa sạch đun lấy nước dùng để rửa vùng tổn thương hàng ngày hoặc dùng lá trầu không hơ nóng và đắp vào vùng tổn thương. Làm như vậy ngày 2-3 lần sẽ thấy bệnh có chuyển biến tốt.

Tuy nhiên, dùng bằng phương pháp nào thì người bệnh cũng cần tham khảo ý kiến của bác sỹ và thực hiện chữa trị cẩn thận, kiên trì… để không bị tái đi tái lại nhiều lần. Ngoài ra, khoảng 40% viêm kẽ móng là do cắt móng sai, không cắt móng theo hình vòm cung và quá sát với phần thịt, nên cắt thẳng và làm nhẵn các góc bằng giũa, đồng thời giữ vệ sinh cho móng để tránh bị tái lại.

4 Bài Thuốc Dân Gian Trị Cảm Lạnh Đơn Giản Mà Hiệu Quả

Cảm lạnh rất dễ xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột, mưa dầm, mặc quần áo ẩm ướt lâu… Nếu không can thiệp kịp thời hay sử dụng sai phương pháp chữa bệnh có thể gây viêm phổi. Cùng tham khảo những bài thuốc dân gian trị cảm lạnh đơn giản mà hiệu quả.

4 bài thuốc dân gian trị cảm lạnh có thể thực hiện ngay tại nhà

1. Cháo hành, tía tô và gừng tươi

Bệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông – xuân nhiều hơn, vì khí hậu mùa đông – xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con người không thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh, bệnh thường có các triệu chứng sợ gió, sợ lạnh, sốt nhức đầu, ngạt mũi, tiếng nói nặng khàn, đôi khi có ho và cảm thấy ngứa cổ, không khát, có hoặc không có mồ hôi. Cháo gừng,hành một bài thuốc dân gian đơn giản, dễ làm, dễ ăn có thể giúp bạn giải cảm.

Cách làm:

Lá tía tô, dọc hành tươi, mỗi thứ 20g; gừng tươi 12g. Tất cả rửa sạch, cắt nhỏ. Nấu gạo tẻ thành cháo. Múc ra tô rồi trộn chung với tía tô, hành, gừng. Thêm gia vị và ăn nóng, đắp mền cho ra mồ hôi. Có thể cho vào cháo nóng một lòng đỏ trứng gà để tăng thêm khí lực, bổ sung dinh dưỡng.

2. Uống nước gừng tươi và hành trắng

Gừng là một gia vị tính cay nóng được hầu hết mọi người biết đến. Gia vị nổi tiếng này chứa chất kích thích sẽ làm cho dạ dày được tác động ở mức độ nhất định, làm cho mạch máu giãn nở, giúp tăng nhanh quá trình tiết mồ hôi, hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu, vì thế nó có tác dụng đặc biệt trong việc làm ấm cơ thể từ trong ra ngoài.

Cách làm:

Gừng tươi 15g – 20g, hành trắng (cả dọc hành và lá hành) 15g.

Hai thứ rửa sạch, cắt nhỏ, nấu với 500ml nước, để sôi khoảng 10 phút. Uống nóng rồi đắp mền cho ra mồ hôi.

3. Lá xông

Dùng 3 – 5 loại lá trong số các thứ: tía tô, sả, kinh giới, bạc hà, ngải cứu, chanh, bưởi để nấu nồi nước xông cho ra mồ hôi, sát trùng đường hô hấp. Xông xong, lau khô mình không để cơ thể nhiễm gió lạnh.

4. Gừng tươi và rượu trắng

Gừng là một gia vị phổ biến và là một vị thuốc cổ điển trong y học. Dân gian thường dùng gừng tươi chữa bệnh cổ truyền hay gặp trong mùa lạnh.

Cách làm:

Gừng tươi một củ, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, giã nát rồi xào nóng với chút rượu trắng, bọc vào túi vải sạch để đánh gió khắp người cho ra mồ hôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Bài Thuốc Chữa Trị Chảy Máu Cam Đơn Giản Hiệu Quả trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!